1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao quan tri nhan su

60 638 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bao cao cong tac quan tri nhan su

MỤC LỤC Lời mở đầu Giới thiệu chung về nhà máy cơ khí 19-5 Phần 1: Quản trị học 1.1. Hệ thống kế hoạch của Nhà máy 1.1.1.Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của Nhà máy 1.1.2.Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của Nhà máy 1.2. Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của Nhà máy 1.2.1. Số cấp quản lý 1.2.2. Mô Hình tổ chức quản lý 1.2.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy Quản trị Phần 2: Quản trị nhân lực 2.1 Cơ cấu lao động trong Nhà máy 2.2 Tuyển dụng nhân viên 2.2.1. Quy trình tuyển dụng 2.2.2. Kết quả tuyển dụng 2 năm gần nhất 2.3 Đào tạo nhân lực 2.3.1 Quy trình đào tạo 2.3.2 Kết quả đào tạo 2.4 Đánh giá thực hiện công việc 2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá 2.4.2. Quy trình đánh giá 2.4.3. Kết quả đánh giá. Phần 3: Hoạt động Marketing của nhà máy 3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của Nhà máy 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy 3.3. Hoạt động Marketing mix của Nhà máy Phần 4: Quản trị sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu 4.1. Phương pháp dự báo của Nhà máy 4.2. Quản lý dự trữ 4.3. Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 Bảng 2 : Tình hình sử dụng lao động của NM cơ khí 19-5 Biểu 1 : Cơ cấu lao động của Nhà máy năm 2011 Bảng 3 : Báo cáo chất lượng công nhân kỹ thuật tính đến 31/12/2010 Bảng 4: Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ở 2 PXSX Bảng 5 : Kết quả tuyển dụng nhân sự của Nhà máy Bảng 6 : Kết quả đào tạo Bảng 7 : Mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu công việc năm 2010 Bảng 8 : đánh giá khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng năm 2010 Bảng 9 : Sự phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học năm 2010 Bảng 10 : Kết quả đánh giá công tác thực hiện công việc của công nhân trực tiếp sản xuất Bảng 11 : Kết quả đánh giá QTTHCV của cán bộ quản lý Bảng 12 : Báo cáo chủng loại sản phẩm SX chính và tiêu thụ năm 2009 và 2010 Bảng 13 : Tập hợp CPSXKD theo yếu tố năm 2010 Bảng 14 : Định mức kỹ thuật sản xuất bi nghiền thép 45D=80 ( 1 tấn sản phẩm) Bảng 15 : Bảng tổng hợp nhập – xuất - tồn kho 1523 ( kho phụ tùng thay thế) Bảng 16 : Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho 1522 (kho nhiên liệu) Bảng 17 : Kiểm kê bán thành phẩm tồn kho Bảng 18: Kiểm kê vật tư, hàng hóa tồn kho Bảng 19 : Kế hoạch sản xuất quý 4/2010 Bảng 20 : Lệnh sản xuất do phòng KH – VT lập ngày 12/5/2011 Bảng 21: Kết quả hoạt động SXKD 2 năm vừa qua của Nhà máy DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 : Hệ thống kế hoạch của nhà máy Sơ đồ 2 : Quá trình lập kế hoạch Sơ đồ 3 : Các cấp quản trị Sơ đồ 4 : Mô hình tổ chức quản lý của nhà máy cơ khí 19-5 Sơ đồ 5 : Mô hình PX cơ điện Sơ đồ 6 : Mô hình PX đúc Sơ đồ 7 : Quy trình tuyển dụng nhân sự Sơ đồ 8 : Quy trình đào tạo Sơ đồ 9 : Quy trình đánh giá thực hiện công việc Sơ đồ 10 : Phương pháp nghiên cứu thị trường của nhà máy Sơ đồ 11: Kênh tiêu thụ trực tiếp Sơ đồ 12: Kênh phân phối gián tiếp cấp 1 Sơ đồ13 : Kênh gián tiếp cấp hai LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng toàn cầu hóa và các cuộc cách mạng đang diễn ra với tốc độ chóng mặt, cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt và chưa rõ tương lai sẽ thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Thế giới đang ngày càng “ phẳng” hơn theo quan điểm của Thomas L.Friedman , Việt Nam cũng đang từng bước vươn lên và hòa chung vào dòng chảy đó : hội nhập WTO vào cuối năm 2007, mở rộng “ thương mại tự do”…Hòa đồng với cái “chung” này để đi lên hay biệt lập, cũng chẳng khác sự lựa chọn đi với tương lai hay ở lại sống chung với quá khứ. Việt Nam vốn đi lên từ nền kinh tế tập trung bao cấp nên còn gặp không ít khó khăn. Đặc biệt với cơ chế KTTT linh hoạt như hiện nay, các DNNN đang dần có những bước đi đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức hoạt động SXKD cho phù hợp với đòi hỏi của thị trường. Và con người cũng vậy, phải trau dồi thật nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế để có thể thích ứng nhanh và tốt hơn với những biến đổi không ngừng của cuộc sống. Thực tiễn đã chứng minh rằng thực tập là một phần không thể thiếu trong hành trang tri thức của sinh viên. Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho chúng em khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu của xã hội nói chung và của công việc nói riêng. Với sự tạo điều kiện của trường, khoa QTKD đã giúp em được hiểu rõ hơn về điều đó bằng việc đi thực tập môn học. Cùng với sự đồng ý của Nhà máy cơ khí 19-5 để em được thực tập tại nhà máy . Trong khoảng thời gian thực tập, kiến thức cơ bản giảng dạy của nhà trường đã được vận dụng vào công việc thực tập của em. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TH.s và các cô, các chú, các anh,các chị ở Nhà máy cơ khí 19-5 đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập môn học này. Em xin chân thành cảm ơn.! Giới thiệu chung về nhà máy cơ khí 19-5 Nhà máy cơ khí 19-5 được thành lập 19/5/1960 , từ nhiệm vụ ban đầu là sửa chữa, bảo dưỡng các loại xe máy, thiết bị phục vụ thi công công trường xây dựng Khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên, qua nhiều giai đoạn, thuộc nhiều đơn vị quản lý khác nhau, tập thể CBCNV của NM 19-5 đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu, góp phần tạo nên những đóng góp quan trọng cho sự phát triển nền công nghiệp nước nhà. Tên gọi: Nhà máy Cơ khí 19-5 Địa chỉ: Phường Tân Lập – Thành phố Thái Nguyên Tel: 0280.3847.678 Fax: 0280.3847.675 Lĩnh vực hoạt động chính của NM: * Chuyên thiết kế chế tạo và lắp đặt các thiết bị khai thác, vận tải, chế biến khoáng sản. * Đại tu sửa chữa các loại ôtô, máy xúc, máy gạt. * Đúc gang, đúc thép, đúc kim loại màu. * Chế tạo các sản phẩm cơ khí. * Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các công trình công nghiệp, công trình dân dụng. Với bề dày truyền thống hơn 50 năm xây dựng và phát triển, NM cơ khí 19-5 đã vinh dự được Chính phủ, các bộ, ngành tặng nhiều bằng khen, cờ thi đua vì những đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp phát triển KT - XH. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập(19/5/2010), nhà máy cũng đã vinh dự được đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương và Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam. PHẦN I : QUẢN TRỊ HỌC 1.1 HỆ THỐNG KẾ HOẠCH CỦA NHÀ MÁY 1.1.1 Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của Nhà máy 1.1.1.1 Hệ thống kế hoạch Muốn tồn tại và phát triển khi môi trường luôn biến đổi không ngừng như hiện nay, các DN đều phải xây dựng cho mình HTKH SX-KD nhằm ứng phó linh hoạt trước sự thay đổi đó. HTKH đặt ra những mục tiêu và phương thức thực hiện để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Nếu không có KH, DN sẽ không thể khai thác con người và các nguồn lực khác của tổ chức một cách hiệu quả. Với đặc trưng là một NM hoạt động theo sự quản lý của Nhà nước, NM cơ khí 19-5 có HTKH được thể hiện như sơ đồ dưới : Sơ đồ 1 : Hệ thống kế hoạch của nhà máy ( Nguồn : Giáo trình Quản trị học – Học viện bưu chính viễn thông) Căn cứ vào mục tiêu SX do TKV giao nhiệm vụ cũng như tiềm lực và hoàn cảnh khách quan bên ngoài NM. Các cấp quản trị đã đưa ra mục tiêu chung của NM và từng bộ phận chức năng, HTKH gồm những hình thức sau : • Kế hoạch chiến lược : là kế hoạch dài hạn do GĐ hoặc PGĐ xây dựng và điều hành, thường có tính tập trung cao và có mức độ linh hoạt, uyển chuyển tương đối cao.Trong định hướng phát triển giai đoạn 2010 – 2015, nhà máy cơ khí 19-5 đang tập trung các nguồn lực để phấn đấu đưa NM phát triển thành trung tâm cơ khí khu vực phía Bắc với mức doanh thu mỗi năm từ 100 tỷ đồng trở lên, đáp ứng yêu cầu chế tạo và sửa chữa thiết bị cho các đơn vị trong TKV. • Kế hoạch tác nghiệp : là những KH ngắn hạn do quản trị viên cấp cơ sở xây dựng và tổ chức thực hiện, và là những chi tiết cụ thể hóa của KH chiến lược thành những hoạt động hàng năm, hàng quý, hàng tháng, hàng tuần và thậm chí hàng ngày như KH nhân công, tiến độ SX, NVL và tồn kho. Kế hoạch tác nghiệp chia thành 2 loại :  Kế hoạch đơn dụng : gồm chương trình, dự án và ngân sách.  Kế hoạch thường xuyên : chính sách, thủ tục và quy định Ví dụ như chính sách bán hàng : một CBCNV sẽ được hưởng 5 % hoa hồng nếu giới thiệu được một khách hàng cho NM. Hay chính sách về tiền lương : NM tổ chức cuộc thi chế tạo giỏi, nếu công nhân nào thắng cuộc sẽ được nâng bậc lương trước thời hạn và mỗi tháng sẽ được hưởng hỗ trợ 200 nghìn đồng/ tháng. Chính sách thi đua lao động : cuối năm nếu CBCNV đạt LĐ thi đua sẽ được tổ chức đi tham quan nghỉ mát trong và ngoài nước… Hằng năm, NM tiến hành đánh giá các mặt công tác và trong đó công tác KH được xem xét trước tiên. Dưới đây là công tác KH của NM năm 2010 :  Công tác quản lý điều hành SX : - Tham gia sửa chữa thiết bị và chế tạo phụ tùng cơ khí cung cấp theo nhu cầu của các đơn vị trực thuộc CTTNHHNN MTV KLM Thái Nguyên đảm bảo chất lượng và tiến độ. - Sửa chữa máy xúc lật, chùm vách sinh hơi lò SKS… cho CT luyện đồng Lào Cai. - Tham gia cải tạo hệ thống khai thác Sức Nước 1 của CT Cromit Cổ Định – TKV bao gồm : thay thế 6 máy lắng 2 ngăn MLMD 2*1,2, cải tạo 4 bàn đãi cỡ đại với tổng giá trị 705,5 trđ. - Tham gia thiết kế chế tạo lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống lò quay f1800*30000 công trình cải tạo và nâng cao chất lượng NM kẽm điện phân Thái Nguyên với giá trị 4370 trđ.  Công tác vật tư : - Thực hiện kế hoạch cảu TKV giao chế tạo 1500 tấn bi nghiền cung cấp cho mỏ tuyển đồng, chế tạo bu lông, con lăn các loại cung cấp cho CT luyện đồng Lào Cai. Trong năm, lãnh đạo NM đã đẩy mạnh công tác QL điều hành SX, bố trí làm tăng ca thêm giờ để hoàn thành sản lượng và giao hàng đúng tiến độ. - Thực hiện việc QL, mua bán vật tư theo quy định của TKV. Cung cấp vừa đủ yêu cầu, đúng tiến độ. Hạn chế tới mức thấp nhất lượng tồn kho. Bảng 1 : Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 ( Nguồn : phòng kế hoạch – vật tư) Ta thấy hầu hết các chỉ tiêu NM đặt ra đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức KH. Đấy là do nỗ lực không ngừng của toàn bộ tập thể CBCNV của NM, phấn đấu là lá cờ đi đầu trong công tác thi đua của TKV. 1.1.1.2 Quá trình xây dựng kế hoạch : ♦ Cơ sở xây dựng kế hoạch của Nhà máy : - Xuất phát từ chỉ tiêu nhiệm vụ do TKV giao phó hàng năm. - Xuất phát từ nhu cầu thị trường trên cơ sở các hợp đồng đã kí kết với khách hàng từ trước và kết quả của công tác ngiên cứu thị trường : dự báo nhu cầu thị trường… STT Danh mục Đvt KH năm 2010 TH năm 2010 So sánh TH/KH(%) I Tổng DT đồng 28.511.900.000 29.475.900.000 103 1 DT SXCK trong TKV đồng 23.841.000.000 25.051.100.000 105 2 DT SXCK ngoài TKV đồng 4.670.900.000 4.424.100.000 95 II GT tổng sản lượng CN đồng 28.611.500.000 30.908.900.000 108 III GT tổng sản lượng HH đồng 28.491.500.000 30.714.900.000 108 1 SP sửa chữa đồng 4.382.500.000 1.144.500.000 26 2 SP Cơ khí đồng 2.851.500.000 4.125.100.000 145 3 Tháo rỡ V/C thiết bị đồng 1.026.000.000 950.000.000 93 4 Đúc bạn thành phẩm đồng 130.200.000 155.000.000 119 5 Đúc thành phẩm đồng 20.231.500.000 20.445.300.000 101 6 Cải tạo nâng cao chất lượng đồng 4.050.000.000 7 Công việc có TC CN đồng 120.000.000 194.000.000 162 IV Lao động và tiền lương 1 Tổng số CNVCLĐ trong danh sách người 199 146 73 2 Tổng quỹ lương thực hiện Đồng 6.261.284.000 0 3 Thu nhập bq đồng/ người/ tháng đ/ng/th 4.470.583 V Các khoản trích nộp đồng 2.435.301.244 2.375.444.565 98 VI Lợi nhuận đồng 110.000.000 - - Năng lực của Nhà máy : nhân lực, công nghệ, tài chính, máy móc thiết bị sản xuất… - Các chính sách, mục tiêu về chất lượng của Nhà máy. Nói chung, để đảm bảo công tác lập KH đạt hiệu quả cao và phù hợp với tình hình hoạt động của NM, Ban Giám Đốc đã giao cho từng phòng ban lập KH chi tiết cho phòng ban mình. Sau đó phòng KH-VT có trách nhiệm tổng hợp và trình lên để BGĐ xem xét, kí duyệt. Bản KH này được đưa lên TKV, TKV trên cơ sở cân đối giữa nguồn lực và chỉ tiêu của các đơn vị thành viên, sẽ điều chỉnh và giao nhiệm vụ KH cho NM phải hoàn thành trong năm. Quá trình xây dựng KH của NM gồm những bước sau : Sơ đồ 2 : Quá trình lập kế hoạch ( Nguồn : GT quản trị học – Học viện bưu chính viễn thông) Cụ thể :  Bước 1: Nhận thức cơ hội, nắm bắt được vấn đề - Phòng KH-VT có trách nhiệm thu thập những dữ liệu, số liệu, các thông tin liên quan phục vụ cho việc lập KH. - Dựa trên kinh nghiệm thực tế có từ trước, cán bộ của phòng KH- VT phải có cách nhìn toàn diện và chính xác về thị trường ,sự cạnh tranh, về điểm mạnh và điểm yếu của nhà máy so với các đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở đó dự báo được khả năng xuất hiện cơ hội trrong tương lai. - Các phòng chức năng có liên quan có trách nhiệm cung cấp số liệu, phối hợp chặt chẽ với phòng KH-VT trong công tác tổng hợp KH.  Bước 2 : Thiết lập các mục tiêu - Xác định được các mục tiêu rõ ràng, đo lường được và có tính khả thi. Ưu tiên thực hiện mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận hay các mục tiêu chú trọng đến tính hiệu quả của NM như sự phát triển sản phẩm mới, tính hiệu quả của công tác quản lý hành chính… - Đặc biệt cần xác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu và thời hạn hoàn thành.  Bước 3 : Phát triển các tiền đề hoạch định - Thực chất đó là các dự báo, các chính sách cơ bản có thể áp dụng và KH hiện có của NM làm giả thiết cho việc thực hiện KH : địa bàn hoạt động, quy mô hoạt động, mức giá, sản phẩm gì, triển khai công nghệ gì, mức chi phí, mức lương…và các khía cạnh tài chính,xã hội khác. - Các tiền đề được giới hạn theo các giả định có tính chất chiến lược hoặc cấp thiết , ảnh hưởng đến sự hoạt động của KH.  Bước 4 : Xác định các phương án có khả năng thực hiện - Các phòng ban chức năng phải nghiên cứu và xây dựng được các phương án hành động khác nhau căn cứ vào thực trạng, tiềm lực của NM. - Các phương án triển vọng nhất được đưa ra phân tích.  Bước 5 : Đánh giá các phương án - Sau khi xây dựng được các phương án thực hiện mục tiêu khác nhau, cần phải xem xét ưu và nhược điểm của từng phương án trên cơ sở các tiền đề và mục tiêu phải thực hiện. - Các phương án mà NM xây dựng đều nhằm mục đích giữ uy tín với bạn hàng và mở rộng thị trường sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng. - Với các tiêu chuẩn để đánh giá các phương án như:  Tiết kiệm chi phí.  Bảo vệ môi trường.  Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động.  Lợi nhuận thu được. Mối quan hệ với đối tác, địa phương.  Bước 6 : Lựa chọn phương án tối ưu - Thường dựa vào các phương pháp cơ bản như : dựa vào kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu và phân tích để lựa chọn các phương án tối ưu.  Bước 7 : Lập kế hoạch hỗ trợ - Do sự điều chỉnh kế hoạch của TKV, sự biến động về nhu cầu của thị trường, sự khó khăn trong SX…NM luôn lập KH dự phòng để đối phó kịp thời với môi trường SXKD.  Bước 8 : Lập ngân quỹ và các chi phí thực hiện - Các mục tiêu, thông số cần lượng hóa chi tiết để tạo thuận lợi khi đánh giá hiệu quả kinh tế và chất lượng của các phương án như : Tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận. . và điều hành, thường có tính tập trung cao và có mức độ linh hoạt, uyển chuyển tương đối cao. Trong định hướng phát tri n giai đoạn 2010 – 2015, nhà máy cơ. phẩm và thúc đẩy SXKD phát tri n.  Nguy cơ : - Sự phát tri n công nghệ mới làm cho các phương tiện và dây chuyền SX của NM nhanh trở nên lạc hậu. - Thị

Ngày đăng: 10/08/2013, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 1 Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 (Trang 8)
Bảng 1 : Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 1 Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 (Trang 8)
Sơ đồ 2 : Quá trình lập kế hoạch - Bao cao quan tri nhan su
Sơ đồ 2 Quá trình lập kế hoạch (Trang 9)
Đó là mô hình tổ chức quản trị theo chức năng – tham mưu, có một số đặc điểm sau : - Bao cao quan tri nhan su
l à mô hình tổ chức quản trị theo chức năng – tham mưu, có một số đặc điểm sau : (Trang 13)
1.2.2 Mô hình tổ chức quản lý - Bao cao quan tri nhan su
1.2.2 Mô hình tổ chức quản lý (Trang 13)
Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức quản lý của nhà máy cơ khí 19-5 - Bao cao quan tri nhan su
Sơ đồ 4 Mô hình tổ chức quản lý của nhà máy cơ khí 19-5 (Trang 14)
Sơ đồ 4 : Mô hình tổ chức quản lý của nhà máy cơ khí 19-5 - Bao cao quan tri nhan su
Sơ đồ 4 Mô hình tổ chức quản lý của nhà máy cơ khí 19-5 (Trang 14)
Sơ đồ 5: Mô hình PX cơ điện - Bao cao quan tri nhan su
Sơ đồ 5 Mô hình PX cơ điện (Trang 15)
Sơ đồ 5 : Mô hình PX cơ điện - Bao cao quan tri nhan su
Sơ đồ 5 Mô hình PX cơ điện (Trang 15)
Bảng 2: Tình hình sử dụng lao động của NM cơ khí 19-5 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 2 Tình hình sử dụng lao động của NM cơ khí 19-5 (Trang 19)
Bảng 3: Báo cáo chất lượng công nhân kỹ thuật tính đến 31/12/2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 3 Báo cáo chất lượng công nhân kỹ thuật tính đến 31/12/2010 (Trang 20)
Bảng 3 : Báo cáo chất lượng công nhân kỹ thuật tính đến 31/12/2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 3 Báo cáo chất lượng công nhân kỹ thuật tính đến 31/12/2010 (Trang 20)
Bảng 4: Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ở2 PXSX - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 4 Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ở2 PXSX (Trang 22)
Bảng 4: Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ở 2 PXSX - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 4 Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ở 2 PXSX (Trang 22)
Bảng 5: Kết quả tuyển dụng nhân sự của Nhà máy - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 5 Kết quả tuyển dụng nhân sự của Nhà máy (Trang 26)
Bảng 6: Kết quả đào tạo - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 6 Kết quả đào tạo (Trang 30)
Qua bảng trên ta nhận thấy rằng kiến thức mà các học viên được đào tạo phù hợp với công việc của họ rất cao, điều đó cho thấy rằng ở NM công tác  nghiên cứu nhu cầu và xác định đối tượng đi đào tạo rất phù hợp và cử họ đi học  đúng kiến thức chuyên môn ng - Bao cao quan tri nhan su
ua bảng trên ta nhận thấy rằng kiến thức mà các học viên được đào tạo phù hợp với công việc của họ rất cao, điều đó cho thấy rằng ở NM công tác nghiên cứu nhu cầu và xác định đối tượng đi đào tạo rất phù hợp và cử họ đi học đúng kiến thức chuyên môn ng (Trang 32)
Bảng 7: Mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu công việc năm 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 7 Mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu công việc năm 2010 (Trang 32)
Bảng 8 : đánh giá khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng   năm 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 8 đánh giá khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng năm 2010 (Trang 32)
Bảng 7 : Mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu công  việc năm 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 7 Mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu công việc năm 2010 (Trang 32)
Bảng 9: Sự phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học năm 2010  - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 9 Sự phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học năm 2010 (Trang 33)
Bảng 9 :  Sự phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học  năm 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 9 Sự phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học năm 2010 (Trang 33)
Bảng 10 : Kết quả đánh giá công tác thực hiện công việc của công nhân trực tiếp sản xuất - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 10 Kết quả đánh giá công tác thực hiện công việc của công nhân trực tiếp sản xuất (Trang 36)
Bảng 11: Kết quả đánh giá QTTHCV của cán bộ quản lý - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 11 Kết quả đánh giá QTTHCV của cán bộ quản lý (Trang 36)
Bảng 10 : Kết quả đánh giá công tác thực hiện công việc của công nhân trực  tiếp sản xuất - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 10 Kết quả đánh giá công tác thực hiện công việc của công nhân trực tiếp sản xuất (Trang 36)
Bảng 11 : Kết quả đánh giá QTTHCV của cán bộ quản lý - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 11 Kết quả đánh giá QTTHCV của cán bộ quản lý (Trang 36)
Sơ đồ 10 : Phương pháp nghiên cứu thị trường của nhà máy - Bao cao quan tri nhan su
Sơ đồ 10 Phương pháp nghiên cứu thị trường của nhà máy (Trang 38)
Bảng 12: Báo cáo chủng loại sản phẩm SX chính và tiêu thụ năm 2009 và 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 12 Báo cáo chủng loại sản phẩm SX chính và tiêu thụ năm 2009 và 2010 (Trang 45)
7729866461 80215069 7649651392 -Tiền lương6617272080 77656562 6539415518 - Bao cao quan tri nhan su
7729866461 80215069 7649651392 -Tiền lương6617272080 77656562 6539415518 (Trang 45)
Bảng 12   :   Báo cáo chủng loại sản phẩm SX chính và tiêu thụ  năm 2009 và 2010 - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 12 : Báo cáo chủng loại sản phẩm SX chính và tiêu thụ năm 2009 và 2010 (Trang 45)
Bảng 13 : Tập hợp CPSXKD theo yếu tố năm 2010                              ( Nguồn : Phòng kế toán – thống kê ) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 13 Tập hợp CPSXKD theo yếu tố năm 2010 ( Nguồn : Phòng kế toán – thống kê ) (Trang 46)
Dưới đây là bảng định mức kỹ thuật mà phòng kế hoạch – vật tư xây dựng cho 1 tấn sản phẩm bi nghiền F80. - Bao cao quan tri nhan su
i đây là bảng định mức kỹ thuật mà phòng kế hoạch – vật tư xây dựng cho 1 tấn sản phẩm bi nghiền F80 (Trang 51)
Bảng 14 : Định mức kỹ thuật sản xuất bi nghiền thép 45D=80 ( 1  tấn sản phẩm) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 14 Định mức kỹ thuật sản xuất bi nghiền thép 45D=80 ( 1 tấn sản phẩm) (Trang 51)
Bảng 15 : Bảng tổng hợp nhập – xuấ t- tồn kho 1523 (kho phụ tùng thay thế) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 15 Bảng tổng hợp nhập – xuấ t- tồn kho 1523 (kho phụ tùng thay thế) (Trang 52)
Bảng 16 : Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho 1522 (kho nhiên liệu) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 16 Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho 1522 (kho nhiên liệu) (Trang 52)
Bảng 15 : Bảng tổng hợp nhập – xuất  - tồn kho 1523  ( kho phụ tùng thay  thế) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 15 Bảng tổng hợp nhập – xuất - tồn kho 1523 ( kho phụ tùng thay thế) (Trang 52)
Bảng 17 : Kiểm kê bán thành phẩm tồn kho                            ( Nguồn : Phòng kế hoạch – vật tư ) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 17 Kiểm kê bán thành phẩm tồn kho ( Nguồn : Phòng kế hoạch – vật tư ) (Trang 53)
Bảng 18: Kiểm kê vật tư, hàng hóa tồn kho                                   (  Nguồn : Phòng kế hoạch – vật tư ) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 18 Kiểm kê vật tư, hàng hóa tồn kho ( Nguồn : Phòng kế hoạch – vật tư ) (Trang 54)
Bảng 19 : Kế hoạch sản xuất quý 4/2010                                   (  Nguồn : Phòng kế hoạch – vật tư) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 19 Kế hoạch sản xuất quý 4/2010 ( Nguồn : Phòng kế hoạch – vật tư) (Trang 55)
Bảng 20 : Lệnh sản xuất do phòng KH – VT lập ngày 12/5/2011                       ( Nguồn : Phòng Kế hoạch – vật tư ) - Bao cao quan tri nhan su
Bảng 20 Lệnh sản xuất do phòng KH – VT lập ngày 12/5/2011 ( Nguồn : Phòng Kế hoạch – vật tư ) (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w