Các thành phần biệt lập

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn van 9 hay, đảm bảo mục tiêu, kiến thức, kĩ năng (Trang 46 - 50)

- Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

*. Ví dụ.

a, Chắc.

b, Có lẽ.

2. Thành phần cảm thán.

- Không dùng để gọi, mà chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình. Dùng để bộc lộ tâm lý của người nói vui, buồn ...

Hs lấy ví dụ.

Hs khác nhận xét

Gv nhận xét, bổ sung và cho điểm.

? Em hãy cho biết thế nào là thành phần gọi đáp.

- Để thiết lập quan hệ giao tiếp và duy trì cuộc thoại, tức là duy trì cuộc giao tiếp. Những từ ngữ gọi đáp...

Hs lấy ví dụ.

Hs khác nhận xét

Gv nhận xét, bổ sung và cho điểm.

? Thế nào là thành phần phụ chú.

? Cách viết thành phần này ntn

Gv Ngoài thành phần cảm thán và thành phần tình thái còn có 2 thành phần là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú đều là thành phần biệt lập của câu.

? Thế nào là thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú. Đặt câu có những thành phần đó.

Nêu yêu cầu bài tập 3.

Hs làm bài vào vở.

? Tìm thành phần gọi đáp trong những câu sau.

? Từ nào dùng để gọi từ nào dùng để đáp.

Hs này: gọi - Vâng: đáp.

? Tìm thành phần gọi đáp và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai.

- Không chỉ sự vật hay sự việc.

- Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.

*. Ví dụ.

3. Thành phần gọi- đáp.

- Thiết lập quan hệ và duy trì cuộc thoại

4. Thành phần phụ chú.

- Thêm vào câu để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

- Đặt giữa hai dấu (-) hai dấu (,) hai dấu() hoặc giữa hai dấu gạch (-) với dấu(,) có khi (:).-> Phụ chú.

II. Luyện tập.

1 Bài tập 3.

- Người nói chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc.

- Hình như. Độ tin cậy thấp.

2. Bài tập 4.

- Thành phần gọi đáp

+ Bầu ơi => Không hướng đến ai cụ thể mà là lời khuyên chung cho mọi người.

Hs đọc bài tập 5.

? Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích và cho biết chúng bổi sung điều gì.

3. Bài 5

- Thành phần phụ chú

a, Giải thích cho "Mọi người".

b, Giải thích cho " Lớp trẻ".

Củng cố - Dặn dò.

Nhắc lại đặc điểm của từng thành phần

Học bài và viết đoạn văn hoàn chỉnh có sử dụng các thành phần biệt lập đã học

===================================

Ngày soạn: Tiết 22.

Ngày giảng:

LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp Hs nhận biết

- Đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp.

- Nắm được công dụng của mỗi thành phần đó trong câu.

2.Tư tưởng :

- So sánh điểm giống và khác nhau giữa các thành phần tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp.

3. Kĩ năng:

- Phân biệt các thành phần biệt lập trong câu.

- Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán, phụ chú, gọi đáp.

II. Chuẩn bị.

1. Thầy: Soạn – giảng.

2. Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đầu giờ:

? Kể tên các thành phần biệt lập đã học.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Trong câu ngoài hai thành phần chính và hai thành phần phụ đã học còn có các thành phận biệt lập đã học. Hôm nay cô giúp cùng các em ôn luyện về nội dung này.

Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt

I. So sánh các thành phận biệt lập

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa thành phần tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp với nòng cốt câu.

- là các bộ phận không tham gia vào nòng cốt câu-> Biệt lập với nòng cốt câu.

? So sánh điểm giống và khác nhau giữa các thành phần đó.

Gv: Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu gọi là thành phần biệt lập.

Bài tập 1.

Hs viết 10’

Gv theo dõi và giúp đỡ Hs yếu- kém Hs đọc và chỉ rõ thành phần biệt lập đó.

Hs khác nhận xét

Gv nhận xét, bổ sung và cho điểm.

Bài tập 2 Hs viết 10’

Gv theo dõi và giúp đỡ Hs yếu- kém Hs đọc và chỉ rõ thành phần biệt lập đó.

- Là các bộ phận không tham gia vào nòng cốt câu-> Biệt lập với nòng cốt câu.

- Điểm giống: Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu

- Điểm khác nhau:

+ Tình thái: thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

+ Cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.

+ Gọi- đáp: Thiết lập quan hệ và duy trì cuộc thoại

+ phụ chú: Thêm vào câu để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

Đặt giữa hai dấu (-) hai dấu (,) hai dấu() hoặc giữa hai dấu gạch (-) với dấu(,) có khi (:).-> Phụ chú.

II. Luyện tập.

1. Bài tập 1.

- Viết đoạn văn có các câu chứa các thành phầp biệt lập tình thái, cảm thán

2. Bài tập 2.

- Viết đoạn văn có chứa thành phần gọi đáp, phụ chú.

Hs khác nhận xét

Gv nhận xét, bổ sung và cho điểm.

Củng cố - Dặn dò.

Nhắc lại đặc điểm của từng thành phần

Học bài và viết đoạn văn hoàn chỉnh có sử dụng các thành phần biệt lập đã học

=========================================

Ngày soạn: Tiết 23.

Ngày giảng:

Tập làm văn

ÔN LUYỆN CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN về một sự việc, hiện tượng đời sống I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được

- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Yêu cầu khilàm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

2.Tư tưởng :

- Hiểu rõ hơn về văn nghị luận, cách làm bài nghị luận.

3. Kĩ năng:

- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.

- Quan sát các hiện tượng của đời sống.

- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

II. Chuẩn bị.

1. Thầy: Soạn – giảng.

2. Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đầu giờ: ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Các em đã học văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Hôm nay các em sẽ ôn lại...

Hoạt động của thầy, trò Kiến thứ cần đạt

? Em hiểu ntn về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Nội dung: Nêu rõ được sự việc cóvấn đề, phân

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn van 9 hay, đảm bảo mục tiêu, kiến thức, kĩ năng (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w