0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CP TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN.DOC (Trang 42 -44 )

III/ Nhiệm vụ cụ thể

2.2.2.4 Đào tạo và phát triển

Hiểu được rằng việc đào tạo sẽ nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc của nhân viên tại cơng ty, vì thế ban giám đốc cơng ty cũng rất chú trọng đến cơng tác đào tạo.

Sơ đồ 2.3: Quy trình đào tạo của cơng ty

a.Xác định nhu cầu đào tạo

Hàng năm, lãnh đạo các phịng ban và đơn vị cĩ trách nhiệm nhận biết nhu cầu đào tạo gửi về bộ phận tổ chức nhân sự, để đảm bảo nhân viên cĩ đủ khả năng đáp ứng cơng việc, nhiệm vụ được giao. Những nhu cầu này dựa trên:

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty

Năng lực thực hiện cơng việc hiện tại của CBCNV

Nhu cầu cơng việc mới tạo ra buộc phải đào tạo, hoặc đào tạo lại CBCNV Nhu cầu đào tạo để hồn thiện bản thân của từng cá nhân

SVTH:

SVTH: Nguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc HằngNguyễn Thị Khánh Linh GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng43 1. Nhu cầu đào tạo

2. Xây dựng kế hoạch đào tạo

3. Phê duyệt

Đào tạo bên ngồi

4. Đánh giá sau đào tạo

b.Xây dựng kế hoạch đào tạo

Lãnh đạo các phịng ban cĩ nhiệm vụ xem xét và đề xuất các kế hoạch đào tạo cho phịng ban mình và gửi về cho bộ phận nhân sự của cơng ty xem xét. Cùng với Ban giám đốc, bộ phận nhân sự sẽ xem xét nhân viên nào sẽ được đào tạo. Thường thì nhân viên bộ phận kỹ thuật sẽ được học thêm các lớp đào tạo kỹ năng sửa chữa, đồng sơn và bảo trì máy mĩc. Cịn nhân viên kế tốn sẽ được học thêm các lớp nghiệp vụ nâng cao. Bộ phận bán hàng và cố vấn dịch vụ sẽ được đào tạo tại nơi làm việc và học các lớp nâng cao do nhà máy Toyota tổ chức.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CP TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN.DOC (Trang 42 -44 )

×