MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Báo chí là một hình thái ý thức xã hội, lấy hiện thực khách quan làm đối tượng phản ánh. Nghĩa là đối tượng phản ánh đó phải xác thực cụ thể. Báo chí là một hoạt động thông tin đại chúng nhất, năng động nhất trong các loại hình hoạt động truyền thông đại chúng hiện nay. Văn hóa và báo chí có mối quan hệ biện chứng khăng khít. Trong đó báo chí là một bộ phận của văn hóa, góp phần sáng tạo và phổ biến văn hóa, lưu truyền văn hóa. Báo chí là sản phẩm của văn hóa, đồng thời là phương tiện thực thi, quảng bá văn hóa. Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, những quốc gia, dân tộc đều có cơ hội và điều kiện để phát triển nhưng cũng đứng trước không ít những thách thức, đặc biệt là trong việc bảo tồn, giữ gìn bản sắc và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của nền văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu và hội nhập quốc tế. Báo chí tham gia tích cực trong việc phát hiện, tôn vinh những tài năng, bảo tồn, giữ gìn, phát huy những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Cùng với đó, báo chí còn đóng vai trò quan trọng trong việc đấu tranh, bảo vệ các giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc trước sự tấn công, du nhập của các trào lưu văn hóa, lối sống của phương Tây, tuyên truyền giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, tính nhân văn, nhân đạo, cách ứng xử nhân ái giữa con người với nhau và với các thế hệ người Việt Nam. Nghiên cứu yếu tố văn hóa trong báo chí truyền thông, nhất là trong điều kiện báo chí phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, hình thức và phương tiện như hiện này là để hiểu được bản chất vấn đề, từ đó làm tốt chức năng định hướng, cung cấp thông tin hữu ích, đảm bảo được tính khách quan, công bằng. Đó cũng là một trong những yêu cầu thường xuyên và cấp bách hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về văn hóa trong báo chí truyền thông đã có nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở khai thác ở một khía cạnh, chưa cập nhật và theo kịp được xu hướng phát triển nhanh chóng của báo chí hiện nay. Đồng thời những phân tích còn chung chung, chữa có dẫn giải, phân tích cụ thể. Trên cơ sở những công trình nghiên cứu đã có về cùng chủ đề, nội dung tiểu luận này sẽ làm rõ và toàn diện hơn về mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và báo chí truyền thông, vài trò của báo chí truyền thông trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa. Cùng với đó là những vấn đề thực tiễn đặt ra về văn hóa báo chí truyền thông. Khuyến nghị và đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao tính văn hóa của đội ngũ nhà báo trong bối cảnh toàn cầu hóa truyền thông đại chúng.
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Báo chí là một hình thái ý thức xã hội, lấy hiện thực khách quan làmđối tượng phản ánh Nghĩa là đối tượng phản ánh đó phải xác thực cụ thể Báochí là một hoạt động thông tin đại chúng nhất, năng động nhất trong các loạihình hoạt động truyền thông đại chúng hiện nay
Văn hóa và báo chí có mối quan hệ biện chứng khăng khít Trong đóbáo chí là một bộ phận của văn hóa, góp phần sáng tạo và phổ biến văn hóa,lưu truyền văn hóa Báo chí là sản phẩm của văn hóa, đồng thời là phươngtiện thực thi, quảng bá văn hóa
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, những quốc gia, dân tộc đều có
cơ hội và điều kiện để phát triển nhưng cũng đứng trước không ít những tháchthức, đặc biệt là trong việc bảo tồn, giữ gìn bản sắc và phát huy những giá trịtruyền thống tốt đẹp của nền văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu và hộinhập quốc tế Báo chí tham gia tích cực trong việc phát hiện, tôn vinh nhữngtài năng, bảo tồn, giữ gìn, phát huy những loại hình nghệ thuật truyền thốngcủa dân tộc Cùng với đó, báo chí còn đóng vai trò quan trọng trong việc đấutranh, bảo vệ các giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc trước sự tấn công, dunhập của các trào lưu văn hóa, lối sống của phương Tây, tuyên truyền giáodục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, tính nhân văn, nhân đạo, cách ứng xửnhân ái giữa con người với nhau và với các thế hệ người Việt Nam
Nghiên cứu yếu tố văn hóa trong báo chí truyền thông, nhất là trongđiều kiện báo chí phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, hình thức và phươngtiện như hiện này là để hiểu được bản chất vấn đề, từ đó làm tốt chức năngđịnh hướng, cung cấp thông tin hữu ích, đảm bảo được tính khách quan,công bằng Đó cũng là một trong những yêu cầu thường xuyên và cấp báchhiện nay
Trang 22 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về văn hóa trong báo chí truyền thông đã có nhiều côngtrình nghiên cứu Tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở khai thác ở một khía cạnh,chưa cập nhật và theo kịp được xu hướng phát triển nhanh chóng của báo chíhiện nay Đồng thời những phân tích còn chung chung, chữa có dẫn giải, phântích cụ thể
Trên cơ sở những công trình nghiên cứu đã có về cùng chủ đề, nội dungtiểu luận này sẽ làm rõ và toàn diện hơn về mối quan hệ biện chứng giữa vănhóa và báo chí truyền thông, vài trò của báo chí truyền thông trong việc giữgìn, phát huy các giá trị văn hóa Cùng với đó là những vấn đề thực tiễn đặt ra
về văn hóa báo chí truyền thông Khuyến nghị và đề xuất các giải pháp gópphần nâng cao tính văn hóa của đội ngũ nhà báo trong bối cảnh toàn cầu hóatruyền thông đại chúng
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích:
Bài tiểu luận sẽ đi theo hướng nghiên cứu các khái niệm, mỗi quan hệbiện chứng giữa văn hóa và báo chí truyền thông và những vấn đề thực tiễncủa báo chí truyền thông hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp cụ thể
Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản liên quan đến vấn đề văn hóa vàvăn hóa truyền thông báo chí
- Khảo sát, phân tích, đánh giá vắn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập,
để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giữ vững và nâng cao hiệu quả tuyêntruyền của báo chí, nhất là tính định hướng văn hóa của báo chí truyền thông
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu về khía cạnh văn hóa trong báo chítruyền thông trong thời kỳ hội nhập hiện nay và vai trò của nhà báo trong địnhhướng, phát huy các giá trị văn hóa
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trang 3Để thực hiện đề tài này, tác giả lựa chọn một số phương pháp nghiêncứu sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu những vấn đề lý luậnliên quan đến tác phẩm báo chí, hiểu rõ về quy trình, nguyên tắc sáng tạo tácphẩm báo chí
- Phương pháp khảo sát, thống kê để lượng hóa một số thông tin cầnthiết cho quá trình nghiên cứu như xu hướng báo chí hiện nay, những vấn đề
về văn hóa trong báo chí truyền thông
- Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đưa ra kết luận và đề xuất cácgiải pháp nâng cao hiểu quả tuyên truyền qua các tác phẩm báo chí
6 Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu tài liệu và khảo sát, đánh giá thực tế, tiểu luậnđưa ra một số giải pháp mới để nâng cao hiệu quả tuyên truyền của báo chí,nhất là đối với bản thân các nhà báo trong quá trình tác nghiệp
7 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungtiểu luận được kết cấu thành 3 phần:
Chương 1: Khái niệm tổng quát về văn hóa và văn hóa báo chí truyềnthông
Chương 2: Văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí
Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa truyền thông trong báo chí
Trang 4PHẦN NỘI DUNG Chương 1:
KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRONG
BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
1.1.Khái niệm về văn hóa
Văn hóa chính là toàn bộ hoạt động tinh thần, sáng tạo tác động vào tựnhiên, xã hội của con người nhằm tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần, đưavật chất và tinh thần phát triển cao hơn, góp phần vào sự phát triển xã hội, xâydựng xã hội văn minh, tiến bộ
Trong lịch sử xã hội loài người, điều có ý nghĩa nhất và cũng trở thànhvấn đề đáng quan tâm hàng đầu chính là nền văn hóa mà con người đã sángtạo ra trải rộng dài theo không gian và thời gian Chính nhờ có văn hóa, nhờ
có sự sáng tạo nền văn hóa mà con người trở thành con người với tư cách làđộng vật tư duy hay cũng có thể nói, chính vì là động vật tư duy nên conngười đã trở thành sinh vật duy nhất có khả năng sáng tạo văn hóa
Trong vô số những hiện tượng xã hội thì hoạt động truyền thông có mộtvai trò và vị trí đặc biệt Nhờ có hoạt động truyền thông mà loài người có thểkết nối được giữa cá nhân này với cá nhân khác, giữa cá nhân với cộng đồng
và giữa các cộng đồng xã hội với nhau Nếu con người không có được nhữngkết nối như vậy thì không có sơ sở để hình thành xã hội loài người với nhữngthành tựu kỳ diệu và tiềm năng vô tận như chúng ta đang thấy ngày nay
1.2 Khái niệm về văn hóa báo chí truyền thông
Trước hết, có thể hiểu văn hóa truyền thông một cách khái quát là toàn
bộ quá trình xuất hiện và biến đổi của hiện tượng truyền thông trong đời sốngnhân loại cùng sự xác lập những mối tương tác của nó đối với các hiện tượng
xã hội khác Bản thân văn hoá truyền thông là một khái niệm được hình thànhtrên cơ sở những tác động qua lại có tính thực tiễn của hoạt động truyền thônglên tất cả các mặt của đời sống xã hội
Trang 5Xã hội hiện đại là xã hội bùng nổ truyền thông, nếu không có kiến thứcvăn hóa truyền thông vững vàng con người không những không làm chủ đượcnhững thành quả của văn minh nhân loại mà có thể còn bị những tác động tiêucực của truyền thông chi phối Những kiến thức và nhận thức về văn hóatruyền thông sẽ giúp cho con người chủ động và trở nên tích cực trong môitrường sống.
Đối với báo chí, đó vừa là công cụ tích cực, hữu hiệu trong việc truyền
bá các sản phẩm văn hóa, vừa là địa chỉ hội tụ và kiểm nghiệm những giá trịvăn hóa, đồng thời cũng là địa chỉ sáng tạo các giá trị văn hóa Sức mạnh và
ưu thế của báo chí trong việc truyền bá, phổ biến các sản phẩm văn hóa làthông qua hoạt động này để cùng lúc đạt hai mục đích: giáo dục chính trị - tưtưởng và giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho công chúng, hướng công chúng tớichân thiện mỹ, làm phong phú và giàu có đời sống tinh thần của họ Văn hóatruyền thông trong báo chí là một trong những kiến thức nền tảng để các nhàbáo mở rộng và nâng cao tri thức xã hội đồng thời biết phát huy tốt sức mạnhcủa vũ khí truyền thông trong hoạt động thực tiễn
Trang 6Chương 2:
VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ
2.1 Tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí
Để tìm ra tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông của hoạt động báo chí
(gọi tắt là văn hóa truyền thông) cần xem xét cơ chế tác động của báo chí vào
xã hội Các nhà nghiên cứu báo chí truyền thông đã phác họa cơ chế tác độngvào xã hội của báo chí theo một trục xuyên suốt Đó là, chủ thể xây dựng cácthông điệp hàm chứa nội dung thông tin để thông qua các phương tiện truyềnthông truyền tải đến công chúng Thông tin thông qua các phương tiện tácđộng vào ý thức xã hội, hình thành tri thức, thái độ mới hay thay đổi nhậnthức, thái độ cũ Sự thay đổi ý thức xã hội sẽ dẫn đến hành vi xã hội và sau đótạo ra hiệu quả xã hội
Như vậy, văn hóa truyền thông được đánh giá bằng hiệu ứng, hiệu quả
xã hội của báo chí mang lại theo cơ chế tác động riêng của nó Do đó, tiêu chíđánh giá văn hóa truyền thông của hoạt động báo chí căn cứ vào các yếu tốtham gia vào quá trình truyền thông, đó là: Người làm báo (chủ thể sáng tạotác phẩm báo chí); tác phẩm báo chí (nội dung thông điệp); cơ quan báo chí(kênh truyền); công chúng tiếp nhận (độc giả, khán, thính giả) Trên cơ sở đó,
có thể xem xét văn hóa truyền thông của hoạt động báo chí dựa trên các tiêuchí cụ thể, đó là:
- Yếu tố văn hóa của người làm báo
- Giá trị văn hóa của tác phẩm báo chí khi đăng tải, phát sóng
- Tính văn hóa của cơ quan báo chí
- Tính văn hóa của công chúng báo chí
Chiến lược phát triển thông tin của nước ta được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số 219/2005/QĐ-TTG ngày 9-9-2005 là văn bảnquan trọng đề cập tới chất lượng văn hóa trong chất lượng thông tin nói
Trang 7chung, một tư duy mới đánh giá văn hóa truyền thông Điều cần lưu ý ở đây
là chất lượng văn hóa phải đảm bảo trong cả quá trình truyền thông và cácyếu tố tham gia quá trình truyền thông, trong đó tiêu chí về yếu tố văn hóa củangười làm báo - người sáng tạo tác phẩm báo chí, là quan trọng nhất, có vaitrò quyết định
Với đặc trưng nghề nghiệp, nhà báo cần được trang bị một phông vănhóa chung rộng, chuẩn mực, nghiệp vụ vững vàng; có văn hóa giao tiếp, vănhóa ứng xử tốt “Nhà báo là một nhà hoạt động chính trị - xã hội… Bên cạnhnhững phẩm chất như trung thực, kiên trì, linh hoạt, lạc quan, dũng cảm…,mỗi nhà báo cần phải có trình độ văn hóa cao, hiểu biết rộng” Ảnh hưởng củabáo chí đối với xã hội là cực kỳ lớn, thái độ của người cầm bút sẽ có giá trịchi phối và định hướng nhận thức, tư tưởng cũng như hành động của đôngđảo quần chúng nhân dân Với nghề báo, sự đòi hỏi về đạo đức nghề nghiệpđược đặt ra như một trong những yêu cầu đầu tiên, là tiêu chuẩn quan trọngquyết định mức độ văn hóa truyền thông của người làm báo Người làm báo
là người làm công tác tuyên truyền Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy rằng:
“Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dânlàm Nếu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại” Theo Chủtịch Hồ Chí Minh, muốn thành công phải biết cách tuyên truyền nghĩa là phảihiểu rõ vấn đề mình muốn nói, phải biết cách nói, và đặc biệt là phải có lễ độ.Đạo đức của nhà báo nói riêng, những người làm công tác tuyên truyền nóichung, sẽ góp phần quyết định thành công nội dung thông tin mà họ truyềnđạt Bởi như Hồ Chí Minh từng nói, với người phương Đông, một tấm gươngsống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền Người làm báo cónền tảng văn hóa tốt, có đạo đức nghề nghiệp, có chuyên môn nghiệp vụ vữngvàng sẽ xây dựng nên những tác phẩm báo chí chất lượng, có giá trị văn hóa,tạo nên hiệu quả báo chí cao
Tác phẩm bảo báo trí nằm ở vị trí trung gian trong mối quan hệ: Nhàbáo tác phẩm và công chúng Giá trị văn hóa của các tác phẩm báo chí biểu
Trang 8hiện ở nói đúng, hình thức phù hợp với người đọc, người nghe, người xem,mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội, vì lợi ích của đất nước, của nhân dân.Người làm báo có nền tảng văn hóa tốt, sáng tạo ra các tác phẩm báo chí cógiá trị văn hóa, nhưng cần phải được tổ chức, truyền tải ở một cơ quan báo chíchuẩn mực mới tạo nên giá trị văn hóa truyền thông Báo chí là tiếng nói củaĐảng, Nhà nước, diễn đàn của nhân dân, là nơi người dân gửi gắm niềm tin,đấu tranh bảo vệ công bằng, lẽ phải, do vậy phải là một địa chỉ văn hóa mẫumực Thông qua kênh báo chí, công chúng có thể tiếp thu và làm giàu thêmvốn tri thức văn hoá cho mình Báo chí có nhiệm vụ và vai trò to lớn trongviệc nâng cao nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục và giải trí đối với nhân dân; mộtmặt tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, mặt khác giữ gìn và phát huybản sắc, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Thông qua các sản phẩmcủa mình, báo chí có vai trò truyền bá những tiêu chuẩn và các giá trị tinhthần; xây dựng ý thức công dân, định hướng công chúng đến với chân - thiện
- mỹ Do đó, văn hóa truyền thông ở cơ quan báo chí phải được xây dựng,duy trì nề nếp, phải trở thành mẫu mực trong thực hiện văn hóa công sở, đểcông chúng tin tưởng, noi theo
Văn hóa truyền thông cũng đòi hỏi sự đồng bộ về nhận thức, trình độvăn hóa nhất định từ phía công chúng tiếp nhận mới có thể giải mã được mộtcách đúng đắn, trọn vẹn nội dung thông tin của tác phẩm báo chí Mục đíchcủa truyền thông là làm cho người tiếp nhận hiểu được nội dung thông tin, từ
đó thay đổi, chuyển biến nhận thức, hành vi của mình Quá trình truyền thông
là quá trình hai chiều, phản hồi của công chúng cho biết hiệu quả truyềnthông Nếu phản hồi của công chúng báo chí đúng đắn, mang tính xây dựngthì sẽ góp phần giúp cho cơ quan báo chí và người làm báo phát huy mặt tíchcực, điều chỉnh sai sót, khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu quảtruyền thông
Ngoài các tiêu chí cơ bản trên, vấn đề văn hóa truyền thông cũng cầnđược xem xét ở góc độ từ nơi cung cấp nguồn tin Mới đây, Văn phòng Chính
Trang 9phủ ban hành Công văn số 7568/VPCP-TH, ngày 27-10-2011 thông báo ýkiến của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường cung cấp thông tin chính thốngcho báo chí Văn bản cho biết một thực trạng hiện nay không ít cơ quan thựchiện công tác phát ngôn và phối hợp cung cấp thông tin cho báo chí còn hìnhthức, chưa thường xuyên; người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước vàngười được cử làm Người phát ngôn chưa chủ động, thậm chí có trường hợpcòn né tránh việc cung cấp thông tin, nhất là các vấn đề dư luận rộng rãi quantâm hoặc cần định hướng dẫn đến tình trạng phải thụ động cung cấp thông tingiải thích, đính chính Thực trạng đó, đã gây khó khăn cho cơ quan báo chítiếp cận nguồn tin, có cơ quan đơn vị còn không hợp tác với báo chí, thậm chíhành hung nhà báo khi đang tác nghiệp Rõ ràng là văn hóa truyền thông từphía khởi nguồn trong mô hình truyền thông cũng đang có vấn đề cần phảiđược tháo gỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho báo chí nắm bắt thông tin chínhthống tuyên truyền kịp thời, đưa tin chính xác và định hướng dư luận xã hội.
2.2 Những vấn đề đặt ra về văn hóa truyền thông trong báo chí
Toàn cầu hóa hiện đang là một xu thế tất yếu, một vấn đề lớn trong sựphát triển của nhân loại trên nhiều lĩnh vực Xu thế toàn cầu hóa thể hiện rất
rõ trong quá trình giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa, trong sự xâm nhậpvăn hóa ngày càng mạnh mẽ giữa các quốc gia trên toàn thế giới Sự bùng nổcủa hệ thống thông tin, sự lan truyền nhiều loại hình văn hóa, sự xuất hiện vàtruyền bá nhiều lối sống…đã một mặt tạo cơ hội cho giao lưu, tiếp biến vănhóa, song mặt khác,lại đặt ra những thách thức lớn
Công chúng báo chí vui mừng với bước phát triển, cùng những đónggóp tích cực của báo chí, nhưng bên cạnh đó, là nỗi lo lắng về những mặt yếucủa hoạt động báo chí chậm được khắc phục Thực tế thời gian qua cho thấy,nhiều tác phẩm báo chí chưa thể hiện trách nhiệm cao với những người đọc,người được phản ánh, bởi vì người viết bài đã cung cấp những thông tinkhông xác thực, thậm chí có động cơ không lành mạnh Người nghe, ngườixem các chương trình phát thanh, truyền hình và người truy cập đọc báo điện
Trang 10tử không ít băn khoăn, lo ngại trước những tác phẩm phi văn hóa và cũngmong muốn có những chương trình hay, bổ ích và sắc bén hơn nữa.
Khuynh hướng “thương mại hóa”, lạm dụng quảng cáo để thu lợi cũngdiễn khá phổ biến, thể hiện ở việc chú ý khai thác các mảng đề tài giật gân,câu khách để bán được nhiều báo kiếm lời; quảng cáo vượt số trang, thờilượng, nội dung không bảo đảm yêu cầu quy định gây nên những hậu quả xấu
về văn hóa Các văn bản chỉ đạo của Trung ương, đặc biệt Nghị quyết Trungương 5 khóa VIII (năm 1998) đã chỉ rõ những mặt yếu cơ bản của các phươngtiện thông tin đại chúng và đã thực hiện những giải pháp cần thiết, từ đó đếnnay tình hình đã có những chuyển biến tích cực Tuy nhiên, chất lượng chínhtrị - tư tưởng, chất lượng khoa học, chất lượng văn hóa của sản phẩm báo chícòn thấp so với yêu cầu nhiệm vụ chính trị, và yêu cầu về tính hiệu quả củacác cơ quan thông tin đại chúng Trước diễn biến phức tạp của đời sống xãhội trong cơ chế thị trường báo chí chưa có nhiều tác phẩm có chất lượng caotrong phát hiện và lý giải những vấn đề do cuộc sống đặt ra Về chất lượngđội ngũ những người hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực này, về phương thứchoạt động, về sự lãnh đạo, quản lý,…còn những điểm yếu
Văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí là vấn đề lớn, có ảnhhưởng tới uy tín, chất lượng, hiệu quả của báo chí Cần thực hiện tốt địnhhướng phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triểnkinh tế đã được xác định trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -
2020 tại Đại hội XI của Đảng, đó là: Cần bảo đảm quyền được thông tin và cơhội tiếp cận thông tin của nhân dân; tiếp tục đổi mới cơ chế và nâng cao hiệuquả quản lý, đẩy mạnh xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa, thông tin, hình thànhthị trường văn hóa lành mạnh Đấu tranh chống các biểu hiện phi văn hóa, suythoái đạo đức, lối sống, tác động tiêu cực của các sản phẩm văn hóa thông tinđồi trụy, kích động bạo lực Đặc biệt trong đó cần coi trọng nâng cao chấtlượng tư tưởng văn hóa của hệ thống thông tin đại chúng, bao gồm cả chấtlượng đội ngũ những người làm báo và chất lượng các sản phẩm báo chí, như
Trang 11tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đã chỉ rõ: “Do vai trò cung cấpthông tin, định hướng dư luận, nâng cao tri thức toàn diện, hướng dẫn thị hiếurất quan trọng của thông tin đại chúng, cần nâng cao chất lượng báo chí lênngang tầm sự phát triển văn hóa Chống xu hướng xa rời tôn chỉ mục đích,thương mại hóa báo chí, chạy theo thị hiếu giật gân, câu khách, tuyên truyềncho văn hóa đồi trụy, xa lạ với bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, hạthấp thị hiếu của công chúng”.
2.3 Trách nhiệm của nhà báo với văn hóa báo chí truyền thông.
Như đã đề cập ở trên, nhà báo là người sáng tạo tác phẩm báo chí, cóvai trò quyết định đến chất lượng nội dung thông điệp, bao gồm cả yếu tố vănhóa trong đó Thái độ của người cầm bút sẽ chi phối và định hướng nhậnthức, tư tưởng cũng như hành động của đông đảo quần chúng nhân dân Dovậy, đạo đức nghề nghiệp là tiêu chuẩn đầu tiên, quan trọng quyết định mức
độ văn hóa truyền thông của người làm báo Đạo đức nghề nghiệp và tráchnhiệm của nhà báo có thể đề cập ở những khía cạnh sau:
Đưa thông tin đúng sự thật và có trách nhiệm
Thông tin trên báo chí truyền thông tác động trực tiếp đến đời sống xãhội, nó ảnh hưởng trực tiếp tới tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của con người;
do đó, làm thay đổi nhận thức, quan niệm, thái độ và hành vi của con người.Báo chí truyền thông tạo ra dư luận và áp lực xã hội đối với một hiện tượng,
sự kiện cụ thể Vì vậy, thông tin báo chí phải trung thực, khách quan và cótính xây dựng
Luật Báo chí đã quy định rõ ràng, báo chí là phương tiện thông tin thiếtyếu đối với đời sống xã hội, là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, các tổchức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, là diễn đàn củanhân dân Chính vì vậy báo chí phải có nhiệm vụ đưa tin trung thực về tìnhhình đất nước và thế giới , phù hợp với lợi ích của đất nước và nhân dân Bêncạnh đó, báo chí phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực
Trang 12hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân; đấu tranh phòng, chống các hành vi
vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực trong xã hội…
Nền tảng của báo chí là sự thật Nhà báo hay các cơ quan thông tấn,báo chí có nhiệm vụ “gác cổng”, một mặt phản ánh đầy đủ, chính xác và chânthật những câu chuyện xảy ra trong đời sống kinh tế - xã hộimặt, khác cầnphải cân nhắc lựa chọn chủ đề thông tin
Công chúng lâu nay đặt niềm tin vào báo chí và các kênh truyền hìnhchính thống Vì vậy, nếu báo chí chính thống đưa thông tin thiếu sự kiểmchứng, sai lệch sẽ làm mất giá trị của bài báo cũng như uy tín của cơ quanthông tấn, báo chí Trên thực tế, đại bộ phận cơ quan báo chí và những ngườilàm báo Việt Nam đã tuân thủ tốt yếu tố khách quan chân thật trong việc phảnánh thông tin trên báo chí, coi đó là yếu tố tiên quyết, yếu tố sống còn trongquá trình hành nghề của mình Tuy nhiên, đâu đó vẫn có những “con sâu làmrầu nồi canh” mà chúng ta cần phải nhìn nhận khách quan và tránh đi theo
“vết xe đổ”, ảnh hưởng đến uy tín của bản thân cũng như cơ quan báo chí nơimình làm việc Hành vi sai phạm phổ biến nhất đó là việc đưa thông tin thiếuchính xác, sai sự thật Thông tin thiếu chính xác đó là việc đưa thông tin có sựsai lệch, thường gây hậu quả ít nghiêm trọng, còn thông tin sai sự thật đó làviệc tác giả bài báo tự bịa ra hoặc khai thác từ những nguồn tin sai lệch, gâyhậu quả nghiêm trọng
Có thể dân chứng ví dụ điển hình nhât gần đây là thông tin Hội Tiêuchuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vistastas) đưa thông tin: “67%mẫu nước mắm bị nhiễm asen vượt mức cho phép” Ngay sau đó, Báo ThanhNiên và một loạt những tờ báo khác đã dựa vào thông tin này để có những bàiphân tích, điều tra đánh giá theo hương không đúng sự thật Thực tế, đây làthông tin hết sức mập mờ và không có dẫn chứng khoa học, bởi asen hữu cơ
và asen vô cơ là 2 loại khác nhau Một loại độc hại và một loại không
Bất cứ phóng viên nào viết về an toàn thực phẩm đều nhất định phảibiết, chẳng cần đến sự chỉ dẫn của các nhà chuyên môn, bởi vì phóng viên
Trang 13viết về lĩnh vực nào đều phải có kiến thức nền về lĩnh vực đó Trong trườnghợp này, phóng viên phải nhận ra ngay sự mập mờ trong bản “Thông cáo báochí” của Vinastas và lẽ ra họ phải lập tức đối chiếu bản QCVN8-2:2011/BYT, xem trong đó quy định những gì, việc này chỉ cần chưa tới 5phút tra cứu Một thông tin liên quan đến tâm trạng của hàng chục triệu ngườitiêu dùng và công ăn việc làm của hàng chục vạn người sản xuất mà được đưamột cách cẩu thả thiếu trách nhiệm Sau sự việc này, Bộ Thông tin và Truyềnthông đã ra quyết định xử phạt hành chính 50 cơ quan báo chí trong cả nươc.
Trước đó, Kênh VTV 3, Đài Truyền hình Việt Nam có phát phóng sự
“Cây chổi ma thuật”, trong đó có những hình ảnh và bình luận đại ý bà connông dân dùng chổi quét rau non để rau rách “trông giống như rau sạch” vàkhông phun thuốc sâu Tuy nhiên, khi đoạn phóng sự trên lên sóng đã khiến
bà con làng Cao Mật, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa – nơiphóng viên VTV3 về ghi hình vô cùng bức xúc vì cố tình dàn dựng sai sựthật Thực chất, chỉ nghe phong phanh việc ai đó quét rau, một phóng viên trẻ
đã tự dàn dựng clip “quét rau” Sau khi phát sóng, vùng rau mà phóng viên đềcập đã khốn khổ vì nông dân bị oan và rau không có ai dám mua, chịu thiệthại về kinh tế
Không đưa những thông tin bị cấm theo quy định
Mỗi cơ tổ chức, cơ quan, nghề nghiệp hoặc công dân đều có nhữngquyền riêng của mình trên tinh thần thượng tôn pháp luật Báo chí cũng vậy,ngoài những thông tin bị cấm đưa lên mặt báo, nhà báo được quyền đưa tinbài liên quan đến tất cả những thông tin về mọi mặt đời sống kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội Luật Báo chí quy định rất rõ về các hành vi bị nghiêmcấm trên báo chí như: Không được kích động nhân dân chống Nhà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân; không đượckích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa cácdân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác; không đượctiết lộ bí mật Nhà nước: bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những
Trang 14bí mật khác do pháp luật quy định; thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống,xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, quykết tội danh khi chưa có bản án của Tòa án…
Bên cạnh đại bộ phận nhà báo và cơ quan báo chí tuân thủ, hoạt độngđúng quy định thì hiện nay vẫn có không ít các cơ quan báo chí còn thiếu thậntrọng và trách nhiệm khi đăng tải thông tin về các vấn đề phức tạp, nhạy cảmgây bức xúc dư luận như các vụ bạo loạn chính trị, xung đột biên giới, hảiđảo, vấn đề sắc tộc, tôn giáo…làm nảy sinh mâu thuẫn trong cộng đồng, làmphức tạp thêm tình hình, gây bất ổn chính trị, văn hóa, ảnh hưởng tiêu cực đếnphát triển kinh tế
Ngày 11-5-2015, Chánh Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông ĐặngAnh Tuấn đã ký quyết định xử phạt hành chính Đài truyền hình Việt Nam 15triệu đồng vì hành vi phát sai bản đồ Việt Nam trong chương trình "Điệp vụtuyệt mật" tối ngày 2-5 Cụ thể là trong những phút đầu của chương trình
"Điệp vụ tuyệt mật" trên kênh VTV3, khi giới thiệu về giải thưởng củachương trình, VTV3 đã có sử dụng hình ảnh bản đồ Việt Nam để minh họacho giải thưởng dành cho các thí sinh Tuy nhiên, trong bản đồ này, điểmđánh dấu vị trí của Thủ đô Hà Nội không thuộc địa phận lãnh thổ Việt Nam.Đồng thời, bản đồ này cũng không thể hiện 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa Việc VTV đăng phát hình ảnh như trên là không chính xác về lãnh thổnước ta, gây suy diễn rất xấu trong dư luận xã hội Việt Nam, đặc biệt có thểảnh hưởng đến vấn đề bảo vệ chủ quyền đất nước và vi phạm nghiêm trọngquy định của Luật Báo chí
Một vấn đề đáng báo động hiện nay chính là vấn đề bản quyền Mộtthực tế là quy định của các cơ quan quản lý báo chí về vấn đề bản quyền rất rõràng và phổ biến rộng khắp, tuy nhiên số lượng các cơ quan báo chí thực sựtôn trọng vấn đề bản quyền lại không nhiều Phổ biến nhất của vi phạm này
đó là hành động lấy bài của báo khác, mặc dù vẫn ghi trích dẫn nguồn tin đầy
đủ nhưng lại không hề xin phép tờ báo gốc hay tác giả của bài báo đó Chưa
Trang 15có một số liệu cụ thể nào về vấn đề này, nhưng có một số cái tên được một sốdiễn đàn nhà báo nhắc đến nhiều trên mạng xã hội, như: báo điện
tử nguoiduatin.vn, báo điện tử baodatviet.vn, báo điện tử doisongphapluat.com…
Trầm trọng hơn là việc lấy bài của tác giả khác rồi biên tập lại, hoặcthậm chí để nguyên xi và… biến thành bài báo của mình Cũng có trườnghợp, tác giả này, tờ báo này sao chép bài của báo khác nhưng sửa tên ngườithực hiện, đổi giờ xuất bản lên sớm hơn, và kết quả là bài copy này lên mạngInternet trước cả bài báo gốc – điều tưởng như nực cười nhưng lại thườngxuyên xảy ra
Thực hiện đúng đạo đức, lương tâm nghề nghiệp
Đối với người làm báo, việc cân nhắc trước sau đối với bất kỳ mộtthông tin gì là cần thiết; nó thể hiện trách nhiệm với thông tin, là biểu hiệnđạo đức của người làm báo Bởi thông tin đó khi đưa ra, rất có thể sẽ có tácđộng đến toàn xã hội, nếu thiếu cân nhắc!
Xã hội phát triển, người làm báo có thể đỡ vất vả hơn, nhưng đồng thờicũng phải đối mặt với nhiều mối quan hệ phức tạp, nguy hiểm hơn, đòi hỏimỗi người phải luôn trau dồi đạo đức, tinh thần dấn thân vì sự nghiệp, sẵnsàng chấp nhận mọi thử thách để hoàn thành trách nhiệm cao cả của mình.Một nhà báo tốt không chỉ biết giữ cho “tròn mình”, mà phải nhạy bén trongviệc phát hiện vấn đề Đồng thời phải có bản lĩnh để "bắt mạch” cuộc sống,biết cách thông tin phù hợp, hiệu quả Làm sao để tác phẩm báo chí có sứcsống, lay động dư luận xã hội, được công chúng đồng tình ủng hộ Hay nóikhác hơn là bằng sự công phu, bằng trí tuệ và lòng say mê nghề nghiệp, nhàbáo chân chính phải làm tròn trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân củamình để không phụ lòng tin, sự kỳ vọng của nhân dân Đó chính là đạo đứcdấn thân của nhà báo
Trong thời đại kỷ nguyên số, làm báo có thuận lợi hơn nhờ sự hỗ trợđắc lực của công nghệ hiện đại; thông tin cũng nhiều hơn, điều kiện tiếp cận