SKKN: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Đặt vấn đề: - Trong bất kì hoạt động thực tế nào của con người, yếu tố cơ bản dẫn đến kết quả cao đều là phương pháp hoạt động. Phương pháp nào hoàn thiện thì dẫn đến kết quả tốt, trái lại phương pháp nào kém hoàn thiện thì dẫn đến kết quả thấp. C.Mác đã khẳng đònh: “ - Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào”. - Trong mọi lónh vực, muốn tạo ra hiệu quả lao động cao thì phải xây dựng 1 phương pháp phù hợp. - Hiện nay, với thành tựu khoa học kó thuật tăng nhanh, khoa học đã thực sự trở thành 1 lực lượng vật chất để phát triển sản xuất. Do đó, trong các hội nghò giáo dục, người ta có bàn nhiều đến việc dạy thế nào để thu được kết quả giáo dục cao, để đẩy mạnh sự phát triển trí tuệ. - Thực tiễn, hoạt động dạy học ở nhà trường cho thấy còn nhiều vấn đề cần quan tâm. Xuất phát từ vấn đề đó, nên tôi chọn đề tài: “ Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học. II/ Giải quyết vấn đề: 1/ Cơ sở lí luận: - Như chúng ta đã biết, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này thống nhất với nhau và phản ánh tính chất 2 mặt của quá trình dạy học. Người thầy với hoạt động dạy có vai trò tổ chức, chỉ đạo, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh và trên cơ sở đó người học sinh tự giác, tích cực để tự tổ chức hoạt động học tập của mình 1 cách hợp lí và đạt hiệu quả cao. - Hiện nay, quá trình dạy học đang hướng vào việc lấy người học làm trung tâm. Vì vậy, người học vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình dạy học. - Khi nói người học là trung tâm trong quá trình dạy học không có nghóa là hạ thấp vai trò của người dạy. Trái lại “ Người giáo viên giữ vai trò quyết đònh trong quá trính dạy học….Người giáo viên không chỉ còn là người truyền đạt, thông báo những tri thức rời rạc mà là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của học sinh; người cố vấn, người hướng dẫn, người mẫu mực của người học”. Tóm lại, quan hệ tương hỗ giữa giáo viên và học sinh sẽ đạt được hiệu quả tối ưu trong trường hợp có sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh. 2/ Thực trạng: - Nhìn chung giáo viên của nhà trường cũng đã nhận thức được vò trí, vai trò của từng phương pháp dạy học. Tuy nhiên việc kết hợp các phương pháp dạy học của giáo viên còn hạn chế ( Có phương pháp sử dụng nhiều, có phương pháp sử dụng ít ). - Việc yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa để học rất ít được quan tâm ( Các em thường chỉ học theo vở ghi ở lớp ). - Hơn nữa, giáo viên cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của các kó năng trong khi sử dụng các phương pháp dạy học. Tuy nhiên việc sử dụng nó chưa tốt ( Chẳng hạn như: kó năng tổ chức lớp học, kó năng phối hợp lời nói với động tác, kó năng xử lí tình huống sư phạm… ). - Mặt khác, việc nhận thức và sử dụng phương pháp học tập của học sinh còn hạn chế nhiều ( VD như: phương pháp đọc sách, phương pháp viết tóm tắt, phương pháp làm bài tập…). - Ngoài ra còn nhiều vấn đề khác như: học sinh không hứng thú học; giáo viên còn nặng về thành tích chưa đi sát tình hình chất lượng học tập của học sinh, chưa đưa ra yêu cầu sát với học sinh; sự phân hoá trình độ nhận thức và lực học dẫn đến xuất hiện nhiều cách học khác nhau: 1 số em khá, giỏi có phương pháp học tốt, 1 số em học lực trung bình và kém có phương pháp học chưa tốt hoặc không có phương pháp học. 3/ Giải pháp: - Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học - kó thuật đã nảy sinh hiện tượng bùng nổ thông tin, việc dạy và học chỉ bó hẹp trong phạm vi giờ lên lớp không thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về tri thức đối với học sinh. vì vậy, việc giảng dạy của thầy kết hợp với việc học ở nhà ( theo sách giáo khoa, tư liệu tham khảo ) của học sinh là cần thiết. Bởi lẽ nó giúp học sinh mở rộng kiến thức đồng thời bồi dưỡng khả năng tự học. Do đó, giáo viên cần đặt yêu cầu và yêu cầu học sinh đọc sách, xem tư liệu trước khi đến lớp ( tức nghiên cứu bài ). - Đối với mỗi phương pháp cụ thể với 1 nội dung dạy học cụ thể, giáo viên phải suy nghó sao cho vận dụng phương pháp có tính sáng tạo, mới mẻ để học sinh học tập được tốt nhất. - Khi truyền thụ tri thức mới, giáo viên phải dẫn dắt học sinh thực hiện thao tác tư duy theo hệ thống câu hỏi có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức. - Việc dạy tốt phải chú ý đến việc học tốt. Do đó phải chú ý đến tài liệu, phương tiện cần thiết cho việc học của học sinh ( tài liệu, ĐDDH ). - Nội dung môn học gồm 1 hệ thống tri thức khoa học hiện đại, phong phú, đa dạng, giáo viên cần phải sử dụng phương pháp mới. - Tuỳ điều kiện học tập của học sinh mà giáo viên phải đảm bảo để học sinh ghi chép được đầy đủ nộidung cơ bản của bài. - Quan tâm đến việc tổ chức lớp học theo 1 nền nếp nhất đònh. - Tăng cường giảng dạy có liên hệ thực tế đời sống gắn với thực tiễn nhằm giúp cho nhận thức của học sinh thêm sâu sắc, vững chắc. - Kết hợp tốt lời nói, động tác, sắc thái không để học sinh rơi vào trạng thái thờ ơ với việc lónh hội kiến thức. - Tăng cường kiểm tra trong sự kết hợp với việc giảng bài mới. 3/ Hiệu quả: Quán triệt và thực hiện vận dụng các vấn đề trên vào công tác giảng dạy bộ môn, kết quả thu được như sau: Lớp TSHS Điểm TB đạt từ 5,0 trở lên (HKI) Tỉ lệ 9/1 28 27 96,4% 9/2 32 31 96,9% 9/3 32 32 100% 9/4 32 32 100% Tổng 124 122 98,4% III/ Kết thúc vấn đề: - Hiện nay, khi các thông tin khoa học mới được đưa vào, khi các trang thiết bò phục vụ cho việc dạy – học đảm bảo tốt hơn, khi các phương pháp mới được vận dụng thì chất lượng học tâp của học sinh sẽ được nâng cao. - Nhiệm vụ của dạy học theo hướng tích cực là trang bò cho học sinh những kó năng hoạt động chung; dạy cho học sinh “ nghệ thuật học tập”, hình thành ở học sinh “ hoạt động học tập” từ đó sẽ góp phần phát triển dạy – học. - Việc dạy học phải nắm được những phương tiện giao tiếp cơ bản dưới dạng “ đọc, viết, nghe, trò chuyện…”. Việc dạy học phải hướng vào sự phát triển ở học sinh hứng thú và ước muốn học tập, hình thành động cơ học tập tốt ( sự hứng thú và lòng ham muốn học tập đảm bảo cho học sinh học tập tích cực, độc lập ). - Sự tồn tại hiển nhiên của các phương pháp dạy học trong hệ thống phương pháp dạy học đã chứng tỏ rằng nó vẫn có ưu thế và có giá trò. - Kết quả dạy học thể hiện nhiều mặt, trong đó cơ bản nhất là hiệu quả lónh hội tri thức và việc hình thành kó năng, kó xảo cần thiết ( đặc biệt là các kó năng tư duy ). - Các phương pháp dạy học khi vận dụng tốt sẽ rèn luyện cho học sinh những kó năng cơ bản như: kó năng phối hợp nghe – ghi, kó năng vận dụng tri thức vào thực tiễn… - Nói tóm lại, nếu vận dụng và thực hiện tốt những vấn đề nêu trên thì sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học. . SKKN: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Đặt vấn đề: - Trong bất kì hoạt