Giáo án tự chọn van 9 hay, đảm bảo mục tiêu, kiến thức, kĩ năng

147 177 0
Giáo án tự chọn van 9 hay, đảm bảo mục tiêu, kiến thức, kĩ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 2013 Tiết 1 Ngày giảng: 2013 ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức Hiểu sâu sắc hơn về các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán 2. Tư tưởng Ôn lại các kiểu câu để chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng đầu năm. 3. Kĩ năng. Có ý thức sử dụng đúng các kiểu câu theo yêu cầu. B. Chuẩn bị. Thầy: Ngc tài liệu Soạn giáo án. Trò: Học bài cũ Đọc trước bài mới theo yêu cầu sgk. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ. Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Nghi vấn, trần thuật, cầu khiến, cảm thán. Đặc điểm về hình thức và chức năng của các câu trên như thế nào trong chương trình ngữ văn 8 các em đã học hôm nay cô cùng các em ôn lại những kiến thức này. Hoạt động của thầy trò Kiến thức cần đạt ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? Dùng để hỏi (có khi để tự hỏi) ? Khi viết câu nghi vấn cần chú ý điều gì? ? Vậy câu nghi vấn là câu như thế nào ? Có chức năng gì ? Gv đưa ví dụ: a. Hồn ở đâu bây giờ? b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? c. Có biết không? ...lính đâu? sao bay dám để cho nó sồng sộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? d. Một người hằng ngày chỉ lo lắng vì mình ...há chẳng phải... của văn chương. e. Con gái tôi vẽ đấy ư? ? Câu nghi vấn trong những đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? Những câu nghi vấn trên không thực hiện chức năng hỏi mà thực hiện chức năng phát ngôn khác: Khi viết những câu nghi vấn như trên có nhất thiết bắt buộc dùng dấu chấm hỏi không? Những câu nghi vấn trên không phải bao giờ cũng dùng dấu chấm hỏi mà có thể được kết thúc bằng dấu câu khác, dấu chấm than... Ví dụ: Chẳng lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy ( Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên) ? Hóy cho biết đặc điểm hỡnh thức và chức năng của câu cầu khiến? ? Khi viết câu cầu khiến thường sử dụng các dấu câu nào? ? Theo em câu cảm thán dùng để làm gỡ? ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, giải toán, ta có dùng câu cảm thán không? Vỡ sao? Ta khụng dựng cõu cảm thỏn vỡ cỏc văn bản đó dùng ngôn ngữ văn bản hành chính, công vụ cần lôgic. Hs lên bảng viết một câu nghi vấn, 1 câu cầu khiến, 1 câu cảm thán. Hs nhận xét. GV nhận xét và cho điểm. Yêu cầu Hs viết một đoạn văn chủ đề tự chọn sau đó chỉ ra câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. I. Ôn tập lí thuyết. 1. Đặc điểm chức năng của câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức. + Dùng để hỏi (có khi để tự hỏi) + Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu. Nội dung câu có từ nghi vấn: Không, thế làm sao; hay là... a. Dùng để bộc lộ thái độ bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc... b. Dùng với hàm ý đe doạ c. Dùng với hàm ý đe doạ. d. Dùng để khẳng định. e. Dùng để cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên. 2. Đặc điểm hỡnh thức chức năng của câu cầu khiến. + Dùng để ra lệnh hay cầu khiến + Đặt dấu chấm than, hoặc dấu chấm ở cuối câu. 3. Đặc điểm hỡnh thức và chức năng của câu cảm thán . Ví dụ: Hỡi ơi lóo Hạc > Bộc lộ cảm xỳc của nhõn vật ụng giỏo trong tỏc phẩm Lóo Hạc. b. Than ụi Đặc điểm hình thức và chức năng. + Dùng để bộc lộ cảm xúc + Đặt dấu chấm than ở cuối câu. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. 2. Bài tập 2.

Giáo án tự chọn Văn Ngy son: / /2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu sâu sắc kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Tư tưởng - Ôn lại kiểu câu để chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng đầu năm Kĩ - Có ý thức sử dụng kiểu câu theo yêu cầu B Chuẩn bị - Thầy: Ng/c tài liệu - Soạn giáo án - Trò: Học cũ - Đọc trước theo yêu cầu sgk C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra đầu Gv kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Bài * Giới thiệu - Nghi vấn, trần thuật, cầu khiến, cảm thán Đặc điểm hình thức chức câu chương trình ngữ văn em học hơm cô em ôn lại kiến thức Hoạt động thầy - trò Kiến thức cần đạt ? Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi I Ơn tập lí thuyết vấn? Đặc điểm chức câu nghi vấn - Dùng để hỏi (có để tự hỏi) ? Khi viết câu nghi vấn cần ý điều gì? ? Vậy câu nghi vấn câu ? Có chức ? Gv đưa ví dụ: a Hồn đâu bây giờ? b Mày định nói cho cha mày nghe à? c Có biết khơng? lính đâu? bay dám sồng sộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? d Một người ngày lo lắng há Hoµng Chuyên THCS Sơn Bình - c im hỡnh thc + Dùng để hỏi (có để tự hỏi) + Đặt dấu chấm hỏi cuối câu - Nội dung câu có từ nghi vấn: Khơng, làm sao; hay l Giáo án tự chọn Văn chng phi văn chương e Con gái vẽ ư? ? Câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi khơng? Nếu khơng dùng để hỏi dùng để làm gì? - Những câu nghi vấn không thực chức hỏi mà thực chức phát ngôn khác: Khi viết câu nghi vấn có thiết bắt buộc dùng dấu chấm hỏi không? - Những câu nghi vấn dùng dấu chấm hỏi mà kết thúc dấu câu khác, dấu chấm than * Ví dụ: Chẳng lẽ lại nó, mèo hay lục lọi ấy! ( Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên) a Dùng để bộc lộ thái độ bộc lộ tình cảm hồi niệm, tâm trạng nuối tiếc b Dùng với hàm ý đe doạ c Dùng với hàm ý đe doạ d Dùng để khẳng định e Dùng để cảm thán, bộc lộ ngạc nhiên Đặc điểm hỡnh thức chức câu cầu khiến ? Hóy cho biết đặc điểm hỡnh thức chức câu cầu khiến? + Dùng để lệnh hay cầu khiến ? Khi viết câu cầu khiến thường sử dụng dấu + Đặt dấu chấm than, dấu câu nào? chấm cuối câu Đặc điểm hỡnh thức chức câu cảm thán Ví dụ: Hỡi lóo Hạc! -> Bộc lộ cảm xỳc nhõn vật ụng giỏo tỏc phẩm Lóo Hạc ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, giải tốn, ta b Than ụi! có dùng câu cảm thán không? Vỡ sao? - Ta khụng dựng cõu cảm thỏn vỡ cỏc văn - Đặc điểm hình thức chức dùng ngơn ngữ văn hành chính, cơng vụ + Dùng để bộc lộ cảm xúc cần lôgic + Đặt dấu chấm than cuối câu Hs lên bảng viết câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán II Luyện tập Hs nhận xét Bài tập GV nhận xét cho điểm ? Theo em câu cảm thán dùng để làm gỡ? Yêu cầu Hs viết đoạn văn chủ đề tự chọn sau câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu Bài tập cm thỏn Cng c - Dn dũ Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình Giáo án tự chọn Văn ? Nhắc lại đặc diểm hình thức chức câu nghi vấn - Ôn lại học lớp chuẩn bị thi khảo sát Ngày soạn: / /2013 Tiết Ngày giảng: / /2013 ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức đặc điểm văn thuyết minh đời sống người Tư tưởng - Nắm lại nội dung kiến thức văn thuyết minh để chuẩn bị thi khảo sát chất lượng đầu năm kĩ - Thuyết minh đồ dùng có sử dụng nghệ thuật B Chuẩn bị - Thầy: Ng/c tài liệu - Soạn giáo án - Trò: Học cũ - Đọc trước theo yêu cầu sgk C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra đầu Bài Giới thiệu Trong chương trình văn 8, em học văn thuyết minh Hơm thầy trị ta ơn lại văn thuyết minh Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức I Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh Em hiểu văn thuyết minh? - Văn sử dụng rộng rãi ngành có ti vi kèm theo văn thuyết minh để dễ nhớ, dễ hiểu chức cấu tạo - Trình bày cách khách quan: ngôn ngữ tri thức khách quan, khơng có yếu tố hư cấu, tưởng tượng giúp người đọc nhận thức đối tượng - Trình bày giới thiệu giải thích - Trình bày xác thực xác rõ ràng chặt chẽ hấp dẫn 2, Phương pháp thuyết minh Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình Giáo án tự chọn Văn Cú nhng phng phỏp thuyt minh no a Phương pháp nêu định nghĩa giải thích b Phương pháp liệt kê c Phương pháp nêu vấn đề d Phương pháp dùng số liệu e Phương pháp so sánh g Phương pháp phân loại,phân tích I Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Đề văn thuyết minh Làm để em biết đề thuyết minh? - Dựa từ ngữ "giới thiệu" "thuyết minh" (Không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm) Ví dụ: - Thuyết minh học sinh - Giới thiệu khăn quàng đỏ v.v - Nêu lên đối tượng thuyết minh Cách làm văn thuyết minh a Tìm hiểu đề - Đối tượng thuyết minh: xe đạp - Khác với tả (chiếc xe đạp cụ thể, ) yêu cầu trình bày xe đạp phương tiện giao thông, cấu tạo, tác dụng, nguyên lý sử dụng b Xây dựng bố cục nội dung + Bố cục: phần II Luyện tập - Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp - Thân bài: giá trị cấu tạo, nguyên tắc hoạt động xe đạp - Kết luận: Nêu vị trí xe đạp Xác định phần văn ? Nêu nội đời sống tương lai dung phần ? - Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp - Thân bài: giá trị cấu tạo, nguyên tắc hoạt động xe đạp + Phân chia thành phận tạo - Kết luận: Nêu vị trí xe đạp đời thành để giới thiệu sống tương lai + Cách giải thích hợp lý Có thể (VD: xe đạp phương tiện + Phương pháp: giải thích liệt kê, phân giao thơng phổ biến ) tích Yêu cầu học sinh ý vào phần thân Để giới thiệu xe đạp viết trình bày cấu xe đạp Hoµng Chuyên THCS Sơn Bình Giáo án tự chọn Văn nào? - Bài sgk chia làm phận: + Hệ thống truyền động + Hệ thống điều khiển + Hệ thống chuyên chở Các phận giới thiệu ? + Hệ thống truyền động: khung, bàn đạp, trục, đĩa, cưa, ổ líp + Hệ thống điều khiển: ghi đơng, phanh + Hệ thống chuyên chở: yên, giá đèo hàng, giỏ Em có cách mở (cách diễn đạt khác không? Thân phần trọng tâm Để giới thiệu cấu tạo xe đạp phải làm nào? (dùng phương pháp nào)? - Phương pháp giải thích liệt kê - Phương pháp phân tích Cách giải thích có hợp lý? Ví dụ trình bày theo lối liệt kê: khung xe, xích, líp, đĩa, bàn đạp Ngồi cách chiausgk có cách phân tích khác không? Hãy quan sát lại văn "xe đạp" Giới thiệu: + Hệ thống truyền động + Hệ thống điều khiển + Hệ thống chuyên chở Em cần ghi nhớ đề văn cách làm văn thuyết minh? Củng cố - Dặn dò ? Nhắc lại đặc điểm văn thuyết minh Ôn lại văn thuyết minh làm chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng =================================== Ngày soạn :………/2013 Ngày giảng:………./2013 Tit Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình Giáo án tự chọn Văn ễN TP CC PHNG CHM HI THOẠI A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp HS nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất, quan hệ, cách thức, lịch Tư tưởng: - Có tư tưởng tình cảm yêu thích giàu đẹp sáng tiếng Việt Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm - Biết vận dụng phương châm giao tiếp B Chuẩn bị Thầy: Soạn – giảng Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Sĩ số: Kiểm tra đầu giờ: ? Thế phương châm quan hệ Lấy ví dụ sống Bác ntn Bài mới: Giới thiệu Các em học phương châm hội thoại Vậy để sử dụng tốt phương châm tiết học ôn lại phương châm học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt I Lý thuyết ? Em hiểu phương châm Phương châm lượng lượng Gv: Khi giao tiếp lượng lời nói cần nói cho có đủ nội dung, nội dung lời nói phải đáp - Phải nói đủ nội dung, khơng nên ứng u cầu giao tiếp, khơng nói mà giao tiếp thiếu khơng thừa địi hỏi ? Em lấy ví dụ giao tiếp đảm - Khơng nói nhiều bảo phương châm lượng mà giao tiếp đòi hỏi ? Thế phương châm chất? * Gv cho Hs tình Tình huống: Trong lớp em, bạn Lan nghỉ học khơng có lí Cả lớp chưa biết bạn nghỉ học Nếu em lớp trưởng, em trả lời cô giáo chủ nhiệm ntn cụ hi v Lan? Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình Phương châm chất - Khơng nói điều mà khơng tin hay khơng có chng xỏc thc Giáo án tự chọn Văn Gv: giao tiếp cần ý khơng nên nói điều mà khơng tin thật, khơng có chứng xác thực Trong câu trả lời em người nghe chấp nhận có thêm tổ hợp từ “Có lẽ, hình như”  tỏ ý chưa chắn, mức độ tin cậy thấp (Thơng báo với người nghe thơng tin đưa chưa kiểm chứng) ? Hãy phân biệt nói khốc với nói q - Nói khốc: Nói điều khơng thật khơng tin có thật khơng đảm bảo phương châm chất - Nói quá: Là biện pháp tu từ, cường độ, quy mô tính chất mức độ vật, việc để nhấn mạnh ý diễn đạt Gv cho Hs phân tích ví dụ: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày  Thánh thót mưa ruộng cày (Nói quá)  Nhấn mạnh vất vả cực nhọc ? Qua em rút học giao tiếp GV: Khi giao tiếp, nội dung lời nói đáp phải có quan hệ chặt chẽ, vào đề tài mà hội thoại đề cập, tránh nói lạc đề ? Em hiểu phương châm quan hệ GV: Khi giao tiếp, khơng lý đặc biệt khơng nên nói câu mà người nghe hiểu theo nhiều cách Bởi câu nói khiến người nói người nghe khơng hiểu nhau, gây trở ngại lớn cho trình giao tiếp ? Em hiểu phương châm cỏch thc Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình Phng châm quan hệ - Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài mà hội thoại đề cập, tránh nói lạc đề Phương châm cách thức - Khi giao tiếp cần ý đến cách nói ngắn gọn, rành mạch - Tránh nói mơ hồ, nói câu người nghe hiểu theo nhiều cách Phương châm lịch - Khi giao tiếp cần tôn trng Giáo án tự chọn Văn ngi i thoi, ? Vận dụng phương châm để phân tích lỗi câu sau HS: thảo luận phút, chia lớp làm nhóm Nhóm trưởng trình bày: Gv: Nhận xét bổ sung chữa Hs đọc tập ? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống Hs: Các từ ngữ cách nói tuân thủ vi phạm phương châm hội thoại chất ? Người nói khơng tn thủ phương châm lượng Hs đọc tập ? Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại Hs: Giải thích nghĩa câu thành ngữ Gv: Nhận xét, bổ sung, chữa - Các thành ngữ điều tối kị giao tiếp, HS cn trỏnh Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình II Luyn tập Bài tập - Qua câu tục ngữ ca dao cha ông khuyên dạy : + Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp - Một số câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa tương tự: + Lời nói gói tội + Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe + Vàng thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời Bài tập Phép tu từ nói giảm nói tránhphương châm lịch Ví dụ: Chị có dun! (thực chị xấu) Em không đen lắm! (thực đen) Bài tập Đôi người nói phải dùng cách diễn đạt vì: a, Khi người chuẩn bị hỏi vấn đề không vào đề tài mà hai người trao đổi, b, Đơi lý đó, người nói phải nói điều mà người nghĩ làm tổn thương thể diện người đối thoại Bài tập 5: -Ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mị : Nói khơng có - Ăn khơng nói có: Vu khống bịa đặt Giáo án tự chọn Văn - Cói chy cói cối: Cố tranh cãi, khơng có lý lẽ - Khua mơi múa mép: Nói ba hoa,khốc lác, phơ trương Củng cố dặn dị Củng cố: ? Em hiểu phương châm lượng Dặn dò: - Nắm nội dung phương châm - Chuẩn bị sau Ngày soạn: ……… /2013 Tiết Ngày giảng: …… /2013 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH CÓ SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT VÀ YẾU TỐ MIÊU TẢ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp HS Biết cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả: quạt, bút, kéo Tư tưởng: - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh đồ dùng cụ thể - lập dàn ý chi tiết viết mở cho văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả B Chuẩn bị Thầy: Soạn – giảng Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: sĩ số Kiểm tra đầu giờ: ? Tại văn thuyết minh phải sử dụng biện số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả Gv Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu Để góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh phải sử dụng số biện pháp nghệ thuật cho phù hợp Hoµng Chuyên THCS Sơn Bình Giáo án tự chọn Văn Tiết học em vận dụng lý thuyết học để viết đoạn văn có sử dụng số biện pháp nghệ miêu tả Hoạt động thầy - trò Kiến thức cần đạt I Đề bài: GV: Kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà * Đề bài: Thuyết minh GV: Nêu yêu cầu luyện tập đồ dùng sau: quạt, - Thuyết minh đồ dùng bút, kéo, nón nêu đề (chiếc nón) ? Nêu yêu cầu đề * Tìm hiểu đề, tìm ý: - Thể loại - Nội dung - Phạm vi kiến thức - Lập dàn ý: Có sử dụng số biện pháp * Lập dàn ý: nghệ thuật - Hoạt động nhóm (10 phút ) nhóm thảo luận dàn ý chuẩn bị nhà sau nhóm trưởng tổ viên xây dựng dàn ý chi tiết II Luyện tập Gv: Yêu cầu trình bày dàn ý phải rõ ràng, Đề bài: Thuyết minh biện pháp sử dụng nón Hs: lên bảng trình bày theo dàn ý Lập dàn ý: a, Mở bài: Giới thiệu chung ? Phần thân phải trình bày cụ thể nón ý, ý có ý sử dụng biện pháp - Chiếc nón người bạn đồng hành nghệ thuật không chúng ta, đặc biệt bà, cô, chị trưa hè nắng ? Em nhận xét cách trình nhóm gắt hay lúc mưa rào bạn b, Thân bài: Hs nhận xét * Cấu tạo nón: Gv: treo dàn chuẩn bị-hs đọc - Xương nón làm tre, nứa vót trịn óng kết thành vịng trịn có đường kính khác theo khn nón - Chóp nón hướng trời cao - Lá lợp nón sản phẩm núi Việt Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn, Tây nguyên, rừng U Minh … nguồn vô tận nón (Lá cọ, - Chiếc nón làm quết lớp kè để làm nón) mỏng óng ánh vừa bền lại vừa đẹp * Các loại nón: - Nón ba tầm, nón quai thao cô gái Kinh Bắc lễ hội mùa xuân, nón * Cơng dụng nón: che ma Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 10 Giáo án tự chọn Văn Hc ca Nam Cao, sng v lực cảm thụ ? Hãy cho biết ý phần mở a, Mở bài: Giới thiệu tác phẩm “Lão Hạc” Dàn ý: Nam Cao, nêu ý kiến dánh giá sơ mình, số phận tính cách nhân vật Lão Hạc ? Phần thân cần triển khai ý b, Thân bài: Nghị luận số phận Lão Hạc: Có điểm chung số phận người nông dân trước cách mạng, điểm riêng số phận Lão Hạc - Nghị luận tính cách nhận vật Lão Hạc: Tính cách chung người nông dân nghèo, tâm niệm “Đói cho rách cho thơm” Tính cách riêng Lão Hạc hoàn cảnh cụ thể mình, người nơng dân nghèo, người cha có trách nhiệm ? Kết cần nêu ý c, Kết bài: Nêu ý kiến đánh giá chung tác phẩm truyện “Lão Hạc” Nam Cao II Tập viết mở * Hoạt động Gv đọc mở mẫu cách GV: Hướng dẫn Hs viết 15’ - Lỗi dùng từ đặt câu - Lỗi diễn đạt - Lỗi tả Gv cho điểm mở đảm bảo Hoạt động Củng cố dặn dò: Củng cố: ? tập viết mở văn nghị luận Dặn dị: Ơn học chương trình Ngày soạn: 05 / 04 /2011 Ngày giảng: 13/ 04/2011 Tuần 31 – Tiết 27 TẬP LÀM VĂN VIẾT PHN M BI Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 133 Giáo án tự chọn Văn I Mc tiờu cn t Kiến thức: - Giúp học sinh rút kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện hoăc đoạn trích 2.Tư tưởng : - Nhận rõ ưu, nhược điểm viết từ khắc phục cho viết sau Kĩ năng: - Làm văn nghị luận tác phẩm văn học, đặc biệt nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích II Chuẩn bị Thầy: Chấm- trả Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra đầu giờ: Bài * Hoạt động Giới thiệu Để có phương pháp làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Đặc biệt viết phần thân giáo giúp em biết làm tốt phần thân Hoạt động thầy, trò Hoạt động Kiến thức cần đạt II Tập viết phần thân Dựa vào dàn lập tiết trước Dàn phần thân b, Thân bài: Nghị luận số phận Lão Hạc: Có điểm chung số phận - Giặc Pháp xâm lược, người dân phải người nông dân trước cách mạng, tản cư, ông Hai không điểm riêng số phận Lão Hạc + Chi tiết - Nghị luận tính cách nhận vật Lão - Những ngày nơi tản cư, ông Hai ln Hạc: Tính cách chung người nhớ v lng Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 134 Giáo án tự chọn Văn nụng dõn nghốo, nhng luụn tõm niệm + Chi tiết, nghệ thuật “Đói cho rách cho thơm” Tính cách - Khi nghe tin làng Dầu theo giặc riêng Lão Hạc hoàn cảnh cụ thể + Chi tiết nghệ thuật, hình thức mình, người nông dân nghèo, người - Khi tin làng Dầu theo giặc cải cha có trách nhiệm Gv hướng dẫn Hs cách triển khai luận điểm Hoạt động Gv yêu cầu Hs viết 15’ II Tập viết thân Hs đọc, Gv sửa cho Hs Hs viết lại Gv theo dõi sửa sai cho Hs câu, ý Hoạt động Củng cố dặn dò: Củng cố: ? tập viết thân văn nghị luận Dặn dị: Ơn học chương trình Ngày soạn:12/04/2011 Ngày giảng:20/04/2011 Tuần 32 - Tiết 28 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN đoạn thơ, thơ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh - Đặc điểm yêu cầu vưn nghị luận đoạn thơ, bi th Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 135 Giáo án tự chọn Văn - Cỏc bc lm bi nghị luận thơ, đoạn thơ 2.Tư tưởng : - Ôn tập kiến thức văn nghị luận nói chung nắm cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Kĩ năng: - Tiến hành bước làm nghị luận thơ, đoạn thơ - Tổ chức, triển khai cá luận điểm II Chuẩn bị Thầy: Soạn- giảng Trị: Chuẩn bị theo u cầu III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra đầu giờ: ? Em hiểu ntn nghị luận đoạn thơ, thơ Bài * Hoạt động Giới thiệu Để làm tốt nghị luận đoạn thơ thơ phải có cách làm phù hợp Tiết học em tìm hiểu cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ * Hoạt động Gv hướng dẫn lại cách nhận biết đề ? Đề phân tích đoạn thơ với thơ có khác khơng Gv đề phân tích đoạn tập trung vào đoạn tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề Đề phân tích ý trọng tâm thơ Gv Dù đoạn hay thơ cách thức làm văn giống nhau, khác hướng tập trung khai thác Vì phải hiểu kĩ yêu cầu đề làm tốt văn II Cách làm nghị luận HS đọc đề SGK đoạn thơ, thơ GV: Ghi đề lên bảng Các bước làm nghị luận - Đề bài: Phân tích tình u q hương đoạn thơ, thơ thơ "Quê hương" Tế Hanh ? Cho biết đề yêu cầu ntn ? Nhắc lại bước làm văn nghị luận a, Tìm hiểu đề tìm ý - Tìm hiểu đề GV: Tư liệu bổ sung, so sánh, đối chiếu, vốn + Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê sống, tài liệu tham kho, cỏc bi th quờ hng hng Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 136 Giáo án tự chọn Văn t nước Giang Nam, Nguyễn Đình Thi + Phương pháp nghị luận: Phân tích + Tư liệu: Bài thơ "Quê hương" Tế Hanh số thơ khác ? Trong cách xa, nhà thơ nhớ quê hương GV: Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ Tế hanh có đặc điểm vẻ đẹp ? Bài thơ có hình ảnh câu thơ gây ấn tượng sâu sắc em Ngơn từ, giọng điệu q hương có đặc sắc ? Để hiểu đề tìm ý em phải làm Hs đọc kĩ đề hiểu rõ yêu cầu đề đặt câu hỏi tìm ý nội dung, nghệ thuật ? Từ việc tìm hiểu đề tìm ý em lập dàn cho văn HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày GV: Khái quát rút dàn ý chung * Mở bài: + Giới thiệu thơ Quê hương + Nêu ý kiến khái quát tình yêu quê hương thơ * Thân bài: Phân tích tình u q hương thơ + Khái quát chung thơ: Một tình yêu tha thiết, sáng, đậm chất lý tưởng, lãng mạn + Cảnh khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí vượt trùng giang + Cảnh trở về: Đơng vui, no đủ, bình yên + Nỗi nhớ: Hình ảnh đọng lại, vẻ đẹp sức mạnh, mùi nồng mặn quê hương * Kết bài: Cả thơ khúc ca quê hương tươi sáng, ngào Nó sản phẩm hồn thơ trẻ trung tha thiết, đầy mơ mộng Hs dựa vào dàn triển khai ý thành đoạn văn thành văn có liên kết cụ thể GV chia nhóm - Nhóm 1: Viết phần mở Gv Dù mở trực tiếp hay gián tiếp có ý : Dẫn dắt nêu khái quát nội dung - Nhóm 2,3: Viết phần thân Là trọng tâm - Tìm ý + Nội dung: Nỗi nhớ quê hương thể qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị + Nghệ thuật: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngơn t cu trỳc, nhp iu, tit tu Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 137 b, Lp dn bi - M bi - Thân - Kết c, Viết Giáo án tự chọn Văn ca bi Gv triển khai nội dung luận điểm, luận - Nhóm 4: Viết phần kết - Chú ý tới cách dẫn dắt, chuyển tiếp luận điểm GV: Yêu cầu đọc lại viết sửa chữa d, Đọc lại viết sửa chữa Cách tổ chức, triển khai luận điểm * Đọc văn bản: Quê hương tình thương nỗi nhớ HS đọc văn * Nhận xét ? Trong văn đâu phần mở bài, thân - Mở từ đầu đến quê hương bài, kết thành công khởi đầu rực rỡ GV: Giới thiệu chung đời thơ Tế Hanh với - Thân bài: Tiếp theo đến thành khởi đầu thành công xuất sắc thơ "Quê công Tế Hanh hương" - Kết bài: Phần lại GV: - Phần nhận xét đánh giá thành công thơ thông qua cảm nhận phân tích người viết - Khẳng định đóng góp có giá trị tinh thần thơ - Những suy nghĩ, ý kiến người viết ln gắn phân tích, bình giảng cụ thể, hình ảnh ngơn từ, giọng điệu thơ GV: Đó phân tích, chứng minh, làm sáng tỏ nhận xét bao quát nêu phần mở Từ luận điểm dẫn đến phần kết đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa thơ - Văn ngắn, tập trung trình bày nhận xét, đánh giá giá trị đặc sắc bật nội dung cảm xúc nghệ thuật thơ "Quê hương" Khi nói trạng thái cảm xúc phong phú Tế Hanh, người viết phân tích, bình giảng đặc sắc hình ảnh, nhịp điệu tương ứng Điều chứng tỏ người viết nắm vững đặc trưng tác phẩm văn học, rút luận điểm từ luận cụ thể rõ ràng ? Em rút học qua cách làm nghị luận văn học GV: Cảm nhận sâu sắc viết có tính thuyết phc v sc hp dn i vi ngi Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 138 - Nhn xột ỏnh ca ngi viết - Phần thân nối kết với phần mở cách chặt chẽ tự nhiên - Văn có sức thuyết phục hấp dẫn tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng -> Bài viết trình bày theo trình tự: khái quát- phân tích – tổng hợp -> Muốn viết nghị luận đoạn thơ, thơ thiết phải Giáo án tự chọn Văn c c, cm nhn suy nghĩ đoạn ? Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có thơ, thơ bố cục ? Muốn làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ ta phải làm * Hoạt động Hs đọc đề ? Phân tích khổ thơ đầu thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh GV: Yêu cầu HS làm giấy nháp Hình tượng mùa thu kết dệt tổng hoà giác quan, vừa khái quát vừa cụ thể sức gợi GV: Chữa II Luyện tập Bài tập * Cảm nhận mùa thu thông qua giác quan - Khứu giác: Hương ổi - Thị giác: Sương chùng chình qua ngõ * Các biện pháp nghệ thuật - Nhân hoá: Hương ổi- phả, sươngchùng chình - Miêu tả: Gió se ? Lập dàn ý chi tiết phần mở bài, thân bài, - Tu từ nghệ thuật: Hình thu kết * Lập dàn ý + Mở bài: Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng + Thân bài: Phân tích cảm nhận GV: Đọc tham khảo thơ mùa thu thông qua biện pháp nghệ thuật Nhận xét đánh giá thành công tác giả + Kết bài: Nêu giá trị khổ thơ Hoạt động Củng cố dặn dò: Củng cố: ? Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Dặn dị: Ơn học chương trình Ngày soạn:19/04/2011 Tuần 33 - Tiết 29 Ngày ging:27/04/2011 Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 139 Giáo án tự chọn Văn ễN TP V NG PHP I Mc tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh - Hệ thống hoá kiến thức câu (các thành phần câu) học Tư tưởng: - Ôn tập củng cố kiến thức câu Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức câu - Nhận diện sử dụng thành thạo kiểu câu học - So sánh điểm giống khác thành phần câu II Chuẩn bị Thầy: Soạn- giảng Trò: Chuẩn bị III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra đầu giờ: ? Kiểm tra chuẩn bị HS Bài * Hoạt động Giới thiệu Để rèn kĩ xác định thành phần câu, viết câu sửa lỗi câu Bài học hôm em ơn tập tiết Hoạt động thầy, trị Kiến thức cần đạt * Hoạt động2 I Thành phần thành ? Câu thường gồm thành phần phần phụ Gv Kể tên thành phần thành phần phụ câu, nêu dấu hiệu nhận biết thnh Thnh phn chớnh Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 140 Giáo án tự chọn Văn phn ? Cho biết đặc điểm thành phần CN, VN ? Kể tên thành phần phụ học - Chủ ngữ: nêu tên vật, tượng - Vị ngữ: ? Thế trạng ngữ cho biết trạng ngữ có đặc điểm + Vị trí: Thường đứng đầu câu , đứng cuối câu câu + Tác dụng: Cụ thể hoá không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích…được diễn đạt nịng cốt câu + Dấu hiệu hình thức đặc trưng: Được ngăn cách với nịng cốt câu dấu phẩy ? Khởi ngữ có đặc diểm ntn + Vị trí: Thường đứng trước chủ ngữ + Tác dụng nêu lên đề tài câu + Dấu hiệu thêm quan hệ từ về, vào trước khởi ngữ ?So sánh điểm giống khác trạng ngữ khởi ngữ Hs Gv Thành phần phụ * Hoạt động II Thành phần biệt lập Khái niệm ? Kể tên nêu dấu hiệu thành phần biệt lập GV: - Thành phần tình thái: Là thành phần dùng để thể cách nhìn người nói, viết việc nói đến câu - Thành phần cảm thán: Là thành phần dùng để bộc lộ tâm lý người nói, viết ( vui, buồn, mừng, giận) - Thành phần gọi- đáp: Là thành phần dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp - Thành phần phụ chú: Là thành phần dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu * dấu hiệu để nhận biết: Chúng không trực tiếp tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc nói đến câu Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 141 - Trng ng: nờu thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức… - khởi ngữ: nêu lên đề tài nói đến câu * Điểm giống nhau: phụ thêm vào câu * Khác nhau: - Thành phần tình thái - Thành phần cảm thán - Thành phần gọi đáp - Thành phần phụ -> khơng tham gia vào việc nói câu Giáo án tự chọn Văn ? So sỏnh im giống khác thành phần biệt lập Bài tập ? Hãy cho biết từ in đậm đoạn - Có lẽ: Thành phần tình thái trích thành phần câu - Ngẫm ra: Thành phần tình thái - Dừa xiêm thấp lè tè…vỏ hồng: Hs lên bảng làm tập Thành phần phụ Gv chữa Hs làm cho điểm - Bẩm: Thành phần gọi đáp Có khi: Thành phần tình thái - Ơi: Thành phần gọi đáp * Hoạt động 4.Củng cố dặn dị: Củng cố: GV khái qt nội dung ơn tập Dặn dị: Ơn chuẩn bị “Tổng kết ngữ pháp” Ngày soạn:26/04/2011 Ngày giảng:04/05/2011 Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình Tun 34 - Tit 30 142 Giáo án tự chọn Văn TNG KT V NGỮ PHÁP I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh - Hệ thống hoá kiến thức câu (các thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu) học từ lớp đến lớp Tư tưởng: - Ôn tập củng cố kiến thức câu Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức câu - Nhận diện sử dụng thành thạo kiểu câu học II Chuẩn bị Thầy: Soạn- giảng Trò: Chuẩn bị III.tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra đầu giờ: ? Kiểm tra chuẩn bị HS Bài * Hoạt động Giới thiệu Để rèn kĩ xác định thành phần câu, viết câu sửa lỗi câu Bài học hôm em tiếp tục ôn tập tiết 154 Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt * Hoạt động I Câu ghép Khái niệm ? Nhắc lại đặc điểm câu ghép Hs câu có từ hai cụm chủ vị trở lên không bao nhau, cụm chủ vị vế câu - Giữa vế câu ghép dùng quan hệ từ, dấu phẩy, dấu Bài tập chấm phẩy… * Bài tập +2 a, Anh gửi vào tác phẩm…chung quanh=> Gv treo bảng phụ, Hs đọc tập Quan hệ bổ sung ? Hãy tìm câu ghép đoạn b, Nhưng bom nổ gần, Nho bị choỏng=> Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 143 Giáo án tự chọn Văn trớch sau õy Ch cỏc kiu quan Quan hệ nguyên nhân hệ nghĩa vế c, Ơng lão vừa nói…cả lịng=> Quan hệ bổ câu ghép tìm tập sung d, Cịn nhà hoạ sĩ…kì lạ=> Quan hệ ngun nhân e, Để người gái…cô gái=> Quan hệ Hs đọc tập mục đích ? Quan hệ nghĩa vế * Bài tập câu ghép sau quan hệ a, Quan hệ tương phản b, Quan hệ bổ sung Hs trả lời, c, Quan hệ điều kiện- giả thiết Gv kết luận theo nội dung sau Hs đọc tập * Bài tập ? Từ cặp câu đơn sau đây, a, Nguyên nhân- kết tạo câu ghép kiểu - Vì bom tung lên nổ không nên quan hệ nguyên nhân, điều kiện, hầm Nho bị sập tương phản, nhượng quan hệ - Quả bom tung lên nổ khơng hầm từ thích hợp Nho bị sập b, Điều kiện- kết - Nếu bom tung lên nổ khơng hầm Nho bị sập c, Tương phản - Quả bom nổ gần, hầm Nho không bị sập - Quả bom nổ gần Hầm Nho không bị sập d, Nhượng - Hầm Nho không bị sập, bom nổ gần II Biến đổi câu Bài tập Hs đọc tập - Quen ? Tìm câu rút gọn đoạn trích - Ngày ít: Ba lần sau Hs trả lời Bài tập - Các phận câu trước tách Hs đọc Hs lên bảng làm theo thành câu độc lập yêu cầu sgk a, Và làm việc có suốt đêm ? Theo em tác giả tách để b, Thường xuyên làm c, Một dấu hiệu chẳng lành Gv tách để nhấn mạnh ý Hs đọc 3 Bài tập ? Nêu yêu cầu tập Bin i cõu thnh cõu b ng Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 144 Giáo án tự chọn Văn Hs làm ? Nhận xét làm bạn a, Đồ gốm người thợ thủ công Việt Nam làm sớm b, Một cầu lớn tỉnh ta bắc khúc sông c, Những đền người ta * Hoạt động dựng lên từ hàng trăm năm trước III Các kiểu câu ứng với mục ? Kể tên kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác đích giao tiếp Hs: Câu trần thuật (.) mục đích kể Kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp Câu cầu khiến (!)-> yêu cầu, lệnh Câu cảm thán (!)-> bộc lộ cảm xúc Bài tập Câu ghi vấn (?)-> hỏi * Bài Hs đọc tập - Ba không nhận? - Sao biết khơng phải? ? Tìm câu ghi vấn cho biết mục -> để Hỏi đích câu * Bài tập a, Câu cầu khiến dùng để lệnh - Ở nhà trông em nhá Gv đọc - Đừng có Hs làm bài, nhận xét, b, Câu cầu khiến dùng để Gv kết luận cho điểm + Yêu cầu: Thì má kêu + Mời: Vô ăn cơm! * Bài tập - Câu nói anh Sáu có hình thức câu nghi vấn, dùng để hỏi ? Nêu yêu cầu tập - Vì trước câu nói anh Sáu , tác giả miêu tả “ Giận quá…hét lên” * Hoạt động 4.Củng cố dặn dò: Củng cố: ? GV khái quát nội dung ơn tập Dặn dị: - Xem lại lớp Ôn sau kiểm tra Văn (phần truyện) Ngày soạn:12/10/2011 Ngày giảng:18/10/2011 Tuần 8- Bài Tiết 36+37: Văn NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN DU QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH ĐÃ HỌC TRONG TRUYỆN KIỀU A.Mc tiu: Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 145 Giáo án tự chọn Văn Kin thc: Gip hc sinh: - Hệ thống hố lại kiến thức học Truyện Kiều, đặc biệt nắm bút pháp khắc hoạ nhân vật Nguyễn Du thông qua đoạn trích học Tư tưởng - Bồi dưỡng cho học sinh nghệ thuật tả cảnh, tả người viết văn 3.Kĩ năng: - Biết phát bút pháp xây dựng nhân vật đa dạng tác giả - Rèn luyện kĩ cảm thụ văn thơ B.Nội dung: I.ễn tập: Thơng qua cácđoạn trích học Truyện Kiều ta thấy phần nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du, là: - Tả chân dung nhân vật bút pháp ước lệ ( Đoạn trích chị em Th Kiều) - Có tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật ngôn ngữ độc thoại bút pháp tả cảnh ngụ tỡnh (Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích) - Có khắc hoạ tính cách nhân vật ngơn ngữ đối thoại (Kiều báo ân báo oán) - Cú khắc hoạ chõn dung nhõn vật bỳt phỏp tả thực (Mó Giỏm Sinh mua Kiều)  Trong ngụn ngữ miờu tả nhõn vật Nguyễn Du tinh tế: - Đối với nhân vật diện: Chị em Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hải Nguyễn Du dựng ngụn ngữ trang trọng ( sử dụng nhiều từ Hỏn - Việt, ẩn dụ, điển cố) - Khi tả nhõn vật phản diện (Mó Giỏm Sinh, Hoạn Thư, Hồ Tôn Hiến ) thỡ tỏc giả luụn dựng ngụn ngữ dõn dó, đời thường, tả thực II.Luyện tập: Đề Qua đoạn trích hiểu biết em Truyện Kiều, hóy trỡnh bày nghệ thuật miờu tả khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật Nguyễn Du Gv Gợi ý dàn cho Hs: d Mở bài: - Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm - Tài nghệ miờu tả khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật Nguyễn Du e Thõn bài: - Miờu tả ngoại hỡnh: Sử dụng bỳt phỏp ước lệ: + Chị em Thuý Kiều là: Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần + Kim Trọng là: Tuyết in sắc ngựa cõu dũn Cỏ pha màu ỏo nhuộm non da trời + Từ Hải - Người anh hùng ta lại bắt gặp: Rõu hựm hàm ộn mày ngài vai năm tấc rộng thân mười thước cao Hoµng Chuyên THCS Sơn Bình 146 Giáo án tự chọn Văn Ngược lại, nhân vật phản diện, bút pháp Nguyễn Du lại thực tế sinh động đến trần trụi: + Mó Giỏm Sinh - buụn, gó trai lơ, cần vẻ ngồi chải chuốt diờm dỳa: Mày rõu nhẵn nhụi ỏo quần bảnh bao + Sở Khanh - kẻ bạc tỡnh tiếng lầu xanh, tác giả khoỏc cho hỡnh dung chải chuốt ỏo khăn dịu dàng để quyến rũ “cỏnh phự dung” + Tú bà - mụ gái làng chơi già hết duyờn Thoắt trụng nhờn nhợt màu da Ăn gỡ to lớn đẩy đà Cũn Hoạn Thư, Nguyễn Du biến thành tượng bệ vệ quăng phịch xuống giường thất bảo + Hồ Tôn Hiến Không lại đến mạt “ngây” - Vừa tả vừa dự báo cho đời nhân vật: + Thuý Vân: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Thuý Kiều: Hoa ghen, liễu hờn - Tả tớnh cỏch: Thuý Võn thỡ “hoa cười ngọc đoan trang” ( nói, lúc cần nói, nói nơi lúc) + Sở Khanh “hỡnh dung chải chuốt ỏo khăn dịu dàng”; Mó Giỏm Sinh “ mày rõu nhẵn nhụi” theo cỏi nhẵn nhụi , chải chuốt đến trơn tuột đó, tuột hết tất tính cách đấng trượng phu Túm lại , nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du thật muụn hỡnh vạn trạng Nghệ thuật chẳng khỏc gỡ nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc , nhiều mảnh trời , ỏnh trăng, cành liễu , dũng nước hay mây hồng v vv Chỉ , chữ dùng màu sắc cách đặt cảnh gần xa thật tài tỡnh đủ lơi tâm hồn người đọc , để chung hũa vào cảnh vật Một điều khơng thể chối cói Nguyễn Du yêu cảnh thiên nhiên nên ban cho cảnh thiờn nhiờn “hồn người” khiến cho không đọc thơ tả cảnh Nguyễn Du mà không khỏi bồi hồi tấc Giá trị văn chương tả cảnh Nguyễn Du đạt tới mức tinh diệu để riêng lónh vực tả cảnh khơng thơi, đủ truyện Kiều không hổ thẹn để xứng đáng tác phẩm văn chương quốc ngữ hay kho tàng văn học nước ta - Tả hành động: + Hành động mờ ám Sở Khanh: “Rẽ song thấy Sở Khanh vào” + Từ Hải: Con người xuất đột ngột bất ngờ: “bỗng đâu có khách biên đỡnh sang chơi”  Lấy thêm dẫn chứng truyên kiều để phân tích thấy bút pháp tả người tài tỡnh tỏc giả Nguyn du f kt bi: Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 147 ... 40 Giáo án tự chọn Văn Ngy soạn: Ngày giảng: Tiết 19 VIẾT ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Giúp Hs hiểu: - Xây dựng đoạn văn văn cụ thể Tư tưởng: -Giáo dục cho Hs ý thức tự giác học tập Kĩ. .. LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp Hs - Đoạn văn tự - Các yếu tố nghị luận văn tự Tư tưởng: - Có ý thức đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách tự nhiên hài hoà Kĩ năng: - Viết đoạn văn tự có... tự Có cách để miêu tả nội tâm văn tự Bài mới: Gii thiu bi Hoàng Chuyên THCS Sơn Bình 22 Giáo án tự chọn Văn ? Vn ngh lun khỏc với văn tự Hôm em tìm hiểu nghị luận văn tự Hoạt động thầy, trò Kiến

Ngày đăng: 12/09/2018, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan