Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢNTRỊ KINH DOANH ---------- ĐỀ TÀIMỘTSỐBIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNTRỊNHÂNSỰTẠICÔNGTYCPTOYOTAĐÔNGSÀIGÕN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢNTRỊ KINH DOANH GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng SVTH : Nguyễn Thị Khánh Linh MSSV : 08B4010036 TP.HCM, 2011 ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢNTRỊ KINH DOANH ---------- ĐỀ TÀIMỘTSỐ GIẢI PHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNTRỊNHÂNSỰTẠICÔNGTYCPTOYOTAĐÔNGSÀIGÕN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢNTRỊ KINH DOANH GVHD: Ths. Lê Thị Ngọc Hằng SVTH : Nguyễn Thị Khánh Linh MSSV : 08B4010036 TP.HCM, 2011 i L L Ờ Ờ I I C C A A M M Đ Đ O O A A N N Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện tạiCôngtyCPToyotaĐôngSài Gòn. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP.HCM, ngày 11 tháng 4 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Khánh Linh vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG trang Bảng 2.1. Bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh . 23 Bảng 2.2: Bảng báo cáo tình hình nhânsự của TESC 29 Bảng 2.3: Báo cáo tình hình nhânsự của côngty TESC năm 2010 . 30 Bảng 2.4: Báo cáo tình hình nhânsự của côngty tháng 3/2010 . 31 Bảng 2.5: Báo cáo nguồn nhânsựtạicôngty TESC 32 Bảng 2.6: Báo cáo tình hình nhânsự của côngty TESC. . 33 Bảng 2.7: Tình hình biếnđộng từn năm 2003 đến năm 2010 . 35 Bảng 2.8: Báo cáo tổng kết phòng hành chánh nhânsự tháng 12/2010 . 47 Bảng 2.9: Hệ số lương của côngty 49 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức côngtyToyotaĐôngSàiGòn . 21 Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng của côngty 40 Sơ đồ 2.3: Quy trình đào tạo của côngty 44 ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tạiCôngtyCPToyotaĐôngSài Gòn, nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô ở trường và ban giám đốc công ty, em đã hoàn thành luận văn, đồng thời hiểumột cách cụ thể về những kiến thức đã học. Đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh. Đặc biệt, em tỏ lòng biết ơn cô Lê Thị Ngọc Hằng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em cũng chân thành biết ơn đến ban lãnh đạo côngtyCPToyotaĐôngSàiGòn (TESC), cũng như tất cả các anh chị tại phòng tổ chức hành chính và các phòng ban đã tạo điều kiện cho em thực tập, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này trong suốt thời gian quatạicông ty. Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Khánh Linh iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2010 Giảng viên hướng dẫn iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊNHÂNSỰ . 3 1. 1 Công tác quảntrịnhânsự . 3 1.1.1 Khái niệm về Quảntrịnhânsự . 3 1.1.2 Chức năng của quảntrịnhânsự . 3 1.1.3 Tầm quan trọng của vấn đề quảntrịnhânsự 5 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quảntrịnhânsự 6 1.3 Nội dung công tác quảntrịnhânsự . 7 1.3.1 Phân tích công việc . 7 1.3.1.1 Khái niệm 7 1.3.1.2 Nội dung 7 1.3.1.3 Các phương pháp phân tích công việc . 8 1.3.1.4 Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc 9 1.3.2 Qúa trình tuyển dụng 10 1.3.2.1 Tuyển dụng từ nguồn nội bộ doanh nghiệp . 10 1.3.2.2 Nguồn ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp . 11 1.3.3 Đào tạo và phát triển . 12 1.3.3.1 Đào tạo trong công việc . 13 1.3.3.2 Đào tạo ngoài doanh nghiệp 14 1.3.3.3Các nguyên tắc trong đào tạo . 15 1.3.4 Đánh giá và đãi ngộ nhânsự 15 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊNHÂNSỰTẠICÔNGTYCPTOYOTAĐÔNGSÀIGÒN 2.1 Tổng quan về côngtyCPToyotaĐôngSàiGòn 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển côngty 18 2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng, định hướng phát triển của côngty 18 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của côngty . 20 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của côngty . 21 2.1.3.2 Chức năng từng phòng ban 21 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh . 23 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của côngtyCPToyotaĐôngSàiGòn . 23 2.2 Thực trạng công tác quảntrịnhânsựtại TESC . 26 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quảntrịnhânsự . 26 2.2.1.1 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài . 26 2.2.1.1 Ảnh hưởng của môi trường bên trong . 28 2.2.2 Thực trạng công tác quảntrịnhânsự . 29 2.2.2.1 Tình hình quản lý nhânsựtạicôngty 29 2.2.2.2 phân tích công việc 36 2.2.2.3 Tuyển dụng và bố trínhânsự 39 2.2.2.4 Đào tạo và phát triển 43 2.2.2.5 Đánh giá người lao động . 46 2.2.2.6 Chính sách lương thưởng tạicôngty . 48 2.2.2.7 Chính sách đãi ngộ 52 2.3 Nhận xét chung 53 CHƯƠNG 3: BIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNGQUẢNTRỊNHÂNSỰTẠICÔNGTYCPTOYOTAĐÔNGSÀI GÒN. 3.1 Phân tích công việc 54 3.2 Lập hội đồng tuyển dụng nhânsự . 56 3.3 Cần hoàn thiện hệ thống tiền lương . 57 3.4 Xây dựng bầu không khí văn hóa trong côngty . 58 KẾT LUẬN . 59 MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảquảntrịnhânsựtạicôngtyCPToyotaĐôngSàiGòn S S V V T T H H : : N N g g u u y y ễ ễ n n T T h h ị ị K K h h á á n n h h L L i i n n h h G G V V H H D D : : T T h h s s . . L L ê ê T T h h ị ị N N g g ọ ọ c c H H ằ ằ n n g g 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối thập niên 70, vấn đề cạnh tranh gay gắt trên thị trường cùng với sự chuyển đổi từ quá trình sản xuất công nghiệp theo lối cổ truyền sang quá trình sản xuất công nghệ kỹ thuật hiện đại, những biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp, việc làm và nhu cầu ngày càng nângcao của nhân viên đã tạo ra cách tiếp cận mới về quảntrị con người trong các tổ chức, doanh nghiệp. Vấn đề quảntrị con người trong một tổ chức, doanh nghiệp không còn đơn thuần chỉ là vấn đề quảntrị hành chính nhân viên. Tầm quan trọng của việc phối hợp các chính sách và thực tiễn quảntrịnhânsự được nhấn mạnh. Nhiệm vụ quảntrị con người là của tất cả quảntrị gia, không còn đơn thuần là của trưởng phòng nhânsự hay tổ chức cán bộ như trước đây. Việc cần thiết phải đặt đúng người cho đúng việc là phương tiện quan trọng nhằm phối hợp thực tiễn quảntrị con người với mục tiêu phát triển của tổ chức, doanh nghiệp. Với quan điểm: “Con người không còn là đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh ngiệp”, các doanh nghiệp hiện nay có suy nghĩ chuyển từ tình trạng tiết kiệm cho phí lao động để giảm giá thành sang đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn, có lợi nhuận cao hơn và hiệuquảcao hơn. Từ quan điểm này, quảntrị nguồn nhân lực được phát triển và đóng vai trò quan trọng trong những hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã bộc lộ nhiều yếu kém trong quản lý kinh tế. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự canh tranh gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đáp ưng được nhu cầu ngày MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảquảntrịnhânsựtạicôngtyCPToyotaĐôngSàiGòn S S V V T T H H : : N N g g u u y y ễ ễ n n T T h h ị ị K K h h á á n n h h L L i i n n h h G G V V H H D D : : T T h h s s . . L L ê ê T T h h ị ị N N g g ọ ọ c c H H ằ ằ n n g g 2 càng cao của xã hội thì mỗi doanh nghiệp cần phải thay đổi quảntrị nguồn nhân lực của mình. Việc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với nhiều biệnpháp về quảntrị nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp đánh giá cụ thể hơn việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình. Đồng thời, doanh nghiệp có thể tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh ngiệp. Từ đó, nhà quảntrị doanh nghiệp nhận ra những điểm yếu cần khắc phục, những điểm mạnh cần phát huy nhằm xây dựng cho doanh nghiệp các chiến lược phù hợp với tình hình thực tiễn. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quảntrị nguồn nhân lực trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, tôi quyết định chọn đề tài “Một sốbiệnphápnhằmnângcaoquảntrịnhânsựtạicôngtyCPToyotaĐôngSài Gòn”. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Dựa trên cơ sở lý luận về quảntrịnhân sự, phân tích và đánh giá thực trạng quảntrịnhânsựtạicôngtyCPToyotaĐôngSài Gòn, từ đó đề xuất những giải phápnhằmnângcaohiệuquả của công tác quảntrịnhân sự. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quảntrịnhânsựtạicôngtyCPToyotaĐôngSài Gòn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua thu thập tổng hợp tài liệu từ công ty, quan sát, lấy ý kiến của bộ phận nhân sự, các chuyên gia quảntrịnhânsự và người lao độngtạicôngtyCPToyotaĐôngSàiGòn để có giải pháp hoàn thiện công tác quảntrịnhânsựtạicông ty.
ang
nỗ lực xây dựng hình ảnh thương hiệu riêng biệt cho chính mình để cĩ thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt (Trang 29)
2.1.5
Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ Phần Toyota Đơng Sài Gịn (Trang 31)
Bảng 2.1.
Bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Phân tích: (Trang 33)
Bảng 2.2
Bảng báo cáo tình hình nhân sự của TESC (Trang 37)
h
ận xét: Qua bảng ta thấy tỷ lệ nam chiếm khá cao trên 70 %. Vì yếu tố cơng việc mang tính chất nặng nhọc, tiếp xúc với mơi trường hĩa chất nên địi hỏi cần lực lượng lao động nam là chủ yếu (Trang 38)
Bảng 2.3
Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC năm 2010 (Trang 38)
c.
Trình độ văn hĩa chuyên mơn của cơng nhân viên trong cơng ty (Trang 39)
Bảng 2.4
Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty tháng 3/2010 (Trang 39)
c.
Tình hình thâm niên cơng tác của cơng nhân viên trong cơng ty: (Trang 40)
Bảng 2.5
Báo cáo nguồn nhân sự tại cơng ty TESC (Trang 40)
d.
Cơ cấu nhân viên theo loại hợp đồng (Trang 41)
Bảng 2.6
Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC (Trang 41)
o
ại hình hợp đồng –3 năm: Áp dụng cho những nhân viên đã qua 1 năm thử thách, và họ đã gần như được cơng ty thừa nhận sự cơng hiến và là người cơng ty cĩ thể sử dụng lâu dài (Trang 42)
e.
Tình hình biến động lao động lao động bình quân từ năm 2003 đến năm 2010 (Trang 43)
ua
bảng thống kê cho thấy cơng ty đã cĩ chính sách tuyển dụng rất tốt, từ ngày bắt đầu hoạt động cho đến năm 2004 tăng 7%, do cần bổ sung lực lượng để đáp ứng hoạt động của cơng ty (Trang 44)
ng
năm căn cứ vào tình hình chung của cơng ty và tình hình của từng bộ phận, Ban giám đốc cơng ty sẽ là người ra quyết định tuyển dụng nhân viên mới cho cơng ty (Trang 48)
Bảng th
ống kê đánh giá thành tích của cơng nhân viên Năm Tổng số (Trang 55)
ua
bảng thống kê tình hình đánh giá thành tích của cơng nhân viên trong cơng ty TESC, chúng ta thấy lực lượng cơng nhân viên đã hồn thành tốt nhiệm vụ được phân cơng, cĩ ý thức rèn luyện và luơn phấn đấu hồn thành tốt nhiêm vụ.So với năm 2008 cĩ 16 nhâ (Trang 56)
Bảng 2.9
Hệ số lương của cơng ty (Trang 57)