SKKN nâng cao hiệu quả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt lớp 4 SKKN nâng cao hiệu quả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt lớp 4 SKKN nâng cao hiệu quả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt lớp 4 SKKN nâng cao hiệu quả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt lớp 4 SKKN nâng cao hiệu quả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt lớp 4 SKKN nâng cao hiệu quả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt lớp 4
Trang 13 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 9
a Dạy học câu trên cơ sở nguyên tắc giao tiếp 9
e Đảm bảo tính thống nhất giữa hình thức và nội dung trong dạy học 13
g Chữa lỗi triệt để trong các giờ Tập làm văn 14
Trang 2các đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, tạo thành câu, làm cho ngôn ngữthực hiện được hai chức năng quan trọng là chức năng giao tiếp và tư duytrong xã hội Đó là căn cứ để thực hiện vai trò của ngữ pháp trong trườnghọc, hình thành và phát triển kĩ năng dùng từ viết câu cho học sinh.
Hiện nay, chúng ta vẫn chưa có một hệ chuẩn thống ngôn ngữ trong cảnước vì vậy việc dạy tiếng gặp nhiều khó khăn đáng kể Tuy vậy, quá trìnhdạy tiếng nhất quán hai mục đích rõ ràng, đó là : học Tiếng Việt là để sửdụng thành thạo Tiếng Việt trong giao tiếp và phát triển các năng lực tư duy.Không ai có thể phủ nhận sự kì diệu của ngôn ngữ trong vai trò làm công cụ
tư duy và công cụ giao tiếp của con người
Đã là công cụ thì phải đem ra dùng, biết cách dùng càng thành thạocàng tốt Ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần nắm được cácquy tắc sử dụng Tiếng Việt và biết sử dụng Tiếng Việt như một công cụ giaotiếp và tư duy
Môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học có vai trò nền tảng, bước đầu cung cấpvốn ngôn ngữ và kiến thức sử dụng ngôn ngữ cơ bản cho học sinh, làm cơ sởcho các em tiếp tục học lên các bậc học cao hơn và hoạt động trong cuộcsống sau này Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học nhằm hìnhthành cho học sinh bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thành thạo tiếng mẹ đẻ
Nói một cách khác là hình thành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giaotiếp dưới dạng nói và viết Quá trình đó nhất thiết phải tuân thủ theo nguyêntắc là: ''Quá trình sản sinh và lĩnh hội lời nói cho người học''
Rèn luyện ngôn ngữ và rèn luyện tư duy luôn là hai quá trình tồn tạisong hành và có quan hệ biện chứng với nhau Những tri thức ngôn ngữ học
sẽ được đúc kết thành các khái niệm và quy tắc từ vựng hay ngữ pháp Tất cảđều là kết quả của hoạt động nhận thức, của tư duy trừu tượng Khi dạy họcsinh phần tri thức này, GV sẽ giúp các em ý thức hoá được những gì trước đó
Trang 3các em đã được biết do tự nhiên, tự phát hay vô thức (gọi là ngôn ngữ tựnhiên) Nhờ vậy, học sinh có điều kiện để rèn luyện và phát triển nhận thứcnói chung và những khả năng trí tuệ nói riêng như trừu tượng hoá, khái quáthoá, đó là căn cứ để hình thành và phát triển ngôn ngữ văn hoá cho họcsinh.
Việc thay thế tên gọi hai phân môn Tữ ngữ, Ngữ pháp của chươngtrình Tiếng Việt cũ bằng '' Luyện từ và câu'' ở chương trình Tiếng Việt mớikhông đơn thuần là việc đổi tên mà là sự phản ánh quan điểm giao tiếp trongdạy học Luyện từ và câu Nó đòi hỏi việc dạy từ, câu nằm trong quỹ đạo dạytiếng như một công cụ giao tiếp nhằm thực hiện mục tiêu của chương trìnhTiếng Việt Tiểu học mới: '' hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng TiếngViệt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạtđộng của lứa tuổi
Trên cơ sở vốn ngôn ngữ học sinh có được trước khi đến trường, từnhững hiện tượng cụ thể của tiếng mẹ đẻ, phân môn Luyện từ và câu cungcấp cho học sinh một số kiến thức về từ và câu cơ bản, sơ giản, cần thiết vàvừa sức với các em Cụ thể đó là kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, cáclớp từ, từ loại, các kiến thức về câu như cấu tạo câu, các quy tắc dùng từ vàtạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp
Hơn bao giờ hết kĩ năng viết câu đối với học sinh lớp 4 là rất quantrọng bởi đó là tiền đề cho các em học tốt ở lớp 5, tạo cơ sở cho các emchuẩn bị bước sang một bậc học cao hơn với những nội dung kiến thứcphong phú hơn, đa dạng hơn và phức tạp hơn, nếu các em không có năng lựcviết câu đúng tức là các em không có khả năng biểu đạt ý tưởng, suy nghĩ
của mình đến người khác Nói tóm lại ''nói, viết phải thành câu'' là cơ sở
đầu tiên, là điều kiện tối thiểu để các em học tập các môn học khác và tiếptục học lên các lớp trên
Trang 4Nhận thấy vai trò hết sức quan trọng của việc giáo dục ngôn ngữ nóichung vấn đề rèn kĩ năng viết câu cho học sinh lớp 4 nói riêng, trên cơ sở tìmhiểu lỗi viết câu của học sinh lớp 4 trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, bảnthân tôi xin mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm chữa lỗi câu cho học sinhlớp 4 mà tôi đã áp dụng có hiệu quả ở lớp tôi nhằm góp phần nâng cao hiệuquả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Trang 5II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận của vấn đề
Trở lại vấn đề viết câu của học sinh lớp 4, chúng ta phải thừa nhận khảnăng tiếp nhận ngôn ngữ văn hoá của các em, các em có đủ năng lực để tạolập ngôn bản khi giao tiếp bằng lời nói và tạo lập văn bản khi giao tiếp bằngchữ viết
Muốn tạo lập văn bản tốt, trước hết phải viết thành câu Vậy như thếnào được gọi là câu có chuẩn mực văn hoá? Thế nào là chuẩn mực câu TiếngViệt để nói hay viết đúng? Theo chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt mớihiện nay, việc dạy câu cho học sinh tiểu học gặp rất nhiều rất khó khăn: khóvới chính quá trình tổ chức dạy học của giáo viên và đặc biệt là rất khó vớiquá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh
Ngay từ lớp 2 các em đã được học về câu và đến hết chương trìnhLuyện từ và câu lớp 4 các em gần như đã học hết các kiến thức cơ bản về cáckiểu câu cũng như các thành phần cấu tạo câu và các loại dấu câu Tuy vậyviệc học câu của các em được gắn vào các kiểu câu với các cấu trúc cụ thể
đã có sẵn Có lẽ cũng chính vì thế mà khi được hỏi "Em hiểu thế nào là câu?''
đa số các em đều không trả lời được đó là do các em chưa nắm được bản
chất của câu là diễn đạt một ý trọn vẹn và có giá trị thông báo Do không
hiểu đựơc bản chất của câu nên khi tạo lập câu các em chỉ chú trọng xem xétsao cho câu đúng với các cấu trúc đã học mà chưa có sự quan tâm đến ýnghĩa diễn đạt của câu, câu có hay không, có phù hợp với hoàn cảnh và mụcđích giao tiếp không?
Trên thực tế, tình trạng học sinh sau bậc học còn mắc lỗi chính tả, lỗidùng từ, viết câu vẫn rất phổ biến Trong đó đáng chú ý nhất là tình trạngmắc lỗi viết câu của học sinh cuối bậc học, đây thực sự đang là vấn đề đòihỏi rất nhiều sự quan tâm của những người làm công tác giáo dục và phải kể
Trang 6đến đầu tiên đó là vai trò trực tiếp giảng dạy của giáo viên Học sinh lớp 4, 5
là sản phẩm cuối cùng của quá trình dạy học ở bậc tiểu học, ở giai đoạn này,yêu cầu tối thiểu các em phải đạt được là ''nói viết phải thành câu'' (câu ở đâyđược hiểu là câu đúng về hai mặt: cấu tạo ngữ pháp và ý nghĩa, câu đúng xéttheo quan hệ hướng nội và quan hệ hướng ngoại) Thế nhưng khi tìm hiểuthực tế, tôi nhận thấy tình trạng học sinh lớp 4, 5 viết câu sai rất phổ biến Làhọc sinh gần cuối bậc học nhưng nhiều em không nắm được khái niệm câu là
gì, không thể viết một bài văn hoàn chỉnh, không có khả năng để biểu đạt ýtưởng, suy nghĩ của mình đến người khác một cách trọn vẹn
Trăn trở trước thực tế về khả năng viết câu của học sinh lớp 4 đã thôithúc tôi tiến hành phân tích tìm hiểu lỗi viết câu ở học sinh lớp 4 qua việckhảo sát các bài tập làm văn của các em kết hợp với thực tế nhiều năm giảngdạy, sự nghiên cứu tìm tòi tài liệu bản thân tôi đã rút được một số kinhnghiệm chữa lỗi câu cho học sinh lớp 4 Những kinh nghiệm này tôi đã ápdụng ở lớp tôi và bước đầu đã có kết quả song chắc chắn đề tài của tôi vẫnkhông khỏi có mặt hạn chế vì vậy tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của cấptrên và bạn bè đồng nghiệp để đề tài này có thể thực thi rộng rãi hơn gópphần nâng cao chất lượng dạy- học môn Tiếng Việt trong trường tiểu học
2 Thực trạng của vấn đề:
Trên thực tế, tình trạng viết câu sai của học sinh tiểu học nói chung vàhọc lớp 4 nói riêng rất phổ biến nếu không nói là đáng lo ngại Lỗi viết câusai của các em có rất nhiều dạng khác nhau Xét trên bình diện ngữ pháp, cácloại lỗi mà học sinh tiểu học mắc phải chia làm hai loại: lỗi trong quá trìnhnắm các kiến thức ngữ pháp và lỗi viết câu của học sinh Các sai phạm củahọc sinh trong quá trình nắm các kiến thức ngữ pháp là lỗi nhận diện, phânloại, phân tích các đơn vị ngữ pháp, chẳng hạn như lỗi khi nhận diện từ, phâncác các đơn vị từ trong câu, lỗi phân loại từ theo cấu tạo, nhận diện câu, các
Trang 7thành phần câu và phân tích các thành phần câu Từ việc không nắm vữngcác kiến thức ngữ pháp tất yếu sẽ dẫn đến việc viết câu sai Trên thực tế saunhiều năm dạy học, tình trạng học sinh tiểu học mắc lỗi ngữ pháp vẫn rất phổbiến Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tôi xin được phân tích rõ các loạilỗi viết câu của học sinh, bởi vì xét đến cùng vấn đề viết câu đúng là cái đíchcuối cùng, là vấn đề chủ chốt của việc dạy học Tiếng Việt trong trường Tiểuhọc Thực tế cho thấy khi nắm kiến thức về cấu tạo ngữ pháp của câu, cácthành phần câu và kĩ năng phân tích, nhận diện các thành phần câu, các emthường nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ, nhất là khi trạng ngữ không được
mở đầu bằng quan hệ từ, ví dụ như trạng ngữ ''mùa hè'' trong câu ''Mùa hè
em được nghỉ học'', hay trạng ngữ ''hôm nay'' trong câu ''Hôm nay gió thổimạnh quá'' Các em cũng dễ nhầm lẫn câu có trạng ngữ là một cụm chủ vị làmột câu ghép, ví dụ: ''Vì những điều Lan đã hứa với bố, Lan quyết tâm họcgiỏi.''
Cũng có nhiều trường hợp các em nhầm lẫn giữa câu có nhiều chủngữ, vị ngữ (nhưng chỉ có một vế câu) là câu ghép Ví dụ: '' Cô tôi lại đội rổlên đầu, lại men theo luỹ tre sau nhà tôi đi ra con đường rộng chạy giữanhững lối bắp trổ cờ'' Các kết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy học sinhtiểu học hay nhầm lẫn câu đặc biệt và câu được rút gọn thành phần, thậm chínhiều em còn không phân biệt câu sai ngữ pháp do thiếu thành phần với câurút gọn thành phần Từ việc mắc lỗi về cấu tạo ngữ pháp khi viết câu dẫn đếnviệc mắc lỗi về ý nghĩa câu, như câu không rõ nghĩa, câu không có sự logic
về nghĩa
Trong phần này, tôi chưa thể đưa ra một cách phân loại tuyệt đối vàmiêu tả đầy đủ, chi tiết các lỗi viết câu của học sinh Tôi vẫn chưa thống kêmột cách đầy đủ tỷ lệ các lỗi học sinh mắc phải Dựa vào yêu cầu của viếtcâu đúng, căn cứ vào lỗi viết câu trong tập làm văn và bài kiểm tra Tiếng
Trang 8Việt của học sinh lớp 4 tôi mô tả các loại lỗi bước đầu xác định nguyên nhân
và biện pháp khắc phục
Khác với trước đây, khi nghiên cứu lỗi viết câu, người ta thường xétnhững câu sai một cách cô lập mà không đặt trong văn bản, trong hoàn cảnhgiao tiếp, chính vì thế người ta chỉ chú ý đến các lỗi cấu trúc nội bộ câu vàcấu trúc cú pháp mà ít khi chú ý đến ý nghĩa của câu Cách làm này rõ ràng
là phiến diện Câu được xem là đúng phải đạt đồng thời hai tiêu chuẩn: đúng
về mặt cú pháp và đúng về mặt ngữ nghĩa Nếu chỉ xét mặt này hay mặt khác
là không thoả đáng Chẳng hạn như trong ví dụ sau: '' Chiếc xe chạy trên máinhà'', nếu không xét về mặt ngữ nghĩa thì nó vẫn được xem là câu đúng vì nó
có đầy đủ các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ Trên thực tế, đây là câu sai nghĩa.Như vậy, câu chỉ có thể thực hiện chức năng của mình trong một đơn vị lớnhơn đó là văn bản Với quan điểm đó, khi tìm hiểu và phân tích lỗi viết câucủa học sinh lớp 4 tôi đã đặt câu trong văn bản để xem xét và dựa vào yêucầu về câu trong văn bản làm tiêu chuẩn để đối chiếu, xác định một câu nhưthế nào bị xem là mắc lỗi Quá trình xem xét chúng tôi đã phân loại lỗi viếtcâu của học sinh lớp 2 thành hai nhóm lỗi lớn:
1/ Lỗi ngoài câu, gồm:
a Câu không phù hợp với các câu khác trong văn bản
b Câu lạc chủ đề
c Câu mâu thuẫn nhau
d Câu trùng lặp
e Câu không phù hợp với phong cách
f Câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp
2/ Lỗi trong câu, gồm:
2.1 Lỗi về cấu tạo ngữ pháp
a Câu thiếu chủ ngữ
Trang 9b Câu thiếu vị ngữ.
c Câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ
d Câu không xác định thành phần
e Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần
2.2 Lỗi về nghĩa và lỗi dùng dấu câu
a Câu sai nghĩa
b Câu không rõ nghĩa
c Câu không có sự logíc về nghĩa
d Lỗi không dùng dấu câu
e Lỗi dùng dấu câu sai
Qua quá trình khảo sát và thu thập tôi nhận thấy rằng học sinh mắc rấtnhiều lỗi viết câu Trong đó đáng chú ý nhất là lỗi không dùng dấu câu, lỗicâu không phù hợp với phong cách và lỗi câu không có sự logíc về nghĩa.Các loại lỗi về cấu tạo ngữ pháp chiếm tỷ lệ ít hơn
Đọc bài làm văn của các em, tôi nhận thấy rằng có nhiều em không cóthói quen sử dụng dấu câu trong khi viết hoặc nếu có sử dụng thì lại đặtkhông đúng vị trí Có nhiều em suốt cả bài văn chỉ sử dụng hai dấu chấm đềphân chia ranh giới giữa phần mở bài, phần thân bài và phần kết luận Từviệc không sử dụng dấu câu dẫn đến việc viết câu sai do không xác địnhđược thành phần của câu, làm cho bài văn mất hết giá trị Người đọc nhiềukhi không hiểu người viết muốn nói gì, bởi vì nếu không có dấu câu sẽkhông xác định đựơc ranh giới giữa các câu, làm cho ý nọ lẫn lộn với ý kiamột cách lộn xộn không có hệ thống
Do năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy và vốn sống của các em cònnhiều hạn chế vì lẽ đó học sinh khó thể hiện được một cách chính xác suynghĩ của mình Ngược lại, các em rất muốn thể hiện suy nghĩ của mình bằngcác hình ảnh bóng bẩy, vì thế, nhiều khi làm sai nội dung diễn đạt và làm cho
Trang 10ngữ nghĩa của câu thiếu logic, thiếu chặt chẽ Theo thống kê của tôi, loại lỗichiếm tỷ lệ cao thứ hai là lỗi câu không có sự logic về nghĩa Loại lỗi chiếm
tỷ lệ thấp nhất là lỗi câu thiếu vị ngữ Điều này cho thấy về cơ bản học sinh
đã nắm vững kiến thức ngữ pháp về câu nhưng tính về mặt nghĩa xét trongquan hệ với các câu khác trong văn bản thì còn nhiều hạn chế Để nhìn đúnghơn về đối tượng nghiên cứu và nắm bắt thực chất năng lực viết câu của họcsinh dưới đây tôi tiến hành miêu tả và phân tích các loại lỗi viết câu của các
em một cách cụ thể rõ ràng hơn
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
a Dạy học câu trên cơ sở nguyên tắc giao tiếp:
Trước hết, giáo viên phải xác định dạy câu nhất thiết phải hướng đếnmục tiêu giao tiếp, có nghĩa là dạy câu không chỉ dạy các kiến thức lý thuyết,các quy tắc ngữ pháp đơn thuần mà phải giúp học sinh nắm chắc các kiếnthức lý thuyết, các quy tắc ngữ pháp đã học để vận dụng vào quá trình sảnsinh và lĩnh hội lời nói trong giao tiếp và tư duy Về phương pháp dạy học,các kĩ năng Tiếng Việt phải được hình thành và phát triển qua hệ thống bàitập mang tính tình huống phù hợp với những tình huống giao tiếp tự nhiên.Học sinh phải được tiến hành hoạt động ngôn ngữ thường xuyên Đó là việcyêu cầu học sinh thực hiện các bài tập miệng, bài viết trình bày ý nghĩ, tìnhcảm, đọc, ứng dụng tri thức lý thuyết vào bài tập, vào việc giải quyết nhữngnhiệm vụ cụ thể của ngữ pháp, tập đọc, chính tả, tập làm văn, Quán triệtnguyên tắc giao tiếp trong dạy câu chính là là việc hướng đến xây dựng Nội dung dạy học dưới hình thức các bài tập luyện câu và để hướngdẫn học câu giáo viên phải tạo ra hệ thống nhiệm vụ và hệ thống câu hỏinhằm dẫn dắt học sinh thực hiện
Mặt khác giáo viên phải xem vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm sống của cánhân học sinh và những quan sát thiên nhiên, con người, xã hội, của các em
Trang 11là nguồn cơ bản để dạy câu Phải thiết lập được quan hệ đúng đắn giữa hìnhảnh bằng lời (từ ngữ) với biểu tượng của trẻ em về đối tượng Mọi quy luậtcấu trúc và hoạt động của câu chỉ được rút ra trên cơ sở nghiên cứu lời nóisinh động, những kinh nghiệm lời nói và kinh nghiệm sống đã được bổ sung.Như vậy các bài tập thực hành câu đưa ra cho học sinh phải được xây dựngtrên kinh nghiệm ngôn ngữ của các em.
Quá trình dạy học phải đảm bảo sự thống nhất lý thuyết ngữ pháp vàthực hành ngữ pháp với mục đích phát triển các kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ,phải xem việc phân tích câu không có mục đích tự thân mà là phương tiện đểnhận diện các phương tiện ngữ pháp, nắm chức năng của chúng từ đó sửchúng trong lời nói
b Dạy học câu theo hướng tích hợp:
Không có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa và đặc điểm ngữ phápcủa từ thì không thể dặt câu đúng, đồng thời, nếu không nắm vững quy tắcđặt câu thì dù có vốn từ phong phú, dù nắm chắc nghiã của từ vẫn khôngtrình bày được ý kiến của mình một cách đúng đắn, mạch lạc, rõ ràng Vì vậyquá trình dạy học giáo viên phải gắn liền việc dạy từ với dạy câu, xem đó làhai quá trình không thể tách rời Như vậy, các bộ phận của chương trìnhluyện từ và câu như từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, các thành phần câu, các kiểucâu và liên kết câu phải được nghiên cứu trong sự gắn bó thống nhất
Mặt khác, ta đã biết lượng từ, mẫu câu và các câu nói cụ thể học sinhthu nhận được trong giờ Luyện từ và câu là rất nhỏ so với lượng từ, mẫu câuthu nhận được trong các giờ học khác, trong hoạt động ngoài giờ học cũngnhư rất nhỏ so với vốn từ, vốn câu cần có của các em Do đó dạy từ và câukhông bó hẹp trong tiết Luyện từ và câu mà cần đề ra nguyên tắc tích hợptrong dạy từ, câu Nguyên tắc này đòi hỏi việc dạy Luyện từ và câu phải
Trang 12được tiến hành mọi nơi mọi lúc ngoài giờ học, trong tất cả các môn học,trong tất cả các giờ học khác của phân môn Tiếng Việt
Không phải chỉ trong giờ học Tiếng Việt mà trong tất cả các hoạt độngkhác và trong các giờ học khác giáo viên cần chú ý điều chỉnh kịp thờinhững cách hiểu từ sai lạc, những cách nói, viết câu không đúng ngữ phápcủa học sinh, phải kịp thời loại ra khỏi vốn từ tích cực của học sinh những từngữ không có văn hoá, những sai lệch về quy tắc ngữ pháp
Tất cả các môn học và các phân môn Tiếng Việt đều có vai trò to lớntrong việc dạy từ và câu Chúng mở rộng sự hiểu biết về thế giới, con người,góp phần làm giàu vốn từ và khả năng diễn đạt tình cảm tư tưởng của họcsinh Để nắm bất kì môn học nào: Toán, Đạo đức, Tự nhiên - Xã hội , họcsinh phải nắm vốn từ và mẫu câu tối thiểu của môn học đó Đó là những từngữ và cách trình bày có tính chất chuyên ngành Chúng sẽ bổ sung cho vốntiếng mẹ đẻ của học sinh Người giáo viên khi dạy tất cả các môn học đềuphải có ý thức dạy từ và câu Trên lớp cũng như hướng dẫn các hoạt độngkhác cho học sinh: tham quan, hoạt động tập thể, ngoại khoá, giáo viên cầnhọc sinh phát hiện ra các từ mới, tìm hiểu nghĩa và cách sử chúng trong câu,đoạn
c Sử dụng trực quan trong dạy học:
Những hình ảnh cảm tính, những biểu tượng của trẻ em về thế giớixung quanh là một tổ hợp cho bất kì việc dạy học nào Qua điểm này là cơ sởcủa nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan trong dạy học ngữ phápđược xây dựng dựa trên sự thống nhất giữa trừu tượng và cụ thể trong ngữpháp
Đối tượng nghiên cứu của Luyện từ và câu là từ, câu và các thànhphần câu, Do đó, bên cạnh biểu bảng, sơ đồ, vật thật, tranh vẽ, như người
ta vẫn thường quan niệm về đồ dùng trực quan trong dạy học, trực quan