Văn hóa doanh nghiệp của FPT. Nếu như văn hóa là yếu tố tạo nên sự khác biệt của dân tộc này với dân tộc khác thì văn hóa doanh nghiệp cũng là một nhân tố tạo nên bản sắc riêng cho một doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội trong nước là sự hội nhập, giao lưu hợp tác kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới. Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO từ ngày 112007 đã khiến cho doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp trong nước tận dụng lợi thế cạnh tranh của mình, làm thế nào để tạo uy thế, để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, nắm lấy cơ hội, vượt qua mọi thách thức để tồn tại và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải chọn con đường hội nhập cũng như đặt ra được chiến lược kinh doanh đúng đắn, phải quan tâm đến các vấn đề thuộc môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật,… Bên cạnh đó thì việc tạo lập một nền văn hóa mang bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp cũng vô cùng quan trọng vì: Bất cứ một doanh nghiệp nào nếu thiếu yếu tố văn hóa, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức doanh nghiệp thì khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì một trong các nguồn lực của doanh nghiệp là con người mà văn hóa doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên rất nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Một văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ sẽ gắn kết các thành viên, khơi dậy niềm tự hào doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tinh thần, phát huy khả năng sáng tạo của các nhân viên, giúp cho hoạt động doanh nghiệp diễn ra một cách trôi chảy, quá trình kinh doanh thuận lợi. Tập đoàn FPT là một tập đoàn có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, rất chú trọng đến việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu thành lập. Có thể nói, tập đoàn FPT đã xây dựng và tạo lập được nền văn hóa mang bản sắc riêng của mình và trở thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam xây dựng và phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp. NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết 1. Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp 1.1. Khái niệm: Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp, và trong số đó có một số định nghĩa được nhiều người biết đến như sau: Theo Dobson, P. và Walters, M. : Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nếu như văn hóa là yếu tố tạo nên sự khác biệt của dân tộc này với dân tộc khácthì văn hóa doanh nghiệp cũng là một nhân tố tạo nên bản sắc riêng cho một doanhnghiệp
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội trong nước là sự hộinhập, giao lưu hợp tác kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới Đặcbiệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO từ ngày 1/1/2007 đã khiến cho doanh nghiệpđứng trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới Vậylàm thế nào để các doanh nghiệp trong nước tận dụng lợi thế cạnh tranh của mình, làmthế nào để tạo uy thế, để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, nắmlấy cơ hội, vượt qua mọi thách thức để tồn tại và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải chọn con đường hội nhập cũng như đặt ra đượcchiến lược kinh doanh đúng đắn, phải quan tâm đến các vấn đề thuộc môi trường kinh
tế, chính trị, pháp luật,…
Bên cạnh đó thì việc tạo lập một nền văn hóa mang bản sắc riêng của mỗi doanhnghiệp cũng vô cùng quan trọng vì: Bất cứ một doanh nghiệp nào nếu thiếu yếu tố vănhóa, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức doanh nghiệp thì khó cóthể đứng vững và tồn tại được Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì một trong cácnguồn lực của doanh nghiệp là con người mà văn hóa doanh nghiệp là cái liên kết vànhân lên rất nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ Một văn hóa doanhnghiệp mạnh mẽ sẽ gắn kết các thành viên, khơi dậy niềm tự hào doanh nghiệp, tạo nênsức mạnh tinh thần, phát huy khả năng sáng tạo của các nhân viên, giúp cho hoạt độngdoanh nghiệp diễn ra một cách trôi chảy, quá trình kinh doanh thuận lợi
Tập đoàn FPT là một tập đoàn có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, rất chútrọng đến việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ngay từ những ngày đầuthành lập Có thể nói, tập đoàn FPT đã xây dựng và tạo lập được nền văn hóa mang bảnsắc riêng của mình và trở thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam xâydựng và phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp
NỘI DUNG I/ Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
1.1 Khái niệm:
Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp, vàtrong số đó có một số định nghĩa được nhiều người biết đến như sau:
Theo Dobson, P và Walters, M : "Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái
độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp"
Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) thì địnhnghĩa "Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thóiquen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhấtđối với một tổ chức đã biết"
Trang 2Edgar Schein cho rằng "Văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa công ty là tổng hợpcác quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giảiquyết các vấn đề nội bộ và xử lý với các môi trường xung quanh".
Tổng hợp các cách hiểu về văn hóa doanh nghiệp như trên, chúng ta có thể coi "Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng nên trong suốt quátrình hình thành, tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp; trở thành các giá trị, cácquan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chiphối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việctheo đuổi và thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra"
1.2 Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
Cũng giống như văn hóa nói chung, văn hóa doanh nghiệp cũng có những đặcđiểm cụ thể riêng biệt Các đặc điểm này bao gồm:
2 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới sự phát triển của doanh nghiệp
Nhiều học giả cũng như các nhà quản lý ở các doanh nghiệp lớn đều đồng ý rằngvăn hóa doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng tới sự phát triển cũng nhưthành công của các doanh nghiệp tất nhiên là những ảnh hưởng này tùy theo mức độmạnh hay yếu của văn hóa doanh nghiệp cũng như trong những điều kiện khác nhau sẽ
có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến doanh nghiệp đó Việc xây dựng được cho mìnhvăn hóa mạnh có thể coi là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và ởchiều ngược lại nền văn hóa yếu có thể là nguy cơ dẫn đến sự suy yếu
» Ảnh hưởng tích cực: Xét về ảnh hưởng tích cực, văn hóa doanh nghiệp đóng
vai trò là tài sản vô hình của doanh nghiệp, có những tác động tích cực đến quá trìnhhình thành và phát triển bền vững của doanh nghiệp, điều này thể hiện trên các mặt sau:
- Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên đặc trưng riêng của doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên hệ thống kiểm soát trong nội bộ doanhnghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên chất kết dính tập thể
- Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo
» Ảnh hưởng tiêu cực: Bên cạnh những tác động tích cực thì văn hóa doanh
nghiệp cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sự phát triển của bản thân doanhnghiệp nếu nền văn hóa đó được xây dựng không chuẩn và thiếu sự nhất quán Thực tếcho thấy hầu hết các doanh nghiệp thành công đều có tập hợp các niềm tin dẫn đạo.Trong khi đó các doanh nghiệp có thành tích kém hơn thường thuộc hai dạng: Không cótập hợp một niềm tin nhất quán nào; hoặc có mục tiêu rõ ràng và được thảo luận rộng
Trang 3rãi song chỉ dừng lại ở mục tiêu có thể lượng hóa được (ví dụ như mục tiêu tài chính)
mà không có các mục tiêu khác mang tính định tính đi kèm
Nếu những giá trị niềm tin của doanh nghiệp mang tính tiêu cực thì sẽ ảnh hưởng
rất lớn đối với đội ngũ nhân viên cũng như cán bộ quản lý đang làm việc trong doanhnghiệp đó Có thể nói công việc chiếm phần lớn thời gian trong cuộc sống của mỗingười, công việc quyết định thời gian đi lại của mỗi người, quyết định đến nghĩa vụ vàquyền lợi cũng như bệnh tật mà mỗi người mắc phải, quyết định đến đời sống vật chất
và tinh thần của mỗi cá nhân Nên nếu môi trường văn hóa doanh nghiệp không lành mạnh thì sẽ có những ảnh hưởng xấu đến tâm lý làm việc, ảnh hưởng đến cuộc sống của
nhân viên và tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàncông ty
Đồng thời, các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp có văn hóa quá mạnh cũng không phải là điều tốt bởi chúng có khả năng hoạt động kém hiệu quả
hơn so với các doanh nghiệp có độ mạnh văn hóa ở mức trung bình
3 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp
Theo Edgar H.Schein (2004), cấu trúc văn hóa doanh nghiệp có thể chia thành batầng khác nhau Các tầng (level) ở đây chỉ mức dộ cảm nhận được của các giá trị vănhóa trong doanh nghiệp hay cũng có thể nói rằng tính hữu hình và vô hình, tính trựcquan và phi trực quan trong biểu hiện của các giá trị văn hóa đó Đây là cách tiếp cận đi
từ hiện tượng bên ngoài quan sát được đến bản chất bên trong của một nền văn hóa,phải đi sâu hết các tầng văn hóa này chúng ta mới có thể hiểu được những bộ phận cấuthành nên một nền văn hóa bao gồm những gì Cụ thể các tầng này bao gồm:
- Tầng thứ nhất ( Arifacts) Những quy trình và cấu trúc hữu hình của tổ chức.
Tầng giá trị đầu tiên bao gồm những dấu hiệu hữu hình mà một người có thể nhìn, nghe
và cảm thấy khi tiếp xúc với một doanh nghiệp có nền văn hóa xa lạ, như:
+ Phong cách thiết kế kiến trúc, nội ngoại thất, trang thiết bị, các vật dụng, logo,biểu trưng
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế điều hành, hoạt động
+ Các chuẩn mực hành vi: nghi thức các hoạt động sinh hoạt tập thể, cách tổ chứccác hội nghị, các hoạt động văn nghệ, thể thao, các câu lạc bộ
+ Các hình thức sử dụng ngôn ngữ như: các băng rôn, khẩu hiệu, ngôn ngữ xưng
hô, giao tiếp, các bài hát truyền thống
Đây là cấp độ văn hóa dễ nhận biết và cảm nhận nhất; mỗi người có thể nhận thấy ngaytrong lần tiếp xúc đầu tiên thông qua các yêu tố vật chất như kiến trúc, cách bài trí,đồng phục của doanh nghiệp Cấp độ văn hóa này chịu ảnh hưởng nhiều bởi tính chấtcủa các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau của các doanh nghiệp, cũng như từquan điểm của cấp lãnh đạo
- Tầng thứ hai (Espoused beliefs and values) Những giá trị được tuyên bố (các
chiến lược, mục tiêu, triết lý của tổ chức)
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có các quy định, nguyên tắc, triết lý, mục tiêu vàchiến lược hoạt động riêng của mình; nhưng chúng được thể hiện với nội dung, phạm vi
Trang 4mức độ khác nhau giữa các doanh nghiệp mà thôi Đó có thể coi là kim chỉ nam chohoạt động của toàn bộ nhân viên trong danh nghiệp và được doanh nghiệp công bố rộngrãi ra công chúng để mọi thành viên cùng thực hiện, chia sẻ, và xây dựng Đây chính lànhững giá trị được công bố, là một bộ phận của nền văn hóa doanh nghiệp.
Thường những giá trị được công bố này cũng có tính hữu hình vì người ta có thểnhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác Chúng thực hiện chức nănghướng dẫn cho các nhân viên trong doanh nghiệp đó cách thức ứng xử hay đối phó vớicác tình huống cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho các nhân viên mới trong môitrường cạnh tranh
- Tầng thứ ba (Basic underlying assumptions) Những quan điểm chung (niềm tin,
nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong tổchức) Đây là tầng giá trị sâu nhất của văn hóa tổ chức, là những quan niệm nền tảngchung được hình thành và tồn tại trong một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm lý củahầu hết các thành viên trong nền văn hóa đó và trở thành điều mặc nhiên, phổ biến,dược công nhận và trở thành các quan niệm nền tảng Những ngầm định này thường lànhững quy ước bất thành văn, đương nhiên tồn tại và tạo nên mạch ngầm gắn kết cácthành viên trong tổ chức; tạo nên nền tảng giá trị, lối suy nghĩ, cách hành động của họ
Hệ thống giá trị được tuyên bố và các ngầm định nền tảng của một tổ chức là nhữngthước đo đúng và sai, xác định những gì nên làm và không nên làm trong cách ứng xửchung và Edgar Schein (2004) cho rằng, bản chất cốt lõi của văn hóa một tổ chức lànằm ở những quan niệm chung nằm sâu bên trong tổ chức đó Nếu nhận biết văn hóacủa một tổ chức ở tầng thứ nhất và thứ hai thì chúng ta mới tiếp cận được văn hóa ở bềnổi, từ là có khả năng suy đoán các thành viên của tổ chức "nói gì" trong một tìnhhuống cụ thể Chỉ khi nào nắm được và hiểu rõ lớp văn hóa thứ ba thì chúng ta mới cókhả năng dự báo các thành viên trong tổ chức này sẽ "làm gì" khi vận dụng những giátrị này vào thực tiễn
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển của văn hóa doanh nghiệp là một quá trình lâu dài vàchịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau từ cả bên trong và bên ngoài của doanhnghiệp, có thể kể đến:
- Người đứng đầu/ chủ doanh nghiệp
- Lịch sử, truyền thống của doanh nghiệp
- Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
- Loại hình sở hữu của doanh nghiệp
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp
- Văn hóa quốc gia hay văn hóa vùng miền
II/ Văn hóa doanh nghiệp của FPT
1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn FPT
Trang 5Thành lập ngày 13/09/1988, đến nay, sau gần 26 năm, FPT luôn là công ty công nghệthông tin và viễn thông hàng đầu Việt Nam với các mảng kinh doanh cốt lõi là viễnthông, công nghiệp nội dung, phần mềm, các dịch vụ công nghệ thông tin và giáo dục.Một số mốc chính trong chặng đường phát triển của FPT:
• 1988 - 1990: Tìm hướng đi
Ngày 13/9/1988, FPT ra đời với tên gọi Công ty Công nghệ Chế biến Thực phẩm(The Food Processing Technology Company), kinh doanh trong lĩnh vực công nghệthực phẩm
Hợp đồng cung cấp máy tính cho Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và việc đặt quan hệvới hãng máy tính Olivetti năm 1989 là tiền đề cho sự ra đời của bộ phận tin học saunày
Trang 6Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát triển và Đầu tư Công nghệ(The Corporation for Financing and Promoting Technology) với định hướng kinh doanhtin học.
• 1996: Trở thành công ty công nghệ thông tin số 1 Việt Nam
Sau 8 năm thành lập, FPT khẳng định vị trí số 1 trên thị trường tin học Việt Nam
FPT nhiều năm liên tiếp được bạn đọc của Tạp chí PC World bình chọn là công ty tinhọc uy tín nhất Việt Nam
• 1999: Toàn cầu hóa
Trung tâm Xuất khẩu Phần mềm (tiền thân của Công ty Phần mềm FPT – FPTSoftware) được thành lập vào cuối năm 1999 với mục tiêu xuất khẩu phần mềm sangchâu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Các chi nhánh FPT tại Bangalore (Ấn Độ) và Văn phòngFPT tại Mỹ lần lượt được thành lập vào năm 1999, 2000
• 2002 - 2006: Trở thành công ty đại chúng
Tháng 03/2002, FPT cổ phần hóa
Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT chính thức niêm yết tại Trung tâm Giao dịchChứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố HồChí Minh – HOSE)
• 2008: Đạt mức doanh thu 1 tỷ USD
FPT liên tục tăng trưởng trên 50%/năm kể từ năm 2002 và năm 2008 đã cán đích doanhthu 1 tỷ USD.Năm 2008, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần FPT và tái khẳng địnhngành nghề kinh doanh cốt lõi gồm viễn thông, công nghiệp nội dung và các dịch vụCNTT
• 2010: Thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, tiến sâu vào thị trường đạichúng
Lần đầu tiên sau 22 năm, FPT thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu Đây là bướckhởi đầu quan trọng cho chiến lược tiến vào thị trường đại chúng của FPT
• 2011: Chiến lược OneFPT – “FPT phải trở thành Tập đoàn Toàn cầu Hàng đầucủa Việt Nam”
Chiến lược One FPT với lộ trình 13 năm (2011-2024) được phê duyệt với địnhhướng tập trung vào phát triển công nghệ và mục tiêu “FPT phải trở thành Tập đoànToàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”, lọt vào danh sách Top 500 trong Forbes Global
2000 vào năm 2024
Trang 7• 2012: Đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới và các giải pháp CNTT
Hạ tầng của hạ tầng
Tập đoàn đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới Mobility, Cloud, Big data vàcác giải pháp CNTT Hạ tầng của hạ tầng: Chính phủ điện tử, Giao thông thông minh, Y
tế thông minh
• 2014: FPT hiện diện tại 18 quốc gia
Đến thời điểm hiện tại, FPT đã có mặt tại 18 quốc gia gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia,
Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Đức, Myanmar, Pháp, Malaysia, Úc, Thái Lan, Anh,Philippines, Kuwait, Bangladesh và Indonesia
FPT trở thành doanh nghiệp CNTT Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách Software 500của giới CNTT toàn cầu
FPT lọt top 100 Nhà Cung cấp dịch vụ Gia công Toàn cầu do Hiệp hội các chuyên giaoutsourcing chuyên nghiệp quốc tế IAOP xếp hạng
2 Cấu trúc của văn hóa tập đoàn FPT
2.1 Những quy trình và cấu trúc hữu hình của tổ chức
2.1.1 Slogan và logo
• Slogan: “Cùng đi tới thành công” và “Tiếp nguồn sinh khí”
Năm 2005, FPT chính thức công bố slogan “Cùng đi tới thành công” Đây làslogan đầu tiên của tập đoàn.Tuy nhiên, sau khi được “đại chúng”, nhiều ngườicho rằng, slogan "Cùng đi tới thành công" không gần gũi với người tiêu dùng,thậm chí một số chuyên gia truyền thông nhìn nhận, slogan này khá vô cảm,không thúc giục, không thôi thúc hành động
Các lãnh đạo FPT đã thống nhất cao về thế mạnh cốt lõi CNTT - Viễn thông vàmong muốn FPT có thông điệp thương hiệu rõ ràng, xây dựng thương hiệu thốngnhất Chính vì vậy, JWT xây dựng tầm nhìn thương hiệu FPT là “Tiếp nguồnsinh khí” (tiếng Anh là FPT - Energizing Life).Tinh thần cốt lõi của thương hiệumới là FPT tiếp nguồn sinh khí cho các khách hàng, đối tác, doanh nghiệp, ngườitiêu dùng bằng các giải pháp dịch vụ CNTT thông minh Chiến lược thương hiệumới sẽ quy hoạch rõ hơn hướng phát triển của tập đoàn theo đuổi chiến lược “Vìcông dân điện tử” (e-citizen).Ngày 13/9/2010, hệ thống nhận diện thương hiệumới của FPT chính thức có hiệu lực Đây được coi là bước khởi đầu quan trọng,đánh dấu sự chuyển mình của FPT
• Logo
Trang 8 Logo FPT lần đầu tiên xuất hiện với hình ảnh ghép tên 8 người sáng lập, cónhiều chi tiết và trừu tượng (năm 1988 - 1990)
Logo đầu tiên của FPT được cấu tạo từ 4 giọt lệ và có tên chữ cái của hầu hết thànhviên sáng lập Ông Phạm Hùng là người thể hiện tác phẩm này dựa trên ý tưởng củaChủ tịch FPT Trương Gia Bình với yêu cầu: “Ấn tượng, mang tính riêng biệt, đậm nét
Á Đông và phải bao hàm các chữ cái đầu tiên của những người sáng lập” Logo nàytồn tại đến năm 1990
Logo FPT thứ hai - Nhiều màu sắc (năm 1991 - 13/9/2010)
Logo thứ hai được dùng trong một thời gian khá dài
Năm 1991, sau một thời gian hoạt động, FPT đã phát triển vượt bậc, ý tưởng của Chủtịch FPT Trương Gia Bình về một tập đoàn công nghệ đã hình thành rõ nét Ngườiđứng đầu FPT quyết định thiết kế logo mới cho tập đoàn với tư tưởng tập đoàn côngnghệ, dùng màu sắc để vừa gây ấn tượng, vừa dễ nhớ
Họa sĩ Trương Văn Nội được giao thể hiện ý tưởng này Hơn 10 mẫu logo được vẽ.Cuối cùng, logo có ba màu xanh, lam và xanh lá cây và chữ P viết thấp hơn hai chữ F
và T nhận được nhiều bình chọn nhất
Logo FPT thứ ba - Hội tụ và kế thừa (13/9/2010 - Nay)
Trang 9Logo mới có những nét cong dựa trên đường tròn hội tụ những tinh hoa FPT.
Logo FPT lần thứ ba có những nét cong dựa trên đường tròn hội tụ những tinh hoaFPT Đường tròn thể hiện hình ảnh lan tỏa sức mạnh từ những ứng dụng mang đếncho cộng đồng
Logo kế thừa và phát huy những giá trị cốt lõi của Thương hiệu FPT với 3 màu đặctrưng khá nổi bật Màu cam được nhấn mạnh trong logo như sự ấm áp của mặt trời làmàu tràn đầy sinh lực, năng động, trẻ trung và kích thích nhiệt huyết sáng tạo cho mộtthế giới tốt đẹp hơn Màu cam cũng là màu thân thiện và cởi mở, thể hiện sự sẵn sàngchia sẻ, gắn kết trong cộng đồng
Màu xanh lá cây trong logo bổ trợ cho ý nghĩa sức sống mạnh mẽ, hòa với tự nhiên
Đó là màu của sự thay đổi và phát triển Màu xanh dương đậm đà là màu của nănglượng tự nhiên xuất phát từ vũ trụ Màu xanh dương tạo cảm giác mạnh mẽ và liêntưởng đến trí tuệ, tính bền vững và thống nhất
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của FPT
Cơ cấu tổ chức tập đoàn FPT hiện có:
- 12 công ty thành viên:
• Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System)
• Công ty Cổ phần Thương mại FPT(FPT Trading Group)
• Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom Corporation)
• Công ty Cổ phần Phần mềm FPT (FPT Software)
• Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Tin học FPT
• Công ty Trách nhiệm hữu hạn Truyền thông Giải trí FPT
• Công ty Cổ phần Quảng cáo FPT
• Đại học FPT
• Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển Khu công nghệ cao Hoà Lạc FPT
• Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bất động sản FPT (FPT Land)
• Công ty Cổ phần FPT Visky
Trang 10• Công ty TNHH Giải pháp Công nghệ FPT
- 3 Công ty liên kết:
• Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPT Securities)
• Công ty Cổ phần Quản lý quỹ đầu tư FPT (FPT Capital)
• Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
- Các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng
- Software tại nước ngoài:
• Công ty TNHH Phần mềm FPT Malaysia tại Kuala Lumpur, Malaysia
• Công ty Phần mềm FPT Software Europe tại Paris, Pháp
• Công ty TNHH Phần mềm FPT Australasia (FPT Australasia Pty Ltd) đặt tại
New South Wales
• Công ty TNHH Phần mềm FPT USA (FPT USA Corp Ltd) đặt tại San Mateo,
California
- Trung tâm: Phòng nghiên cứu không gian FSpace thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệFPT
• Sơ đồ tổ chức tập đoàn FPT: