1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện tộn phậng, tỉnh bò kẹo nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

62 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 85,54 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1, Lý do chọn đề tài Cán bộ là khâu then chốt, trọng yếu của công tác xây dựng Đảng. Vị trí công tác cán bộ gắn liền với vai trò của đội ngũ cán bộ.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Vì vậy huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”. Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản từng nói: Cán bộ là vốn quý báu nhất của Đảng.là người lãnh đạo nhân dân, là người phục vụ nhân dân, là cầu nối giữa Đảng và quần chúng, sau khi Đảng đã có đường lối đúng đắn, công việc của Đảng sẽ tốt hay xấu, sẽ thắng lợi hay thất bại thì tất cả là do cán bộ của Đảng quyết định.Thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản, trong suốt 60 năm qua, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào luôn coi cán bộ và công tác cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, công tác cán bộ luôn gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ. Xuất phát từ vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ Đảng NDCM Lào luôn đặc biệt coi trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt (CBCC) nói riêng, coi đây là vấn đề sống còn, liên quan đến sự tồn vong của chế độ, quyết định toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Đặc biệt trong điều kiện Lào là một nước nông nghiệp kém phát triển, nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nhưng phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thì việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ càng trở nên bức thiết cho Đảng và các cấp ủy Đảng, song đội ngũ cán bộ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra do công tác xây dựng đội ngũ cán bộ vẫn còn nhiều yếu kém Hệ thống chính trị của Lào có vị trí, vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. cấp huyện vừa là cấp hoạch định chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong phạm vi huyện, vừa là cấp trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nước biến đường lối, chủ trương, chính sách thành hiện thực. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện có vị trí, vai trò quan trọng góp phần quyết định đến sự phát triển kinh tế đến sự phát triển kinh tế xã hội và sự ổn định chính trị trên địa bàn của huyện Trong những năm vừa qua, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện của tỉnh Bò Kẹo cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra. Nhìn chung đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, tư tưởng vững vàng; có năng lực, trình độ ngày càng được nâng lên, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Bên cạnh đó còn nhiều cán bộ tỏ ra lung túng, bất cập trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới thể hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảngvà nhànước chưa được triển khai kịp thời và có hiệu quả; kinh tế xã hội chậm phát triển. Có tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ sự yếu kém của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện. đây là điều băn khoăn trăn trở không chỉ của riêng các Đảng bộ huyện mà còn là điều bức xúc của cả Đảng bộ tỉnh Bò Kẹo cũng như của cả nước Chính vì những lý do trên mà tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện Tộn Phậng, tỉnh Bò Kẹo nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND CBCC ĐNDCM ĐNCBCCCH Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Cán chủ chốt Đảng Nhân dân Cách mạng Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài Cán khâu then chốt, trọng yếu công tác xây dựng Đảng Vị trí cơng tác cán gắn liền với vai trò đội ngũ cán bộ.Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Cán gốc công việc”, “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Vì huấn luyện cán công việc gốc Đảng” Chủ tịch Cay Sỏn Phơm Vi Hản nói: Cán vốn quý báu Đảng.là người lãnh đạo nhân dân, người phục vụ nhân dân, cầu nối Đảng quần chúng, sau Đảng có đường lối đắn, cơng việc Đảng tốt hay xấu, thắng lợi hay thất bại tất cán Đảng định.Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản, suốt 60 năm qua, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào coi cán công tác cán nhân tố định thành bại cách mạng, công tác cán gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ Xuất phát từ vai trò quan trọng đội ngũ cán Đảng NDCM Lào đặc biệt coi trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán chủ chốt (CBCC) nói riêng, coi vấn đề sống còn, liên quan đến tồn vong chế độ, định toàn nghiệp cách mạng Đặc biệt điều kiện Lào nước nơng nghiệp phát triển, kinh tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, phải tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán trở nên thiết cho Đảng cấp ủy Đảng, song đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu đặt công tác xây dựng đội ngũ cán nhiều yếu Hệ thống trị Lào có vị trí, vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện vừa cấp hoạch định chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phạm vi huyện, vừa cấp trực tiếp tổ chức thực đường lối, sách đảng, pháp luật Nhà nước biến đường lối, chủ trương, sách thành thực Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện có vị trí, vai trò quan trọng góp phần định đến phát triển kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị địa bàn huyện Trong năm vừa qua, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Kẹo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Nhìn chung đội ngũ cán có phẩm chất trị, tư tưởng vững vàng; có lực, trình độ ngày nâng lên, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh nhiều cán tỏ lung túng, bất cập trước yêu cầu, nhiệm vụ thể đường lối, chủ trương sách Đảngvà nhànước chưa triển khai kịp thời có hiệu quả; kinh tế xã hội chậm phát triển Có tình trạng nhiều ngun nhân, có nguyên nhân từ yếu đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện điều băn khoăn trăn trở không riêng Đảng huyện mà điều xúc Đảng tỉnh Kẹo nước Chính lý mà tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt huyện Tộn Phậng, tỉnh Kẹo nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Xây dựng Đảng quyền Nhà nước 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cán vấn đề then chốt cách mạng, chăm lo xây dựng đội ngũ cán đổi công tác cán Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học tập thể cá nhân nghiên cứu vấn đề cán công tác cán có nhiều cơng trình, đề tài cơng bố; có bàn đến chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, cụ thể: - Đề tài: “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PGS.TS Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm - Luận văn Thạc sỹ Xây dựng Đảng “Đánh giá đội ngũ cán chủ chốt thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị quản lý giai đoạn nay” Hồ Xn Dồn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 - Cơng trình khoa học “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh, thành phố” (qua kinh nghiệm Hà Nội) Cao Khoa Bảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008 - Luận án Tiến sỹ Xây dựng Đảng Huỳnh Văn Long, năm 2002 “Xây dựng đội ngũ bí thư huyện ủy, chủ tịch ủy ban nhân dân huyện vùng Đồng sơng Cửu Long ngang tầm đòi hỏi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1996 – 2020)” - Luận án Tiến sỹ lịch sử “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ trì ban huy quân huyện miền núi phía Bắc giai đoạn nay” Nguyễn Tiến Quốc, Học viện trị quân sự, năm 2003 - Luận văn thạc sỹ Xây dựng Đảng: “Luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp huyện tỉnh Đăk Lăk giai đoạn nay” Nguyễn Thành Dũng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 - Lít Thị Đệt Xay Nhạ Chắc (2001), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Xa Văn Nạ Khết, nước Cộng hoà dân chủ nhân Lào, Luận văn Thạc sĩ lịch sử,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Vi Lay Vanh – Pheng Sa Vat (2008), “Chuẩn hóa cán thuộc diện Ban bí thư Trung ương Đảng quản lý nước Cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Kẹo Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quan trọng cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện; từ đề xuất phương hướng giải phápxây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng, tỉnh Kẹo, nước CHDCND Làohiện 3.2Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện - Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyệnở tỉnh Kẹo nay, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm hạn chế, từ rút số kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Tộn phậng, tỉnh Kẹo, nước CHDCND Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu cơng tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện địa bàn huyện Tộn Phậng, tỉnh Kẹo nước CHDCND Lào - Thời gian tập trung nghiên cứu từ năm 2009 đến đề xuất phương hướng giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực dựa sở lý luận, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng, Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Đề tài sử dụng rộng rãi phương pháp nghiên cứu tổng hợp, diễn dịch, phân tích, gắn lý luận với thực tiễn, phương pháp so sánh… Đề tài sử dụng số liệu báo cáo tổng kết, số liệu thống kê, điều tra thẩm định để thực nội dung đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu khóa luận góp phần làm sáng tỏ nội dung xây dựng đội ngũ CBCC, cung cấp luận khoa học cho cấp ủy, tổ chức đảng, ban ngành, đoàn thể trực thuộc huyện lãnh đạo, đạo công tác xây dựng CBCC huyện Tộn Phậng tỉnh Kẹo - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu, thiết thực, khả thi góp phần nâng cao chất lượng CBCC huyện Tộn Phậng giai đoạn - Kết nghiên cứu khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho huyện ủy, đồn thể trị công tác cán bộ, công tác xây dựng Đảng xây dựng hệ thống trị Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy học tập trung tâm bồi dưỡng cán bộ, trường trị Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khoá luận gồm có chương, tiết Chương Những vấn đề lí luận cơng tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt Chương Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt huyện Tộn Phậng, Tỉnh Bo Kẹo, CHDCND Lào Chương Phương hướng giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt huyện Tộn Phậng, tỉnh KẹoCHDCND Lào giai đoạn Chương1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT 1.1 Cán công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệmcán Trong Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 1999, khái niệm “cán bộ” hiểu: Với nghĩa thứ nhất, cán không bao gồm người làm công tác có nghiệp vụ chun mơn quan nhà nước mà hệ thống trị Bộ phận cán nghiệp vụ chuyên môn thường hình thành thơng qua đường đào tạo từ nhà trường Đây phận đông đảo thường ổn định Với nghĩa thứ hai, người làm công tác có chức vụ quan, tổ chức, cần nhấn mạnh hệ thống trị Đây đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, người có chức vụ, phân biệt với người thường, khơng có chức vụ Bộ phận cán hình thành thông qua việc bầu cử dân chủ đề bạt, bổ nhiệm Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn nhiều cán công tác cán bộ, Người rõ: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng” [32;269] Theo Luật cán cơng chức Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13/11/2008, tài Điều 4, khoản quy định: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh 10 Phậng, tỉnh Kẹo khó khăn, dựa vào nguồn cán từ ngành khác, họ chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, phải cho lên giữ chức danh chủ chốt Vì khơng có cán đào tạo có sẵn Vì điều cần coi trọng trước hết phải tuyển chọn nguồn cán địa phương Kết hợp chặt chẽ chọn nguồn quy hoạch ngắn hạn với tạo nguồn cán lâu dài, đảm bảo kế thừa liên tục công tác quy hoạch cán với việc đào tạo, bồi dưỡng cán hai nguồn là: - Nguồn quy hoạch ngắn hạn cán bộ, công chức ban, ngành khác huyện có triển vọng phát triển thành cán chủ chốt; người thử thách, trưởng thành thực tiễn, người có phẩm chất, kiến thức lực tốt phong trào quần chúng huyện Đó cán làm việc gắn với tính chất chức danh quy hoạch với chức danh quy hoạch - Nguồn cán lâu dài, em nơng dân tộc, tộc chưa có cáncán biên chế Nhà nước có triển vọng để đào tạo thành người cán chủ chốt đại diện cho tộc cac quan Đảng Nhà nước nói chung cấp huyện nói riêng Tuy niên, chế đãi ngộ có chế tuyển dụng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nhiều bất cập Để giải vấn đề này, cần giải vấn đề chế độ sách chế độ công tác đội ngũ cán chủ chốt Để đảm bảo tạo nguồn cán ổn định có chất lượng cao, cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác phái triển đảng viên hệ trẻ, đối tượng đào tạo thành cán chủ chốt Mỗi chi phải nêu cao trách nhiệm công tác phát triển đảng viên, phải chủ động tích cực phát phong trào quần chúng người điển hình, gương trội để bồi dưỡng, kết nạp vào Đảng Khi có đội ngũ đảng viên đơng đảo, 48 có chất lượng cao, vừa trẻ khỏe, vừa có trình độ… điều kiện thuận lợi để tạo nguồn, lựa chọn nguồn bổ sung cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện giai đoạn - Thường xuyên kiểm tra, chỉnh đốn, điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Quy hoạch cán làm lần mà phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Như vậy, quy hoạch cán phải cấp ủy thường xuyên quan tâm theo dõi, kiểm tra cách chặt chẽ để phát điều chỉnh, bổ sung kịp thời, bên cạnh phải tránh tình trạng chủ quan, thỏa mãn, coi quy hoạch cán việc làm xong xuôi đắn không cần bổ sung, không cần điều chỉnh Hằng năm cấp ủy cấp cấp ủy cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra khâu quy hoạch cán như: tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng đưa cán dự nguồn vào vị trí, chức danh cần thiết Trong nhiệm kỳ, tỉnh ủy huyện ủy phải tổng kết rút kinh nghiệm việc thực công tác quy hoạch đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện để từ đó, bổ sung, điều chỉnh nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán 3.2.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộchủ chốt huyện Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán có tầm quan trọng chiến lược nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước CHDCND Lào Về điều Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn: “Huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [21, tr.269] Người nhấn mạnh: “Riêng cán bộ, lãnh đạo ngành hoạt động phải chun mơn ngành ấy” [21, tr.47] Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng định trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng, đến cấu, tiêu chuẩn cán hiệu lãnh đạo Đảng, Nhà nước; đến thành bại công đổi Hiện nay, nhìn chung trình độ, kiến thức đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng nhiều bất cập 49 so với yêu cầu nhiệm vụ Trong thời kỳ mới, trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ yêu cầu xây dựng tỉnh, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng khơng phải có phẩm chất đạo đức tốt, mà lực trình độ chun mơn phải giỏi, kiến thức quản lý nhà nước tinh thông, nhanh nhạy, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đủ sức tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường, kinh tế Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hội nhập kinh tế giới theo xu phát triển chung thời đại Những yêu cầu cho thấy, để hoàn thành nhiệm vụ, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện phải có trình độ kiến thức, lực sâu rộng chuyên sâu tương xứng với mặt học vấn chung nước khu vực, V.I Lênin yêu cầu cán dân uỷ phải: “Một học tập, hai học tập, ba tập Không thể thay kiến thức lòng sốt sắng, bất cập, vội vàng.” [46, tr.440] Vì vậy, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao chất lượng cán theo tinh thần nghị Đảng tỉnh xác định vấn đề có ý nghĩa sống cán Để thực nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng ĐNCBCCCH huyện Tộn Phậng cần tập trung số nội dung chủ yếu sau: Một là, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật cho giảng dạy học tập Trước hết, sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật cho giang dạy học tập điều kiện quan trọng tác động đến chất lượng giảng dạy học giảng viên học viên Nhất điều kiện đẩy mạnh đại hóa đất nước nay, không đầu tư việc xây dựng sở vật chất, phương tiện, thiết bị kỹ thuật đại đồng cho giảng dạy, học tập Hơn nữa, học viên đến trường khơng có học để nâng cao kiến thức lý luận sách mà học cách tổ chức, lãnh đạo, quản lý điều hành… cách khoa học, đại dân chủ 50 Việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho đào tạo cán phải xây dựng đầy đủ cách hệ thống nhà trường như: trụ sở làm việc, phòng học, thư viện, chỗ để xe, chỗ ăn, chỗ ở, sân thể thao, giải trí… nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu học tập Hai là, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán Hợp tác quốc tế khai thác nguồn viện trợ giúp đỡ, bồi dưỡng cán từ nước tất yếu nước nghèo CHDCND Lào Trong thời gian qua, nhờ có nguồn viện trợ giúp đỡ dạng tiền vốn, phương tiện kỹ thuật kinh nghiệm chun mơn nước ngồi làm cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện có bước phát triển vững Nguồn viện trợ giúp đỡ nước đóng vai trò quan trọng q trình lãnh đạo, bồi dưỡng cán chủ chốt, đặc biệt nước CHXHCNVN Ba là, đẩy mạnh nâng cao trình độ đội ngũ cán chủ chốt Trong năm tới, cố gắng nâng cao trình độ đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện lên cao Hầu hết phải tốt nghiệp lý luận trị, kiến thức quản lý Nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên, cách cho học; cho khỏi chức danh chủ chốt cho nghỉ hưu cán có trình độ thấp kém, vừa đến tuổi tác nghỉ hưu để đưa người có trình độ cao lên thay Việc thực giải pháp tùy theo điều kiện người cán Bốn là, tăng số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập Giáo trình tài liệu nội dung quan trọng cần thiết nghiên cứu, học tập học viên Khơng có giáo trình, tài liệu học viên tự nghiên cứu, học tập có hiệu Hiện nay, trường Chính trị - Hành Tỉnh trường đào tạo, bồi dưỡng cán khác thiếu giáo 51 trình tài liệu khác cho học viên nghiên cứu, học tập Nhà nước quyền địa phương cần phần ngân sách giáo trình tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, học tập cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán Tuy nhiên, vấn đề xây dựng giáo trình học tập cấp, giáo trình lý luận hành Lào khó khăn vốn khả nhận thức xây dựng giáo trình Nhưng phải phấn đấu tăng số lượng giáo trình, tài liệu với nôgn dung mới, đầy đủ cho nghiên cứu, học tập, đảm bảo đào tạo, bồi dưỡng tăng cường nghiên cứu, tự học tập học viên đạt kết tốt Năm là, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng với tự rèn luyện Nội dung vấn đề quan trọng để học viên dễ nhận thức nhận thức vấn đề Như vậy, nội dung phải ln có tínhluận mới, tính khoa học sâu sát với thực tiễn với cách giảng dạy khái qt, có độ xác, dễ hiểu hiểu xác học xong có khả thực thi Xu dân chủ hóa thời đại trí tuệ trí thức, yêu cầu người cán chủ chốt phải tự rèn luyện phẩm chất, lối sống tác phong công tác, gắn nhận thức với rèn luyện cách tự giác Đảng, Nhà nước cấp phải tạo điều kiện thuyết phục người cán chủ chốt cấp huyện phải tự học tập, rèn luyện trường hoạt động thực tiễn 3.2.3 Thực tốt việc bố trí, sử dụng, luân chuyểnđội ngũ cán bộchủ chốt huyện Bố trí, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý khâu đột phá, vấn đề mà kế thừa, phát triển quan điểm Đảng công tác cán Luân chuyển cán trở thành khâu đột phá phát huy tác dụng tốt kết hợp chặt chẽ đồng với khâu khác công tác cán Để thực tốt công tác luân chuyển cán bộ, tổ chức đảng đảng viên phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ công tác luân chuyển cán bộ; cấp uỷ đảng cán diện luân chuyển, xây dựng 52 thực quy định bố trí luân chuyển cán bộ, xác định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, đối tượng luân chuyển đào tạo theo quy hoạch quy trình ln chuyển, bố trí số chức danh lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, cấp huyện không người địa phương Thực việc phân công cán quy hoạch chức danh đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt địa bàn huyện, lĩnh vực quan trọng, vùng có nhiều khó khăn để đào tạo, thử thách, tích luỹ kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Những năm tới, việc luân chuyển cán chủ chốt cấp huyện cần ý số điểm sau: Khắc phục nhận thức sai lệch, cho cán qua luân chuyển phải bố trí cương vị cơng tác cao Luân chuyển cán để điều chỉnh việc bố trí cán hợp lý hơn, tăng cường cán cho nơi có nhu cầu cấp thiết, sở - Quá trình luân chuyển đội ngũ cán bộ, cần thực nguyên tắc: + Thực nguyên tắc tập trung dân chủ luân chuyển cán Quyết định theo đa số, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức, bảo đảm tính thống cấp ủy Đảng + Luân chuyển cán phải dựa sở giữ chức vụ không hai nhiệm kỳ, luân chuyển theo yêu cầu công tác; đồng thời dựa công lao, đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, kiến thức, lực sở trường người cán +Luân chuyển cán phải đảm bảo ổn định bền vững máy tổ chức; có tính kế thừa phát triển cán bộ, làm cho tổ chức máy sạch, vững mạnh hoạt động có hiệu - Trong trình luân chuyển cán bộ, cần thực tốt quy trình cán bộ:Lập danh sách cán cần luân chuyển; Xác định rõ chức vụ cán nơi công tác mới; Chỉ rõ biện pháp luân chuyển cán bộ; Cấp có thẩm quyền gặp gỡ cán dự kiến ln chuyển, nói rõ mục đích, yêu cầu cần thiết việc luân chuyển để lãnh đạo tư tưởng cán bộ; Trao đổi thống với quan nơi cán làm việc 53 Tổ chức hội nghị Ban thường vụ cấp ủy Đảng để xem xét, thảo luận định kế hoạch luân chuyển cán định vấn đề chế độ, sách, bảo đảm cho cán luân chuyển, sớm ổn định công tác quan, đơn vị Cấp ủy, tổ chức Đảng, quan, đơn vị cá nhân cán phải chấp hành nghiêm chỉnh định luân chuyển cán cấp có thẩm quyền Bảo đảm kịp thời sở vật chất, chế độ, sách ưu tiên cho cán luân chuyển Gắn liền với thực tốt chế độ luân chuyển cán bộ, cần phải sử dụng cán cho đúng, việc sử dụng cán tạo nên hiệu công tác động viên tinh thần người cán Muốn sử dụng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện đúng, có hiệu quả, cần phải ý số vấn đề như: - Phải vào lực, sở trường cán bộ, nhiệm vụ trị địa phương, quan, đơn vị, quy hoạch cán ý định bố trí sau luân chuyển để lựa chọn cán bộ, địa bàn luân chuyển cán cho phù hợp - Phải chống tư tưởng cục bộ, khép kín, khơng muốn nhận người từ nơi khác đến lợi dụng luân chuyển để đưa người trung thực, thẳng thắn, người có lực khơng hợp với nơi khác - Sử dụng cán phải đôi với tinh thần động viên cán - Tránh biểu bố trí cán đằng, sử dụng nẻo; bố trí cán khơng giao cho cán làm việc cho người khác làm thay công việc liên quan quan lại sử dụng quan khác làm thay 3.2.4 Tăng cường công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ cán chủ chốt; kiên quyếtđưa cán không đủ tiêu chuẩn khỏi chức danh chủ chốt Đánh giá cán khâu quan trọng, phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến sinh mệnh trị cán bộ, biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, có đánh giá cán quy hoạch 54 đúng, cử đào tạo, bồi dưỡng đúng, bố trí, sử dụng thực sách cán Tuy nhiên, cơng việc khó nhiều nơi công tác thuộc vào loại yếu Đánh giá không cán bộ, ĐNCBCCCH tỉnh Kẹo kéo theo nhiều khâu khác công tác cán thực đạt kết thấp, chí gây nên hậu khó lường Đánh giá cán đánh giá người, đánh giá CBCCCH huyện Tộn Phậng, cần phải trung thực, khách quan, công tâm Bởi vì, q trình cơng tác người với người thường có tình cảm, ấn tượng có mối quan hệ phối hợp, đan xen Những mối quan hệ ấy, dễ bị hiểu lầm bị lợi dụng đánh giá cán Vì vậy, đánh giá CBCCCH huyện Tộn Phậng cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng phải vào kết hoàn thành nhiệm vụ giao, đoàn kết, quy tụ phát huy sức mạnh cán bộ, công chức quan, đơn vị thực nhiệm vụ trị địa phương Đây chủ yếu, thước đo thực tế để xem xét, đánh giá cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng Đồng thời, cần vào tiêu chuẩn chức danh cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng điều kiện, môi trường thực nhiệm vụ cán bộ, xem xét tính chất cơng việc giao động hoàn thành nhiệm vụ; đánh giá xu hướng phát triển, đảm nhiệm chức vụ cao Phải trì thành nếp việc đánh giá cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng, thực dân chủ, công khai, định theo đa số kết luận đánh giá CBCCCH huyện Tộn Phậng việc thơng báo kết luận Trên sở kết đánh giá, phân loại ĐNCBCCCH huyện Tộn Phậng cần tiến hành khâu khác công tác cán để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, hạn chế cán Trong trình đảm nhận cương vị cán lãnh đạo, quản lý, có CBCCCH huyện Tộn Phậng, lý từ chức, miễn chức 55 Nếu cán khơng hồn thành nhiệm vụ cấp có thẩm quyền xem xét mức độ cụ thể để tiến hành miễn chức cách chức kịp thời, không để kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động địa phương chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng Trong trình đánh giá, đội ngũ cán hoàn thành suất sắc nhiệm vụ, cần động viên, khen thưởng, khuyến khích kịp thời để phát huy tinh thần sáng tạo Bên cạnh đó, cần có biện pháp xử lý đội ngũ cán khơng hồn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó, qua q trình đánh giá, khen thưởng, kỷ luật 3.3.Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Với Trung ương Nhà nước cần sớm có số chinh sách cụ thể công tác cán chủ chốt giúp địa phương đảm bảo cho cán có thêm điều kiện tốt việc nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực lãnh đạo quản lý… tương xứng với vai trò, vị trí cán chủ chốt cấp huyện nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng XHCN 3.3.2 Với Huyện Tộn Phậng tỉnh Kẹo - Lãnh đạo Huyện cần phải tăng cường phối hợp với cấp để thành lập trường trị cấp huyện Trường phải chủ động lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều hình thức cho phù hợp với loại cán bộ, đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện - Cấp ủy Đảng phải thường xuyên kiểm tra, xây dựng kế hoạch, quy hoạch việc xếp, bố trí sử dụng, đề bạt cán để kịp thời bổ sung Bởi cơng tác quy hoạch cán sau xây dựng xong, bất biến người cán nói chung, đặc biệt cán chủ chốt nói riêng ln trạng thái “động” Do đó, phải ln xem xét để điều chỉnh 56 quy hoạch theo phát triển yêu cầu nhiệm vụ tucho tương lai - Cấp ủy Đảng quyền phải coi việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt yêu cầu, nội dung, tiêu chuẩn công tác lãnh đạo, đạo Lãnh đạo quản lý phải thật thấy vấn đề có ý nghĩa chiến lược tồn nghiệp cách mạng 57 KẾT LUẬN Vấn đề cán bộ, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, có vai trò quan trọng định thành công đường lối, thành bại nghiệp cách mạng Trong thời gian qua, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng đóng vai trò quan trọng vào thành tựu cơng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp quan trọng đó, thấy thực trạng đội ngũ cán có hạn chế lớn trình độ, lực lãnh đạo, quản lý Việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện phải tiến hành cách khoa học dựa sở lý luận vững chắc; vừa kế thừa, vừa phát triển sáng tạo vấn đề tình hình điều kiện với mục đích khắc phục yếu kém, hạn chế, khuyết điểm tồn tạo bước chuyển chất lượng trình xây dựng, đào tạo đội ngũ cán Mà trước hết việc thực tốt khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng thực tốt chế độ, sách đội ngũ cán Xuất phát từ yêu cầu, đặc điểm giai đoạn thực trạng đội ngũ cán khóa luận đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện đáp ứng yêu cầu cách mạng thực tiễn nói chung với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng, đồng chất lượng với cấu hợp lý đảm bảo máy tinh giản, hoạt động có hiệu Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện trình đầy khó khăn, có nhiều vấn đề liên quan Do đó, đòi hỏi quan tâm cấp ủy Đảng, thực tốt phương thức kết hợp trình đào tạo, bồi dưỡng với qúa trình bố trí, sử dụng đội ngũ cán với tiêu chuẩn có sách phù hợp để phát huy hết khả đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết huyện ủy Tộn Phậng, Tỉnh ủy Kẹo cơng tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán 2010 - 2015 Báo cáo tổng kết công tác nông - lâm nghiệp, giáo dục năm 2009- 2013 sở Nông – Lâm nghiệp sở Giáo dục tỉnh Kẹo Các văn pháp luật Cán bộ, công chức Lào Cay Xỏn Phôm Vi Hản, Xây dựng sở vững đưa đất nước tiến lên XHCN, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn, 1980 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1,Nxb CHDCND Lào, Thủ đô Viêng Chăn Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, số 28, năm 2005, Về việc quản lý công chức cho ban, ngành địa phương Lít Thị Đệt Xay Nhạ Chắc (2001), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Xa Văn Nạ Khết, nước Cộng hoà dân chủ nhân Lào, Luận văn Thạc sĩ lịch sử,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thư XI, Nxb CTQG, Hà Nội năm 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ V, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1982 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 11 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Văn kiện Hội nghị Trung ương 6, khóa V Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào, tháng năm 1993 59 12 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb A.Lun May, Viêng Chăn, 2011 13 Đảng nhân dân cách mạng Lào, Văn kiện hội nghị trung ương 6, khóa V Ban chấp hành Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào, tháng năm 1993 14 Đảng nhân dân cách mạng Lào, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb A.Lun May, Viêng Chăn, 2010 15 Đảng huyện Tộn Phậng, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Tộn Phậng lần thứ VIII, (2009) 16 Điều lệ công chức nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào số 88, Viêng Chăn, 2003 17 Lê Thu Hà (1993), “Công tác bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng cán chủ chốt cấp huyện Quảng Nam - Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Cao Huy Hạ (2005), “Nghĩ số giải pháp nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Đảng”, thơng tin lý luận, (253) 19 Trần Đình Hoan (2009), “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đạihóa đất nước”, Nxn Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Luật Cán bộ, cơng chức (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 54, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 28 C.Mác-Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nghị định số 173 Thủ tướng Chính phủ hệ thống chức vụ hành nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn, 1993 36 Nghị định số 82/TTg, ngày 19 tháng năm 2003 Quy chế quản lý công chức Cộng hòa dân chủ nhân Lào 37 50 năm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo công tác tổ chức Đảng cán bộ, Nxb niên, Viêng Chăn, 2006 38 Quyết định Bộ trị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,Về tiêu chuẩn cán bộ, số 37, (2003) 39 Quyết định Bộ trị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Về phương châm nguyên tắc quản lý theo chiều dọc chiều ngang, số 21/1995 40 Nguyễn Văn Sáu (2001), “Nâng cao tổ chức hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện phía Bắc nước ta tình hình nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thái Sơn (2002), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 43 Nguyễn Thiện (2008), “Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thuộc diện Ban thường vụTỉnh ủy Hà Tĩnh quản lý giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 44 Trần Thọ (2007), “Xây dựng đội ngũ cán thuộc diện Ban thường vụ Thành ủy Đà Nẵng quản lý giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Hồng Tân (2000), “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp quận thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 46 Tạp chí A Lun May (2/1992), Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi (lựa chọn phát biểu chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản Hội nghị Tổ chức toàn quốc ngày 7-17/12/1991) 47 Vi Lay Vanh – Pheng Sa Vat (2008), “Chuẩn hóa cán thuộc diện Ban bí thư Trung ương Đảng quản lý nước Cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 62 ... việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện; từ đề xuất phương hướng giải phápxây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Tộn Phậng, tỉnh Bò Kẹo, nước CHDCND Làohiện 3.2Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận. .. 2.2 Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt huyện Tộn Phậng Tỉnh Bò Kẹo, CHDCND Lào 2.2.1 Ưu điểm công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt huyện Tộn Phậng, tỉnh Bò Kẹo Thứ nhất, cơng tác... ngũ cán chủ chốt huyện Tộn Phậng, Tỉnh Bo Kẹo, CHDCND Lào Chương Phương hướng giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt huyện Tộn Phậng, tỉnh Bò KẹoCHDCND Lào giai đoạn Chương1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 12/08/2018, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w