PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCPHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCPHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCPHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCPHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCPHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCPHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
Trang 1Anderson Sweeney
Williams
Slides by THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
Trang 2Chương 5 PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
,10 ,20 ,30 ,40
0 1 2 3 4
0 1 2 3 4
Biến ngẫu nhiên
Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Kỳ vọng và Phương sai
Phân phối nhị thức
Phân phối Poisson
Phân phối siêu bội
Trang 3Một biến ngẫu nhiên là cách thức mô tả kết quả của phép thử dưới dạng các con số.
Một biến ngẫu nhiên là cách thức mô tả kết quả của phép thử dưới dạng các con số.
Biến Ngẫu Nhiên
Biến ngẫu nhiên rời rạc là biến ngẫu nhiên có tập các giá trị mà nó có thể nhận là một tập hợp hữu hạn hoặc tập vô hạn đếm được.
Biến ngẫu nhiên rời rạc là biến ngẫu nhiên có tập các giá trị mà nó có thể nhận là một tập hợp hữu hạn hoặc tập vô hạn đếm được.
Biến ngẫu nhiên liên tục là biến ngẫu nhiên có thể nhận bất kỳ giá trị nào trong một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng.
Biến ngẫu nhiên liên tục là biến ngẫu nhiên có thể nhận bất kỳ giá trị nào trong một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng.
Trang 4Gọi x = số ti vi cửa hàng bán được trong 1 ngày
với x có thể nhận 5 giá trị (0, 1, 2, 3, 4)
Gọi x = số ti vi cửa hàng bán được trong 1 ngày
với x có thể nhận 5 giá trị (0, 1, 2, 3, 4)
Ví dụ: Cửa hàng điện gia dụng JSL
Biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị hữu
hạn
Chúng ta có thể đếm được số ti vi bán trong ngày, và
có một giới hạn trên xác định của số ti vi có thể bán được (chính là số ti vi cửa hàng hiện có),
Trang 5Gọi x = số khách hàng đến cửa hàng trong 1 ngày,
khách hàng có thể đến.
Ví dụ: Cửa hàng điện gia dụng JSL
Trang 6Biến ngẫu nhiên
Quy mô gia
= 3 nếu chỉ nuôi mèo;
= 4 nếu nuôi cả chó và mèo
Rời rạc
Trang 7Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên cho biết xác suất
mà biến ngẫu nhiên nhận các giá trị có thể nhận của nó
Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên cho biết xác suất
mà biến ngẫu nhiên nhận các giá trị có thể nhận của nó
Chúng ta có thể mô tả phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc bằng bảng, đồ thị hoặc công thức
Chúng ta có thể mô tả phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc bằng bảng, đồ thị hoặc công thức
Phân Phối Xác Suất của Biến Ngẫu Nhiên Rời
Rạc
Trang 8Phân phối xác suất được định nghĩa bằng một hàm
xác suất, ký hiệu là f(x), cho biết xác suất biến ngẫu
nhiên nhận một giá trị trong tập giá trị của nó.
Phân phối xác suất được định nghĩa bằng một hàm
xác suất, ký hiệu là f(x), cho biết xác suất biến ngẫu
nhiên nhận một giá trị trong tập giá trị của nó.
Điều kiện của hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc:
Điều kiện của hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc:
Phân Phối Xác Suất của Biến Ngẫu Nhiên
Rời Rạc
f(x) > 0
f(x) = 1
Trang 9Bảng phân phối xác suất của số ti vi bán được trong một ngày được trình bày như sau:
Sử dụng dữ liệu thu thập được trong quá khứ,
…
Số ti vi bán Số ngày được trong ngày
0 80
1 50
2 40
3 10
x f(x)
0 0,40
1 0,25
2 0,20
3 0,05
80/200
Phân Phối Xác Suất của Biến Ngẫu Nhiên
Rời Rạc
Ví dụ: Cửa hàng điện gia dụng JSL
Trang 100,10 0,20 0,30
Đồ thị mô tả phân phối xác suất
Phân Phối Xác Suất của Biến Ngẫu Nhiên
Rời Rạc
Trang 11Phân Phối Đều của Biến Ngẫu Nhiên Rời
Rạc
Phân phối đều của biến ngẫu nhiên rời rạc là một điển hình phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc được cho bằng công thức.
Phân phối đều của biến ngẫu nhiên rời rạc là một điển hình phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc được cho bằng công thức.
Công thức phân phối xác suất đều của biến rời rạc:
Trang 12Giá trị kỳ vọng không cần phải bằng một trong các giá trị
mà biến ngẫu nhiên có thể nhận.
Giá trị kỳ vọng không cần phải bằng một trong các giá trị
mà biến ngẫu nhiên có thể nhận.
Trang 13Phương Sai và Độ Lệch Chuẩn
Phương sai là đại lượng dùng để đo lường mức độ phân tán của các giá trị của một biến ngẫu nhiên.
Phương sai là đại lượng dùng để đo lường mức độ phân tán của các giá trị của một biến ngẫu nhiên.
Phương sai là trung bình có trọng số của bình phương chênh lệch giữa giá trị của biến ngẫu nhiên với trung bình của nó Trọng số là các xác suất.
Phương sai là trung bình có trọng số của bình phương chênh lệch giữa giá trị của biến ngẫu nhiên với trung bình của nó Trọng số là các xác suất.
Trang 14Kỳ vọng số ti vi bán được trong 1
ngày
Kỳ vọng số ti vi bán được trong 1
Trang 150 1 2 3 4
-1,2 -0,2 0,8 1,8 2,8
1,44 0,04 0,64 3,24 7,84
0,40 0,25 0,20 0,05 0,10
0,576 0,010 0,128 0,162 0,784
x - (x - )2 f(x) (x - )2f(x)
Phương sai của số ti vi bán trong ngày= 2 = 1,660
x
Bình phương
Trang 17Binomial Probability Distribution
Chúng ta quan tâm đến số lần thành công trong n phép thử
Chúng ta quan tâm đến số lần thành công trong n phép thử
Gọi x là số lần thành công trong n phép thử
Trang 19Phân Phối Nhị Thức
Hàm xác suất của phân phối nhị thức
Xác suất có x thành công trong n phép thử của
1 trường hợp thuận lợi.
Xác suất có x thành công trong n phép thử của
1 trường hợp thuận lợi.
Số trường hợp thuận lợi có
Trang 20Phân Phối Nhị Thức
Ví dụ: Công ty điện tử Evans
Công ty điện tử Evans đang lo ngại về tình trạng nghỉ việc của nhân viên Trong năm vừa qua, quản lý công ty theo dõi và cho biết rằng có 10% nhân viên làm việc theo giờ đã thôi việc
Chọn ngẫu nhiên 3 nhân viên làm việc theo giờ tại công ty, xác suất để có 1 trong 3
người sẽ nghỉ việc trong năm nay là bao nhiêu?
Vì vậy, bất kỳ nhân viên làm việc theo giờ nào được chọn một cách ngẫu nhiên, quản
lý công ty cho rằng xác suất người này sẽ không còn làm việc tại công ty trong năm tới
là 0,1
Trang 21Phân Phối Nhị Thức
Ví dụ: Công ty điện tử Evan
Xác suất để nhân viên thứ nhất nghỉ việc, nhân viên thứ 2 và thứ 3 không nghỉ việc, ký hiệu
(S, F, F), là:
p(1 – p)(1 – p)
Với xác suất một nhân viên nghỉ việc trong năm tới là 0,10; xác suất để nhân viên thứ nhất nghỉ việc và nhân viên thứ 2, thứ 3 không nghỉ việc là:
= 0,081
Trang 2222
Slide
Slide
© 2011 Cengage Learning, All Rights Reserved, May not be scanned, copied
Phân Phối Nhị Thức
Ví dụ: Công ty điện tử Evans
Có hai trường hợp khác cũng dẫn đến kết quả
có 1 thành công và 2 thất bại Xác suất xảy
ra của mỗi trường hợp được thể hiện trong bảng sau:
Trường hợp
(S, F, F) (F, S, F) (F, F, S)
Xác suất xảy ra của mỗi trường hợp
Trang 23Phân Phối Nhị Thức
Cho: p = 0,10 n = 3 x = 1
Ví dụ: Công ty điện tử Evans
Sử dụng công thức xác suất
Sử dụng công thức xác suất
Trang 24Nhân viên thứ 3
Nhân viên thứ 3 x X.suất
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Không nghỉ (0,9)
Không nghỉ (0,9)
0,0810
0,0810 0,0810 1
Ví dụ: Công ty điện tử Evans Sử dụng sơ đồ cây
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Không nghỉ(0,9)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
Nghỉ (0,1)
K.nghỉ(0,9)
K.nghỉ(0,9)
K.nghỉ(0,9)
K.nghỉ(0,9)
Trang 25Xác Suất và Xác Suất Tích Lũy
của Phân Phối Nhị Thức
Với máy tính và các phần mềm thống kê hiện nay, các bảng tính này hiện nay đã không còn hữu dụng
Với máy tính và các phần mềm thống kê hiện nay, các bảng tính này hiện nay đã không còn hữu dụng
Bảng này có thể tìm được trong nhiều sách thống kê
Các nhà thống kê có thể sử dụng bảng mô tả phân phối xác suất và phân phối xác suất tích lũy của biến ngẫu nhiên rời rạc có phân phối nhị thức.
Các nhà thống kê có thể sử dụng bảng mô tả phân phối xác suất và phân phối xác suất tích lũy của biến ngẫu nhiên rời rạc có phân phối nhị thức.
Trang 28Một biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson thường được dùng để ước lượng số lần xảy ra một sự kiện trong một khoảng thời gian hay không gian đã đươc ấn định.
Một biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson thường được dùng để ước lượng số lần xảy ra một sự kiện trong một khoảng thời gian hay không gian đã đươc ấn định.
Biến ngẫu nhiên rời rạc có phân phối Poisson có tập giá trị có thể nhận là tập vô hạn (x = 0, 1, 2, …).
Biến ngẫu nhiên rời rạc có phân phối Poisson có tập giá trị có thể nhận là tập vô hạn (x = 0, 1, 2, …).
Phân Phối Poisson
Trang 29Ví dụ về biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson:
Ví dụ về biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson:
số hốc mắt trên một cây thông cao 4m
số phương tiện chạy qua một trạm thu phí trong vòng 1 giờ.
số phương tiện chạy qua một trạm thu phí trong vòng 1 giờ.
Phân Phối Poisson
Bell Labs sử dụng phân phối Poisson để mô tả số cuộc gọi đến một trung tâm dịch vụ
Bell Labs sử dụng phân phối Poisson để mô tả số cuộc gọi đến một trung tâm dịch vụ
Trang 30Phân Phối Poisson
Hai tính chất của phép thử Poisson
trong khoảng thời gian hoặc không gian nay là độc lập với việc xuất hiện hoặc không xuất hiện trong khoảng thời gian hoặc không gian khác.
2 Việc sự kiện xuất hiện hoặc không xuất hiện trong khoảng thời gian hoặc không gian nay là độc lập với việc xuất hiện hoặc không xuất hiện trong khoảng thời gian hoặc không gian khác.
1 Xác suất xuất hiện sự kiện là như nhau đối với 2 khoảng thời gian hoặc không gian bằng nhau.
1 Xác suất xuất hiện sự kiện là như nhau đối với 2 khoảng thời gian hoặc không gian bằng nhau.
Trang 31 Công thức hàm xác suất Poisson
Phân Phối Poisson
trong đó:
x = số lần sự kiện xuất hiện trong một khoảng
f(x) = xác suất có x lần sự kiện xuất hiện trong khoảng
Trang 32Phân Phối Poisson
Công thức xác suất Poisson
Trong các ứng dụng thực tế, x có thể nhận giá trị đủ lớn sao cho f(x) xấp xỉ bằng 0 và xác suất để x nhận
giá trị lớn hơn μ là không đáng kể
Trong các ứng dụng thực tế, x có thể nhận giá trị đủ lớn sao cho f(x) xấp xỉ bằng 0 và xác suất để x nhận
giá trị lớn hơn μ là không đáng kể
Vì không có giới hạn trên cho số lần sự kiện xảy ra,
công thức tính xác suất f(x) áp dụng với x = 0, 1, 2,…
Vì không có giới hạn trên cho số lần sự kiện xảy ra,
công thức tính xác suất f(x) áp dụng với x = 0, 1, 2,…
Trang 33Phân Phối Poisson
Ví dụ: Bệnh viện Mercy
Vào chiều cuối tuần, trung bình trong 1 giờ
sẽ có 6 bệnh nhân được chuyển đến phòng cấp cứu của bệnh viện Mercy.
Vào một chiều cuối tuần, xác suất có 4 bệnh nhân chuyển đến trong vòng 30 phút là bao nhiêu?
Trang 34Phân Phối Poisson
= 6/giờ = 3/nửa giờ, x = 4
công thức xác suất
Sử dụng công thức xác suất
3 (2,71828) (4) 0,1680
4!
f
Trang 35Phân Phối Poisson
Xác suất Poisson
0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
11, 12, …
Ví dụ: Bệnh viện Mercy
Trang 36Phân Phối Poisson
Một tính chất của phân phối Poisson là trung bình
và phương sai bằng nhau:
Một tính chất của phân phối Poisson là trung bình
và phương sai bằng nhau:
= 2
Trang 37Phân Phối Poisson
Phương sai của số bệnh nhân chuyển đến trong vòng 30 phút:
= 2 = 3
Ví dụ: Bệnh viện Mercy
Trang 38Phân Phối Siêu Bội
Phân phối siêu bội khá gần với phân phối nhị thức
Phân phối siêu bội khá gần với phân phối nhị thức
Tuy nhiên, đối với phân phối siêu bội:
Trang 39 Công thức phân phối siêu bội
Phân Phối Siêu Bội
x n
r
N x
r x
f ( )
Trang 40 Công thức xác suất siêu bội
Phân Phối Siêu Bội
f x
N n
Trang 41Phân Phối Siêu Bội
Công thức xác suất siêu bội
Nếu giá trị của x không thỏa 2 điều kiện trên, giá trị của f(x) bằng 0
Nếu giá trị của x không thỏa 2 điều kiện trên, giá trị của f(x) bằng 0
Tuy nhiên, x chỉ có thể nhận các giá trị thỏa: 1) x < r
Trang 42Phân Phối Siêu Bội
Bob Neveready vừa lấy 2 viên pin đã hết khỏi đèn pin và sơ ý để lẫn chúng với 2 viên pin mới anh ấy dự định sẽ sử dụng Cả bốn viên pin
trông rất giống nhau
Ví dụ:
Bob chọn ngẫu nhiên 2 trong 4 viên pin trên Xác suất anh ấy chọn được 2 viên pin mới là bao nhiêu?
Trang 43Phân Phối Siêu Bội
trong đó :
x = 2 = số viên pin tốt chọn được
n = 2 = số viên pin được chọn
N = 4 = tổng số viên pin
Sử dụng công thức xác suất
Sử dụng công thức xác suất
Trang 44Phân Phối Siêu Bội
Trang 45Phân Phối Siêu Bội
Trang 46Phân Phối Siêu Bội
Xét phân phối siêu bội với n phép thử và đặt p = (r/n)
biểu thị xác suất thành công ở phép thử đầu tiên.
Xét phân phối siêu bội với n phép thử và đặt p = (r/n)
biểu thị xác suất thành công ở phép thử đầu tiên.
Trang 47Phân Phối Siêu Bội
Khi kích thước tổng thể lớn, phân phối siêu bội có thể
xấp xỉ bằng phân phối nhị thức có n phép thử và xác suất thành công trong mỗi phép thử là p = (r/N).
Khi kích thước tổng thể lớn, phân phối siêu bội có thể
xấp xỉ bằng phân phối nhị thức có n phép thử và xác suất thành công trong mỗi phép thử là p = (r/N).
Trang 48Kết thúc Chương 5