1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng đại số 7 chương 3 bài 2 bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

7 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 364 KB

Nội dung

Đại số lớp 7 – Bài giảng Chương 3 – Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu Kiểm tra bài cũ: Tên Lan Văn Lê An Ân Hoa Ly Linh Tuân Điểm môn toán 7 7 7 4 2 8 9 3 2 Bảng 1 Hãy cho biết: - Dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó. - Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. Điểm thi học kì I mơn tốn của một nhóm học sinh lớp 7 như sau: Trả lời • Dấu hiệu là điểm môn toán của một nhĩm học sinh lớp 7, có 6 giá trị khác nhau. • Các giá trị khác nhau là:2, 3, 4, 7, 8, 9. • Tần số của 2 là 2; 3 là 1; 4 là 1; 7 là 3; 8 là 1; 9 là1. Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng tần số ?1. Quan sát bảng 1 ( ktr bài cũ). - Dòng trên ghi các giá trị khác nhau theo thứ tự tăng dần. - Dòng dưới, ghi các tần số tương ứng. Tên Lan Văn Lê An Ân Hoa Ly Linh Tuân Điểm môn toán 7 7 7 4 2 8 9 3 2 Giá trò (x) 2 3 4 7 8 9 Tần số (n) 2 1 1 3 1 1 Bảng như thế, được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Để cho gọi ta hay gọi là bảng “ tần số” N = 9 Bảng 2 1. Lập bảng “ tần số” 2. Chú ý: a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang sang dạng “dọc”. Giá trị (x) Tần số (n) 2 2 3 1 4 1 7 3 8 1 9 1 N = 9 b) - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số”. - Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này Bảng 3. LUYỆN TẬP Bài 5) SGK/tr11. Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng dưới đây Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) N= Hướng dẫn về nhà: • Xem kĩ bài học, biết lập bảng “tần số” • BTVN: 6, 7, 8,9/Sgk/tr12. • Tiết sau Luyện tập . Đại số lớp 7 – Bài giảng Chương 3 – Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu Kiểm tra bài cũ: Tên Lan Văn Lê An Ân Hoa Ly Linh Tuân Điểm môn toán 7 7 7 4 2 8 9 3 2 Bảng 1 Hãy. toán 7 7 7 4 2 8 9 3 2 Giá trò (x) 2 3 4 7 8 9 Tần số (n) 2 1 1 3 1 1 Bảng như thế, được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Để cho gọi ta hay gọi là bảng “ tần số N = 9 Bảng 2 1 toán của một nhĩm học sinh lớp 7, có 6 giá trị khác nhau. • Các giá trị khác nhau là :2, 3, 4, 7, 8, 9. • Tần số của 2 là 2; 3 là 1; 4 là 1; 7 là 3; 8 là 1; 9 là1. Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ”

Ngày đăng: 09/01/2015, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w