DE CUONG NGỮ VĂN 9 CẤP THCS HỌC KÌ I

27 168 0
DE CUONG NGỮ VĂN 9 CẤP THCS HỌC KÌ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NGỮ VĂN 9 PHẦN I VĂN BẢN I. Thơ hiện đại việt nam 1. Đồng chí (1948) Chính Hữu Nội dung: Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng Nghệ thuật: Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm, Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn. MB1: Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh. Bài thơ “Đồng chí” là một trong những bài thơ viết về người lính hay của ông. Bài thơ đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến. Chinh Hữu đã ghi lại tình cảm cao quý ấy trong bài thơ mộc mạc mà có sức rung cảm lạ thường. Bài thơ mở đầu bằng những lời tâm sự chân tình: Quê hương anh nước mận, đồng chua....... ......Đồng chí Đó là lời trao gửi tâm tình của hai người lính xa quê vào những phút giây nghỉ ngơi ngắn ngủi sau chặng hành quân dài vất vả, sau một trận đánh ác liệt hay trong đêm rừng cùng nhau phục kích quân thù. Điều làm cho mọi người dễ xích lại gần nhau là những câu chuyện quê hương, Quê hương anh và làng tôi, cách gọi chứa đựng tình cảm gắn bó thiết tha. Không thấy nhắc đến tên một địa phương cụ thể nào, chỉ biết rằng quê hương anh là vùng nước mặn đồng chua. Câu thơ gợi nhiều hơn tả. Thành ngữ nước mặn đồng chua đi vào câu thơ rất tự nhiên, khiến người đọc liên tưởng đến một vùng đồng chiêm trũng ven biển quanh năm úng lụt. Cuộc sống người dân ở đây rất gieo neo, cơ cực. Còn làng tôi là một làng nghèo ở vùng trung du đồi núi, đá sỏi cây cằn, đất đai quý hơn vàng bạc. Con người phải đổi bát mồ hôi lấy bát cơm. Cả hai vùng quê đều nghèo nàn, lam lũ. Chỉ qua hai câu thơ thôi tác giả đã nêu rõ thành phần xuất thân của người chiến sĩ. Phần lớn họ là nông dân nghèo khổ. Theo tiếng gọi cứu quốc, họ tạm xa con trâu, mảnh ruộng đế cầm súng giết giặc. Ra đi chiến đấu, mỗi người để lại sau lưng nơi chôn nhau cắt rốn với luỹ tre xanh, với mái tranh nghèo quen thuộc và những người thân yêu nhất, không hẹn mà nên, những người nông dân ấy gặp nhau tại một điểm: lòng yêu nước. Tình yêu quê hương, gia đình, nghĩa vụ công dân thúc giục họ lên đường chiến đấu. Bởi thế nên từ những phương trời xa lạ, mọi người chẳng hẹn mà quen nhau.

... đoán giƠ, biết tớnh ngày thỏng theo trăng trũn, trăng khuyết Trước ngư i biết tớnh th i gian, thỡ th i gian vụ tỡnh tr i i, chẳng bao giƠ dừng l i Th i gian gắn liền v i tu i đ i đ i ngư i M i. .. thía ngư i dân ch i biển kh i Nguồn tình cảm u thường ni dưỡng ngư i Biển khơng đẹp, giàu có mà ân tình Biển khơng ni dưỡng ngư i hôm mai sau mà biển “ nu i lớn đ i ta tự bu i nào” PHẦN III - TẬP... biệt nhân vật bé Thu PHẦN II - TIẾNG VIỆT I Các phương châm h i tho i phương Dấu hiệu nhận biết Ví dụ Vi phạm phương châm h i châm tho i Phương châm Khi giao tiếp, cần n i cho có n i Trâu lồi

Ngày đăng: 12/09/2018, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan