Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn.doc

59 818 9
Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònLỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTừ cuối thập niên 70, vấn đề cạnh tranh gay gắt trên thị trường cùng với sự chuyển đổi từ quá trình sản xuất công nghiệp theo lối cổ truyền sang quá trình sản xuất công nghệ kỹ thuật hiện đại, những biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp, việc làm và nhu cầu ngày càng nâng cao của nhân viên đã tạo ra cách tiếp cận mới về quản trị con người trong các tổ chức, doanh nghiệp. Vấn đề quản trị con người trong một tổ chức, doanh nghiệp không còn đơn thuần chỉ là vấn đề quản trị hành chính nhân viên. Tầm quan trọng của việc phối hợp các chính sách và thực tiễn quản trị nhân sự được nhấn mạnh. Nhiệm vụ quản trị con người là của tất cả quản trị gia, không còn đơn thuần là của trưởng phòng nhân sự hay tổ chức cán bộ như trước đây. Việc cần thiết phải đặt đúng người cho đúng việc là phương tiện quan trọng nhằm phối hợp thực tiễn quản trị con người với mục tiêu phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.Với quan điểm: “Con người không còn là đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh ngiệp”, các doanh nghiệp hiện nay có suy nghĩ chuyển từ tình trạng tiết kiệm cho phí lao động để giảm giá thành sang đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn, có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả cao hơn. Từ quan điểm này, quản trị nguồn nhân lực được phát triển và đóng vai trò quan trọng trong những hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.Hiện nay, Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã bộc lộ nhiều yếu kém trong quản lý kinh tế. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự canh tranh gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đáp ưng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì mỗi doanh nghiệp cần phải thay đổi quản trị nguồn nhân lực của mình.SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònViệc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với nhiều biện pháp về quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp đánh giá cụ thể hơn việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình. Đồng thời, doanh nghiệp có thể tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh ngiệp. Từ đó, nhà quản trị doanh nghiệp nhận ra những điểm yếu cần khắc phục, những điểm mạnh cần phát huy nhằm xây dựng cho doanh nghiệp các chiến lược phù hợp với tình hình thực tiễn.Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn”.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tàiDựa trên cơ sở lý luận về quản trị nhân sự, phân tích và đánh giá thực trạng quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị nhân sự.3. Đối tượng nghiên cứuCông tác quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn.4. Phương pháp nghiên cứuTác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua thu thập tổng hợp tài liệu từ công ty, quan sát, lấy ý kiến của bộ phận nhân sự, các chuyên gia quản trị nhân sự và người lao động tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn để có giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty.SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ1.1 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ1.1.1 Khái Niệm Về Quản Trị Nhân SựStoner và Robbins cho rằng: “Quản trịmột tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người, và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ thống nhằm luôn hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó”.Theo lý thuyết về hành vi: “Quản trị là hoàn thiện công việc thông qua con người”.Nói một cách tổng quát: “Quản trịmột hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung”.Giáo người Mỹ Dinock cho rằng: “Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ những biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả những trường hợp xảy ra có liên quan đến một loại công việc nào đó”. Còn Giáo Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sự là chọn lựa nhân viên mới và sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể”. Tóm lại, Quản trị nhân sự là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo phát triển và duy trì con người của tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.1.1.2 Chức năng của quản trị nhân sự1.1.2.1 Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lựcSVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònNhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp. Để có thể tuyển đúng người cho đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm xác định được những công việc nào cần tuyển thêm người.Thực hiện phân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêu nhân viên và yêu cầu đặt ra đối với ứng viên là như thế nào.Việc áp dụng các kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệp chọn được ứng viên tốt nhất cho công việc. Do đó nhóm chức năng tuyển dụng thường có các hoạt động: dự báo và hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin về nguồn nhân lực của doanh nghiệp.1.1.2.2 Nhóm chức năng đào tạo, phát triển Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên,đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cá nhân. Các doanh nghiệp áp dựng chương trình hướng nghiệp và đào tạo cho nhân viên nhằm xác định năng lực thực tế của nhân viên và giúp nhân viên làm quen với công việc của doanh nghiệp.Đồng thời các doanh nghiệp thường lập kế hoạch đào tạo, huấn luyện và đào tạo lại nhân viên mỗi khi có sự thay đổi nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc qui trình công nghệ kỹ thuật. Nhóm chức năng đào tạo phát triển thường thực hiện các hoạt động như: hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho công nhân, bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ.1.1.2.3 Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trìsử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Nhóm chức năng này gồm hai chức năng nhỏ SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gònhơn là kích thích, động viên nhân viên và duy trì, phát triển các mối quan hệ tốt đẹp trong doanh nghiệp.Chức năng kích thích động viên liên quan đến các chính sách và các hoạt động nhằm khuyến khích, động viên nhân viên trong doanh nghiệp hăng say, tận tình có ý thúc trách nhiệm và hoàn thành công việc với chất lượng cao. Giao cho nhân viên những công việc mang tính thách thức cao, cho nhân viên sự đánh giá của cán bộ lãnh đạo về mức độ hoàn thành và ý nghĩa của việc hoàn thành công việc của nhân viên đối với hoạt động doanh nghiệp, trả lương caocông bằng, kịp thời khen thưởng các cá nhân có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, có đóng góp làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tính của doanh nghiệp… là những biện pháp hữu hiệu để thu hút và duy trì được đội ngũ lao động lành nghề cho doanh nghiệp. Do đó, xây dựng và quả lý hệ thống thang bảng lương, thiết lập và áp dụng các chính sách lương bổ, thăng tiến, kỹ luật, tiền thưởng, phúc lợi, phụ cấp, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là những hoạt động quan trọng nhất của chức năng kích thích, động viên.Chức năng quan hệ lao động liên quan đến hoạt động hoàn thiện môi trường làm việc như ký kết hợp đồng, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môi trường làm việc, y tế, bảo hiểm, an toàn lao động. Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao động sẽ vừa giúp doanh nghiệp tạo ra bầu không khí tâm lý tập thể và các giá trị truyền thống tốt đẹp, vừa làm cho nhân viên thoả mãn với công việc và doanh nghiệp.1.1.3 Tầm Quan Trọng Của Vấn Đề Quản Trị Nhân SựQuản trị nhân sự giữ vai trò quan trọng và ngày càng được các nhà quản trị quan tâm nghiên cứu, phân tích,xem đây là một chức năng cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị.Việc nghiên cứu quản trị nhân sự là hết sức cần thiết:SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònNền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, do đó đặc trưng nổi bật là tính cạnh tranh.Các nhà quản trị nói chung và kinh doanh nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con người là quyết định. việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, hay đúng cương vị đang là vấn đề rất quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay.Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tế “ mở” buộc các nhà quản trị phải biết cách thích ứng, do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong bộ máy thế nào nhằm đạt hiệu quả tốt nhất đang được mọi giới quan tâm.Nghiên cứu quản trị nhân sự giúp các nhà quản trị học được cách giao dịch với người khác, biết cách đặt câu hỏi, biết lắng nghe, biết tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc và tránh được các sai lầm trong việc tuyển chọn và sử dụng lao động, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu quả của tổ chức.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sựCác nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân sựMôi trường vật chất và môi trường kinh tế: việc tăng dân số và cạn kiệt về tài nguyên, ô nhiễm môi trường làm cho sự cạnh tranh giữa các vùng, các quốc gia, các doanh nghiệp và thậm chí là các cá nhân với nhau ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Sự tăng trưởng kinh tế và tốc độ lạm phát đều có ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống công ăn việc làm của người lao động. Môi trường công nghệ - kỹ thuật, thông tin: Kỹ thuật hiện đại và công nghệ sản xuất mới làm xuất hiện một số ngành mới, đòi hỏi người lao động phải được trang bị những kiến thức và kỹ năng mới. Bên cạnh đó phải đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ và giải quyết những lao động dư thừa.SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng6 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn Môi trường chính trị: Các tổ chức sản xuất kinh doanh sẽ ngày càng có tác động mạnh mẽ hơn tới môi trường chính trị thông qua các sản phẩm, dịch vụ hay làm việc mà họ tạo ra đối với xã hội và ngược lại môi trường chính trị sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ như kế hoạch ổn định các chính sách kinh tế … Môi trường văn hoá - xã hội: Xã hội phân chia thành nhiều nhóm quyền lợi và các nhóm này sẽ có mối quan tâm đến những sản phẩm kinh tế khác nhau như là lợi nhuận, lối sống, nhu cầu và như vậy cách nhìn nhận về giá trị con người cũng thay đổi. Những thay đổi này ảnh hưởng đến cách tư duy và các chính sách quản trị nhân sự trong các tổ chức.1.3 Nội dung công tác quản trị nhân sự1.3.1 Phân tích công việc1.3.1.1 Khái niệmPhân tích công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một doanh nghiệp. Phân tích công việc cung cấp cho nhà quản trị một bản tóm tắt các nhiệm vụ của một công việc nào đó, mối tương quan giữa các công việc đó với các công việc khác, kiến thức và kỹ năng cần thiết, các điều kiện làm việc.1.3.1.2 Nội dung Mục đích của việc phân tích công việcĐối với doanh nghiệp: Giúp nhà quản lý xác định được các kỳ vọng của mình đối với người lao độngvà làm cho họ hiểu được các kỳ vọng đó.Đây là công cụ giúp nhà quản trị quản lý nguồn nhân lựcĐối với người lao động: Giúp người lao động hiểu được các nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong công việc.SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng7 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònCác loại thông tin cần thu nhập: Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mối quan hệ liên quan đến công việc cần thực hiện. Thông tin về máy móc thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu cần sử dụng và các phương tiện cần hỗ trợ công việc.Thông tin về điệu kiện làm việc: Điều kiện về vệ sinh môi trường, an toàn lao động, chế độ và thời gian làm việc, khung cảnh tâm lý xã hội và môi trường làm việc .Thông tin về các yêu cầu đối với người lao động: Các kỹ năng, khả năng cần có, các kiến thức, hiểu biết và kinh nghiệm làm việc cần thiết…1.3.1.3 Các phương pháp phân tích công việc:Để phân tích công việc có rất nhiều phương pháp khác nhau, các phương pháp phổ biến sau đây:Bảng câu hỏi:Bảng câu hỏi được đánh giá là một phương pháp hữu hiệu nhất để thu thập thông tin phân tích công việc. Bảng câu hỏi liệt kê những câu hỏi đã chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước và phân phát cho nhân viên điền các câu hỏi trả lời. Tổng kết các câu hỏi trả lời của nhân viên , bộ phận nhân sự sẽ có những thông tin cơ bản, đặc trưng về các công việc thực hiện trong doanh nghiệp.Quan sát:Quan sát tại nơi làm việc cho phép các nhà phân tích chỉ ra đầy đủ và chi tiết thời gian, mức độ thường xuyên tính phức tạp của nhiệm vụ, trách nhiệm khi thực hiện các công việc khác nhau, các thông tin về điều kiện làm việc, các máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình làm việc và hiệu quả thực hiện công SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng8 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gònviệc. Phương pháp quan sát được sử dụng hiệu quả đối với những công việc có thể đo lường, dễ quan sát thấy, những công việc không mang tính chất tình huống.Phỏng vấn:Phỏng vấn dùng để lấy thêm thông tin trong công việc hoặc cần làm sáng tỏ thêm một số điểm nào đóNhật ký ghi chép:Phương pháp này nhằm thu thập các thông tin cụ thể làm việc hằng ngày của nhân viên Các thông tin thu được từ tiến trình phân tích các công việc được dùng để xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc .1.3.1.4 Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việcBản mô tả công việc là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến công tác cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc.Bản mô tả công việc gồm 3 nội dung chính sau:Phần xác định công việcTên công việc, mã công việc, tên bộ phận trực thuộc hay địa điểm thực hiện công việc, Chức danh lãnh đạo trực tiếp, số người lãnh đạo dưới quyền, mức lương,Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc: Nhiệm vụ, quyền hạn.Các điều kiện làm việc: Các điều kiện về môi trường vật chất: máy móc, công cụ, trang bị cần sử dụng…,thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, các phương tiện đi lại, các phương tiện khác liên quan, mối quan hệ, tiêu chuẩn để đánh giáSVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng9 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònBảng tiêu chuẩn công việc là tài liệu liệt kê các điều kiện, các tiêu chuẩn tối thiểu mà một nhân viên cần phải có để hoàn thành công việc. Các tiêu chuẩn công việc thường đề cập đến các thông tin sau:Dữ kiện tổng quát: Tên công việc, thuộc bộ phận nào Bản chất công việc: Ngoài trời, trong nhà máy, hành chánh văn phòng.Trả lương: Mức lương chính, mức lương thủ việc lương phụ trội, tiền thưởng, phụ cấp, trượt giá sinh hoạt.Điều khoản đào tạo huấn luyện: Thời gian được huấn luyện, ở đâu, hợp đồng đào tạo huấn luyện.Cơ hội được thăng thưởng: Lý do được thăng thưởng.Các tiêu chuẩn nhân viên: Trình độ văn hóa, kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm công tác, tuổi đời, thể lực sức khỏe, đặc điểm cá nhân.1.3.2 Quá trình tuyển dụngNhằm đáp ứng nhu cầu nhân sự cho doanh nghiệp, phòng nhân sự sẽ tiến hành quá trình tuyển dụng nhân sự.Hai nguồn tuyển dụng nhân sự được sử dụng nguồn trong nội bộ doanh nghiệp và nguồn ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp.1.3.2.1 Tuyển dụng từ nguồn nội bộ công tyTuyển dụng nhân sự từ trong nội bộ doanh nghiệp rất phức tạp. Đối với vị trí chức vụ cao, các doanh nghiệp thường sử dụng biểu đồ thuyên chuyển công tác hay đề bạc. Đối với vị trí chức vụ thấp thì doanh nghiệp thường sử dụng thông báo tuyển dụng nhân sự được niêm yết công khai.Ưu điểm tuyển dụng nhân viên từ trong nội bộ doanh nghiệp:SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng10 [...]... nhân sự, các chuyên gia quản trị nhân sự và người lao động tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn để có giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự tại công ty. SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng 2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn Quy trình tuyển dụng của cơng ty. .. về quản trị nhân sự, phân tích và đánh giá thực trạng quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đơng Sài Gịn, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị nhân sự. 3. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản trị nhân sự tại cơng ty CP Toyota Đơng Sài Gịn. 4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua thu thập tổng hợp tài liệu từ công ty, ... nguồn tuyển Tiếp nhận hồ sơ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn lớn đến doanh số bán xe của cơng ty, dẫn đến thay đổi nhiều về công tác quản trị nhân sự của công ty. Môi trường kỹ thuật công nghệ: Kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, công ty đang có kế hoạch cải tiến, nâng cấp, bổ sung một số công nghệ hiện đại mới nhằm gia tăng chất lượng.. .Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn Từ 1- 2 năm 20 7% Từ 2-3 năm 48 17% Từ 3 – 4 năm 50 18% Từ 4- 5 năm 70 25% Trên 5 năm 60 22% Tổng cộng 278 100% Bảng 2.5: Báo cáo nguồn nhân sự tại công ty TESC Nhận xét : số nhân viên có thâm niên từ 4 – 5 năm và trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao đến 47%. Điều này chứng tỏ sự ổn định về mặt nhân sự của công ty. .. Hằng 36 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn Cơng đồn: Từ những ngày đầu thành lập, cơng đồn cơng ty Đơng Sài Gịn ln là cầu nối cán bộ công nhân viên với nhau và với ban lãnh đạo, là tổ chức chăm lo tới đời sống cán bộ công nhân viên cũng như là nơi bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho người lao động tồn cơng ty. 2.2.2.Thực trạng cơng tác quản trị nhân sự 2.2.2.1... nam 25% trên 5 nam 22% Thâm niên công tác Dưới 1 năm 11% 1-2 năm 7% Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn Đại hội đồng cổ đơng : Là tổ chức quyết định chính trong cơng ty đồng thời cũng là tổ chức bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm sốt Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm là người có trách nhiệm cao nhất, có quyền quyết định và điều... quyền đồn thể tại Việt Nam như sở lao động thương binh xã hội, cục thuế, liên đoàn lao động TPHCM, liên đoàn lao động quận… luôn yêu cầu công ty phải quản trị nhân sự theo đúng pháp luật và SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng 27 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn những... Ths. Lê Thị Ngọc Hằng 5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn lực lượng cơng nhân viên tích cực phấn đấu , xây dựng cơng ty mỗi ngày thăng tiến hơn. c. Trình độ văn hóa chun mơn của cơng nhân viên trong cơng ty Trình độ học vấn Số lượng cơng nhân viên Tỷ lệ phần trăm Dưới lớp 12 65 23.6 12/12 52 18.8 Trung cấp 59 21.4 Cao đẳng 30 10.9 Đại học... lông…được đại đa số các nhân viên tham gia. Ngồi ra cơng ty cịn tổ chức văn nghệ, viết bài, sinh hoạt dã ngoại… SVTH: SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng 28 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gòn Thưởng nhân dịp 30/4,1/5 cho mỗi CB CNV là thuộc vào nguồn quỹ công ty. Thưởng vào... Thị Ngọc Hằng 50 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài Gịn Các nguồn tuyển dụng của cơng ty Hiện nay cơng ty thực hiện tuyển dụng dựa trên hai nguồn chính là: Nguồn có sẵn trong nội bộ cơng ty và nguồn tuyển mới từ bên ngoài. Nguồn nội bộ: đây là nguồn lao động được ưu tiên trước tiên bởi nhiều khía cạnh như: hiểu rõ về công ty công việc, đã thích . Hằng2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty CP Toyota Đông Sài GònCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ1.1 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ. Hằng17 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại cơng ty CP Toyota Đơng Sài GònCHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰTẠI CƠNG TY

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:12

Hình ảnh liên quan

TESC đang nỗ lực xây dựng hình ảnh thương hiệu riêng biệt cho chính mình để cĩ thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

ang.

nỗ lực xây dựng hình ảnh thương hiệu riêng biệt cho chính mình để cĩ thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ Phần Toyota Đơng Sài Gịn - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

2.1.5.

Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ Phần Toyota Đơng Sài Gịn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Phân tích: - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.1..

Bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Phân tích: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng báo cáo tình hình nhân sự của TESC - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.2.

Bảng báo cáo tình hình nhân sự của TESC Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng ta thấy tỷ lệ nam chiếm khá cao trên 70 %. Vì yếu tố cơng việc mang tính chất nặng nhọc, tiếp xúc với mơi trường hĩa chất nên địi hỏi cần lực  lượng lao động nam là chủ yếu - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

h.

ận xét: Qua bảng ta thấy tỷ lệ nam chiếm khá cao trên 70 %. Vì yếu tố cơng việc mang tính chất nặng nhọc, tiếp xúc với mơi trường hĩa chất nên địi hỏi cần lực lượng lao động nam là chủ yếu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC năm 2010 - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.3.

Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC năm 2010 Xem tại trang 30 của tài liệu.
b. Cơ cấu theo độ tuổi - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

b..

Cơ cấu theo độ tuổi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty tháng 3/2010 - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.4.

Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty tháng 3/2010 Xem tại trang 31 của tài liệu.
c. Tình hình thâm niên cơng tác của cơng nhân viên trong cơng ty: - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

c..

Tình hình thâm niên cơng tác của cơng nhân viên trong cơng ty: Xem tại trang 31 của tài liệu.
d. Cơ cấu nhân viên theo loại hợp đồng - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

d..

Cơ cấu nhân viên theo loại hợp đồng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5: Báo cáo nguồn nhân sự tại cơng ty TESC - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.5.

Báo cáo nguồn nhân sự tại cơng ty TESC Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.6: Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.6.

Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng thống kê cho thấy cơng ty đã cĩ chính sách tuyển dụng rất tốt, từ ngày bắt đầu hoạt động cho đến năm 2004 tăng 7%, do cần bổ sung lực lượng để đáp  ứng hoạt động của cơng ty - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

ua.

bảng thống kê cho thấy cơng ty đã cĩ chính sách tuyển dụng rất tốt, từ ngày bắt đầu hoạt động cho đến năm 2004 tăng 7%, do cần bổ sung lực lượng để đáp ứng hoạt động của cơng ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của cơng ty và tình hình của từng bộ phận, Ban giám đốc cơng ty sẽ là người ra quyết định tuyển dụng nhân viên mới cho  cơng ty - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

ng.

năm căn cứ vào tình hình chung của cơng ty và tình hình của từng bộ phận, Ban giám đốc cơng ty sẽ là người ra quyết định tuyển dụng nhân viên mới cho cơng ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8: Báo cáo tổng kết phịng hành chánh nhân sự tháng 12/2010 - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.8.

Báo cáo tổng kết phịng hành chánh nhân sự tháng 12/2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng thống kê đánh giá thành tích của cơng nhân viên NămTổng số  - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng th.

ống kê đánh giá thành tích của cơng nhân viên NămTổng số Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng thống kê tình hình đánh giá thành tích của cơng nhân viên trong cơng ty TESC, chúng ta thấy lực lượng cơng nhân viên đã hồn thành tốt nhiệm vụ  được phân cơng, cĩ ý thức rèn luyện và luơn phấn đấu hồn thành tốt nhiêm vụ.So  với năm 2008 cĩ 16 nhâ - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

ua.

bảng thống kê tình hình đánh giá thành tích của cơng nhân viên trong cơng ty TESC, chúng ta thấy lực lượng cơng nhân viên đã hồn thành tốt nhiệm vụ được phân cơng, cĩ ý thức rèn luyện và luơn phấn đấu hồn thành tốt nhiêm vụ.So với năm 2008 cĩ 16 nhâ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.9: Hệ số lương của cơng ty - Một số biện pháp nhằm nâng cao quản trị nhân sự tại công ty CP  Toyota Đông Sài Gòn.doc

Bảng 2.9.

Hệ số lương của cơng ty Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan