1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 1 CHUẨN KTKN

222 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Ngày soạn: 1682015 Ngày giảng: 1782015. Tuần 1Bài 1. Tiết 1:Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Theo Lí Lan A Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng của tình mẫu tử. ý nghĩa lớn lao của nhà trường và xã hội đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. Hiểu được tính chất biểu cảm của văn bản nhật dụng này Lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dong nhật kí của của một người mẹ. Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs tinh thần học tập, yêu trường lớp, kính trọng cha mẹ thầy cô B Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài 2. Trò: Chuẩn bị bài C Tiến trình 1. Tổ chức 2. Kiểm tra ( Kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs) 3. Bài mới Giới thiệu bài. Ngày khai trường đầu tiên là ngày mà chắc hẳn mỗi chúng ta không thể nào quên.. Hoạt động của thầy, trò. Kiến thức cần đạt. Gv giới thiệu vài nét về tg Theo Lí Lan, báo yêu trẻ số 166 TP HCM ngày 192000. Gv: yêu cầu đọc giọng chậm, nhỏ nhẹ, tha thiết Gv đọc mẫu, Hs đọc tiếp. ? Em hãy nhận xét cách đọc của bạn. Gv nhận xét và sửa cho Hs. ? Văn bản này viết về cái gì, việc gì. ? Tóm tắt nội dung văn bản bằng một câu ngắn gọn Gv: tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con buổi học đầu tiên ở lớp 1 của con. ? Vậy văn bản nhằm kể chuyện trường hay biểu lộ tâm tư tình cảm của mẹ. Hs: biểu lộ tâm tư tình cảm của mẹ. ? Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là gì Hs; Biểu cảm. Gv Kiểu văn bản ứng với phương thức biểu đạt ? Vậy văn bản này thuộc kiểu văn bản nào. ? Cho biết nghĩa của từ: nhạy cảm, can đảm, dặm. ? Văn bản có thể chia làm mấy phần. Cụ thể ntn Hs; 2 đoạn: Từ đầu vừa bước vào(Nỗi lòng của mẹ) Còn lại(cảm nghĩ của mẹ…) ? Nhân vật chính của văn bản là ai. ? Theo dõi và cho biết nội dung của đoạn 1? Gv K chỉ hôm nay mà tất cả cđ mẹ luôn nghĩ về con, nghĩ cho con ? Vậy tại sao đêm nay mẹ lại nghĩ về con nhiều như thế Vì đó là đêm trước ngày con vào lớp 1 ? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong 2 mẹ con? Hồi hộp, vui sướng và hi vọng. ? Tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau. Điều đó biểu hiện qua chi tiết nào ? Tìm chi tiết diễn tả cảm xúc của con? Hs: Háo hức thu xếp đồ chơi, lên giường k nằm yên được – mẹ dỗ ngủ ngay > Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 li sữa... ? Cảm xúc của mẹ trong đêm đó được diễn tả qua từ ngữ nào. Hs: Trằn trọc không ngủ được, không tập trung được vào việc gì, k muốn làm việc khác trong đêm nay... ? Vì sao người mẹ lại có cảm xúc đó? Hs – Vì mai là ngày đầu tiên con vào lớp 1 Mừng vì con đã lớn Mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với con ? Trong đêm không ngủ đó mẹ đã làm gì cho con? Đắp mềm, buông mùng, lượm đồ chơi, xem lại mọi thứ... ? Từ tâm trạng và hành động đó cho thấy tình cảm mẹ dành cho con là tc gì. Gv: Bao suy nghĩ đều hướng về con đó là đức tính của tất cả các bà mẹ nói chung và mẹ Việt Nam nói riêng. ? Cũng trong đêm không ngủ đó mẹ đã nhớ lại điều gì? Nhớ lại ngày đầu tiên được bà ngoại đưa đến trường Hs; chú ý đoạn “Cái ấn tượng...vào” ? Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng của mẹ khi nghĩ đến kỉ niệm xưa? Bâng khuâng, xao xuyến, rạo rực, nôn nao, hồi hộp... ? Những từ ngữ trên thuộc từ loại từ láy hay từ ghép?Tác dụng Gv ; Mẹ vui sướng vì con đã lớn con đã vào lớp 1 tuy nhiên mẹ vẫn không khỏi lo âu xen lẫn bồi hồi… Các chi tiết trên chứng tỏ ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn của mẹ và mẹ cũng muốn ghi lại dấu ấn đó trong trái tim con Gv: Chuyển đoạn ? Theo dõi và cho biết nội dung của đoạn 2? ? Trong đêm không ngủ mẹ nghĩ đến điều gì và liên tưởng đến ngày khai trường của nước nào Hs; Nghĩ về ngày khai trường và vai trò của giáo dục đối với thế hệ trẻ. Mẹ liên tưởng đến ngày hội khai trường ở Nhật Bản ?Ngày khai trường ở Nhật được diễn ra ntn. Ngày lễ của toàn xh, người lớn nghỉ việc đưa con đến trường, đường phố được trang trí vui tươi, quan chức đến dự và xem xét ngôi trường gặp thầy cô… ? So với ở Nhật thì ngày khai trường ở nước ta ntn. Hs ….Gv cũng như vậy ? Cuối đoạn văn có câu “sai lầm trong gd…đi chệch trăm dặm”? Câu nói này bắt nguồn từ thành ngữ nào Sai 1 li đi một dặm ? Câu văn này nói lên điều gì về sự nghiệp giáo dục? Nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ Trong gd không được phép sai lầm ? Câu nói của mẹ: “ đi đi con...của con”, muốn nói với con điều gì? Gv Các con sẽ là mầm non người chủ tương lai của đất nước, của thế giới và thế giới này đang chờ các con xây dựng ngày càng tươi đẹp , giàu mạnh hơn. ? Thế giới kì diệu sẽ mở ra, Thế giới kì diệu đó là gì Gv Thế giới của tri thức mà thầy cô sẽ giúp em mở cánh cửa kho tàng tri thức của nhân loại đang chờ đợi em khám phá. Đó là thế giới của tâm hồn, tc, thế giới của tình thầy trò, tình bạn… ? Trong văn bản có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con k?Theo em người mẹ đang tâm sự với ai Xét về hình thức ngôn từ có vẻ như mẹ đang nói với con nhưng thực ra mẹ đang nói với chính mình. ?Cách viết này có tác dụng ntn. Gv Việc con đã ngủ mà mẹ vẫn thức mẹ thì thầm trò chuyện chứng tỏ ty thương tha thiết của mẹ đối với con, con đã ngủ ngon còn bao băn khoăn lo lắng mẹ lại dành hết về mình. ? Bài văn giúp em hiểu thêm gì về tình cảm của người mẹ cũng như vai trò gì của nhà trường, xã hội. ? Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản có gì đặc sắc? Độc thoại nội tâm. Giọng điệu tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng thể hiện rõ được tâm trạng nhân vật ? Nêu nội dung của văn bản? Hs đọc ghi nhớ ? Vậy vấn đề được đề cập trong văn bản này là gì? Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người –là văn bản nhật dụng. Gv nhắc lại văn bản nhật dụng. Hs đọc bài tập SGK Gv HD1: ngày khai trường vào lớp 1 ấn tượng sâu đậm nhất: cx háo hức gặp lại thầy cô bạn bè còn có cx bỡ ngỡ, lạ lùng, lo âu khi dời vòng tay mẹ 2: Nhớ lại chi tiết, sự kiện tiêu biểu nhất mà em…. I. Đọc tìm hiểu chung 1. Tác giả văn bản. 2. Đọc, hiểu chú thích Đọc – tóm tắt Kiểu văn bản biểu cảm. Hiểu chú thích Bố cục II Đọc, hiểu văn bản 1. Tâm trạng người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con. Thao thức không ngủ được Yêu thương con tha thiết Từ láy > gợi tả tâm trạng hồi hộp xen lẫn âu lo và cảm xúc vừa vui vừa bồi hồi nhớ lại kỉ niệm lần khai trường đầu tiên của mình. 2. Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường và xã hội. Nghĩ về ngày khai trường và vai trò của ngành giào dục + Sử dụng thành ngữ: Khẳng định giáo dục không được phép sai lầm => Nhà trường và xã hội có vai trò to lớn và vô cùng quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ Độc thoại nội tâm => Ca ngợi tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và tầm quan trọng của giáo dục đối với mỗi con người. III Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung Ghi nhớ sgk IV Luyện tập Củng cố dặn dò: Củng cố.; Nêu nội dung của văn bản “ Cổng trường mở ra” Dặn dò: Học bài, làm bài tập Chuẩn bị: Mẹ tôi Ngày soạn: 1682015 Ngày giảng: 1882015. Tuần 1 Bài 1. Tiết 2: Văn bản MẸ TÔI Ét môn –đô đơ A – mi xi. A Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Sơ giản về tác giả Ét môn –đô đơ A mi –xi. Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư để cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của cha mẹ đối với con cái. 3. Tư tưởng: Giáo dục cho Hs lòng yêu thương kính trọng cha mẹ và dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi. B Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài 2. Trò: Chuẩn bị bài C Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra ? Trình bày nội dung cơ bản của văn bản “ Cổng trường mở ra” 3. Bài mới giới thiệu bài. Trong mỗi chúng ta chắc hẳn ai cũng đã từng mắc lỗi với cha mẹ, vậy chúng ta đã làm gì khi biết mình mắc lỗi Hoạt động của thầy, trò. Kiến thức cần đạt. ? Trình bày vài nét tiêu biểu về tác giả và văn bản? Ét mônđôđơ A mixi.(18461908) nhà văn Itali –a (ý) là tác giả của các cuốn sách:cuộc đời của các chiến binh(1868)những tấm lòng cao cả(1886)cuốn truyện của người thầy(1890)giữa trường và nhà(1892). Văn bản in trong tập truyện thiếu nhi 1886“Những tấm lòng cao cả” Bài văn miêu tả thái độ tình cảm và những suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con. ? Văn bản được tạo ra dưới hình thức nào? Một lá thư của bố gửi cho con. Gv: Yêu cầu đọc: đọc to rõ ràng thiết tha, Gv đọc mẫu Hs đọc nhận xét. ? Hãy giải nghĩa các từ, cụm từ “ khổ hình, vong ân bội nghĩa” ? Xác định bố cục của văn bản ? ? Đây là bức thư của bố gửi cho con, nhưng tại sao có nhan đề “Mẹ tôi”? Nhan đề do tác giả tự đặt cho đoạn trích Gv Đọc kĩ ta sẽ thấy hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao qua lời của bố.Thông qua cái nhìn của bố thấy được hình ảnh và phẩm chất của người mẹ. G v: yêu cầu đọc từ đầu – cứu sống con. ? Tại sao bố lại viết thư cho Enracô? Lúc cô giáo đến thăm Enracô đã phạm lỗi là “thiếu lễ độ với mẹ”. ? Trước lời thiếu lễ độ của con, bố của Enricô đã biểu lộ thái độ của mình qua từ ngữ nào. “Sự hỗn láo của con...tim bố vậy” ? Những từ ngữ ấy cho thấy thái độ gì của bố enricô. Người cha vô cùng buồn bã, tức giận và người cha đã viết thư để phê bình con rất dứt khoát ? Trong thư người cha đã gợi lại những kỉ niệm nào về mẹ? Và nói như thế nào? Hs: “ Mẹ thức suốt đêm, quằn quại lo sợ, khóc khi con ốm; mẹ sẵn sàng…. để cứu sống con” ?Điều này cho thấy mẹ của Em – ri – cô là người ntn. Hết lòng vì con, lo lắng thậm trí hi sinh cả tính mạng vì con> đó là đức tính nhân hậu với tình mẫu tử sâu sắc ? Sau khi gợi lại những kỉ niệm về mẹ, người cha đã chỉ ra cho Enricô thấy được điều gì. “Ngày buồn thảm ... mất mẹ” “ Nếu làm mẹ đau lòng thì con k thể sống thanh thản, dù hối hận cầu xin, lương tâm con k yên tĩnh, tâm hồn con như bị khổ hình...” Gv liên hệ: “ dẫu khôn lớn…. ? Người cha đã chỉ ra cho En ri cô thấy tình cảm gì của cha mẹ ? Hs theo dõi đoạn cuối ? Người cha đã yêu cầu En –ri –cô điều gì ? Không được nói nặng với mẹ Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ tha thứ. Xin lỗi một cách thành khẩn. Đừng hôn bố. ? Tại sao người cha lại yêu cầu con như vậy ? Vì yêu con mong con được thanh thản trong lòng, vì chưa nhận thấy rõ sự hối hận của con. ? Qua đó người cha muốn nhắc nhở con điều gì ? ? Câu văn “ Thà rằng….với mẹ” có ý kiến cho rằng đó là thái độ cực đoan, thiên lệch ý kiến em ntn. Hs thảo luận 3 phút. trình bày ý kiến bổ sung. ? Nếu như em mắc lỗi với mẹ, em sẽ làm gì ? Hs trình bày ? Em có suy nghĩ ntn về những lời lẽ trong thư của bố Enricô. Lời lẽ chân thành sâu sắc nhưng cũng dứt khoát vô cùng. ? Tất cả những lời nói đó chứng tỏ tình cảm gì của cha mẹ đối với En ri cô ? Rất yêu thương, nhưng không làm ngơ trước lỗi lầm của con. ? Tại sao người bố lại nói như vậy? Muốn con trân trọng tình cảm đó và không nên làm cho mẹ buồn ? Em có thể đọc lại một số câu ca dao nói về Công lao cha mẹ? Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ ........... ? Em có nhận xét gì về giọng điệu và lời văn ? ? Qua bức thư cho thấy đây là người cha ntn. ? Tại sao người cha lại dùng cách viết thư cho con mà không trực tiếp phê bình nhắc nhở ngay. Thông thường lời nói trực tiếp sẽ tác động nhanh hơn nhưng hiệu quả k cao, người cha đã chọn cách viết thư để cho Enricô đọc và có tgian suy ngẫm điều đó cho thấy ông là người tâm lí và tế nhị trong việc giáo dục con. Giúp con dễ nhận ra sai lầm và sửa sai Gv: Bình, chuyển ? Trước những lời lẽ của cha, Tâm trạng của En ri cô như thế nào ? ? Đọc thư của bố Enricô có cảm xúc ntn ? Điều gì khiến Enricô xúc động như vậy ? Vì bố gợi lại kỷ niệm về mẹ Vì tình yêu của bố, mẹ Cách giáo dục tế nhị của bố... ? Qua tâm trạng đó cho thấy En –ricô là người ntn. Hs; biết nhận ra lỗi lầm của bản thân và thành khẩn sửa lỗi. Gv; điều quan trọng sau lỗi lầm … ? Văn bản là một bức thư của người cha gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi” ? Tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật và mọi chi tiết đều hướng tới ? Chỉ ra cái biểu cảm đặc sắc của văn bản? Giọng điệu chân thành, tha thiết, thuyết phục phù hợp tâm lí trẻ thơ ? Văn bản có ý nghĩa sâu sắc ntn? Hs đọc ghi nhớ ? Hoc sinh đọc yêu cầu bài tập 1 ? Chọn một đoạn trong thư nói đến vai trò của mẹ và học thuộc lòng Hs học và trình bày Gv nhận xét, đánh giá ? Hs đọc bài làm bài I Đọc tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm Tác giả Tác phẩm 2. Đọc, hiểu chú thích . Đọc . Chú thích . Bố cục 3 phần II Đọc, hiểu văn bản 1. Lý Do của người cha khi viết thư cho Enricô Thấy con thiếu lễ độ với mẹ, Buồn bã và tức giận Chỉ ra cho con thấy được tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất ... Nhắc nhở con không được làm cho mẹ buồn Giọng điệu tuy nghiêm khắc nhưng rất chân tình và sâu sắc. >Nghiêm khắc mà vẫn chứa đựng tình cảm sâu sắc đặc biệt là tấm lòng độ lượng và sự0. tế nhị trong cách giáo dục con. 2. Tâm trạng của En ri cô Xúc động vô cùng > Nhận ra lỗi lầm và có tinh thần sửa lỗi. III Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung Ghi nhớ sgk IV Luyện tập 1. Bài 1 2. Bài 2 Củng cố – dặn dò. Củng cố: ? Văn bản “ Mẹ tôi”để lại trong em bài học gì? Dặn dò: Học bài, làm bài tập Chuẩn bị: Bài “Từ ghép” ========================================== Ngày soạn: 1782015 Ngày giảng: 1982015 Tuần 1 Tiết 3: Tiếng Việt TỪ GHÉP A Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Hs nắm được cấu tạo từ ghép đẳng lập và chính phụ. Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 2. Kĩ năng: Nhận diện các loại từ ghộp. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ. Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cầ diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Tư tưởng: Trân trọng, giữ gì sự trong sáng của tiếng Việt B Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài 2. Trò: Chuẩn bị bài C Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra Dựa vào cấu tạo cho biết từ chia làm mấy loại. 3. Bài mới Giới thiệu bài. Các em đã được học về từ đơn, từ ghép ở các lớp trước. Vậy từ ghép gồm mấy loại? Là những loại nào? Hoạt động của thầy, trò. Kiến thức cần đạt. Gv treo bảng phụ. Hs đọc ví dụ. ? Nhớ lại cấu tạo của từ ghép(đã học L6) Gv Là một loại thuộc từ phức – là những từ gồm 2 tiếng trở lên, được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Chú ý các từ in đậm ? Trong các từ ghép đó tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ? Bà ngoại: Thơm phức Có hai tiếng: tiếng chính tiếng phụ ? Dựa vào đâu mà em biết đó là tiếng chính, tiếng phụ. Hs: dựa vào nghĩa của từng tiếng (yếu tố). ? Em có nhận xét gì về trật tự các tiếng trong các từ trên ? Gv: Các từ ghép có tiếng chính tiếng phụ như trên gọi là từ ghép chính phụ. ? Thế nào là từ ghép chính phụ ? Hs lấy vd Gv: khái quát. Hs đọc ví dụ 2. ? Các từ “ quần áo, trầm bổng” đều là từ ghép, nhưng em có thể xác định tiếng chính tiếng phụ ? Vì sao ? Không có tiếng chính cũng chẳng có tiếng phụ. Vì các tiếng trong từ khi tách ra vẫn có nghĩa biểu thị một sự vật cụ thể (bình đẳng với nhau về ngữ pháp) ? Vậy 2 từ ghép này có gì giống và khác 2 từ ghép ở VD1 ? Giống: Đều là từ ghép Khác: VD1 Có tiếng chính tiếng phụ VD2 Bình đẳng về nghĩa(k có tiếng chính...) Gv các từ ghép không phân ra tiếng chính tiếng phụ khi tách các tiếng vẫn có nghĩa đầy đủ là từ ghép đẳng lập . ? Vậy thế nào là từ ghép đẳng lập. ? Có mấy loại từ ghép, đó là những loại nào. Hs đọc ghi nhớ sgk. Gv khái quát nội dung cụ thể từng loại và đưa bài tập ? Xếp các từ ghép đã cho vào bảng phân loại ? Bài 1 Hs điền ghép cphụ Lâu đời, xanh gắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ, Nước mắt, đường sắt, cá thu, luyện tập... ghép đ lập Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi, Sách vở, bàn ghế, nhà cửa, cười nói, đi đứng Hs nhận xét – gv bổ sung: Một số từ ghép đẳng lập có thể hoán đổi vị trí cho nhau(nói cười, chăn chiếu, áo quần..) Gv treo bảng phụ. Hs đọc ví dụ ?Bà nghĩa là gì, bà ngoại,bà nội là ai? Bà: Người phụ nữ lớn tuổi Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ Bà nội: bố ? Đều là bà nhưng dựa vào tiếng nào để phân biệt người sinh ra bố hoặc mẹ. Gv như vậy tiếng chính giống nhau nhưng tiếng phụ khác nhau nó đã phân ra nghĩa khác nhau. ? Nghĩa của tiếng bà so với nghĩa của từ bà ngoại,bà nội nghĩa nào rộng hơn, nghĩa nào hẹp hơn. Gv Nghĩa của tiếng bà rộng hơn so với nghĩa của từ “ bà ngoại” bởi tiếng “ngoại, nội” vừa bổ sung vừa giới hạn nghĩa cho tiếng “bà” ? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ ghép chính phụ Gv T.G chính phụ: có nghĩa phân loại : Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn. Hs đọc VD ?Hiểu ntn về nghĩa của từ quần áo + Quần:trang phục mặc phía dưới cơ thể người + Áo: trên ? Hai từ quần – áo đều chỉ chung về trang phục khi ghép lại với nhau thành một từ ghép có tính phân nghĩa hay hợp nghĩa. Quần áo: Có nghĩa chung chỉ trang phục ? So sánh nghĩa của từ “quần áo” với mỗi tiếng “quần áo”? Quần áo: Có nghĩa chung và khái quát hơn ? Qua đó em hiểu ntn về nghĩa của các từ ghép. Hs đọc ghi nhớ Gv từ ghép đẳng lập hay còn gọi là: hợp nghĩa, song song : Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ. Gv Lưu ý : + Các tiếng trong từ ghép đẳng lập thường cùng thuộc một loại nghĩa( cùng danh từ, cùng động từ,...) + Các từ như : chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hôi, bồ hóng,..., axit, càphê , ôtô, môtô, rađiô,...có thể cho là từ ghép ( theo định nghĩa ) hoặc từ đơn ( tuy có 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đó phải gộp lại mới có nghĩa , còn từng tiếng tách rời thì không có nghĩa . Những trường hợp này gọi là từ đơn đa âm ). Gv treo bảng bài tập. Hs đọc bài 1 Hs đọc bài 2 ? Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ? Gvchú ý: tiếng được ghép vào phải có td giới hạn nghĩa cho tiếng chính. Nghĩa của từ vừa tạo ra phải hẹp hơn nghĩa của tiếng cho trước. Hs lên bảng làm: thước: kẻ, đo độ, vuông Gv nhận xét đánh giá Gv: Hướng dẫn Hs làm bài tập 3 Yc: tiếng được ghép phải có quan hệ ngang bằng với tiếng đã cho, nghĩa của từ vừa tạo ra phải khái quát hơn... Núi: Sông, Đồi, non, rừng.. Xinh: Đẹp, Tươi Tươi:cười, tốt, xinh… Hs làm bài 4. ? Tại sao nói một cuốn sách mà không nói mọt cuốn sách vở. Hd: DT mang nghĩa cá thể mới có kn kết hợp từ chỉ số lượng cụ thể. Từ ghép ĐL là DT mang nghĩa khái quát k kết hợp với từ chỉ số lượng cụ thể mà nó chỉ kết hợp với lượng từ. Hoa màu hồng không phải là hoa hồng ? So sánh nghĩa của từ Mát: cảm giác khoan khoái dễ chịu Tay: bộ phận trên cơ thể người… Mát tay: người làm việc gì cũng thường đạt kết quả tốt Gv yêu cầu Hs khá giỏi làm thêm bài 7. I Các loại từ ghép 1. Ví dụ: Nhận xét Ví dụ1 + Tiếng chính: đứng trước + Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính: đứng sau. > Từ ghép chính phụ Ví dụ 2 + Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp + Không phân ra tiếng chính – tiếng phụ. > Từ ghép đẳng lập 2. Ghi nhớ sgk II Nghĩa của từ ghép 1. Ví dụ: Nhận xét Ví dụ 1 Từ ghép chính phụ + có tính chất phân nghĩa. + Nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Vd 2 Ghép đẳng lập + Có tính chất hợp nghĩa + Nghĩa khái quát hơn các tiếng tạo ra nó 2. Ghi nhớ sgk III Luyện tập 1. Bài 2: ghép chính phụ Bút: chì, mực, bi, tẩy... Ăn: chay, kiêng, ảnh, xăng Trắng: nõn, muốt. Vui: thú, tính,mắt, miệng... Trắng: phau, muốt, tinh, bốp Mưa:ngâu, rào, phùn, đá 2. Bài 3: ghép đẳng lập Ham: thích, mê,muốn Mặt:mũi, mày Học:hành, hỏi, ăn, nói, gói, mở 3. Bài tập 4. Từ ghép danh từ có quan hệ đẳng lập mang nghĩa khái quát chỉ kết hợp với lượng từ. 4. Bài 5 Hoa hồng: tên một loại hoa để phân biệt với các loại hoa khác, 5. Bài 6. Có 2 từ ghép chính phụ, 2 từ ghép đẳng lập nhưng nghĩa của các từ này k thể suy ra từ nghĩa của các tiếng tạo lên chúng 4. Củng cố dặn dò. ? Có mấy loại từ ghép cho biết cụ thể mỗi loại. Em hiểu ntn về nghĩa của từ ghép. Học thuộc ghi nhớ sgk, làm bài tập phần còn lại. Chuẩn bị bài “Liên kết trong văn bản”. _________________________________ Ngày soạn: 18 8 2015. Ngày giảng: 1982015. Tuần 1 – Bài 1 Tiết 4: Tập làm văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Khái niệm về liên kết trong văn bản. Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 2.Kĩ năng: Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết 3. Tư tưởng: Có ý thức Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản B Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài 2. Trò: Chuẩn bị bài C Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra( Sự chuẩn bị bài của hs) 3. Bài mới GTB: Trong một văn bản dù nói hay viết nếu không có sự liên kết thì người nghe, đọc không hiểu nội dung.... Vậy ..... Hoạt động của thầy, trò. Kiến thức cần đạt. Gv treo bảng phụHs đọc ? Đoạn văn có mấy câu 5 câu ? Cho biết nội dung từng câu Câu 1:Nêu việc con thiếu lễ độ với mẹ. Câu 2,3,4 kể lại những việc làm của mẹ khi con còn bé. Câu 5: yêu cầu của bố đối với con. ?Xét về nội dung và hình thức có câu nào sai ngữ pháp hay chưa rõ nghĩa không. Khi tách từng câu ra khỏi đoạn văn các câu k sai ngữ pháp cũng k mơ hồ về nghĩa..... ? Chỉ viết thế này Enricô có hiểu điều mà bố muốn nói k. Vì sao. Em hay Enri – cô đều không hiểu vì nội dung giữa các câu không có mqh gì, k liên kết với nhau. ? Vậy muốn đoạn văn dễ hiểu cần điều kiện gì? Phải có tính liên kết ? Hãy giải nghĩa từ “ Liên kết” Gv: dùng các từ ngữ để gắn kết các ý lại với nhau cho nội dung liền mạch. ? Vậy liên kết trong văn bản là tính chất ntn. Nội dung 1 trong ghi nhớ. 2 Hs đọc VD Tại sao đoạn văn khó hiểu các em hãy đọc “Cổng trường mở ra” ?Đoạn văn khó hiểu vì thiếu ý gì và sửa lại ntn. Gv Đoạn văn nhắc đến việc thiếu lễ độ của con và những vất vả khó nhọc của mẹ mục đích để làm gì(chưa có yc nhắc nhở của bố đối với con trước hành động ấy)=> Thiếu tính liên kết về nội dung. Thiếu ý bày tỏ thái độ và yc của bố nên có thể thêm: Bố còn nhớ cách….Vậy mà giờ đây con lại hỗn láo với mẹ. Bố thật thất vọng về con. Thôi.. Đọc VD2: ? Đoạn văn có mấy câu, nêu nội dung từng câu. ? Em nhận xét ntn về nội dung giữa câu 1 và 2 Đối ngược nhau: c1 tương lai k ngủ đc c2 k rõ hiện tại hay tương lai nhưng ngủ dễ dàng. ?Vậy giữa hai câu này cần thêm từ hay cụm từ nào để biểu thị ý đối ngịch nhau. ? C12 nói về người con còn câu 3 lại nhắc đến ai. ? Như vậy từ “đứa trẻ”câu 3 phải thay bằng từ nào, vì sao? ? Vậy cụm từ “ Còn bây giờ” và từ “ con” đóng vai trò gì? Là các từ ngữ làm phương tiện liên kết ? Để văn bản có tính liên kết cần có điều kiện gì? Người nói, viết phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau= Phương tiện liên kết: câu, từ, cụm từ ?Em hiểu ntn về liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. Hs đọc ghi Gv Khi nói hay viết để rõ ràng dễ hiểu thì ngoài việc dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp ta còn phải biết sử dụng các phương tiện liên kết cả nội dung và hình thức mới tạo lập được văn bản hoàn chỉnh. HS đọc bài 1 ? Sắp xếp các câu để có tính liên kết? ? Các câu trong đoạn văn có tính liên kết chưa? Vì sao? Chưa nói về cùng 1 nội dung mặc dù giữa các câu đều nói về mẹ tôi nhưng: Các câu 1 và 2 ( Hồi quá khứ) mẹ đã mất Hai câu sau nói về hiện tại(sáng nay – chiều nay mẹ còn sống) ? Hãy điền từ thích hợp Hs điền từ. Hs đọc bài 4 Nêu tách 2 câu văn ra khỏi VB thì có vẻ rời rạc . Nhưng để trong cùng đoạn văn cuối của VB thì thành 1 thể thống nhất làm cho đoạn văn chặt chẽ hơn.... I Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản 1. Tính liên kết của văn bản Ví dụ; + Giữa các câu văn không có sự gắn bó chặt chẽ. Đoạn văn chưa có tính liên kết > Là tính chất quan trọng nhất. Làm cho văn bản dễ hiểu. 2. Phương tiện liên kết trong văn bản ví dụ 1: Nội dung các câu trong đoạn phải thống nhất và gắn bó với nhau> Liên kết về nội dung. Đoạn 2: Thêm cụm từ “Còn bây giờ” vào trước câu 2. + Câu 3 đứa trẻ thay bằng từ con Dùng câu, từ, cụm từ làm phương tiện liên kết 3. Ghi nhớ sgk III Luyện tập. 1. Bài 1Sắp xếp các câu theo trật từ hợp lý. (1)(4)(2)(5) (3) 2. Bài 2 Chưa có tính liên kết 3. Bài 3 Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là 4. Bài 4 : 4: Củng cố dặn dò, ? Cho biêt tính liên kết trong văn bản. Có những phép liên kết Học bài và làm bài SGK Chuẩn bị bài “ Cuộc chia tay của con búp bê” ======================================== Ngày soạn: 18 82015. Ngày giảng: 24 82015. Tuần 2 Bài 2 Tiết 5 + 6 Văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài A Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. Đặc săc nghệ thuật của văn bản 2. Kĩ năng: Đọc – Hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. Kể và tóm tắt truyện. 3.Tư tưởng: Giáo dục cho hs lòng thương yêu, giúp đỡ bạn bè, Có ý thức vươn lên trong mọi hoàn cảnh. B Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài 2. Trò: Chuẩn bị bài C Tiến trình 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ. ? Nêu nội dung của văn bản “ Mẹ tôi” 3. Bài mới: Giới thiệu bài . Trong xã hội hiện nay không phải gia đình nào cũng êm ấm, hạnh phúc. Có những bạn nhỏ đã không may rơi vào hoàn cảnh gia đình chia lìa... Hoạt động của Gv, Hs. ND, kiến thức cần đạt. Hs đọc chú thích 1sgk ? Nêu vài nét hiểu biết của em về tác giả tác phẩm ? Tác giả Khánh Hoài là nhà văn thành công ở thể loại truyện viết về trẻ em Tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc thi văn thơ viết về quyền trẻ em do viện Khoa học Giáo Dục và tổ chức cứu trợ trẻ em Rátđa Bécmen Thụy Điển tổ chức 1992. Gv: Đọc cần phân biệt rõ giữa lời kể và các đối thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật Gv: Đọc mẫu – Hs đọc – Nhận xét ? Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện. Hs: Truyện kể về diễn biến tâm trạng của hai anh em Thành và Thuỷ từ khi bố mẹ chuẩn bị ly hôn cho đến khi hai anh em phải chia tay mỗi người theo một người... ? Hãy giải nghĩa các từ “ Ráo hoảnh, võ trang” ? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? 3P – P1: Từ đầu... hiếu thảo như vậy P2: Tiếp... cảnh vật P3: Còn lại... ?Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào Tự sự xen lẫn biểu cảm. ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy?Tác dụng của ngôi kể ấy? Truyện kể theo ngôi thứ nhất. Nv tôi trong truyện là “Thành” người chứng kiến sự việc xảy ra, cũng là người chịu nổi đau như em gái mình. Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng giúp cho tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ tình cảm và tâm trạng của nhân vật. ? Truyện viết về ai về điều gì nhân vật chính là ai. Hs: Truyện kể về cuộc chia tay của hai anh em ruột khi gia đình tan vỡ. Hai anh em Thành và Thủy đều là nhân vật chính. ?Những con búp bê gợi cho em những suy nghĩ gì? Cũng như Thành và Thủy không có lỗi gì…thế mà phải chia tay nhau. ?Tại sao chúng phải chia tay chúng có lỗi gì? Chúng không có lỗi gì, chỉ vì cha mẹ của Thành và Thủy li hôn nên chúng phải chịu chia tay. ?Cuối cùng chúng có phải chia tay nhau không?Vì sao. Hai anh em chia đi chia lại mãi và cuối cùng chúng k phải chia tay Thủy đã đặt con Vệ Sĩ cạnh con Em Nhỏ. Điều này nói lên nguyện vọng mãi mãi ở bên nhau của thànhthủy nói riêng của các em nhỏ nói chung đồng thời khiến cho bậc cha mẹ phải suy ngẫm. ?Tại sao không nói cuộc chia tay của Thành và Thủy mà là của những con búp bê? ?Khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi ra,thái độ của Thành và Thủy như thế nào? Thủy: run lên bần bật, cặp mắt tuyệt vọng,hai bờ mi sưng mọng. Thành: cắn chặt môi…..nước mắt như tuôn ra. ?Qua thái độ đó, cho thấy Thành và Thủy có tình cảm như thế nào với hai con búp bê. ?Tình cảm của anh em ThànhThủy trước và sau khi gđ tan vỡ ra sao? ? Tìm các chi tiết kể về những ngày gia đình còn hạnh phúc qua sự hồi tưởng của hai anh em Thành và Thuỷ. Hs:Thành đá bóng bị xoạc rách áo, Thuỷ mang kim để vá cho anh. Chiều nào Thành cũng đi đón em. Thành hay ngủ mơ thấy ma Thuỷ lấy dao buộc vào con búp bê đặt ở đầu giường để con vệ sĩ gác cho anh ngủ. ? Hình ảnh Thành – Thuỷ hiện lên như thế nào khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi ? Thuỷ: Run lên bần bật, kinh hoàng, sợ hãi. Cặp mắt tuyệt vọng. Hai bờ mi sưng mọng lên vì khóc Thành: Cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc, nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai ống tay áo ?Khi thấy Thành chia búp bê ra Thủy có hành động và lời nói ntn vì sao? Thuỷ: Tru tréo, giận dữ, khi đặt chúng lại cạnh nhau Thủy lại vui vẻ Giận vì không muốn chia búp bê. Và vui vẻ khi 2 con búp bê ở cạnh nhau Búp bê là hình ảnh gia đình sum họp đầm ấm, là kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ, là hình ảnh anh em k thể chia lìa. GV chia nhóm cho HS thảo luận 3’ Lời nói và hành động của Thủy khi chia búp bê có mâu thuẫn không ?Theo em có cách nào để giải quyết mâu thuẫn ấy? Tác giả phát hiện nét tinh tế của trẻ thơ trong nhân vật Thủy .Giận giữ khi chia búp bê ra nhưng lại sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ gác cho anh. Cách giải quyết mâu thuẫn là gia đình Thành Thủy đoàn tụ. ? Kết thúc truyện Thuỷ đặt con em nhỏ cạnh con vệ sĩ có ý nghĩa ntn. Hs: Tấm lòng nhân hậu và ước mơ chúng sẽ không bao giờ phải chịu cảnh chia lìa như hai anh em . Kết thúc truyện Thủy đã để lại cho anh con Vệ Sĩ. Điều đó cho thấy Thủy là một em gái vừa giàu lòng vị tha,vừa thương anh vừa thương cả những con búp bê. ? Qua c¸c chi tiÕt trªn cho em hiÓu ®iÒu g× vÒ hai anh em Thµnh Thuû.( KG) Gv: Gièng nh¬ bao gia ®×nh kh¸c gia ®×nh Thµnh Thuû cã mét thêi rÊt h¹nh phóc mäi ng¬êi ®Òu yªu th¬¬ng, quan t©m, lo l¾ng cho nhau. VËy mµ giê ®©y hai anh em Thµnh Thuû s¾p ph¶i chia tay nhau v× cha mÑ s¾p ly h«n, Thµnh ë víi bè cßn Thuû theo mÑ vÒ quª... Tiết 2 ? Ngoài chia tay với anh, với búp bê Thủy còn chia tay với ai? ? Tâm trạng của Thủy như thế nào khi đến trường Hs: Cắn chặt môi, nhìn đăm đăm khắp sân trường: từ cột cờ đến bảng tin những nét vẽ ô ăn quan trên gạch, bật khóc thút thít ? Tại sao khi đến trường Thuỷ lại bật khóc thút thít. Hs: Trường học là một phần kỉ niệm của tuổi thơ Là nơi ghi khắc những niềm vui của Thuỷ Là nơi phải xa mãi mãi Thuỷ không được đi học nữa ? Khi đến chia tay lớp thì cô giáo và cả lớp có hành động như thế nào ? Hs: Cô giáo ôm chặt Thuỷ, cô thương Thuỷ; cả lớp sững sờ khóc thút thít các bạn vây quanh nắm tay Thuỷ không rời. ? Chi tiết đó diễn tả tâm trạng gì ? Diễn tả lòng xót thương thông cảm của cô giáo và bạn bè dành cho Thuỷ ? Khi dắt em ra khỏi trường Thành có tâm trạng như thế nào ? Kinh ngạc thấy mọi người vẫn bình thường nắng vẫn vàng ươm... ? Tại sao Thành lại có tâm trạng như vậy ? Cảm nhận được sự bất hạnh, cô đơn của hai anh em trước sự vô tình của mọi người và cảnh vật... ? Khi đồ đạc đã được chất lên xe, tâm trạng của Thuỷ lúc này ra sao ? Như người mất hồn, mặt tái xanh, chạy vào ghì búp bê, khóc nức lên, nắm chặt tay anh dặn dò. Đặt tay con Em Nhỏ lên vai con Vệ Sĩ. Cả Thành cũng khóc nấc lên... ? Thuỷ đã nhắn nhủ anh điều gì ? Không được để con Em Nhỏ xa con Vệ Sĩ ? Chi tiết đó nói lên điều gì ? Nỗi đau xót khi phải chia tay. Tình cảm gia đình, anh em không thể rời xa ? Thành có tâm trạng và hành động như thế nào ? Mếu máo, nhìn theo bóng dáng liêu xiêu của em. ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào. Tác dụng của nó. ? Bức tranh trong sgk thể hiện nội dung nào ? B1: Cuộc chia búp bê B2: Cuộc chia tay của 2 anh em ? Qua đó tác giả muốn gửi đến thông điệp gì ? Gv Bình, liên hệ môi trường gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, là nền tảng vững chắc để trẻ em trưởng thành. Khi nền tảng gđình bị lung lay sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của trẻ. Vì thế... > Không được đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả. Kể xen lẫn tả và biểu cảm. Sự việc được kể theo trình tự thời gian hợp lí,đối thoại linh hoạt. ? Chuyện được kể theo ngôi kể nào. Tác dụng của ngôi kể đó. Kể chuyện ở ngôi thứ nhất> Người trong cuộc kể chuyện bộc lộ sâu sắc tâm trạng và làm tăng tính chân thực. ? Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ điều gì. Hs đọc ghi nhớ. Gv khái quát nội dung bài. Hs đọc phần đọc thêm sgk I Đọc tìm hiểu chung 1. Tác giả tác phẩm Tác giả: là nhà văn thành công ở thể loại truyện viết về trẻ em b. Tác phẩm: 2. Đọc hiểu trú thích a. Đọc tóm tắt b. Hiểu trú thích c. Bố cục: 3 phần II Đọc hiểu văn bản 1.Ý nghĩa của tên truyện. Búp bê là những đồ chơi của tuổi nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ vô tội. Tác giả mượn truyện những con búp bê phải chia tay để nói lên một cách thấm thía nỗi đau xót và vô lí của cuộc chia tay hai anh em (Thành Thủy). 2. Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy. Thủy ra tận sân vận động vá áo cho anh. Thành chiều nào cũng đi đón em Thành nhường hết đồ chơi cho em. Thủy thương anh “không có ai gác đêm cho anh ngủ nên nhường lại anh con Vệ Sĩ” àThành và Thủy rất mực gần gũi,thương yêu chia sẽ và quan tâm lẫn nhau. 3. Thủy chia tay với lớp học. Khóc thút thít vì Thủy phải chia xa mãi mãi nơi này và không còn đi học nữa. Cô giáo tái mặt, nước mắt giàn giụa. Cả lớp khóc mỗi lúc một to hơn. àMọi người điều ngạc nhiên thương xót và đồng cảm với nỗi bất hạnh của Thủy. 4. Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường và khi chia tay với Thủy. Trong tâm hồn Thành đang nổi giông nổi bảo vì sắp phải chia tay với em gái. Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai anh em và sự cô đơn của mình trước sự vô tình của người và cảnh Nghệ thuật miêu tả tâm lí sâu sắc tỉ mỉ.> Cuộc chia tay đầy đau đớn, gợi niềm xót xa thương cảm khiến cho người đọc không sao cầm lòng được. III Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung Ghi nhớ sgk IV Luyện tập Đọc thêm 4. Củng cố dặn dò. ? Tại sao tác giả đặt tiêu đề là “ Cuộc chia tay búp bê”. Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không. Học thuộc bài cả vở ghi và ghi nhớ. Chuẩn bị bài “Bố cục trong văn bản” =================================== Ngày soạn: 2382015 Ngày giảng: 2682015 Tuần 2– Bài 2 Tiết 7: Tập Làm Văn BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kỹ năng: Nhận biết phân tích bố cục trong văn bản. Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản, xây dựng một bố cục cho một văn bản nói viết cụ thể. 3. Tư tưởng: Có ý thức viết đoạn văn, bài văn có bố cục rõ ràng B Chuẩn bị 1.Thầy: Soạn bài 2.Trò: Chuẩn bị bài C Tiến trình dạy học. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra; ? Liên kết trong văn bản là gì? Nêu những phương tiện kiên kết của văn bản? Chữa bài tập 4. 3. Bài mới Để bài văn viết đúng và hay chúng ta phải viết có bố cục rõ ràng hợp lý. Vậy bố cục là gì... Hoạt động của thầy, trò. Kiến thức cần đạt. Hs đọc Một lá đơn xin phép nghỉ học đã bị đảo lộn ? Em có nhận xét ntn về trình tự ghi trong đơn Trình tự bị đảo lộn k hợp lí. ?Các nội dung trong văn bản có được viết tùy tiện hay ghi đảo lộn không?Vì sao Những nội dung cần được sắp xếp theo một trình tự trước sau rõ ràng, thì người đọc mới hiểu được ?Khi tạo lập văn bản em cần chú ý điều gì. ? Hãy sắp sếp lại nội dung các phần sao cho phù hợp. Quốc hiệu, tiêu ngữ Tên đơn Đơn gửi ai (người nhận) Họ và tên người viết đơn(ai gửi đơn) Lý do – nguyện vọng xin nghỉ học. Lời hứa Người viết đơn ( Ký, họ tên) Gv các em vừa xắp sếp lại bố cục trong một lá đơn ? Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các ý trong văn bản trên. ? Vậy sự sắp đặt các nội dung trong văn bản theo một trình tự gọi là gì ? Bố cục của văn bản ? Em hãy cho biết vì sao khi xây dựng văn bản cần quan tâm tới bố cục ? Vì nó giúp các phần được trình bày rõ ràng ? Em hiểu thế nào là bố cục trong văn bản? Gv gọi Hs đọc chấm 1 trong ghi nhớ. Đọc câu chuyện thứ nhất ?Văn bản này trình bày bằng mấy đoạn văn ?Xét về nội dung, giữa đoạn 1 và đoạn 2 đã phân định rõ ràng chưa, dựa vào từ ngữ nào em khẳng định như vậy Chưa phân định rõ ràng. Vì đoạn 1 trình bày trước kia đoạn 2 cũng trước đó ?Cách kể như trên bất hợp lí ở chỗ nào?So với truyện đã học em thấy nội dung các ý trong văn bản này ntn. Các câu, các ý đã bị đảo lộn hoàn toàn: Việc quen ngồi đáy giếng tạo cho tính chủ quan kiêu ngạo, coi trời bằng vung của ếch lại kể sau sự việc ếch ra ngoài giếng. Hs chú ý: Câu cuối đoạn 2 ? Có phải vì thế mà trâu trở thành bạn của nhà nông k? Em có nhận xét gì về nội dung câu này với văn bản. Nội dung câu cuối k ăn nhập và k thống nhất với nội dung của văn bản. ? Qua phân tích ví dụ em nhận thấy bố cục văn bản cần đảm bảo yc nào. Đọc văn bản 2. ?Văn bản trình bày bằng 2 đoạn văn em nhận xét ntn về nội dung giữa 2 đoạn. Nội dung 2 đoạn tương đối rõ ràng và thống nhất ?Mục đích của truyện cười là mang ý nghĩa phê phán nhưng cách kể như vậy đã nêu bật được ý nghĩa chưa. Vì sao. Câu chuyện không nêu được ý nghĩa phê phán và không còn buồn cười nữa. Vì tình huống gây cười đã bị giải thích ở cuối “có người hỏi...” ? Vậy để văn bản đạt được mục đích giao tiếp người viết cần chú ý điều gì ? Bố cục của văn bản phải hợp lý ? Trình tự sắp xếp các phần các đoạn trong văn bản có vai trò như thế nào ? Phải giúp người nói người viết dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp Gv cùng Hs sắp xếp lại đoạn văn theo Ngữ văn 6. ?Vậy có những điều kiện nào để bố cục được rành mạch và hợp lý Hs đọc dấu chấm 2 trong ghi nhớ Gv khái quát theo ghi nhớ dấu chấm 2. ? Hãy nêu nhiệm vụ của phần Mb, Tb, Kb, trong văn bản miêu tả và tự sự? Văn bản miêu tả: Văn bản tự sự: Ba phần: + Mb: Giới thiệu đối tượng miêu tả + Tb: Lựa chọn chi tiết, đặc điểm của đối tượng miêu tả + Kb: Nêu cảm nghĩ Ba phần: + Mb: Giới thiệu sự việc + Tb: Diễn biến sự việc + Kb: Cảm nghĩ ? Có cần phân biệt rõ nhiệm vụ của từng phần không? Vì sao ? Cần phân biệt rõ vì mỗi phần có một nhiệm vụ riêng ? Có bạn cho rằng Mb chỉ là sự tóm tắt, rút gọn của Tb. Còn Kb là sự lặp lại của phần Mb. Như vậy có đúng không ? Vì sao ? Không đúng... ? Một bạn khác lại cho rằng nội dung chính của việc miêu tả, tự sự, đơn từ được dồn cả vào phần Tb nên Mb và Kb không cần thiết lắm. Em có đồng ý không ? Vì sao. Không.. ? Vậy văn bản thường được xây dựng theo bố cục nào? 3 phần....... Hs đọc ghi nhớ Gv: khái quát nội dung toàn bài. Hs đọc yêu cầu Bài tập 1. Hs trình bày Nhận xét Hs đọc yêu cầu Bài 2 ? Hãy ghi lại bố cục của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” Hs làm bài theo nhóm 3 phút. Gv thu bài và nhận xét. Theo em bố cục như vậy đã hợp lý chưa? Vì sao? Hợp lý vì người đọc hiểu được nội dung bài. Hs đọc BT3 ? Bố cục trên đã rành mạch, hợp lý chưa? Vì sao ? Gv hướng dẫn Hs về nhà làm bài. I Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản 1.Bố cục của văn bản Ví dụ: Xét nội dung của một lá đơn xin nghỉ học Không viết một cách tùy tiện Sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch hợp lí > Bố cục trong văn bản. 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản Ví dụ: Nội dung giữa các phần, đoạn phải thống nhất, chặt chẽ và phân biệt rạch ròi. Sắp xếp các phần, các đoạn phải dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp 3. Các phần của bố cục Bố cục ba phần: + Mở bài. + Thân bài. + Kết bài. Cần phân biệt rõ ràng Ghi nhớ SGK II Luyện tập 1.Bài 1 2.Bài 2 Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” Bố cục: + Cảnh chia đồ chơi + Cảnh chia tay lớp học + Cảnh 2 anh em chia tay 3.Bài 3 4.Củng cố dặn dò. ? Em hiểu ntn về bố cục văn bản. ? Bố cục của văn bản phải đảm bảo yêu cầu nào. Học bài phần ghi nhớ, làm bài tập 3. Chuẩn bị bài “ Mạch lạc trong văn bản.” ======================================= Ngày soạn: 24 82015 Ngày giảng: 26 8 2015 Tuần 2 Bài 2 Tiết 8: Tập làm văn MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói viết mạch lạc 3.Tư tưởng: Hs có ý thức viết bài văn có mạch lạc B Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài 2. Trò: Chuẩn bị bài C Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra ? Thế nào là bố cục trong văn bản, khi tạo lập văn bản cần chú ý điều gì? 3. Bài mới Giới thiệu bài mới. Nói đến bố cục là nói đến sự sắp xếp, sự phân chia nội dung văn bản mà văn bản bao giờ cũng phải có sự liên kết mạch lạc giữa các phần, đoạn. Vậy mạch lạc là gì? và làm ntn để văn bản có sự mạch lạc. Tiết học này cô sẽ giúp các em làm tốt điều đó. Hoạt động của thầy, trò Hs đọc vd sgk ? Em hiểu mạch lạc trong đông y có nghĩa là gì Nghĩa đen: Mạch máu trong thân thể ? Trong câu văn: “ Bạn ấy viết văn rất mạch lạc” Từ mạch lạc còn được hiểu như nghĩa trên không? mà phải hiểu ntn. Hs: Chỉ sự rõ ràng của các phần các đoạn các câu trong bài thống nhất với nhau để làm nổi bật yêu cầu của đề. Kiến thức cần đạt. I Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1Mạch lạc trong văn bản Ví dụ: Nhận xét Rõ ràng, các đoạn, câu thống nhất nhau Mạch lạc là sự nối tiếp các ý, các câu theo một trình tự hợp lí 2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc VD Nhận xét Văn bản : Cuộc chia tay của những con búp bê Kể về nhiều sự việc Xoay quanh sự việc chia tay Các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết Ghi nhớ SGK II Luyện tập 1.Bài 1 a. Văn bản: Mẹ tôi b. Văn bản : Lão nông và các con Ca ngợi lao động Được xây dựng theo bố cục 3 phần + Mở bài: Hãy cần cù lao động (2 dòng đầu) + Thân bài: lão nông để lại kho báu cho các con + Kết bài: Cách khuyên con lao động khôn ngoan( 4 dòng cuối) Sự việc được thể hiện xuyên suốt văn bản. ? Vậy theo em mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì trong số những tính chất sau ? Trôi chảy thành dòng thành mạch Thông xuôt liên tục không đứt mạch Tuần tự đi khắp các phần các đoạn trong văn bản Gv: Mạch lạc trong văn bản phải đảm bảo tất cả các tính chất trên ? Em hiểu như thế nào là: “ Mạch lạc trong văn bản” Gv: Tính liên kết và bố cục trong văn bản là rất quan trọng. Tuy nhiên sự mạch lạc trong văn bản là không thể thiếu ? Vậy em hiểu ntn là mạch lạc trong văn bản. Hs đọc VD SGK ? Văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” Kể về nhiều sự việc khác nhau, đó là những sự việc gì ? Mẹ bắt 2 anh em chia đồ chơi Hai anh em rất thương nhau Thành đưa em đến trường Hai anh em chia tay nhau Thuỷ để lại búp bê cho anh ? Vậy toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào ? Hs: Cuộc chia tay đau đớn cảm động của 2 anh em ? Thành Thuỷ, sự chia tay đóng vai trò gì trong câu chuyện ? Hs: Sự chia tay là sự việc chính , 2 anh em là nhân vật chính thể hiện nội dung cốt truyện. ? Mọi sự việc trong truyện đều hướng vào sự việc nào? Đều hướng vào sự việc chính ( đề tài) ? Điều kiện đầu tiên để văn bản có tính mạch lạc là gì? ? Các từ ngữ : Chia tay, chia đồ chơi... cứ lặp đi lặp lại trong văn bản, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất không? Có được xem là mạch lạc không ?(KG) Hs: Các từ được lặp lại có tính liên kết các sự vật thành một thể thống nhất xuyên suốt văn bản làm nổi bật chủ đề. Vì thế được coi là mạch lạc. ? Như vậy trong văn bản mạch lạc và liên kết có vai trò như thế nào ? Thống nhất văn bản ? Hãy cho biết các đoạn văn được nối với nhau theo mối liên hệ nào sau đây ? Thời gian, không gian, tâm lí , ý nghĩa Hs trả lời ? Vậy để văn bản có tính mạch lạc các phần, các đoạn trong văn bản phải như thế nào? _Phải được nối theo trình tự rõ ràng ? Thế nào là mạch lạc? Nêu các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc ? Hs đọc ghi nhớ Hs đọc yêu cầu bài 1 ? Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản Mẹ tôi Gv: Nội dung của văn bản là sự hi sinh của mẹ đối với con Nội dung bức thư: + Bố thấy con thiếu lễ độ với mẹ nên viết thư + Bố nói với con về mẹ + Bố chỉ cho con thấy: Ngày buồn nhất là ngày con mất mẹ Ân hận khi làm mẹ buồn + Bố khuyên con xin lỗi mẹ Hs đọc văn bản 2 ? Chủ đề xuyên suốt các phần các đoạn các câu văn là gì ? Nêu bố cục của văn bản ? Hs làm bài ? Qua đó em nhận xéy gì về tính mạch lạc của văn bản này 4.Củng cố dặn dò ? Mạch lạc trong văn bản là gì ? Điều kiện để văn bản có tính mạch lạc Học bài , làm bài tập còn lại. Soạn bài: Những câu hát về tình cảm gia đình. ========================================= Ngày soạn: 25 8 2015 Ngày giảng: 31 8 2015 Tuần 3 – Bài 3 Tiết 9: Văn bản NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Ca dao dân ca A Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm ca dao dân ca, Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật tiêu biểu của những cõu ca dao dõn ca về tình cảm gia đình 2. Kĩ năng : Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trưc tỡnh. Phỏt hiện và so sỏnh những hỡnh ảnh ẩn dụ, so sỏnh, những mụ tuýp quen thuộc trong cỏc bài ca dao trữ tỡnh về tỡnh cảm gia đỡnh. 3.Tư tưởng: Giaó dục cho hs biết trân trọng những tình cảm gia đình B Chuẩn bị 1. Thầy : Soạn bài 2. Trò : Chuẩn bị bài C Tiến trìnhdạy học. 1. ổn định: 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Kể tóm tắt văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê 3. Bài mới Giới thiệu bài mới. Trong kho tàng văn học Việt Nam, ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào vỗ về , an ủi tâm hồn mỗi chúng ta qua lời ru ngọt ngào của mẹ......... Hoạt động của thầy, trò. Kiến thức cần đạt. Gv gọi Hs đọc chú thích sgk ? Hãy trình bày hiểu biết của em về ca dao dân ca ? Gv: Ca dao dân ca là những bài thơ bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân lao động sáng tác phản ánh tâm tư tình cảm của mọi đối tượng. + Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật. + Thường ngắn, thể lục bát và lục bát biến thể. + Chân thực, gợi cảm và có knăng lưu truyền cao, ngôn ngữ giàu màu sắc địa phương gần với lời nói . + Ca dao là phần lời của bài ca, có thể đọc như đọc thơ trữ tình + Dân ca là phần lời kết hợp với âm nhạc dân gian Gv: Nêu yêu cầu đọc: Chú ý ngắt nhịp 2222 hoặc 44 giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm Gv đọc mẫu Hs đọc Nhận xét ? Em hiểu như thế nào là : hai thân, bác mẹ, cùng thân, chín chữ? Hs đọc bài 1 ? Bài ca dao là lời ai nói với ai ?Dựa vào từ ngữ nào mà ta biết điều đó Hs: Là lời ru của mẹ nói với con.Dựa vào cụm từ “ghi lòng con ơi” Hs chú ý Hai câu đầu ? Bằng lời hát ru, người mẹ muốn nói với con về điều gì. ? Công cha và nghĩa mẹ đã được cụ thể hóa qua hình ảnh nào Công cha núi ngất trời. Nghĩa mẹ nước biển đông. ? Em suy nghĩ ntn về hai hình ảnh trên(núi ngất trời, nước biển đông) Hình ảnh vừa cụ thể vừa trừu tượng về độ caorộngmênh mông vô hạn và vĩnh hằng của thiên nhiên đất trời ? Để nói về công lao của cha mẹ dân gian đã sử dụng phép tu từ nào. Lấy cái trừu tượng(công changhĩa mẹ) so sánh với cái cụ thể lớn lao, cao rộng mênh mông Ngoài ra còn có phép lặp hả núi và biển đồng thời nghệ thuật đối câu chữ về hả“công cha với nghĩa mẹ và núi ngất trười với nước biển đông” ? So sánh như vậy nhằm làm nổi bật điều gì. Gv Dùng lối nói ví von> lối nói quen thuộc trong CD DC. Lời ru ấm ấp dịu ngọt ngợi ca công lao trời biển của cha mẹ dân gian đã dùng những hình ảnh cao rộng, mênh mông để so sánh ngày nay với ptiện kĩ thuật hđại sông sâu, núi cao đều đo được còn tcảm cha mẹ dành cho con cái không gì đo đếm được và dgian đã cụ thể hoá “ núi cao ...mênh mông” ? Sau khi đã gợi ra công lao to lớn của cha mẹ dân gian đã nhắc nhở con điều gì qua từ ngữ nào Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ? Cù lao chín chữ nghĩa là gì. Hs đọc chú thích 1 Gv Đây là thành ngữ (nói về công lao cha mẹ sinh đẻ nuôi dưỡng con cái vất vả nhiều bề) đi liền ngay sau hả núi cao biển rộng vừa cụ thể hóa công lao cha nghĩa mẹ vừa thẻ hiện âm điệu tôn kính nhắn nhủ của câu hát.... ? Cụm từ “ghi lòng con ơi”nghĩa là gì và biểu lộ tình cảm ntn Ghi lòng: khắc tạc trong lòng suốt đời k quên Con ơi: lời hô gọi tha thiết nhắn nhủ ân tình ?Qua bài ca dao dân gian đã khuyên dạy, nhắn nhủ chúng ta điều gì. GV: Công cha nghĩa mẹ to lớn như vậy phận làm con phải luôn kính trọng và biết ơn cha mẹ đã sinh thành , nuôi dưỡng và g

Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 17/8/2015 Tuần 1-Bài Tiết 1:Văn CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Theo Lí Lan A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng tình mẫu tử ý nghĩa lớn lao nhà trường xã hội đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng Hiểu tính chất biểu cảm văn nhật dụng Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: Đọc hiểu văn biểu cảm viết dong nhật kí của người mẹ Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Tư tưởng: Giáo dục Hs tinh thần học tập, yêu trường - lớp, kính trọng cha mẹ - thầy cô B/ Chuẩn bị Thầy: Soạn Trị: Chuẩn bị C/ Tiến trình Tổ chức Kiểm tra ( Kiểm tra phần chuẩn bị hs) Bài Giới thiệu Ngày khai trường ngày mà hẳn khơng thể qn Hoạt động thầy, trị Kiến thức cần đạt Gv giới thiệu vài nét t/g - Theo Lí Lan, báo yêu trẻ số 166- TP HCM ngày 1/9/2000 Gv: yêu cầu đọc giọng chậm, nhỏ nhẹ, tha thiết Gv đọc mẫu, Hs đọc tiếp ? Em nhận xét cách đọc bạn Gv nhận xét sửa cho Hs ? Văn viết gì, việc ? Tóm tắt nội dung văn câu ngắn gọn Gv: tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con- buổi học lớp I Đọc tìm hiểu chung Tác giả- văn Đọc, hiểu thích * Đọc – tóm tắt ? Vậy văn nhằm kể chuyện trường hay biểu lộ tâm tư tình cảm mẹ Hs: biểu lộ tâm tư tình cảm mẹ ? Phương thức biểu đạt chủ yếu văn Hs; Biểu cảm Gv Kiểu văn ứng với phương thức biểu đạt ? Vậy văn thuộc kiểu văn ? Cho biết nghĩa từ: nhạy cảm, can đảm, dặm ? Văn chia làm phần Cụ thể ntn Hs; đoạn: - Từ đầu- vừa bước vào(Nỗi lòng mẹ) - Cịn lại(cảm nghĩ mẹ…) ? Nhân vật văn ? Theo dõi cho biết nội dung đoạn 1? Gv K hôm mà tất c/đ mẹ nghĩ con, nghĩ cho ? Vậy đêm mẹ lại nghĩ nhiều Vì đêm trước ngày vào lớp ? Thời điểm gợi cảm xúc mẹ con? - Hồi hộp, vui sướng hi vọng ? Tâm trạng mẹ có khác Điều biểu qua chi tiết ? Tìm chi tiết diễn tả cảm xúc con? Hs: Háo hức thu xếp đồ chơi, lên giường k nằm yên – mẹ dỗ ngủ -> Giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa ? Cảm xúc mẹ đêm diễn tả qua từ ngữ Hs: Trằn trọc không ngủ được, không tập trung vào việc gì, k muốn làm việc khác đêm ? Vì người mẹ lại có cảm xúc đó? Hs – Vì mai ngày vào lớp 1- Mừng lớn - Mong muốn điều tốt đẹp đến với ? Trong đêm khơng ngủ mẹ làm cho con? - Kiểu văn biểu cảm * Hiểu thích * Bố cục II/ Đọc, hiểu văn Tâm trạng người mẹ vào đêm trước ngày khai trường - Thao thức không ngủ - Đắp mềm, buông mùng, lượm đồ chơi, xem lại thứ ? Từ tâm trạng hành động cho thấy tình cảm mẹ dành cho t/c Gv: Bao suy nghĩ hướng đức tính tất bà mẹ nói chung mẹ Việt Nam nói riêng ? Cũng đêm khơng ngủ mẹ nhớ lại điều gì? - Nhớ lại ngày bà ngoại đưa đến trường Hs; ý đoạn “Cái ấn tượng vào” ? Tìm từ ngữ diễn tả tâm trạng mẹ nghĩ đến kỉ niệm xưa? - Bâng khuâng, xao xuyến, rạo rực, nôn nao, hồi hộp ? Những từ ngữ thuộc từ loại từ láy hay từ ghép? Tác dụng Gv ; Mẹ vui sướng lớn vào lớp nhiên mẹ không khỏi lo âu xen lẫn bồi hồi… - Các chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn mẹ mẹ muốn ghi lại dấu ấn trái tim Gv: Chuyển đoạn ? Theo dõi cho biết nội dung đoạn 2? ? Trong đêm không ngủ mẹ nghĩ đến điều liên tưởng đến ngày khai trường nước Hs; Nghĩ ngày khai trường vai trò giáo dục hệ trẻ - Mẹ liên tưởng đến ngày hội khai trường Nhật Bản ?Ngày khai trường Nhật diễn ntn -Ngày lễ toàn xh, người lớn nghỉ việc đưa đến trường, đường phố trang trí vui tươi, quan chức đến dự xem xét trường gặp thầy cô… ? So với Nhật ngày khai trường nước ta ntn Hs ….Gv ? Cuối đoạn văn có câu “sai lầm gd…đi chệch trăm dặm”? Câu nói bắt nguồn từ thành ngữ - Sai li dặm - Yêu thương tha thiết -Từ láy -> gợi tả tâm trạng hồi hộp xen lẫn âu lo cảm xúc vừa vui vừa bồi hồi nhớ lại kỉ niệm lần khai trường Cảm nghĩ người mẹ vai trị nhà trường xã hội - Nghĩ ngày khai trường vai trò ngành giào dục ? Câu văn nói lên điều nghiệp giáo dục? - Nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ - Trong gd không phép sai lầm ? Câu nói mẹ: “ đi con”, muốn nói với điều gì? Gv Các mầm non - người chủ tương lai đất nước, giới giới chờ xây dựng ngày tươi đẹp , giàu mạnh ? Thế giới kì diệu mở ra, Thế giới kì diệu Gv Thế giới tri thức mà thầy cô giúp em mở cánh cửa kho tàng tri thức nhân loại chờ đợi em khám phá - Đó giới tâm hồn, t/c, giới tình thầytrị, tình bạn… ? Trong văn có phải người mẹ trực tiếp nói với k?Theo em người mẹ tâm với - Xét hình thức ngơn từ mẹ nói với thực mẹ nói với ?Cách viết có tác dụng ntn Gv Việc ngủ mà mẹ thức mẹ thầm trị chuyện chứng tỏ t/y thương tha thiết mẹ con, ngủ ngon bao băn khoăn lo lắng mẹ lại dành hết ? Bài văn giúp em hiểu thêm tình cảm người mẹ vai trị nhà trường, xã hội ? Nghệ thuật sử dụng văn có đặc sắc? -Độc thoại nội tâm Giọng điệu tâm tình nhỏ nhẹ sâu lắng thể rõ tâm trạng nhân vật ? Nêu nội dung văn bản? - Hs đọc ghi nhớ ? Vậy vấn đề đề cập văn gì? -Vai trị to lớn nhà trường sống người –là văn nhật dụng Gv nhắc lại văn nhật dụng + Sử dụng thành ngữ: Khẳng định giáo dục không phép sai lầm => Nhà trường xã hội có vai trị to lớn vơ quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Độc thoại nội tâm => Ca ngợi lịng thương u, tình cảm sâu nặng người mẹ tầm quan trọng Hs đọc tập SGK Gv HD1: ngày khai trường vào lớp ấn tượng sâu đậm nhất: cx háo hức gặp lại thầy cô bạn bè cịn có cx bỡ ngỡ, lạ lùng, lo âu dời vòng tay mẹ 2: Nhớ lại chi tiết, kiện tiêu biểu mà em… giáo dục người III/ Tổng kết Nghệ thuật Nội dung * Ghi nhớ/ sgk IV/ Luyện tập Củng cố- dặn dò: Củng cố.; Nêu nội dung văn “ Cổng trường mở ra” Dặn dò: - Học bài, làm tập - Chuẩn bị: Mẹ Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 18/8/2015 Tuần 1- Bài Tiết 2: Văn MẸ TƠI Ét- mơn –đơ A – mi - xi A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Sơ giản tác giả Ét- môn –đô A - mi –xi Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị có lí có tình người cha mắc lỗi Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: Đọc - hiểu văn viết hình thức thư Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư để cảm nhận tình cảm thiêng liêng, cao đẹp cha mẹ Tư tưởng: Giáo dục cho Hs lịng u thương kính trọng cha mẹ dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi B/ Chuẩn bị Thầy: Soạn Trò: Chuẩn bị C/ Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra ? Trình bày nội dung văn “ Cổng trường mở ra” Bài giới thiệu Trong hẳn mắc lỗi với cha mẹ, làm biết mắc lỗi Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt I/ Đọc tìm hiểu chung ? Trình bày vài nét tiêu biểu tác giả văn bản? Tác giả, tác phẩm Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi.(1846-1908) nhà văn I-ta-li – - Tác giả a (ý) tác giả sách:cuộc đời chiến binh(1868)những lòng cao cả(1886)cuốn truyện người thầy(1890)giữa trường nhà(1892) - Văn in tập truyện thiếu nhi 1886“Những lòng cao cả” Bài văn miêu tả thái độ tình cảm suy nghĩ người bố trước lỗi lầm - Tác phẩm ? Văn tạo hình thức nào? Một thư bố gửi cho Đọc, hiểu thích Gv: Yêu cầu đọc: đọc to rõ ràng thiết tha, * Đọc Gv đọc mẫu Hs đọc- nhận xét ? Hãy giải nghĩa từ, cụm từ “ khổ hình, vong ân bội * Chú thích nghĩa” * Bố cục ? Xác định bố cục văn ? - phần ? Đây thư bố gửi cho con, có II/ Đọc, hiểu văn nhan đề “Mẹ tôi”? Nhan đề tác giả tự đặt cho đoạn trích Gv Đọc kĩ ta thấy hình tượng người mẹ cao lớn lao qua lời bố.Thơng qua nhìn bố thấy hình ảnh phẩm chất người mẹ G v: yêu cầu đọc từ đầu – cứu sống ? Tại bố lại viết thư cho En-ra-cô? Lúc cô giáo đến thăm En-ra-cô phạm lỗi “thiếu lễ độ với mẹ” ? Trước lời thiếu lễ độ con, bố En-ri-cô biểu lộ thái độ qua từ ngữ “Sự hỗn láo tim bố vậy” ? Những từ ngữ cho thấy thái độ bố en-ri-cơ - Người cha vô buồn bã, tức giận người cha viết thư để phê bình dứt khốt ? Trong thư người cha gợi lại kỉ niệm mẹ? Và nói nào? Hs: “ Mẹ thức suốt đêm, quằn quại lo sợ, khóc ốm; mẹ sẵn sàng… để cứu sống con” ?Điều cho thấy mẹ Em – ri – người ntn Hết lịng con, lo lắng trí hi sinh tính mạng con-> đức tính nhân hậu với tình mẫu tử sâu sắc ? Sau gợi lại kỉ niệm mẹ, người cha cho En-ri-cô thấy điều “Ngày buồn thảm mẹ” “ Nếu làm mẹ đau lịng k thể sống thản, dù hối hận cầu xin, lương tâm k yên tĩnh, tâm hồn bị khổ hình ” Gv liên hệ: “ khôn lớn… ? Người cha cho En ri thấy tình cảm cha mẹ ? Hs theo dõi đoạn cuối ? Người cha yêu cầu En –ri –cô điều ? - Khơng nói nặng với mẹ - Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ tha thứ Xin lỗi cách thành khẩn Đừng hôn bố ? Tại người cha lại yêu cầu ? Vì u mong thản lịng, chưa nhận thấy rõ hối hận ? Qua người cha muốn nhắc nhở điều ? ? Câu văn “ Thà rằng….với mẹ” có ý kiến cho thái độ cực đoan, thiên lệch ý kiến em ntn Lý Do người cha viết thư cho En-ri-cô -Thấy thiếu lễ độ với mẹ, - Buồn bã tức giận - Chỉ cho thấy tình thương u kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Hs thảo luận phút - trình bày ý kiến- bổ sung ? Nếu em mắc lỗi với mẹ, em làm ? - Hs trình bày ? Em có suy nghĩ ntn lời lẽ thư bố En-ri-cô Lời lẽ chân thành sâu sắc dứt khốt vơ ? Tất lời nói chứng tỏ tình cảm cha mẹ En ri cô ? -Rất yêu thương, không làm ngơ trước lỗi lầm ? Tại người bố lại nói vậy? - Muốn trân trọng tình cảm khơng nên làm cho mẹ buồn ? Em đọc lại số câu ca dao nói Cơng lao cha mẹ? "Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ " ? Em có nhận xét giọng điệu lời văn ? - Nhắc nhở không làm cho mẹ buồn - Giọng điệu nghiêm khắc chân tình sâu sắc ? Qua thư cho thấy người cha ntn ? Tại người cha lại dùng cách viết thư cho mà khơng trực tiếp phê bình nhắc nhở - Thơng thường lời nói trực tiếp tác động nhanh hiệu k cao, người cha chọn cách viết thư En-ri-cơ đọc có t/gian suy ngẫm điều cho thấy ơng người tâm lí tế nhị việc giáo dục Giúp dễ nhận sai lầm sửa sai Gv: Bình, chuyển ? Trước lời lẽ cha, Tâm trạng En ri cô ? ->Nghiêm khắc mà chứa đựng tình cảm sâu sắc đặc biệt lòng độ lượng sự0 tế nhị cách giáo dục ? Đọc thư bố En-ri-cơ có cảm xúc ntn ? Điều khiến En-ri-cơ xúc động ? - Vì bố gợi lại kỷ niệm mẹ Tâm trạng En- ri- - Vì tình u bố, mẹ - Cách giáo dục tế nhị bố ? Qua tâm trạng cho thấy En –ri-cơ người ntn Hs; biết nhận lỗi lầm thân thành khẩn sửa lỗi Gv; điều quan trọng sau lỗi lầm … ? Văn thư người cha gửi cho con, tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ? - Tuy bà mẹ không xuất trực tiếp lại tiêu điểm mà nhân vật chi tiết hướng tới ? Chỉ biểu cảm đặc sắc văn bản? - Giọng điệu chân thành, tha thiết, thuyết phục phù hợp tâm lí trẻ thơ ? Văn có ý nghĩa sâu sắc ntn? - Hs đọc ghi nhớ ? Hoc sinh đọc yêu cầu tập ? Chọn đoạn thư nói đến vai trò mẹ học thuộc lòng - Hs học trình bày - Gv nhận xét, đánh giá ? Hs đọc bài- làm - Xúc động vơ -> Nhận lỗi lầm có tinh thần sửa lỗi III/ Tổng kết Nghệ thuật Nội dung * Ghi nhớ/ sgk IV/ Luyện tập Bài Bài Củng cố – dặn dò Củng cố: ? Văn “ Mẹ tôi”để lại em học gì? Dặn dị: - Học bài, làm tập - Chuẩn bị: Bài “Từ ghép” ========================================== Ngày soạn: 17/8/2015 Ngày giảng: 19/8/2015 Tuần Tiết 3: Tiếng Việt TỪ GHÉP A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hs nắm cấu tạo từ ghép đẳng lập phụ - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện loại từ ghộp - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cầ diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát Tư tưởng: Trân trọng, giữ sáng tiếng Việt B/ Chuẩn bị Thầy: Soạn Trò: Chuẩn bị C/ Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra Dựa vào cấu tạo cho biết từ chia làm loại Bài *Giới thiệu Các em học từ đơn, từ ghép lớp trước Vậy từ ghép gồm loại? Là loại nào? 10 biểu hiện? GV yêu cầu hs kẻ bảng Hs đọc câu ? Hãy xếp tên tác phẩm cho nội dung tư tưởng biểu hiện? Gv yêu cầu hs kẻ bảng Tên Nội dung tư tưởng tình cảm tác phẩm biểu Rằm tháng - Tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu giêng nặng, phong thái ung dung lạc quan - Nỗi nhớ thương khứ, nỗi buồn Qua Đèo đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang Ngang sơ - Tình cảm quê hương chân thành -Ngẫu nhiên pha chút xót xa lúc quê viết nhân - Y thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch -Sơng núi - Tình cảm gia đình, q hương qua nước nam kỉ niệm tuổi thơ - Tiếng gà - Nhân cách cao giao hồ trưa với thiên nhiên - Bài ca Cơn Sơn - Tình yêu quê hương sau lắng đêm trăng - Cảm nghĩ đêm - Tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng -Cảnhkhuya Bài Tác phẩm Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc) Qua đèo Ngang ? Nêu số dấu hiệu nhận biết thể thơ trên? Thể thơ - Song thất lục bát Bài ca Côn Sơn - Thất ngôn bát cú Đường luật Lục bát Tiếng gà trưa Thể thơ chữ 208 Cảm nghĩ đêm - Ngũ ngôn tứ tuyệt tĩnh Sông núi nước Nam - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài 4: - Đáp án đúng: b,c.g,h Bài Hs đọc ? Những ý đúng, xác - Tập thể truyền miệng - Lục bát thể thơ? - Hs trả lờib,c,e, lại - So sánh, ẩn dụ, nhân hố khơng xác thể thơ Gv nhận xét bổ sung Hs đọc ? Chọn từ để hoàn thiện câu? - Hs làm ? Qua học em cần ghi nhớ * Ghi nhớ/ sgk gì? - Hs đọc ghi nhớ/ sgk Củng cố- dặn dò ? Thế tác phẩm trữ tình? - Học bài, nắm kiến thức - Chuẩn bị: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiết 17.) Ngày soạn: 04/12/ 2015 Ngày giảng: 08/12/ 2015 Tuần 17- Bài 17 Tiết 66:Tập làm văn ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Tiếp tục khắc sâu cho học sinh khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm văn, thơ trữ tình Kĩ năng: - Củng cố kiến thức số kĩ đơn giản cung cấp rèn luyện, cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình Tư tưởng; 209 - Giáo dục Hs tình yêu quê hương đất nước B Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung - Soạn giáo án Học sinh: - Học cũ - Chuẩn bị nội dung C Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm trước em ôn tập tiết tác phẩm trữ tình hơm thầy em tiếp tục ôn tập phần lại Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt III Luyện tập ? Xác định nội dung trữ tình hình thức thể câu thơ bài? ( Hs thảo luận phút, phát biểu) - Hình thức thể hiện: Nỗi niềm nói lên hình thức kể( suốt ngày, đêm lạnh) tả( quàng chăn ngủ chẳng yên) câu hình thức so sánh câu dưới( so sánh lịng ưu lúc cuồn cuộn nước chảy Bài 1: Nội dung trữ tình: Cả câu thơ nói nỗi buồn sâu lắng nhà thơ lịng lo nghĩ cho dân, cho nước * Hình thức: - Hai câu đầu: Biểu cảm trực tiếp, dùng tả kể - Hai câu sau: Biểu cảm gián tiếp, lối ẩn dụ tơ đậm thêm cho tình cảm biểu ? Đọc so sánh tình thể tình yêu quê h- Bài 2: ương đất nước cách thể qua thơ: Cảm * Cảm nghĩ đêm nghĩ đêm tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân tĩnh - Tình cảm biểu lúc xa buổi quê? quê - Tình cảm trực tiếp, nhẹ nhàng, sâu lắng * Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 210 - Tình cảm biểu lúc đặt chân q - Tình cảm gián tiếp, đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi Bài 3: ? So sánh thơ vấn đề: Cảnh vật Cảnh vật miêu tả: B1: Cảnh trăng tà quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn B2: Cảnh bao la bất ngát đầy ánh trăng b Tình cảm cần thể hiện: B1: Buồn, cô đơn B2: Ung dung, thản, lạc quan, yêu đời.miêu tả tình cảm biểu hiện? - Hs nêu Gv nhận xét Đọc kĩ lại tùy bút 14, 15 Hãy lựa chọn câu mà em cho đúng: ? Đọc, chọn câu giải thích? - Gọi học sinh đọc diễn cảm GV: Hướng dần học sinh nhà đọc thêm hai văn nhà - Nắm nội dung văn - Học thuộc ghi nhớ hai văn 211 Đáp án: * Giống nhau: Cảnh vật có yếu tố giống nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền, dịng sơng…, cảnh tình hồ quyện * Khác nhau: + Đêm đỗ thuyền Phong Kiều - Cảnh yên tĩnh, chìm u tối - Kẻ lữ khách thao thức khơng ngủ nỗi buồn xa xứ +Rằm tháng giêng - Cảnh sống động, có nét huyền ảo song sáng - Người chiến sĩ vừa hồn thành cơng việc trọng đại nghiệp cách mạng 4.Bài tập: b Tùy bút khơng có cốt truyện khơng có nhân vật c Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) biểu cảm phương thức chủ yếu e Tùy bút có yếu tố gần với tự chủ yếu thuộc loại trữ tình IV Đọc thêm: Mùa xn tơi; Sài Gịn tơi u Hs đọc nêu nội dung Củng cố- dặn dị - Ơn kĩ tác phẩm trữ tình - Chuẩn bị phần ơn tập tiếng việt ==================================== Ngày soạn: 06 /12/2015 Ngày giảng:09/12/2015 Tuần 17- Bài 17 Tiết 67+ 68:Tiếng Việt ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tự học nhà) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về: + cấu tạo từ( từ ghép, từ láy) + Từ loại ( Đại từ, quan hệ từ) + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ + Từ Hán Việt, phép tu từ 2.Kĩ năng: - Giải thích số yếu tố Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu Tư tưởng: - Giáo dục Hs có ý thức sử dụng từ tiếng việt B Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung - Soạn giáo án Học sinh: - Học cũ - Chuẩn bị nội dung C Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ:(5’) Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu Để củng cố, hệ thống lại kiến thức học tiếng việt Tiết học hôm ta ôn tập phần tiếng việt 212 Hoạt động thầy, trò : Kiến thức cần đạt I Nội dung ôn tập ? Vẽ lại sơ đồ vào vở? - Sgk/ 183 1.Bài 1: 183 - Sơ đồ/ SGK/ 183 Từ phức Từ ghép Từ ghép Từ ghép phụ đẳng lập Từ láy Từ láy toàn Từ láy phận láy âm láy vần Bài2 t183 Hs vẽ sơ đồ vào lấy ví dụ Hs nhận xét, Gv bổ sung ? Hãy lấy ví dụ cho loại từ - HS lấy ví dụ, trình bày - GV: Nhận xét đánh giá 2.Bài 1: T193 - HS nêu khái niệm - Có loại: Đồng nghĩa khơng hồn toàn đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế từ đồng nghĩa? Có loại? - Hs trình bày theo khái niệm SGK 3.Bài 2: T193 - Là từ có nghĩa trái ngược - Ví dụ: gần- xa ? Thế từ trái nghĩa? Lấy ví dụ? Bài 3:T193 - Bé: + ĐN: Nhỏ ? Tìm số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ: bé, + TN: to, lớn thắng, chăm chỉ? Bài 4:T193 - Từ đồng âm từ có vỏ âm giống nghĩa khác xa ? Thế từ đồng âm? - Từ nhiều nghĩa: Là từ có nhiều - Khái niệm SGK nghĩa nghĩa có liên ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? quan đến Bài 5: T193 ? Thế thành ngữ? Thành ngữ giữ chức vụ - Nêu lại khái niệm, chức vụ câu? thành ngữ 213 - HS trình bày khái niệm Bài 6: T193 GV: hướng dẫn HS làm - Bách chiến bách thắng: Trăm trận Củng cố- dặn dị - Ơn lại tồn kiến thức tiếng việt học học kì I - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng từ =================================== Ngày soạn: 07/12/2015 Ngày giảng:14/12/2015 Tuần 18–Bài 17 Tiết 69: Tiếng Việt LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Kiến thức âm, tả, ngữ pháp,đặc điểm ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số thường gặp cách chữa Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để lựa chọn sử dụng từ chuẩn mực Tư tưởng: - Bồi dưỡng lực hứng thú cho việc học tiếng Việt nói riêng, mơn ngữ văn nói chung B Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung - Soạn giáo án Học sinh: - Học cũ - Chuẩn bị nội dung C, Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi: Khi sử dụng từ cần ý yêu cầu nào? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp em rèn luyện kĩ sử dụng từ nói viết Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt Đọc viết tìm từ dùng sai Ví dụ; Hs đọc lại viết văn tìm từ dùng sai âm, tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp sắc thái biểu cảm Từ dùng sai âm, sai Cách sửa Đọc 1- Yêu cầu làm theo mẫu? tả, sai nghĩa - Tre chở - Che chở - Gv hướng dẫn Hs theo quy định chuẩn - điều 214 chữ viết i - Ngh, gh e,ê - Ng, g a, ă, â o, ô, u, - Ch, tr - Qu - chường học - dúp/ rúp đỡ - dất vui vẻ - chong nịng - khơi ngơ sáng sủa - nge ngóng - khn mặt hình trái soan sinh đẹp - mẹ trưa chẻ già - hình thù che thẳng thăn thắt, tre có vang động âm thầm kín đáo - Ranh từ - Tôi tấy - trường học - giúp đỡ - vui - lịng - khơi ngơ tuấn tú - nghe ngóng khn mặt trái xoan xinh - chưa- trẻ - tre thẳng tăm tắp, đu đưa theo chiều gió tạo thành nhạc khơng lời - danh từ - Thấy Đọc tập 2- Hs đọc nhau? Bài 2: Đặt câu với từ sau giải thích từ - Đọc bài, nhận xét Bài 3: câu cụ thể? a Hồi phục( trở lại trạng thái cũ) VD: Sức khoẻ bác hồi phục b Khôi phục( trở lại cũ) VD: Nhật Bản dần khôi phục kinh tế c Khắc phục( chiến thắng khó khăn mục đích) Tìm nhanh tiếng kết hợp với VD: An ln khắc phục khó khăn để… yếu tố thương, binh để tạo thành từ phức Bài 4: - Thương: yêu, mến, xót, cảm, đau, nhớ gồm tiếng? - Binh: lính, sĩ, lực, nghiệp, bộ, pháo, chủng, diễu, duyệt… Củng cố- dặn dò ? Luyện tập sử dụng từ có tác dụng Học xem lại viết, tìm từ dùng sai tự sửa - Học kĩ ôn tập để thứ kiểm tra học kì I 215 Ngày soạn: 18 /12/2015 Ngày giảng: /12/2015 Tuần 18 – Bài 17 Tiết 70+71 KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu Kiến thức: - Nội dung kiến thức học phân môn: Văn, tiếng việt, tập làm văn Kĩ - Kĩ làm kiểm tra tổng hợp Tư tưởng - Đánh giá ý thức học tập qua kiểm tra học sinh B Chuẩn bị 1.Thầy: Đề bài, đáp án Phòng GD & ĐT Đề bài: Câu 1: Chép thuộc thơ: Bánh trôi nước, nêu nội dung nghệ thuật thơ Câu 2: a Thế từ đồng nghĩa b Tìm từ Hán –Việt đồng nghĩa với từ sau: Nhà thơ Năm học Loài người Trẻ em: Cõu 3: Cảm nghĩ vật mà em yờu thớch Đáp án: câu 1: (2đ) - Chép thuộc thơ ( đ) - Nêu nội dung nghệ thuật thơ ( 1đ) Câu 2( đ) a Nêu từ đồng nghĩa( đ) b Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa ( 1đ) Câu 3:( 6) + Mb: Giới thiệu vật ni, lí em yêu thích ( 1đ) + Thân bài: - Lai lịch nguồn gốc vật nuôi - Đặc điểm tiêu biểu vật - Lợi ích với gia đình - Tình cảm, gắn bó biểu em với vật nuôi 216 + Kết bài: Nêu cảm nghĩ em.( 1đ) 2.Trò: - Làm kiểm tra C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ổn định Kiểm tra Gv chép đề phát đề cho học sinh Hs làm kiểm tra Gv thu Củng cố – Dặn dò Gv kiểm tra số lượng Nhận xét làm học sinh Nhắc nhở, dặn dò học sinh nhà ôn lại ==================================== Ngày soạn: /12/ 2015 Ngày giảng: /12/ 2015 Tuần 18- Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ A/ Mục tiêu cần đạt - Giúp hs thấy ưu nhược điểm kiểm tra - Rút kinh nghiệm làm kiểm tra cho thân - Rèn kĩ làm B/ Chuẩn bị Giáo viên: Chấm, trả Trò: Xem lại C/ Tiến trình dạy học Tổ chức Kiêm tra( Không) Bài : Các em vừa làm kiểm tra học kì I, để em nhận ưu nhược điểm làm mình, cô câc em chữa bài… Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt I/ Đề ? Đọc lại yêu cầu đề bài? Câu 1: Chép thuộc thơ: Bánh trôi nước, nêu nội dung nghệ thuật thơ Câu 2: 217 a Thế từ đồng nghĩa b Tìm từ Hán –Việt đồng nghĩa với từ sau: Nhà thơ Năm học Loài người Trẻ em: Câu 3: Cảm nghĩ vật mà em yêu thích Hs lên bảng làm lại kiểm tra Câu 1:( điểm) a điểm b điểm Câu 2: ( điểm) Câu 3: ( điểm) II Chữa kiểm tra Câu Câu Câu 3: + Mb: Giới thiệu vật ni, lí em u thích ( 1đ) + Thân bài: -Lai lịch nguồn gốc vật nuôi Đặc điểm tiêu biểu vật Lợi ích với gia đình Tình cảm, gắn bó biểu em với vật nuôi + Kết bài: Nêu cảm nghĩ em ( 1đ) III Nhận xét làm 1.Ưu điểm Tồn tại: Giáo viên nhận xét làm học sinh - Đa số làm bài, có học ( câu làm đầy đủ, câu làm yêu cầu, câu lớp làm ý ý chưa đọc kĩ đề nên số bạn không làm được, - Có tiến : - Bài viết càn lan man sai lỗi tả Diễn đạt tối ý: ………… Kết quả: Điểm 5: 1; điểm 6,5: 3, điểm 6: 7; điểm 7: 9; Điểm 8: 4.Củng cố – Dặn dò Về nhà xem lại văn viết sửa từ cịn sai tả Ơn lại kiến thức học chuẩn bị Tục ngữ kì II 218 219 ... dò Củng cố: ? Văn “ Mẹ tôi”để lại em học gì? Dặn dị: - Học bài, làm tập - Chuẩn bị: Bài “Từ ghép” ========================================== Ngày soạn: 17 / 8/2 015 Ngày giảng: 19 /8/2 015 Tuần Tiết... đặc điểm - Học phần ghi nhớ, ghi - Làm tập lại - Chuẩn bị “ Quá trình tạo lập văn bản.” Ngày soạn: 31/ 08 /2 015 Ngày giảng: 02/ /2 015 40 Tuần Tiết 12 : Tập làm văn QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN Viết... liên kết văn 2.Kĩ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết văn - viết đoạn văn, văn có tính liên kết Tư tưởng: Có ý thức Vận dụng kiến thức học để tạo lập văn B/ Chuẩn bị Thầy: Soạn Trị: Chuẩn

Ngày đăng: 12/09/2018, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w