Tiểu luận cao học, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải phòng trong giai đoạn hiện nay

28 10 2
Tiểu luận cao học, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải phòng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Cơ sở lý luận để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.1.Một số khái niệm cơ bản về cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức: Từ cán bộ được du nhập vào nước ta từ Trung Quốc, được dùng phổ biến trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Ban đầu danh từ này được dùng nhiều trong quân đội để phân biệt chiến sĩ và cán bộ. Từ cán bộ dùng để chỉ những người làm nhiệm vụ chỉ huy từ tiểu đội phó trở lên. Dần dần từ cán bộ dùng để chỉ tất cả những người hoạt động trong kháng chiến để phân biệt họ với nhân dân. Trong từ điển Việt Nhật danh từ cán bộ được dùng với nghĩa là: người ở hạng cao ( trong một đoàn thể), là yếu nhân ( nhân vật quan trọng).. Từ điển Tiếng Việt, cán bộ được định nghĩa là: Một là người làm công tác nhiệm vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nước (như cán bộ Nhà nước; cán bộ khoa học, cán bộ chính trị). Hai là người làm công tác có nhiệm vụ trong một cơ quan, một chức phân biệt với người không có chức vụ (như đoàn kết giữa cán bộ và chiến sĩ; họp cán bộ và công nhân nhà máy; làm cán bộ đoàn thanh niên). Pháp lệnh cán bộ, công chức (1998) gắn cán bộ và công chức thành cụm từ đội ngũ cán bộ, công chức để phân biệt với nhân dân. Mở đầu pháp lệnh có đoạn: “ Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, năng lực và tận tuỵ phục vụ nhân dân, trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.Để hiểu rõ thêm cán bộ, công chức trong mối quan hệ với nhân dân, chúng ta đọc Điều 2: Cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác để thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc. Mới đây, Uỷ ban Thường vụ Quốc hôi ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003. Tại điều 1 khoản 1 Pháp lệnh này quy định cán bộ, công chức là “Công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: a. Những người do bầu cử, để đảm nhân chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp Tỉnh) ; ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp Huyện). b. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trịxã hội ở cấp Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện. c. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc giao giữ một công việc thường xuyên trong cơ quan Nhà nước ở Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện.

Đề tài: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Quận Ngơ Quyền, Thành phố Hải phịng giai đoạn Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài ý nghĩa đề tài Kết cấu khoá luận Chương Cơ sở lý luận để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.1 Một số khái niệm cán bộ, công chức chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.1.1 Một số khái niệm cán bộ, công chức 1.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức 1.2 Quan điểm Mác-Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta cán bộ, công chức chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.2.1 Quan điểm Mác- Lênin 1.2.1.1 Về cán 1.2.1.2 Về cơng tác cán 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.3 Quan điểm Đảng ta 1.3 Yêu cầu nội dung việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.3.1 Yêu cầu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.3.2 Nội dung việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Chương Tình hình chung Quận Ngơ Quyền thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức quận 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội, trị, văn hố ảnh hưởng tới cán bộ, cơng chức 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế- xã hôi 2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức 2.2.1 Đặc điểm cán bộ, cơng chức Quận Ngơ Quyền 2.1.2 Về trình độ đào tạo 2.1.3 Về chuyên môn, nghiệp vụ 2.1.4 Về phẩm chất đạo đức, lối sống 2.1.5 Về lực công tác 2.3 Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức 2.3.1 Những mặt mạnh cán công chức 2.3.2 Những bất cập 2.4 Nguyên nhân tình ` 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Chương Một số quan điểm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 3.1.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phải xuất phát từ quan điểm, đường lối Đảng CSVN 3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức theo hướng chun nghiệp hố sở u cầu cơng việc 3.1.3 Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức phải đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp 3.1.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phải thực đồng từ tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo đến sử dụng 3.1.5 Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị cán bô, công chức máy nhà nước 3.2 Giải pháp 3.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý 3.2.2 Đánh giá công việc cán bộ, công chức 3.2.3 Hoàn thiện quy hoạch, tuyển chọn, luân chuyển cán bộ, công chức 3.2.4 Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo hướng chuyên nghiệp hoá 3.3 Kiến nghị Chương Cơ sở lý luận để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.1.Một số khái niệm cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức: Từ cán du nhập vào nước ta từ Trung Quốc, dùng phổ biến thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ban đầu danh từ dùng nhiều quân đội để phân biệt chiến sĩ cán Từ cán dùng để người làm nhiệm vụ huy từ tiểu đội phó trở lên Dần dần từ cán dùng để tất người hoạt động kháng chiến để phân biệt họ với nhân dân * Trong từ điển Việt - Nhật danh từ cán dùng với nghĩa là: người hạng cao ( đoàn thể), yếu nhân ( nhân vật quan trọng) * Từ điển Tiếng Việt, cán định nghĩa là: Một người làm công tác nhiệm vụ chuyên môn quan Nhà nước (như cán Nhà nước; cán khoa học, cán trị) Hai người làm cơng tác có nhiệm vụ quan, chức phân biệt với người khơng có chức vụ (như đồn kết cán chiến sĩ; họp cán công nhân nhà máy; làm cán đoàn niên) * Pháp lệnh cán bộ, công chức (1998) gắn cán công chức thành cụm từ đội ngũ cán bộ, công chức để phân biệt với nhân dân Mở đầu pháp lệnh có đoạn: “ Để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, lực tận tuỵ phục vụ nhân dân, trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.Để hiểu rõ thêm cán bộ, công chức mối quan hệ với nhân dân, đọc Điều 2: Cán bộ, công chức công bộc nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực cơng tác để thực tốt nhiệm vụ, công việc Mới đây, Uỷ ban Thường vụ Quốc hôi ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003 Tại điều khoản Pháp lệnh quy định cán bộ, công chức “Công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: a Những người bầu cử, để đảm nhân chức vụ theo nhiệm kỳ quan Nhà nước, tổ chức trị- xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp Tỉnh) ; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp Huyện) b Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội cấp Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công việc thường xuyên quan Nhà nước Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện d Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức tri, tổ chức trị- xã hội e Thẩm phán Tồ án nhân dân, kiểm sốt viên Viên kiểm sát nhân dân f Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thưòng xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp g Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; bí thư, phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị- xã hội; phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) h Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã Dù cách dùng, cách hiểu trường hợp có khác bản, từ cán bao hàm nghĩa khung, nịng cốt, huy Do vậy, quan niệm cách chung khái niệm cán sau: Cán khái niệm người có chức vụ, vai trò, cương vị nòng cốt tổ chức quan hệ lãnh đạo huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng cho phát triển * Cán công chức:Do đặc điểm hệ thống trị nước ta, đội ngũ cán cơng chức bao gồm tồn người làm việc quan cơng quyền, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội tổ chức nghiệp phục vụ lợi ích cơng, qua tuyển dụng bổ nhiệm , đảm trách công việc thường xuyên công sở nhà nước hay tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội trung ương địa phương, nước hay nước, xếp vào ngạch, bậc hưởng lương từ ngân sách nhà nước * Cán bộ:Theo cách hiểu thông thường, cán coi tất người thoát ly, làm việc máy quyền, đảng, đồn thể, qn đội; góc độ hành chính, cán coi người có mức lương từ cán trở lên, để phân biệt với nhân viên có mức lương thấp cán *Viên chức: Viên chức công dân Việt Nam, biên chế, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật Như vậy, viên chức nhân viên làm việc quan y tế, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, văn hố thơng tin, thể dục thể thao, doanh nghiệp v.v.v Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân, hội nghề nghiệp, mà lâu thường gọi công chức nghiệp *Công chức: Công chức người Nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, quan, đơn vị Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp; Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên mơn, xếp vào ngạch hành chính, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước *Công vụ: Gắn liền với đội ngũ công chức hoạt động cơng vụ, hoạt động tổ chức để thực nhiệm vụ, chức quản lý Nhà nước, nhằm ổn định phát triển xã hội đời sống nhân dân thông qua công sở, đơn vị phục vụ, thơng qua tồn thể cán công chức máy nhà nước.Hoạt động công vụ bảo đảm quyền lực nhà nước theo trật tự định, cơng chức người đại diện cho nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước, có quyền nghĩa vụ định pháp luật quy định 1.1.2 Quan niêm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức trước hết cần hiểu chất lượng lao động cán bộ, cơng chức- loại lao động có tính chất đặc thù riêng xuất phát từ vị trí, vai trị đội ngũ Chất lượng cán bộ, công chức trạng thái định đội ngũ cán bộ, công chức thể mối quan hệ phối hợp, hiệp đồng yếu tố, thành viên cấu thành nên chất bên đội ngũ cán bộ, công chức Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức tiêu chí phản ánh trình độ quản lý kinh tế- xã hội quốc gia Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phụ thuộc vào chất lượng thành viên cán bộ, cơng chức đội ngũ đó, mà chất lượng thể trình độ chun mơn, hiểu biết trị- xã hội, phẩm chất đạo đức, khẳ thích nghi với hồn cảnh kinh tế- xã hội v.v… Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phản ánh thông qua hệ thống tiêu chuẩn phản ánh trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm công tác… đội ngũ cán bộ, công chức Chất lượng cán bộ, công chức cịn bao hàm tình trạng sức khoẻ, có đủ điều kiện sức khoẻ cho phép cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ tương lai Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đánh giá cao hay thấp phải so sánh với tiêu chuẩn thực công việc công việc mà cán bộ, công chức đảm nhận mức độ thực tế kết thực nhiệm vụ cán bộ, công chức Chất lượng cán bộ, công chức sở để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Bộ máy nhà nước, điều kiện thuận lợi cho phép tăng cường nhiệm vụ máy nhà nước áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật công tác quản lý Như vậy, đội ngũ cán bộ, công chức có vị trí vơ quan trọng tồn vong phát triển quốc gia Vấn đề đặt ra: Nếu đội ngũ có số lượng, cấu hợp lý chất lượng cao, bố trí hợp lý ngang tầm với u cầu đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng xứng đáng, phù hợp với yếu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước; mà việc tổ chức thực đường lối, sách khẳ thực C.Mác khẳng định: “Muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn” 1.1.3 Lịch sử giới Việt Nam vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán Lịch sử Việt Nam, thời phong kiến xa xưa việc xây dựng đội ngũ quan chức gọi “phương sách dùng người”, vấn đề có ý nghĩa định triều đại phong kiến, mà nội dung cốt yếu cho phương sách dùng người “cầu hiền” “sử dụng hiền tài” Như “chiếu dựng nhà học”, Vua Quang Trung nói: “Dựng nước lấy học làm đầu, cai trị lấy nhân tài làm gốc” Các triều đại phong kiến Việt Nam trải qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc, trải qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc, để lại nhiều học quý báu phương thức sách dùng người cho hệ sau học tập Ngay từ đời, Đảng ta Bác Hồ nhận thức vị trí tầm quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán cách mạng, coi “cán dây truyền máy” Nếu dây truyền không tốt, không chạy động dù tốt, dù chạy tồn máy bị tê liệt” (1)(1) “Cán gốc cơng việc tiền vốn đồn thể, có vốn làm lãi”(2)(2) Cán cầu nối liền Đảng, phủ với dân, đem sách phủ đồn thể thi hành nhân dân Đảng ta quan tâm đến kinh nghiệm xây dựng đào tạo, sử dụng đội ngũ cán Học hỏi kinh nghiệm cha ông ta lịch sử xây dựng, phát triển, đội ngũ cán thông qua học kinh nghiệm sau: - Nhân tài có quan hệ chặt chẽ đến hưng vong đất nước (1)(1) (2)(2) Hồ Chí Minh (1995) tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, T5, Tr 54 Hồ Chí Minh (1995) toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội T6, Tr 46 người cụ thể Người viết:” Sự lãnh đạo trị chữ? Ai lãnh đạo khơng phải người, lãnh đạo cách nào, phân phồi lực lượng”.(4) Khơng có đội ngũ cán đông đảo số lượng, đặc biệt đảm bảo chất lượng khơng thể nói tới quyền lãnh đạo:” Người cộng sản lãnh đạo có cách để chứng minh quyền lãnh đạo mình, tìm cho nhiều, ngày nhiều, người phụ tá…, biết giúp đỡ họ làm việc, biết đề bạt họ, biết giới thiệu ý đến kinh nghiệm họ”(5) 1.2.1.2 Về tiêu chuẩn cán Như nói, người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học đánh giá cao vai trò cán bộ, phải cán lựa chọn, bảo đảm chất “người”, trình độ” người” Nừu khơng tìm thấy nâng cao, vượt trội phẩm chất, lực người cán họ khơng xứng đáng cán bộ, chưa nói đến người cộng sản, người lãnh đạo Bởi vậy, họ “ phận lại giai cấp vô sản” mà Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen viết :” Về mặt thực tiễn, người cộng sản phận kiên tất Đảng công nhân tất nước, phận luôn thúc đẩy phong trào tiến liên; mặt lý luận, họ phận cịn lại giai cấp vơ sản chỗ họ hiểu rõ điều kiện, tiến trình kết chung phong trào vô sản”(6) Yêu cầu chung cán tự rèn luyện phải đầy đủ hai mặt lực thực tiễn tư lý luận Xét cho mặt tri thức- lực Chỉ có chưa đủ mà cịn phải có đạo đức cách mạng Có lúc V.I.Lê-nin khái quát thành điểm chung là” phẩm chất cao quý “ người cán bộ, bao hàm lực lịng trung thành với nghiệp, mà “ lòng trung thành đối vơi cách mạng” điều kiện, tiêu chuẩn quan trọng cán Phẩm chất, lực cần hiểu với nội dung rộng bao gồm có lịng trung thực tính kiên quyết, có lĩnh nhiệt tình cách mạng; lịng kiên nghị tính tự giác… Đặc biệt cán định khơng có đặc quyền đặc lợi, phải tồn tâm, tồn ý phục vụ nhân dân Nói C.Mác, họ người “ đầy tớ ln bị bãi miễn…, ln ln hành động kiểm sốt nhân dân…, khơng nấp sau chế độ quan liêu giấy tờ, không ngại thừa nhận sai lầm cách sữa chữa sai lầm ấy”.(7) Điều mà C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin nhấn mạnh nhiều, sau Hồ Chí Minh thường xuyên đề cập “nói phải đơi vói làm” Người cán không tuyên bố, hứa hẹn hay, không tuyên truyền theo tình thần Nghị quyết, mà điều quan trọng phải làm, phải thông qua thực tiễn để chứng minh tính đắn Nghị Lê-nin nhấn mạnh:” Muốn thực trở thành người trung thành với Đảng, mà tự xưng chưa đủ, tuyên truyền” theo tinh thần” Cương lĩnh Đảng cộng sản công nhân dân chủ – xã hội Nga chưa đủ, mà cịn phải tiến hành tồn cơng tác thực tiễn theo Nghị quyết, sách lược Đảng”(8) 1.2.1.3 Công tác cán Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin không dừng lại việc đề cách toàn diện tiêu chuẩn cán mà sở đánh giá vai trị cán bộ, Các ơng cịn yêu cầu, nội dung cụ thể công tác cán với ý nghĩa Đảng, người làm công tác cán chủ thể, cán “khách thể” Trước hết vấn đề lựa chọn cán bộ, có nhiều cách lựa chọn cán Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin cho việc lựa chọn cán phải vào yêu cầu nội dung chung nhiệm vụ cách mạng; tiêu chuẩn cán (tiêu chuẩn chung theo nhiệm vụ cụ thể giao) Chúng ta biết thời kỳ, nhiệm vụ cách mạng đặt khác Tiêu chuẩn cán bộ, có tiêu chuẩn chung cho thời kỳ cách mạng, có tiêu chuẩn riêng cho thời kỳ Nếu nói cách chung phẩm chất lực thời kỳ có địi hỏi cụ thể khác Căn vào công việc cụ thể để chọn người quan trọng để làm lợi cho nghiệp cách mạng để khẳng định người lựa chọn có xứng đáng với nhiệm vụ giao hay không Lê-nin viết: “Chúng ta cần phải lựa chọn cán phụ trách, khơng thể có vấn đề khơng tín nhiệm người khơng bầu, mà có vấn đề xem xét việc có lợi cho nghiệp khơng người chọn có xứng đáng với chức vụ người đảm nhận khơng”(Lê-nin, tồn tập, nxb tiến bộ, matxcova, 1979, t8, tr 359) C.Mác- V.I.Lênin nhấn mạnh đến tính khoa học việc lựa chọn sử dụng cán Các ơng cho sử dụng, bố trí cán khoa học, nghĩa phải đặt người vị trí, có tri thức, kinh nghiệm làm việc Kinh nghiệm lịch sử cho thấy sau giành quyền, giai cấp phải- với việc thay đổi quan hệ sở hữu, ban hành Hiến pháp để củng cố giữ quyền- việc lo toan đội ngũ cán bộ, đặc biệt việc lựa chọn, sử dụng cán từ giai cấp V.I.Lênin người tiên phong việc sử dụng chuyên gia tư sản, điều khơng thể thay việc lựa chọn cán xuất thân từ Công- nơng Ơng viết: “Chúng ta phải quản lý với giúp sức người xuất thân giai cấp bị đánh đổ, n 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cán công tác cán 1.2.2.1 Về cán Những người thầy cách mạng vơ sản tồn giới C.Mác, PH.Ăngghen V.I.Lênin tác phẩm nêu cao vai trị cán bộ, xem nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại cách mạng Là nhà Mácxít Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nắm quan điểm cách mạng nhà kinh điển, đặc biệt tư tưởng đạo V.I.Lênin, thiết phải có đội ngũ” cán chuyên nghiệp”, “ cán có lĩnh” “ vấn đề then chốt” qúa trình tiến hành cách mạng vô sản, để cách mạng thành cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: “ Cán gốc công việc”.” Cán định việc” Người khơng dừng việc khẳng định vai trị “ định”,” gốc công việc” người cán cách trừu tượng Bằng phân tích cụ thể, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cho tư tưởng có nội dung cụ thể, sống động thuyết phục Theo Người, vai trò định cán thể trước hết việc hình thành đường lối, chủ trương Đảng, Chính phủ để có thề hình thành cách đắn, phản ánh thực tiễn sống trở thành kim nam cho hoạt động thực tiễn cải tạo sống, phụ thuộc nhiều vào người cán Chính cán người nắm bắt “ tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng Chính phủ hiểu rõ để đặt sách” Nắm bắt nào, phản ánh để “ đặt sách cho đúng” quan trọng Nó phụ thuộc nhiều vào tài, tâm, đức người cán Hơn nữa, cán không người phản ánh tình hình mà cịn người trực tiếp tham gia xây dựng nên chủ trương, sách Có sách rồi, việc thi hành lại phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán Nếu cán giỏi, có lực, tận tâm với cơng việc sách thực hành vào sống Ngược lại, khơng có cán tốt chủ trương sách có hay khơng thể thực Về điều nay, Người khẳng định: “ Cán người đem sách Chính phủ, Đoàn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay khơng thể thực được…”(1) Cùng với vai trò định đường lối, sách, cán cịn có vị trí, vai trò quan trọng quan, tổ chức Cán thành viên, phần tử cấu thành tổ chức, máy Cán có quan hệ mật thiết với tổ chức định hoạt động tổ chức, cán lãnh đạo, phụ trách tổ chức Hiệu hoạt động tổ chức, máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể quần chúng phụ thuộc vào cán Cán tốt làm cho máy chuyển động nhịp nhàng, cán làm cho máy tê liệt Người nói: “ Đảng muốn sạch, mạnh mẽ phận, đảng viên phải sạch, mạnh mẽ” (2) “ Cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền khơng tốt, khơng chạy động dù tốt, dù chạy toàn máy tê liệt”.(3) Công việc, nhiệm vụ cách mạng thành công hay thất bại cán tốt hay kém; việc thành công hay thất bại chủ yếu cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay khơng Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, khó khăn, cản trở bước phát triển phận cán “ lãnh đạo đoàn kết, có nhiều cán cịn kèn cựa địa vị, thắc mắc đãi ngộ số cán chí tham ơ, hủ hố”(4), “ cịn nặng chủ nghĩa cá nhân”,” lãng phí thời giờ, lãng phí máy móc, lãng phí ngun liệu, cộng lại tổn hại tài sản Nhà nước, nhân dân”, nêu gương xấu Trong mối quan hệ với dân chúng, người cán có vị trí, vai trị quan trọng Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, nhân dân muốn phát huy sức mạnh phải có đội ngũ cán có đủ lực để tập hợp, giáo dục, tổ chức hành động quần chúng Theo Hồ Chí Minh, cán người lãnh đạo, tổ chức, tuyên truyền động viên quần chúng nhân dân hăng hái thực sách nghị Đảng Có cách mạng giành thắng lợi Nếu “ đảng viên phạm sai lầm đưa quần chúng phạm sai lầm”((5) Từ đó, Người nhấn mạnh: “ Cán tiền vốn đồn thể”.” Có vốn làm lãi Bất sách, cơng tác có cán tốt thành cơng, tức có lãi Khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn…”(6) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhân tố người việc xây dựng tổ chức, thực hiên thành công công việc, nhiệm vụ cách mạng trọng xây dựng đội ngũ cán trước đồng thời với việc xây dựng tổ chức Trong thực tế, để tiến hành cơng việc Người ý tới việc chuẩn bị đội ngũ cán cần thiết đủ sức để tiến hành thành cơng cơng việc Chuẩn bị thành lập Đảng, Người ý tìm kiếm, lựa chọn cử niên tích cực hăng hái học tập đào tạo, đồng thời trực tiếp mở lớp huấn luyện để đào tạo cán cho Đảng, cho cách mạng Cách mạng Tháng Tám thành công, bước vào xây dựng quyền mới, Người ban hành sắc lệnh tìm kiếm người tài, đức giúp nước Suốt đời mình, Người ln chăm lo cho việc đào tạo cán Ngay trước lúc xa, Người không quên dặn: “ Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết…” Với nỗ lực mệt mỏi minh, Người xây dựng nên lớp cán xuất sắc, tận tuỵ, trung thành, sáng tạo với Người lãnh đạo toàn thể nhân dân Việt Nam làm nên kỳ tích kỷ XX 1.3.1Yêu cầu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức * Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức Phẩm chất, lĩnh trị yêu cầu quan trọng, đội ngũ cán bộ, công chức Đó trung thành lĩnh trị vững vàng, kiên định với mục tiêu đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn; nhiệt tình cách mạng, gương mẫu, ... giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 3.1.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phải xuất phát từ... trị đội ngũ Chất lượng cán bộ, công chức trạng thái định đội ngũ cán bộ, công chức thể mối quan hệ phối hợp, hiệp đồng yếu tố, thành viên cấu thành nên chất bên đội ngũ cán bộ, công chức Chất lượng. .. Yêu cầu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.3.2 Nội dung việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Chương Tình hình chung Quận Ngơ Quyền thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức quận 2.1

Ngày đăng: 15/01/2023, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan