TIEU LUAN CUOI KHOA CAO CAP LY LUAN giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tỉnh thanh hóa hiện nay

66 40 0
TIEU LUAN CUOI KHOA CAO CAP LY LUAN giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tỉnh thanh hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX (số 17-NQ/TW) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị (HTCT) sở xã, phường, thị trấn nhấn mạnh: Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống HTCT sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Trong HTCT sở đội ngũ cán bộ, cơng chức (CB, CC) nhân tố quan trọng, định việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm hiệu lực máy hành nhà nước (HCNN) địa phương, người trực tiếp đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến người dân Chính thế, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp sở ngày trở nên thiết Nghị rõ: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở Cùng với nghiệp đổi đất nước, đội ngũ CB, CC sở nước ta ngày trưởng thành qua thực tiễn công tác, phần lớn rèn luyện, thử thách sản xuất, chiến đấu cơng tác, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ lực ngày nâng lên, bước thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm thay đổi rõ rệt mặt nông thôn thành thị địa phương Tuy nhiên, HTCT sở nhiều mặt yếu cơng tác lãnh đạo, quản lý, trình độ đội ngũ CB, CC sở nhiều hạn chế so với yêu cầu đặt đất nước Đối với Thanh Hóa tỉnh đất rộng, người đơng, việc xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở có ý nghĩa quan trọng, cần phải tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp thiết thực nhằm xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở vững mạnh, đồng bộ, có phẩm chất lực theo tinh thần nghị Đảng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trước yêu cầu thiết tỉnh, lựa chọn chuyên đề: "Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở tỉnh Thanh Hóa nay" làm tiểu luận cuối khóa, chuyên ngành:

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX (số 17-NQ/TW) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị (HTCT) sở xã, phường, thị trấn nhấn mạnh: Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống HTCT sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Trong HTCT sở đội ngũ cán bộ, cơng chức (CB, CC) nhân tố quan trọng, định việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm hiệu lực máy hành nhà nước (HCNN) địa phương, người trực tiếp đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến người dân Chính thế, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp sở ngày trở nên thiết Nghị rõ: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở Cùng với nghiệp đổi đất nước, đội ngũ CB, CC sở nước ta ngày trưởng thành qua thực tiễn công tác, phần lớn rèn luyện, thử thách sản xuất, chiến đấu cơng tác, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ lực ngày nâng lên, bước thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm thay đổi rõ rệt mặt nông thôn thành thị địa phương Tuy nhiên, HTCT sở nhiều mặt yếu cơng tác lãnh đạo, quản lý, trình độ đội ngũ CB, CC sở nhiều hạn chế so với yêu cầu đặt đất nước Đối với Thanh Hóa tỉnh đất rộng, người đơng, việc xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở có ý nghĩa quan trọng, cần phải tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp thiết thực nhằm xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở vững mạnh, đồng bộ, có phẩm chất lực theo tinh thần nghị Đảng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trước yêu cầu thiết tỉnh, lựa chọn chuyên đề: "Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở tỉnh Thanh Hóa nay" làm tiểu luận cuối khóa, chuyên ngành: Khoa học hành Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề sở lý luận thực tiễn đội ngũ CB, CC sở xã, phường, thị trấn; phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CB, CC cấp sở tỉnh, từ tìm ngun nhân để đề xuất phương hướng số giải pháp thiết thực nhằm xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở tỉnh Thanh Hóa nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu xây dựng đội ngũ CB, CC xã, phường, thị trấn bao gồm chức danh: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND); Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND); Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ) Việt Nam; trưởng đồn thể trị - xã hội chức danh công chức theo quy định Phương pháp nghiên cứu Dựa nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, theo quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử để đánh giá, nhìn nhận, đồng thời vào đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước CB, CC Tiếp cận từ góc độ thực tiễn phương pháp thống kê, phương pháp phân tích khái quát, phương pháp tổng kết thực tiễn… để làm sáng tỏ vấn đề nêu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 1.1 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 1.1.1 Khái niệm, phân loại, vai trị cán bộ, cơng chức cấp sở 1.1.1.1 Khái niệm Trước đây, quan niệm phổ biến cho người làm việc máy nhà nước xã, phường, thị trấn nói chung gọi cán cấp xã, họ hưởng chế độ phụ cấp theo chức vụ công việc Ngày 18/3/2002, Hội nghị Trung ương khóa IX Nghị số 17-NQ/TW đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn quy định: HTCT sở có cán chun trách cán khơng chun trách Cán chuyên trách cán phải dành phần lớn thời gian lao động làm việc công để thực chức trách giao, bao gồm: Cán giữ chức vụ qua bầu cử gồm cán chủ chốt cấp ủy đảng, HĐND, UBND, người đứng đầu UBMTTQ đồn thể trị - xã hội; cán chuyên môn UBND tuyển chọn gồm công an trưởng, xã đội trưởng, cán văn phịng, địa chính, tài - kế tốn, tư pháp, văn hóa - xã hội Số lượng cán chuyên trách Chính phủ quy định Cán chuyên trách sở có chế độ làm việc hưởng sách cán bộ, cơng chức nhà nước; khơng cịn cán chun trách mà chưa đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí, tiếp tục tự đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) hưởng phụ cấp lần theo chế độ nghỉ việc CB, CC sở có đủ điều kiện thi tuyển vào ngạch công chức cấp Theo điểm 3, Điều Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 quy định: Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; cơng chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X): Một số chức danh cán chuyên trách xã, phường, thị trấn cần có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Chính phủ xem xét chuyển thành công chức nhà nước để tạo liên thông đội ngũ CB, CC cấp 1.1.1.2 Phân loại Căn Luật Cán bộ, công chức (số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP; sở chức năng, nhiệm vụ chức danh, phân loại CB, CC cấp sở sau: - Cán chuyên trách giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm kỳ cấp xã bao gồm: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND; Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản (ĐTNCS) Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ (HLHPN) Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân (HND) Việt Nam; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (HCCB) Việt Nam - Công chức cấp xã bao gồm: Trưởng Cơng an, Chỉ huy trưởng Qn sự, văn phịng - thống kê, địa - xây dựng - thị mơi trường địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường, tài - kế tốn, tư pháp hộ tịch; văn hóa - xã hội 1.1.1.3 Vai trò Để thực chức quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội thời kỳ đổi địi hỏi phải có đội ngũ CB, CC tương xứng Trong giai đoạn nay, vai trò đội ngũ CB, CC cấp sở quan trọng thiếu được, thể mặt sau đây: Một là, đội ngũ CB, CC cấp sở người trực tiếp triển khai tìm giải pháp thích hợp để tổ chức thực có hiệu đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa bàn sở; đồng thời người trực tiếp thông qua tổng kết thực tiễn, tiếp thu, kiểm nghiệm tính đắn, tính hiệu để phát hiện, đề xuất vấn đề cịn vướng mắc, khơng cịn phù hợp; sở có kiến nghị, góp phần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cho phù hợp với thực tế sở Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho Hai là, đội ngũ CB, CC cấp sở đảm nhiệm phần lớn hoạt động kinh tế - xã hội máy nhà nước địa phương, trước hết việc thực chức quản lý như: dự báo, kế hoạch, tổ chức điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh… Mặt khác, đội ngũ người trực tiếp tạo môi trường, điều kiện sử dụng công cụ kinh tế để tác động, điều tiết kinh tế thị trường (KTTT), với ý nghĩa Đảng ta khẳng định "Kinh tế trung tâm" Ba là, đội ngũ CB, CC cấp sở người trực tiếp hướng dẫn, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn diễn khuôn khổ pháp luật cho phép, nhằm đảm bảo cho sách pháp luật Nhà nước vào sống, nhân tố thể hiệu lực pháp lý, hiệu kinh tế - xã hội QLNN Từ phát hoạt động không lành mạnh, vi phạm pháp luật, sở đề biện pháp quản lý, điều chỉnh, uốn nắn nhằm đảm bảo cho hoạt động địa phương phát triển hướng Bốn là, đội ngũ CB, CC sở nhân tố quan trọng định thành công công đổi đất nước địa phương Thực tế cho thấy, trình chuyển đổi kinh tế nước ta từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN q trình khó khăn, phức tạp Để chuyển đổi thành cơng ngồi việc cần phải có đường lối, chủ trương, sách đắn có bước thích hợp, cần phải có đội ngũ CB, CC tương xứng, có đội ngũ CB, CC cấp sở 1.1.2 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp sở Do tính chất đặc thù nghề nghiệp nên đội ngũ CB, CC cấp sở nước ta có số đặc điểm riêng, chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hoàn cảnh lịch sử đội ngũ CB, CC cấp sở sớm có ý thức độc lập tự chủ, có tinh thần yêu nước sâu sắc, trung thành với mục đích lý tưởng Đảng để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Phần lớn đội ngũ có phẩm chất trị vững vàng trước khó khăn, có phẩm chất đạo đức, tận tụy với công việc Họ chủ yếu xuất thân từ giai cấp nông dân công nhân, có đức tính cần cù, có khả thích nghi để vươn lên, đào tạo chế độ nên ln gắn bó với nhân dân Thứ hai, đội ngũ CB, CC cấp sở nhiều yếu kém, hạn chế trình độ lực Nguyên nhân kinh tế nước ta có nhiều khó khăn phải trải qua nhiều năm chiến tranh, sản xuất nhỏ chủ yếu, chế cũ tập trung quan liêu bao cấp lâu, công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán sở Đảng Nhà nước quan tâm, song nhiều yếu kém, bất cập Thứ ba, đội ngũ CB, CC cấp sở người hiểu rõ phong tục, tập quán, tâm tư tình cảm, ý chí, nguyện vọng nhân dân, thân họ chủ yếu sống làm việc địa phương Do quan hệ làng xóm, họ hàng, dịng tộc mà đội ngũ có q trình gắn bó mật thiết với địa bàn quản lý Chính vậy, họ có nhiều thuận lợi triển khai thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có khó khăn xử lý, giải vấn đề dân quyền, dân sinh, dân trí liên quan đến lợi ích vật chất tinh thần mối quan hệ họ hàng, dòng tộc, làng xóm Thứ tư, đội ngũ CB, CC cấp sở người trực tiếp tổ chức thực biện pháp quản lý mang tính chất tác nghiệp Cấp sở cấp trực tiếp vận dụng xử lý, giải vấn đề phát sinh hàng ngày gắn liền với cộng đồng dân cư Điều đòi hỏi đội ngũ phải nắm vững vận dụng cách linh hoạt, biến quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước thành thực sống, bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hàng ngày diễn sở; địi hỏi họ phải có kiến thức tổng hợp kinh tế, trị, xã hội, nội để xử lý tình phát sinh sở từ xã, phường, thị trấn đến thôn, bản, phố cụm dân cư 1.2 YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 1.2.1 Yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở CB, CC cấp xã phận tách rời đội ngũ CB, CC nói chung Do đó, đội ngũ phải đảm bảo yêu cầu chung mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII đề Yêu cầu CB, CC cấp xã quy định Điều Nghị định số 114/2003/NĐ-CP: CB, CC cấp xã công bộc nhân dân, chịu giám sát nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực công tác để thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao 1.2.2 Tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Căn Nghị định 114/2003/NĐ-CP Quyết định 04/2004/QĐ-BNV, tiêu chuẩn chức danh CB, CC cấp sở cụ thể hóa sau: * Tiêu chuẩn chung: Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, có lực tổ chức vận động nhân dân thực có kết đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật công tác, trung thực, khơng hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, nhân dân tín nhiệm; có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực, sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao * Tiêu chuẩn cụ thể: - Đối với cán chuyên trách cấp xã, có tiêu chuẩn cụ thể sau: + Tuổi đời: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy khơng q 45 tuổi tham gia giữ chức vụ lần đầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND UBND Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định phù hợp với tình hình đặc điểm địa phương tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo hai nhiệm kỳ Chủ tịch UBMTTQ không 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ tham gia giữ chức vụ lần đầu; Bí thư ĐTNCS Hồ Chí Minh khơng q 30 tuổi tham gia giữ chức vụ; Chủ tịch HLHPN, Chủ tịch HND không 55 tuổi nam, 50 tuổi nữ tham gia giữ chức vụ lần đầu; Chủ tịch HCCB không 65 tuổi tham gia giữ chức vụ 10 + Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng (THPT) Riêng Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam trưởng đồn thể trị - xã hội có trình độ tốt nghiệp trung học sở (THCS) trở lên khu vực đồng bằng, tốt nghiệp tiểu học trở lên khu vực miền núi + Lý luận trị: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy có trình độ trung cấp trị trở lên Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND UBND có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên khu vực đồng bằng; khu vực miền núi phải bồi dưỡng lý luận trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên Đối với Người đứng đầu UBMTTQ đoàn thể trị-xã hội có trình độ sơ cấp tương đương trở lên + Chun mơn, nghiệp vụ: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên khu vực đồng đô thị, phải bồi dưỡng kiến thức chuyên môn khu vực miền núi; tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; qua bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đảng, QLHCNN QLKT Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND UBND có trình độ trung cấp chun môn trở lên đồng bằng, phải bồi dưỡng kiến thức chuyên môn với miền núi; tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; ngành chuyên môn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội loại hình đơn vị hành cấp xã; qua lớp bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (QLHCNN), nghiệp vụ quản lý kinh tế (QLKT); riêng Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND qua lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ hoạt động đại biểu HĐND cấp xã Đối với Người đứng đầu UBMTTQ đồn thể trị-xã hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực công tác mà cán đảm nhiệm tương đương trình độ sơ cấp trở lên - Đối với cơng chức cấp xã có tiêu chuẩn cụ thể sau: 52 Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP Những người đảm nhiệm chức danh công chức cấp xã (cả chức danh) chưa có chun mơn, nghiệp vụ theo quy định hưởng lương 1,18 so với mức lương tối thiểu chung Thời gian tập công chức cấp xã: 12 tháng ngạch chuyên viên tương đương; 06 tháng ngạch cán tương đương; 03 tháng ngạch nhân viên tương đương Trong thời gian tập hưởng 85% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo chun mơn tuyển dụng Trường hợp có học vị thạc sĩ phù hợp hưởng 85% lương bậc ngạch chuyên viên tương đương; công chức cấp xã vùng cao, biên giới, hải đảo thời gian tập hưởng 100% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo Thời gian tập khơng tính để xét nâng bậc lương CB, CC cấp xã người hưởng chế độ thương binh, bệnh binh mà không thuộc đối tượng hưởng chế độ hưu trí trợ cấp sức lao động, ngồi chế độ thương binh, bệnh binh hưởng, xếp lương theo quy định Nghị định (Nghị định 92/2009/NĐ-CP) * Phụ cấp: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: Bí thư đảng ủy 0,3; Phó bí thư đảng ủy, Chủ tịch HĐND, UBND 0,25; Chủ tịch MTTQ, Phó Chủ tịch HĐND, UBND 0,20; Bí thư ĐTN, Chủ tịch HLHPN, HND, HCCB 0,15 Phụ cấp thâm niên vượt khung: Cán cấp xã trình độ chun mơn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên cơng chức cấp xã trình độ từ sơ cấp trở lên phù hợp với chuyên môn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung theo quy định khoản Điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP Phụ cấp theo loại xã: Cán cấp xã hưởng phụ cấp theo loại đơn vị hành cấp xã tính theo % mức lương hưởng, cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có): loại hưởng mức phụ cấp 10%; loại hưởng mức phụ cấp 5% Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh: CB, CC cấp xã kiêm 53 nhiệm chức danh mà giảm 01 người số lượng quy định, hưởng phụ cấp kiêm nhiệm 20% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) Nếu kiêm nhiệm nhiều chức danh (cả trường hợp Bí thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch UBND), hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm 20% Phụ cấp theo loại đơn vị hành phụ cấp kiêm nhiệm chức danh khơng dùng để tính đóng, hưởng chế độ BHXH, BHYT Chế độ BHXH BHYT CB, CC cấp xã thời gian đảm nhiệm chức vụ thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc theo quy định pháp luật Trường hợp CB, CC cấp xã nghỉ việc hết tuổi lao động, có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng BHXH bắt buộc, chưa nhận trợ cấp BHXH lần, có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện đóng quy định Nghị định 190/2007/NĐ-CP đến đủ 20 năm hưởng lương hưu hàng tháng Chế độ đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp tiêu chuẩn chức danh đảm nhiệm theo quy hoạch CB, CC cấp xã cử đào tạo, bồi dưỡng, hưởng chế độ sau: Được cấp tài liệu học tập; hỗ trợ phần tiền ăn thời gian học tập trung; hỗ trợ kinh phí lại từ quan đến nơi học tập 3.2.8 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định cán bộ, công chức cấp sở Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát với nhận thức yêu cầu mới: công tác kiểm tra, giám sát phải góp phần phát khắc phục khuyết điểm, thiếu sót manh nha Xử lý kịp thời, nghiêm minh, công khai theo kỷ luật 54 Đảng pháp luật Nhà nước CB, CC tham nhũng, bao che cho tham nhũng, gây thiệt hại tài sản Nhà nước, nhân dân, dù người chức vụ nào, đương chức hay nghỉ hưu Thực minh bạch, cơng khai hóa chế độ, sách để cán bộ, đảng viên nhân dân giám sát, kiểm tra tổ chức đảng cán bộ, đảng viên; Phát huy vai trò MTTQ đồn thể trị - xã hội việc vận động nhân dân giám sát cán địa bàn dân cư; tổ chức tốt việc lấy phiếu tín nhiệm chức danh HĐND cấp xã bầu Phải hồn thiện chế, sách CB, CC, sở pháp lý để kiểm tra, giám sát quản lý CB, CC Hồn thiện chế tài nhằm hạn chế tham ơ, lãng phí, tham nhũng, có chế quản lý nguồn chi CB, CC Đánh giá đúng, đầy đủ tình trạng nguồn gốc tài sản CB, CC Tiếp tục cải cách chế độ tiền lương; có chế thưởng phạt nghiêm minh để hạn chế tình trạng sách nhiễu nhân dân, tham ơ, lãng phí, tham nhũng tài sản nhà nước nhân dân Cần xây dựng thực quy chế làm việc, phân công quy định trách nhiệm cụ thể cho chức danh, phối hợp toàn hệ thống cấp sở thực rõ ràng, chặt chẽ thường xuyên; huy động tăng cường vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát trình thực thi nhiệm vụ đội ngũ CB, CC Mọi hoạt động CB, CC phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, toàn diện, thường xuyên trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, trình rèn luyện, phấn đấu, thực nhiệm vụ giao; cần phải theo dõi, hướng dẫn kiểm tra suốt trình thực thi nhiệm vụ Để làm tốt điều đó, phải quán triệt vận dụng có hiệu quy chế chế độ kiểm tra CB, CC, kịp thời nêu gương CB, CC tổ chức làm tốt, giúp đỡ CB, CC tổ chức gặp khó khăn, ngăn chặn biểu lệch lạc kịp thời xử lý vi phạm CB, CC Lựa chọn người có phẩm chất trị, 55 đạo đức tốt, có lực, tinh thơng nghiệp vụ, có tinh thần đấu tranh làm cơng tác kiểm tra, tra Cần có chế sách phù hợp để họ thực cơng tâm, khách quan tiến hành nhiệm vụ, tránh tình trạng bị lôi kéo, mua chuộc, dụ dỗ, làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm tra, giám sát 56 KẾT LUẬN Xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở có đầy đủ phẩm chất lực, hồn thành tốt cơng vụ, nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao lực QLNN cấp sở, đáp ứng yêu cầu công đổi vấn đề vừa bản, vừa cấp bách, đồng thời cơng việc nặng nề, địi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục lâu dài, đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tổng kết giải công tác cán Đảng Nhà nước ta Việc xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở tỉnh Thanh Hóa năm qua có bước tiến rõ nét, góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phượng Những thành đạt lĩnh vực to lớn, có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ Tuy nhiên, yêu cầu nghiệp đổi đặt thách thức không nhỏ, đòi hỏi đội ngũ CB, CC cấp sở tỉnh phải xây dựng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lý cấu đáp ứng yêu cầu đổi ngày cao Để góp phần vào việc xây dựng đội ngũ đáp ứng yêu cầu trên, tiểu luận tập trung nghiên cứu, làm rõ giải số vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích thực trạng, rút kết quả, hạn chế nguyên nhân, từ nêu số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ CB, CC cấp sở, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn năm Trong trình nghiên cứu, học viên cố gắng vận dụng kiến thức trang bị Học viện tìm hiểu, tổng kết thực tiễn Tuy nhiên, hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu thực tế cịn có khó khăn định, phạm vi nghiên cứu tương đối rộng nên việc xây dựng giải pháp nhiều điều phải có thời gian kiểm nghiệm, khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế 57 định Học viên mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo Học viện để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện chuyên đề Xin trân trọng cảm ơn! 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01 việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/01 hướng dẫn thực Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10 cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2005), Điều lệ Bảo hiểm y tế (ban hành kèm theo Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 chế độ bảo hiểm y tế), Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/10 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội Đảng tỉnh Thanh Hóa (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Thanh Hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (1992, 1997, 1999), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VII, lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002, 2004), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 5, khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11 Bộ Chính trị cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001, 2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007, 2008), Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội 12 Lê Khắc Ngọc (2008), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp sở tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, số tháng 8/2008, Hà Nội 13 Lê Khắc Ngọc (2008), Đổi đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp sở Thanh Hóa, Tạp chí Xây dựng Đảng, Ban Tổ chức Trung ương, số tháng 12/2008, Hà Nội 14 Lê Khắc Ngọc (2008), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp sở tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Quốc hội (1992, 2001), Hiến pháp, Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 16 Quốc hội (2003, 2004, 2006, 2008), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Cán bộ, cơng chức, Hà Nội 17 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2005-2009), Số liệu báo cáo công tác chuyên môn Ban Tổ chức Tỉnh ủy từ 2005-2009, Thanh Hóa 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005-2009), Số liệu thống kê cán bộ, công chức Sở Nội vụ từ 2005-2009, Thanh Hóa 60 PHỤ LỤC Phụ lục Các đơn vị hành chính, diện tích dân số Diện tích Dân số (km2) (người) I- Đồng 3.134,88 2.760.187 TP Thanh Hóa 57,90 194.807 TX Bỉm Sơn 66,89 55.093 TX Sầm Sơn 17,86 58.856 Đông sơn 106,35 111.797 Triệu Sơn 291,96 223.251 Thọ Xuân 303,05 235.746 Thiệu Hóa 175,47 193.454 Yên Định 216,26 175.932 Vĩnh Lộc 157,38 88.979 Hà Trung 244,02 125.699 Nga Sơn 158,11 151.328 Hậu Lộc 143,56 189.766 Hoằng Hóa 224,54 256.080 Quảng Xương 227,63 281.315 Nông Cống 286,56 188.118 Tĩnh Gia 457,34 229.966 7.981,46 886.406 Ngọc Lặc 489,90 137.242 Thạch Thành 558,11 146.872 Cẩm Thủy 424,11 112.484 Chỉ tiêu II- Miền núi Mật độ Các đơn vị hành cấp sở (người Tổng km2) 880 3.365 824 3.295 1.051 765 778 1.102 814 565 515 957 1.322 1.140 1.236 656 503 111 280 263 265 số Xã Phườn g Thị trấn 440 401 20 19 18 12 07 05 21 19 36 35 41 38 31 30 29 27 16 15 25 24 27 26 27 26 49 47 41 40 33 31 34 33 194 181 13 22 21 28 26 20 19 61 Lang Chánh 586,32 46.102 79 11 10 Bá Thước 777,23 103.189 133 23 22 Như Thanh 587,12 84.856 145 17 16 Như Xuân 717,40 60.648 85 18 16 105,06 85.369 77 17 16 Quan Hóa 996,47 43.549 44 18 17 Quan Sơn 931,09 34.311 37 12 11 Mường Lát 808,65 31.784 39 11.116,34 3.646.593 328 634 582 Thường Xuân Tổng cộng 20 32 Phụ lục Cơ cấu cán bộ, công chức cấp sở năm 2009 theo giới tính, dân tộc Chỉ tiêu Tổng số Nữ Dân tộc Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 6.595 927 14,06 1.400 21,23 Bí thư - C.tịch HĐND 634 27 4,26 136 21,45 Chủ tịch HĐND c.trách 101 10 9,90 25 24,75 Phó bí thư đảng ủy 680 49 7,21 146 21,47 Chủ tịch UBND 626 17 2,72 131 20,93 Phó chủ tịch HĐND 591 56 9,48 128 21,66 Phó chủ tịch UBND 814 20 2,46 181 22,24 Chủ tịch UBMTTQ 626 29 4,63 141 22,52 Bí thư ĐTNCS HCM 630 43 6,83 140 22,22 Chủ tịch HLHPN 632 632 100,00 139 21,99 10 Chủ tịch HND 628 44 7,01 114 18,15 11 Chủ tịch HCCB 633 0,00 119 18,80 5.251 922 17,56 1.096 20,87 Trưởng Công an 619 0,00 132 21,32 CHT Quân 629 0,00 130 20,67 Văn phòng - thống kê 840 244 29,05 162 19,29 Địa - xây dựng 851 73 8,58 192 22,56 Tài - kế tốn 739 223 30,18 151 20,43 Tư pháp - hộ tịch 756 214 28,31 146 19,31 I- Cán cấp xã II- Công chức cấp xã 62 Văn hóa - xã hội 817 168 Tổng cộng 11.846 1.849 20,56 15,61 183 2.496 22,40 21,07 63 Phụ lục Cơ cấu cán bộ, cơng chức cấp sở năm 2009 (tính theo độ tuổi) Chỉ tiêu I- Cán cấp xã Tổng số Dưới 30 tuổi Từ 30-45 tuổi Trên 45 tuổi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 6.595 278 4,22 2.582 39,15 3.735 56,63 Bí thư (Chủ tịch HĐND) 634 0,00 152 23,97 482 76,03 Chủ tịch HĐND c.trách 101 0,00 27 26,73 74 73,27 Phó bí thư đảng ủy 680 0,44 348 51,18 329 48,38 Chủ tịch UBND 626 0,32 231 36,90 393 62,78 Phó chủ tịch HĐND 591 12 2,03 239 40,44 340 57,53 Phó chủ tịch UBND 814 12 1,47 407 50,00 395 48,53 Chủ tịch UBMTTQ 626 0,48 137 21,88 486 77,64 Bí thư ĐTNCS HCM 630 192 30,48 410 65,08 28 4,44 Chủ tịch HLHPN 632 32 5,06 282 44,62 318 50,32 10 Chủ tịch HND 628 10 1,59 253 40,29 365 58,12 11 Chủ tịch HCCB 633 12 1,90 96 15,17 525 82,93 5.251 1.149 21,88 2.781 52,96 1.321 25,16 Trưởng Công an 619 13 2,10 375 60,58 231 37,32 CHT Quân 629 50 7,95 380 60,41 199 31,64 Văn phòng - thống kê 840 247 29,40 392 46,67 201 23,93 Địa - xây dựng 851 224 26,32 439 51,59 188 22,09 Tài - kế toán 739 185 25,03 388 52,50 166 22,47 Tư pháp - hộ tịch 756 203 26,85 415 54,89 138 18,26 Văn hóa - xã hội 817 227 27,78 392 47,98 198 24,24 Tổng cộng 11.846 1.427 12,05 5.363 45,27 5.056 42,68 II- Công chức cấp xã 64 Phụ lục Cơ cấu cán bộ, công chức cấp sở năm 2009 theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ Chỉ tiêu I- Cán cấp xã Tổng số Trong Đại học, cao đẳng SL (%) Trung cấp SL (%) Sơ cấp SL (%) 6.595 625 9,48 2.136 32,39 580 8,79 Bí thư (CT HĐND) 634 90 14,20 233 36,75 53 8,36 CT HĐND c.trách 101 17 16,83 40 39,60 7,92 Phó bí thư đảng ủy 680 100 14,71 208 30,59 52 7,65 Chủ tịch UBND 626 89 14,22 272 43,45 39 6,23 Phó C.tịch HĐND 591 52 8,80 196 33,16 62 10,49 Phó C.tịch UBND 814 114 14,01 317 38,94 77 9,46 Chủ tịch UBMTTQ 626 34 5,43 173 26,64 59 9,42 Bí thư ĐTN 630 68 10,79 185 29,37 27 4,29 Chủ tịch HLHPN 632 19 3,01 178 28,16 75 11,87 10 Chủ tịch HND 628 25 3,98 189 30,10 64 10,19 11 Chủ tịch HCCB 633 17 2,69 145 22,91 64 10,11 5.251 556 10,59 3.391 64,58 304 5,79 Trưởng Công an 619 27 4,36 266 42,97 102 16,48 CHT Quân 629 31 4,93 389 61,84 72 11,45 V.phòng - thống kê 840 101 12,02 577 68,69 15 1,79 Địa chính- xây dựng 851 75 8,81 616 72,39 33 3,88 Tài - kế tốn 739 106 14,34 563 76,18 13 1,76 Tư pháp - hộ tịch 756 64 8,47 557 73,68 20 2,65 Văn hóa - xã hội 817 152 18,6 423 51,77 49 6,00 1.181 9,97 5.527 46,66 884 7,46 II- Công chức cấp xã Tổng cộng 11.846 65 Phụ lục Cơ cấu cán bộ, cơng chức cấp sở năm 2009 theo trình độ lý luận trị Trong Chỉ tiêu Tổng số CN, CC SL I- Cán cấp xã Trung cấp (%) SL (%) Sơ cấp SL (%) 6.595 68 1.1 4.809 72,9 956 14,5 Bí thư (CT HĐND) 634 28 4,42 513 80,91 70 11,04 CT HĐND c.trách 101 1,98 83 82,18 6,93 Phó bí thư đảng ủy 680 0,88 569 83,68 78 11,47 Chủ tịch UBND 626 14 2,24 522 83,39 67 10,70 Phó chủ tịch HĐND 591 0,85 446 75,47 84 14,21 Phó chủ tịch UBND 814 0,37 616 76,68 97 11,92 Chủ tịch UBMTTQ 626 0,48 436 69,65 106 16,93 Bí thư ĐTN 630 0,16 455 72,22 86 13,65 Chủ tịch HLHPN 632 0,16 438 69,30 97 15,35 10 Chủ tịch HND 628 0,00 378 60,19 128 20,38 11 Chủ tịch HCCB 633 0,79 353 55,77 137 21,64 5.251 0,11 2.234 42,54 1.235 23,52 Trưởng Công an 619 0,48 387 62,52 133 21,49 CHT Quân 629 0,16 374 59,46 125 19,87 Văn phòng - thống kê 840 0,24 348 41,43 221 26,31 Địa - xây dựng 851 0,00 247 29,02 215 25,26 Tài - kế toán 739 0,00 264 35,72 173 23,41 Tư pháp - hộ tịch 756 0,00 287 37,96 196 25,93 Văn hóa - xã hội 817 0,00 327 40,02 172 21,05 11.846 74 0,62 7.043 59,45 2.191 18,50 II- Công chức cấp xã Tổng cộng 66 Phụ lục Số lượng, chất lượng quy hoạch cán cấp sở năm 2009 tỉnh TT Chỉ tiêu Tổng sô Chia Đồng Miền núi Số đơn vị quy hoạch 634 440 194 Số nguồn quy hoạch 7.835 5.081 2.754 649 440 209 + Dân Tộc thiểu số 1.861 19 1.842 Độ tuổi quy hoạch 7.835 5.081 2.754 748 453 295 + Từ 30-45 tuổi 3.974 2.755 1.219 + Trên 45 tuổi 3.113 1.873 1.240 Trình độ văn hóa 7.835 5.081 2.754 + Trung học phổ thông 7.231 4.825 2.406 604 256 348 4.601 3.323 1.278 943 786 157 + Trung cấp 3.658 2.537 1.121 Trình độ lý luận trị 5.340 3.619 1.721 153 143 10 5.187 3.476 1.711 2,47 2,31 2,84 Trong đó: + Nữ + Dưới 30 tuổi + Trung học sở Trình độ chun mơn + Đại học, cao đẳng + Cử nhân, cao cấp + Trung cấp BQ số nguồn/1 chức danh ... PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP CƠ SỞ CỦA TỈNH THANH HĨA 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP CƠ SỞ CỦA TỈNH THANH HĨA 3.1.1... kịp thời kiên 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ CỦA TỈNH THANH HÓA 2.2.1 Về quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Để xây dựng đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu,... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 1.1 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 1.1.1 Khái niệm, phân loại, vai trị cán bộ, cơng chức cấp sở 1.1.1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 27/02/2022, 00:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ tiêu

  • Trong đó

  • Sơ cấp

  • Chỉ tiêu

  • Trong đó

  • Sơ cấp

    • Chỉ tiêu

    • Tổng sô

    • Chia ra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan