Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn van 9 hay, đảm bảo mục tiêu, kiến thức, kĩ năng (Trang 78 - 81)

ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

1. Đề văn thuyết minh.

- Nêu lên đối tượng thuyết minh.

2. Cách làm bài văn thuyết minh.

a. Tìm hiểu đề.

- Đối tượng thuyết minh: xe đạp

- Khác với tả (chiếc xe đạp cụ thể, của ai...) yêu cầu trình bày xe đạp như một phương tiện giao. thông, cấu tạo, tác dụng, nguyên lý sử dụng...

b. Xây dựng bố cục và nội dung.

+ Bố cục: 3 phần.

II. Luyện tập

Xác định các phần của văn bản ? Nêu nội dung của từng phần ?

- Mở bài: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp.

- Thân bài: giá trị cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của xe đạp.

- Kết luận: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống và trong tương lai

Có thể được (VD: xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến...)

Yêu cầu học sinh chú ý vào phần thân bài Để giới thiệu về chiếc xe đạp bài viết đã trình bày cấu của chiếc xe đạp như thế nào?

- Bài trong sgk chia làm 3 bộ phận:

+ Hệ thống truyền động.

+ Hệ thống điều khiển.

+ Hệ thống chuyên chở.

Các bộ phận ấy được giới thiệu như thế nào ?

+ Hệ thống truyền động: khung, bàn đạp, trục, đĩa, răng cưa, ổ líp.

+ Hệ thống điều khiển: ghi đông, bộ phanh + Hệ thống chuyên chở: yên, giá đèo hàng, giỏ.

Em có thể có cách mở bài (cách diễn đạt khác được không?

Thân bài là phần trọng tâm. Để giới thiệu cấu tạo của xe đạp thì phải làm thế nào?

(dùng phương pháp nào)?

- Phương pháp giải thích liệt kê.

- Phương pháp phân tích.

Cách giải thích ấy có hợp lý?

Ví dụ trình bày theo lối liệt kê: khung xe, xích, líp, đĩa, bàn đạp..

Ngoài cách chiausgk có thể có cách phân

- Mở bài: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp.

- Thân bài: giá trị cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của xe đạp.

- Kết luận: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống và trong tương lai.

+ Phân chia ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu.

+ Cách giải thích đó hợp lý.

+ Phương pháp: giải thích liệt kê, phân tích.

tích nào khác không?

Hãy quan sát lại văn bản "xe đạp". Giới thiệu:

+ Hệ thống truyền động + Hệ thống điều khiển + Hệ thống chuyên chở

Em cần ghi nhớ những gì về đề văn và cách làm bài văn thuyết minh?

Củng cố - Dặn dò.

? Nhắc lại đặc điểm của văn thuyết minh

Ôn lại các bài văn thuyết minh đã làm chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng.

===================================

Ngày soạn :………/2013 Tiết 3 Ngày giảng:………./2013

ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự.

2. Tư tưởng:

- Có tư tưởng tình cảm yêu thích sự giàu đẹp và trong sáng của tiếng Việt.

3. Kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm.

- Biết vận dụng những phương châm trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị.

1. Thầy: Soạn – giảng.

2. Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu.

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:

2. Kiểm tra đầu giờ:

? Thế nào là phương châm quan hệ.

Lấy ví dụ. sống của Bác ntn.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài.

Các em đã học về các phương châm hội thoại. Vậy để sử dụng tốt các phương châm tiết học này chúng ta cùng ôn lại các phương châm đã học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

? Em hiểu như thế nào là phương châm về lượng.

Gv: Khi giao tiếp lượng lời nói ra cần nói cho có đủ nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa.

? Em hãy lấy 1 ví dụ về một cuộc giao tiếp đảm bảo phương châm về lượng.

? Thế nào là phương châm về chất?

* Gv cho Hs tình huống

Tình huống: Trong lớp em, bạn Lan nghỉ học không có lí do. Cả lớp đều chưa biết vì sao bạn nghỉ học. Nếu em là lớp trưởng, em sẽ trả lời cô giáo chủ nhiệm ntn khi cô hỏi về Lan?

Gv: trong giao tiếp cần chú ý không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật, hoặc không có bằng chứng xác thực.

Trong câu trả lời của các em người nghe chấp nhận được vì có thêm các tổ hợp từ “Có lẽ, hình như”  tỏ ý chưa chắc chắn, mức độ tin cậy thấp. (Thông báo với người nghe thông tin mình đưa ra chưa được kiểm chứng)

? Hãy phân biệt nói khoác với nói quá

- Nói khoác: Nói ra những điều không đúng sự thật không ai tin là có thật không đảm bảo phương châm về chất.

- Nói quá: Là biện pháp tu từ, cường độ, quy mô tính chất mức độ của sự vật, sự việc để nhấn mạnh ý diễn đạt.

Gv cho Hs phân tích ví dụ:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

 Thánh thót như mưa ruộng cày (Nói quá)  Nhấn mạnh sự vất vả cực nhọc.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn van 9 hay, đảm bảo mục tiêu, kiến thức, kĩ năng (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w