Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam.

206 133 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với sự phát triển và hỗ trợ mạnh của công nghệ thông tin, vì thế, hoá tính toán đã trở thành công cụ quan trọng trong nghiên cứu hoá học nói chung và nghiên cứu sensor huỳnh quang nói riêng. Nhiều tính chất lý, hoá đã được dự đoán chính xác, cũng như được làm sáng tỏ từ quá trình tính toán. Sự kết hợp hóa tính toán với nghiên cứu thực nghiệm là hướng nghiên cứu hiện đại. Bởi vì, tính toán lý thuyết nhằm định hướng cho thực nghiệm về thiết kế, tổng hợp và dự đoán đặc tính của sensor; thực nghiệm kiểm chứng, khẳng định những kết quả tính toán, trong một số trường hợp, kết quả thực nghiệm cũng định hướng cho tính toán trong việc nghiên cứu bản chất, cũng như giải thích rõ hơn cơ chế phản ứng. Sự kết hợp linh hoạt này giúp giảm thiểu thời gian thực nghiệm, tiết kiệm hóa chất và tăng khả năng thành công của nghiên cứu. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất ít sensor huỳnh quang nghiên cứu theo hướng này được công bố. Trước những thực trạng trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Thiết kế, tổng hợp một số sensor huỳnh quang từ dẫn xuất của cyanine và coumarin để xác định biothiol và Hg(II) ". Nhiệm vụ của luận án: - Nghiên cứu thiết kế, tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng sensor L từ dẫn xuất của cyanine dựa trên phản ứng tạo phức và phản ứng trao đổi phức, nhằm phát hiện các biothiol và ion Hg(II). - Nghiên cứu thiết kế, tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng sensor AMC từ dẫn xuất của coumarin phát hiện các biothiol, dựa trên phản ứng cộng Michael. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Những bƣớc nhảy vọt về khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch (DL) phát triển nhanh ở nhiều quốc gia trên thế giới. Theo đó, DL trở thành một ngành quan trọng của tăng trƣởng kinh tế, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Thị trƣờng DL cũng trở nên cạnh tranh gay gắt hơn, ngày càng nhiều các điểm đến du lịch (ĐĐDL) xuất hiện và khách DL ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn, nhiều sự lựa chọn hơn về các ĐĐDL cũng nhƣ các dịch vụ du lịch (DVDL). Trƣớc những áp lực này, nhiều ĐĐDL đã coi trọng xây dựng các chính sách phát triển DL nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT); xác định NLCT chính là công cụ để thu hút khách DL, qua đó khẳng định đƣợc vị thế cạnh tranh, phát triển DL bền vững và đem lại sự thịnh vƣợng cho ngƣời dân địa phƣơng. “Khi thị trƣờng DL thế giới ngày càng trở nên cạnh tranh, tất cả nhận thức sâu sắc về sự phát triển, thế mạnh và các điểm yếu trong cạnh tranh của ĐĐDL sẽ là yếu tố quan trọng nhất” (Pearce,1997). Với tình hình thực tế trên, NLCT của ĐĐDL đã thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều học giả nghiên cứu DL, các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức và DNDL với nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Đánh giá NLCT của ĐĐDL chia thành hai chủ đề chính: Xác định các khái niệm, xây dựng mô hình, các tiêu chí đánh giá NLCT của ĐĐDL và đo lƣờng thực nghiệm NLCT của ĐĐDL (Zhou et al.,2015). Qua tổng quan tài liệu cho thấy, trong khi khái niệm về NLCT của ĐĐDL đƣợc đề cập khá thống nhất thì vấn đề xác định khung nghiên cứu và hệ thống các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá NLCT của ĐĐDL vẫn còn có những khác biệt. Ở các thập niên trƣớc đây, cạnh tranh trong lĩnh vực DL thƣờng đƣợc thể hiện qua yếu tố giá cả thì từ đầu thập niên 90, một số nhà nghiên cứu DL đã nhận ra rằng bên cạnh lợi thế cạnh tranh về giá cả còn có nhiều biến số khác xác định NLCT của một ĐĐDL. Theo đó, xuất hiện nhiều các mô hình đánh giá NLCT của ĐĐDL và phần lớn tập trung vào các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá mang tính quản lý vĩ mô nhƣ yếu tố kinh doanh, kế hoạch hoá và phát triển ĐĐDL; các yếu tố nguồn lực DL và tính hấp dẫn của ĐĐDL (Kozak và Remmington, 1999; Crouch và Richie, 1999; Dwyer và Kim, 2003; Enright và Newton, 2005; Goffi, 2012; Carlos Mario AmayaMolinar và cộng sự, 2017). Đặc biệt, hai công trình nghiên cứu điển hình về NLCT của ĐĐDL đã thu hút nhiều sự quan tâm và đƣợc ứng dụng nhiều trong các phân tích, đó là: Mô hình của Crouch và Ritchie (1999) và mô hình tích hợp của Dwyer và Kim (2003). Mô hình tích hợp của Dwyer và Kim (2003) đã kế thừa từ mô hình Crouch và Ritchie (1999) đồng thời bổ sung, khắc phục đƣợc một số hạn chế của mô hình này nên dễ tiếp cận hơn và giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá các yếu tố khác nhau của NLCT Long trên thị trƣờng DL trong nƣớc và quốc tế. Thêm vào đó, Hạ Long còn bộc lộ một số vấn đề hạn chế nhƣ: đội ngũ nhân lực DL còn thiếu và yếu, đặc biệt đối với nhân lực có tay nghề cao; các SPDL, các chƣơng trình DL, tour, tuyến DL còn nghèo nàn, chất lƣợng thấp; hệ thống CSHT và CSVCKTDL còn thiếu và chƣa đồng bộ. Những vấn đề về quản lý ĐĐDL nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, an toàn về tài sản, tính mạng của du khách đã đe doạ nghiêm trọng đến NLCT và phát triển bền vững của ĐĐDL Hạ Long. Cộng đồng đồng dân cƣ địa phƣơng chƣa thực sự hiểu đƣợc tầm quan trọng của phát triển DL để tham gia, đóng góp xây dựng, gìn giữ các giá trị tài nguyên DL và giá trị văn hoá bản địa. Đây chính là các nền tảng cơ sở cho việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống nhằm tìm ra những giải pháp nâng cao NLCT của ĐĐDL Hạ Long trong thời gian tới. Mặc dù cũng đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về ĐĐDL Hạ Long nhƣng phần lớn những nghiên cứu này tập trung vào các vấn đề nhƣ phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long; phát triển nguồn nhân lực DL Hạ Long; phát triển DL biển đảo Quảng Ninh; phát triển Hạ Long thành điểm đến mang tầm quốc tế, sự hài lòng của du khách đến Hạ Long,…mà chƣa có công trình cụ thể nào đi sâu vào nghiên cứu NLCT của ĐĐDL Hạ Long. Xuất phát từ những lý do khách quan trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam” để nghiên cứu cho luận án tiến sĩ kinh tế, với mong muốn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm năng cao NLCT cho ĐĐDL Hạ Long trong thời gian tới.

... tiễn lực cạnh tranh điểm đến du lịch Chương Thực trạng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch. .. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HẠ LONG, QUẢNG NINH - VIỆT NAM 124 4.1 Dự báo, quan điểm, mục tiêu phân tích mơ hình TOWS nâng cao cạnh tranh điểm đến du lịch Hạ Long,. .. nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch 58 2.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số điểm đến du lịch học kinh nghiệm rút cho điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh Việt Nam

Ngày đăng: 13/09/2018, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan