1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 3 BIẾN NGẪU NHIÊN

23 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Hàm số với giá trị thực X xác định trên KGSKSC Ω, được gọi là biến ngẫu nhiên nếu tập hợp là sự kiện. Biến ngẫu nhiên rời rạc : Khi tập hợp các giá trị của X có hữu hạn hoặc vô hạnHàm số với giá trị thực X xác định trên KGSKSC Ω, được gọi là biến ngẫu nhiên nếu tập hợp là sự kiện. Biến ngẫu nhiên rời rạc : Khi tập hợp các giá trị của X có hữu hạn hoặc vô hạn

Chương BIẾN NGẪU NHIÊN I Định nghĩa Hàm số với giá trị thực X xác định KGSKSC Ω, X : Ω → ¡ gọi biến ngẫu nhiên tập hợp kiện {ω ∈ Ω : X(ω ) = k, k ∈ ¡ } Biến ngẫu nhiên rời rạc : Khi tập hợp giá trị X có hữu hạn vơ hạn đếm phân tử Biến ngẫu nhiên liên tục : Khi tập hợp giá trị X khoảng trục số ( X có vơ hạn khơng đếm giá trị ) II Bảng phân phối xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X x1 xn x2 … P p1 p2 … Trong đópxni giá trị X pi = P(X =xi ) n Ta có ∑ p =1 i =1 i III Hàm phân phối xác suất Hàm số F ( x) = P( X ≤ x), x ∈ ¡ gọi hàm phân phối xác suất biến ngẫu nhiên X Tính chất : 1) ≤ F(x) ≤ 2) F(x) hàm không giảm: Nếu a < b F(a) ≤ F(b) 3) P( a < X ≤ b ) = F(b) – F(a) 4) F(+ ∞ ) = F (x) = F (+∞) F(–∞ ) = xlim → +∞ Trong ký hiệu lim F (x) = F (−∞) x→ −∞ Và IV Hàm mật độ phân phối xác suất biến ngẫu nhiên liên tục Nếu hàm phân phối liên F(x) biến ngẫu nhiên X biểux diễn dạng F ( x) = ∫ f (t )dt , x ∈ ¡ tục −∞ f(x) gọi hàm mật độ phân phối xác suất X Tính chất : 1) f ( x) ≥ 0, x ∈ ¡ 2) f ( x) = F ′( x) điểm liên tục 3) b f(x) P(a < X < b) = ∫ f ( x)dx a +∞ 4) ∫ f ( x )dx = −∞ 5) Nếu X liên tục với hàm mật độ f(x) ¡ P(X=x) = 0, ∀ x ∈ Từ P (tính a ≤ chất X ≤5bsuy ) = ra: P ( a < X < b) = = P (a < X ≤ b) = P (a ≤ X < b) P ( a < X ≤ b) = P ( a < X < b) + P ( X = b) Thật vậy, = P ( a < X < b) V Các số đặc trưng biến ngẫu nhiên Kỳ vọng - Trung bình • Nếu X rời rạc kỳ vọng X n xác định sau : EX = ∑ xi pi i =1 • Nếu X liên tục +∞ EX = ∫ xf ( x) dx −∞ Tính chất : 1) EC = C , C số 2) ECX = C.EX 3) E(X+Y) = EX + EY 4) E(XY) = EX.EY X Y độc lập • Hai biến ngẫu nhiên X Y độc lập với A B khoảng kiện (Y ∈ B) độc lập (X ∈ A) 5) Cho hàm số g(x), n Eg ( X ) = ∑ g ( xi ) pi i =1 ,nếu X rời rạc Eg ( X ) = tục +∞ ∫ g ( x) f ( x )dx , X liên −∞ Thí dụ : Cho g(x) = x2 , g(X) = X2 , n EX = ∑ x pi 2 i i =1 +∞ EX = ∫ x f ( x)dx −∞ , X rời rạc , X liên tục Trong f(x) hàm mật độ X 2 Phương sai − Độ phân tán : Phương sai hay độ phân tán biến ngẫu nhiên X xác định sau: n DX = ∑ ( xi − EX ) pi DX= E(X - EX) 2 a) X rời rạci =1 +∞ b) X liên tục DX = ( x − EX ) f ( x ) dx ∫ −∞ Tính chất : 1) DC = , C số 2) DCX = C2 DX 3) D(X+Y) = DX + DY , X Y độc lập Cơng thức tính phương sai : DX = EX2 - (EX)2 VI Các luật phân phối xác suất Luật Bernoulli – B(1, p) X ~ B(1, p) X có bảng phân phối X P q p P(X=1) = p , P(X=0) = 1-p = q EX = p , DX = pq • Phép thử Bernoulli : - Có kiện A A Ký hiệu P(A)= p, P( A )= 1-p = q - Khi A xuất ta nói phép thử thành cơng, gọi p xác suất thành cơng • Mơ hình Bernoulli + Xét phép thử Bernoulli + Trong xác suất thành công p + X – số lần xuất thành cơng phép thử Khi X ~ B(1, p) 2 Luật Nhị thức – B(n, p) X ~ B(n, p) P( X = k ) = C p q k n k n−k với k = 0,1, … , n Ta có EX = np , DX = npq • Mơ hình Nhị thức : + Xét n phép thử Bernoulli + Trong xác suất thành công p + Các phép thử độc lập với ( Kết phép thử không ảnh hưởng đến kết phép thử kia) + X – số lần xuất thành công n phép thử Khi X ~ B(n, p) 3 Luật Poisson – P(λ) X ~ P(λ) k −λ λe P( X = k ) = k! , với k= 0,1,… EX = λ , DX = λ • Định lý Poisson k n k n− k lim C p q n→∞ p→ np→λ k −λ λ e = k! • Mơ hình Poisson + Xét n phép thử Bernoulli + Trong xác suất thành cơng p + Các phép thử độc lập với (Kết phép thử không ảnh hưởng đến kết phép thử kia) + X – số lần hành công n phép thử + Với n lớn ( n ≥ 100) p nhỏ ( p ≤ 0,01) λ = np ≤ 20 Khi X ~ P(λ) 4 Luật chuẩn (Luật Gauss) N(µ,σ ) 2 ( x − µ ) X ~ N(µ, σ ) X có hàm mật − độ σ x∈¡ f ( x) = e σ 2π EX = ; DX = , vi ã Luật chuẩn tắc – N(0, 1) Khi µ = 0, σ =1 ta có luật N(0, 1), gọi luật chuẩn tắc ký hiệu hàm mật x2 − độ ϕ ( x) = e x∈¡ 2π , với x  ∫ Φ (phân x) = phối ϕ (tluật ) dt chuẩn Hàm , x ∈tắc ¡ ký hiệu −∞ •T ính chất: Φ (− x) = − Φ ( x) • Nếu Z ∼ N(0, 1), ta có P( a < Z < b) = Φ(b) - Φ(a) • Cơng thức chuyển đổi : Cho X ~ N(µ, σ )  b−µ   a−µ  P ( a < X < b) = Φ  ÷− Φ  ÷  σ   σ  Đặt X − EX X −µ X ′= = σ DX X’ gọi biến ngẫu nhiên chuẩn hóa từ X thu gọn, qui tâm từ X, ta có EX’ = 0, DX’ = ... KGSKSC Ω, X : Ω → ¡ gọi biến ngẫu nhiên tập hợp kiện {ω ∈ Ω : X(ω ) = k, k ∈ ¡ } Biến ngẫu nhiên rời rạc : Khi tập hợp giá trị X có hữu hạn vô hạn đếm phân tử Biến ngẫu nhiên liên tục : Khi tập... hiệu lim F (x) = F (−∞) x→ −∞ Và IV Hàm mật độ phân phối xác suất biến ngẫu nhiên liên tục Nếu hàm phân phối liên F(x) biến ngẫu nhiên X biểux diễn dạng F ( x) = ∫ f (t )dt , x ∈ ¡ tục −∞ f(x)... ( x) = P( X ≤ x), x ∈ ¡ gọi hàm phân phối xác suất biến ngẫu nhiên X Tính chất : 1) ≤ F(x) ≤ 2) F(x) hàm khơng giảm: Nếu a < b F(a) ≤ F(b) 3) P( a < X ≤ b ) = F(b) – F(a) 4) F(+ ∞ ) = F (x)

Ngày đăng: 04/08/2018, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w