SKKN tổ chức một số trò chơi môn tiếng việt lớp 4 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

25 240 0
SKKN tổ chức một số trò chơi môn tiếng việt  lớp 4 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN tổ chức một số trò chơi môn tiếng việt lớp 4 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh SKKN tổ chức một số trò chơi môn tiếng việt lớp 4 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh SKKN tổ chức một số trò chơi môn tiếng việt lớp 4 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh SKKN tổ chức một số trò chơi môn tiếng việt lớp 4 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh SKKN tổ chức một số trò chơi môn tiếng việt lớp 4 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

M ỤC L ỤC TT NỘI DUNG Trang Phần I- ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II- GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ 1- Cơ sở lý luận 2- Thực trạng vấn đề 5 3- Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 6 4- Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Phần III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Tài liệu tham khảo 21 DANH MỤC CÁC CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT ST T CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT GV G K TB GK1 GK2 GK3 GK4 SGKTV4 Giáo viên Giỏi Khá Trung bình Giám khảo Giám khảo Giám khảo Giám khảo Sách giáo khoa Tiếng Việt ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Đào tạo hệ trẻ trở thành người động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức vấn đề mà nhiều nhà giáo dục quan tâm giai đoạn Muốn học sinh Tiểu học học tốt mơn học đặc biệt mơn Tiếng Việt người giáo viên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn Sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách dập khn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập khơng cao Đó nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Các trò chơi có nội dung học tậpthú bổ ích phù hợp với việc nhận thức em Thơng qua trò chơi em lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm Khi đưa trò chơi cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng dạy học ngày nâng cao Chính lý nêu mà chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức số trò chơi mơn Tiếng Việt lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh II Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: - Tổ chức số trò chơi mơn Tiếng Việt lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh - Đối tượng: Học sinh lớp III Mục đích việc nghiên cứu: - Góp phần đổi phương pháp dạy học tiếng Việt Tiều học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Góp phần gây hứng thú học tập mơn tiếng Việt cho học sinh, môn học coi khó hiểu, dễ gây chán nản học sinh việc đưa trò chơi nhằm mục đích để em học mà chơi, chơihọc Trò chơi học tập giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức - Tạo cho em có hội phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo - Tạo cho em có mơi trường giao tiếp thân thiện, rèn kĩ ( nghe, nói , đọc, viết) Tạo cho em biết cách phối hợp với bạn bè học tập Ghi nhớ học nhiều hình thức, chống học vẹt, khơng gây nhàm chán, căng thẳng học tập Khi thực trò chơi nhằm củng cố kiến thức học cho chọc sinh Học sinh hiểu tiếp thu nhanh, trò chơi đưa vào tiết học mang tính giáo dục cao Trong sáng kiến điểm nhấn mạnh giáo viên không nên lạm dụng trời gian sử dụng trò chơi học tập, phải biết cách phối hợp hài hoà việc phân bố thời gian tiết dạy đưa trò chơi vào thực tiết dạy GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận vấn đề: Vị trí mơn tiếng Việt trường Tiểu học: Bậc Tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Môn tiếng Việt môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Môn tiếng Việt trường Tiều học mơn học có nhiều phân môn nhỏ : phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn, Tập đọc, Chính tả phân mơn chiếm phần lớn thời gian chương trình học Mơn tiếng Việt có khả giáo dục lớn việc rèn luyện ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, hay lời văn sáng viết văn… Mỗi phân môn bắt trẻ phải tư duy, thao tác tư cần thiết để người phát triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động thời đại Đặc điểm tâm sinhhọc sinh tiểu học: - Ở lứa tuổi Tiểu học, thể trẻ thời kỳ phát triển hay nói cụ thể hệ quan chưa hồn thiện sức dẻo dai thể thấp nên trẻ làm lâu việc đơn điệu, dễ mệt tập chung - Học sinh Tiểu học nghe giảng dễ hiểu quên chúng khơng tập trung cao độ Vì vậy, người giáo viên phải tạo hứng thú học tập phải cho em thường xuyên luyện tập Học sinh Tiểu học dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tượng hình ảnh gây cảm xúc mạnh - Trẻ hiếu động, ham hiểu biết nên dễ gây cảm xúc song em chóng chán Do dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, đưa học sinh tham quan, thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức trò chơi xen kẽ để củng cố khắc sâu kiến thức * Tác dụng trò chơi dạy học: Hoạt động vui chơi hoạt động mà động nằm q trình hoạt động, thân trò chơi khơng nằm kết chơi Trò chơi loại phổ biến hoạt động vui chơi chơi theo luật, luật trò chơi quy tắc định rõ mục đích, kết yêu cầu hành động trò chơi, luật trò chơi tường minh khơng Trò chơi học tập trò chơi mà luật bao gồm quy tắc gắn với kiến thức kỹ có hoạt động học tập, gắn với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi, thông qua chơi học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào tình trò chơi học sinh thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học Như trò chơi học tập kỹ mơn tiếng Việt đưa vào trò chơi Chơi nhu cầu cần thiết học sinh Tiểu học, nói quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Chính em ln tìm cách tranh thủ thời gian điều kiện để chơi Được chơi em tham gia tự giác chủ động Khi chơi em biểu lộ tình cảm rõ ràng niềm vui thắng lợi buồn bã thất bại Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác tích cực Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích luỹ qua hoạt động chơi Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng Trò chơi học tập mà trình dạy học trở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hội học tập đa dạng Trò chơi khơng phương tiện mà phương pháp giáo dục Cơ sở thực tiễn Học sinh Tiểu học có trí thơng minh nhạy bén, có óc tưởng tượng phong phú Đó tiền đề tốt cho việc phát triển tư dễ bị phân tán, rối trí bị áp đặt, căng thẳng, q tải Chính nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt làm cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi điều xem nhẹ Đặc biệt học sinh lớp 4, lớp mà em vừa làm quen với kiến thức mẻ chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo sang hoạt động học tập chủ đạo Muốn học có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học với mục tiêu: Lấy học sinh làm trung tâm hướng tập trung vào học sinh, sở hoạt động em Để đạt hiệu người giáo viên người định hướng, tổ chức tình học tập kích thích óc mò tư độc lập Muốn em học trước hết giáo viên phải nắm nội dung lựa chọn, vận dụng phương pháp cho phù hợp, sử dụng phương pháp trực quan, thuyết trình, trò chơi sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm tra, thực hành phải ý đến đặc điểm tâm sinhhọc sinh Tiểu học Học sinh Tiểu học ngồi lâu học làm việc nhiều thề giáo viên thay đổi hoạt động học em học; cho em thảo luận, làm tập thơng qua trò chơigây hứng thú học tập khắc sâu học II Thực trạng vấn đề: Đối với giáo viên: Trong nhiều năm qua, may mắn ban giám hiệu phân công giảng dạy lớp , dự đồng nghiệp nhiều Tôi nhận thấy đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt số giáo viên nặng tâm lý, mơn học nên q trình giảng dạy họ trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học sinh học tốt mơn Việc sử dụng trò chơi học tập số giáo viên hình thức có sử dụng trò chơi mức gượng ép, miễn cưỡng Mặt khác, số giáo viên sử dụng trò chơi học tập chưa chọn lọc kỹ, khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu Đối với học sinh: Bạch Hạc cửa ngõ thành phố, nơi gặp gỡ ba dòng sơng, vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời dân cư chủ yếu sống nghề khai thác khoáng sản( cát, sỏi), chài lưới … Do em độ tuổi bậc tiểu học phần chịu ảnh hưởng từ gia đình họ phải làm ăn xa , dài ngày chỗ không ổn định Đặc biệt năm gần suy thoái kinh tế việc vận tải gặp nhiều khó khăn, việc làm khơng ổn định dẫn đến tệ nạn xã hội phát sinh… Tất yếu tố tác động đến việc học học sinh Qua quan sát học sinh học tập nhận thấy số đối tượng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập Học sinh chưa tự giác học, chưa có động học tập Khả học tập học sinh khác nhau, độ tuổi trình độ em chênh lệch Mỗi em có khả trội riêng em chưa biết phát huy hết khả Trước thực trạng đó, tơi thiết nghĩ, cần phải thay đổi cách thức dạy học cho học sinh hứng thú, say mê tích cực chủ động học Tiếng Việt Qua đó, kĩ giao tiếp em ngày hồn thiện phát triển Vì vậy, vận dụng trò chơi học tập mơn Tiếng Việt cần thiết Trước thực đưa trò chơi vào dạy học mơn Tiếng Việt tơi có khảo sát học sinh phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp “Từ ghép từ láy “ lớp 4B, vào tháng 9, năm học 2011 – 2012 thu kết sau:  Kết khảo sát Kết khảo sát Tổng số HS 25 G K TB 11 Yếu III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đối với giáo viên: - Mỗi trò chơi phải củng cố nội dung học cụ thể chương trình (Có thể kiến thức cần kiểm tra cũ, kiến thức mới, kiến thức thực hành, luyện tập…) - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ học tập, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng học từ đến 10 phút), thích hợp với mơi trường học tập - Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo không khí vui vẻ, thoải mái - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Tổ chức trò chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức bản, đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học (ở thư viện, đồ dùng giáo viên, học sinh…) Đối với học sinh: Trò chơi học tập Tiếng Việt kích thích hứng thú nhận thức Trò chơi học tập bên cạnh chức giải trí giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ năng, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều hình thức (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết họctrò chơi thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Trò chơi học tập Tiếng Việt phương tiện hình thành lực trí tuệ Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh tới hình thành tính chủ định q trình tâm lí Trong trò chơi, trẻ bắt đầu hình thành ý có chủ định ghi nhớ có chủ định Khi chơi trẻ tập trung ý ghi nhớ nhiều Bởi thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào kiện đối tượng đưa vào tình trò chơi nội dung trò chơi Trò chơi học tập Tiếng Việt ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngơn ngữ trí tưởng tượng Vui chơi ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Tình trò chơi đòi hỏi đứa trẻ tham gia vào trò chơi phải có trình độ giao tiếp ngơn ngữ định Trò chơi học tập Tiếng Việt thực chức hoạt động luyện tập thực hành Các em hình thành kĩ phân biệt chất kiến thức tiếng Việt trò chơi, hiểu sâu sắc đầy đủ tri thức học Với trò chơi Thi viết câu gồm chữ giống chữ đầu, Thi đặt câu theo mẫu, Thi tìm từ ghép có tiếng… em hiểu rõ cấu tạo từ, câu tiếng Việt, góp phần hình thành rèn luyện kĩ đặt câu, viết đoạn văn Trò chơi học tập Tiếng Việt giúp hình thành đức tính trung thực, có kỉ luật, tính độc lập, tự chủ, có ý thức cao Khi tham gia trò chơi, học sinh phải tuân thủ theo quy tắc định (đã nêu trước trò chơi) Việc em tiếp nhận tuân theo quy tắc giúp em có khả tự kiềm tra kiểm tra lẫn trò chơi Khi tham gia vào trò chơi, nhập vai quan hệ với bạn chơi buộc em phải đem hành động phục tùng yêu cầu định bắt nguồn từ ý đồ chung trò chơi MỘT SỐ TRỊ CHƠI MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Tổ chức trò chơi mơn tiếng Việt nói chung phân mơn mơn Tiếng Việt nói riêng : Để trò chơi góp phần mang lại hiệu cao học, tổ chức thiết kế trò chơi phải đảm bảo nguyên tắc sau: a Thiết kế trò chơi mơn tiếng Việt: * Tổ chức trò chơi học tập để dạy mơn tiếng Việt nói chung phân mơn mơn tiếng Việt nói riêng, phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian tiết học cụ thể để đưa trò chơi cho phù hợp Song muốn tổ chức trò chơi dạy tiếng Việt có hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ đảm bảo yêu cầu sau: +Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố khắc sâu nội dung học Trò chơi phải phù hợp với tâm sinhhọc sinh lớp 4, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường 10 + Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo Trò chơi phải gây hứng thú học sinh * Cấu trúc Trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu rõ mục đích trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ Mục đích trò chơi quy định hành động chơi thiết kế trò chơi + Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng Trò chơi học tập + Nêu lên luật chơi: rõ qui tắc hành động chơi quy định người chơi, quy định thắng thua trò chơi + Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia trò chơi + Nêu lên cách chơi b Cách tổ chức trò chơi: Thời gian tiến hành : thường từ - phút - Đầu tiên giới thiệu trò chơi: + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi - Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi - Chơi thật - Nhận xét kết chơi, thái độ tham dự, giáo viên nêu thêm tri thức học tập qua trò chơi, sai lầm cần tránh - Thưởng - phạt: Phân minh, luật chơi, cho người chơi chấp nhận thoải mái tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập học sinh Phạt học sinh phạm luật chơi hình thức đơn giản, vui (như chào bạn thắng cuộc, hát bài, nhảy lò cò ) 11 Giới thiệu số trò chơi mơn tiếng Việt lớp Sau tơi xin giới thiệu số trò chơi tiêu biểu mà tơi áp dụng q trình dạy học cho học sinh lớp năm gần Ví dụ : Bài tập tiết Chính tả, SGK TV/4 tập trang Điền vào chỗ trống vần iêc hay iêt Mục tiêu tập học sinh nhận diện tiếng có chứa vần iêt, iêc Khi ta tổ chức trò chơi có nội dung: Xếp tiếng tập hợp sau thành nhóm, nhóm gồm tiếng có vần iêt nhóm gồm tiếng có vần iêc Khi ta tổ chức trò chơi có nội dung: điền từ chứa tiếng iêt iêc hình thức thi đua hai dãy… Tiến hành thiết kế trò chơi Giáo viên tiến hành thiết kế trò chơi có hình thức chơi rõ ràng (người chơi, cách chơi…), nội dung thực trò chơi phải đảm bảo nội dung tập Sách giáo khoa bổ sung thêm nội dung tùy vào việc xác định mục tiêu tập cần rèn giáo viên Đồng thời thơng qua rèn kĩ cần thiết cho học sinh Một nội dung trò chơi thể thành hình thức tổ chức trò chơi khác Ví dụ: Phân mơn luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết SGK TV4/T17 Nội dung trò chơi xếp từ tập hợp sau thành hai nhóm : nhóm gồm từ tiếng nhân có nghĩa người, nhóm gồm từ tiếng nhân có nghĩa lòng thương người Ta có hình thức tổ chức chơi sau: Trò chơi chung sức Giáo viên phát cho nhóm tờ giấy Theo lệnh giáo viên, nhóm bàn bạc với để thực u cầu trò chơi Khi nhóm 12 thống ghi kết vào giấy Ghi xong, dán tờ giấy nhóm lên bảng lớp Giáo viên tính điểm nhóm theo hai chuẩn: Chuẩn xác chuẩn nhanh nhẹn * Trò chơi “Chọn số” Trò chơi vận dụng vào phân mơn Tập làm văn, bài: Luyện tập tả vật, Tiếng Việt 4, tập 2, trang 120 - Mục tiêu : Giúp học sinh: Phát triển vốn từ ngữ miêu tả vật, đặc biệt từ miêu tả hoạt động thường xuyên vật Phát triển kĩ trình bày học sinh - Chuẩn bị: Một ảnh chụp vật tư hoạt động khác có đánh số từ đến hết số ảnh chuẩn bị Bảng phụ có kẻ sẵn số sau: - Tiến hành: Giáo viên gọi học sinh lên bảng tham gia trò chơi ( khuyến khích học sinh xung phong ) Học sinh gọi lên chọn số bảng phụ Sau giáo viên ( cử học sinh khác) dán ảnh có số tương ứng lên bảng, người chơi có nhiệm vụ miêu tả hoạt động vật ảnh (từ 2-3 câu) Giáo viên gọi tiếp số học sinh khác tham gia trò chơi (số lượng phụ thuộc vào thời gian dành cho trò chơi) 13 Khi trò chơi kết thúc, giáo viên lớp bình chọn người chơi miêu tả hay Học sinhsố phiếu bình chọn nhiều người thắng * Lưu ý: Giáo viên thay đổi hình thức chơi cách chia số học sinh lớp thành dãy thi đua với * Trò chơi “Đếm số cánh hoa” Trò chơi vận dụng để củng cố kiến thức tả sách Tiếng Việt 4, tập , trang 56 Bài tập 3: Thi tìm nhanh từ láy: Các từ láy có tiếng chứa âm S Các từ láy có tiếng chứa âm X - Mục tiêu: Giúp học sinh: Học sinh tìm từ ngữ có tiếng chứa âm S X Nhằm để khắc phục lỗi tả S/X học sinh - Chuẩn bị: Nhiều miếng bìa cắt theo hình cánh hoa ( hình 1a ) Vẽ trực tiếp lên tờ giấy to vòng tròn làm hai nhị hoa Trong nhị hoa ghi: từ láy âm S; từ láy có âm X.( hình 1b ) Các từ láy âm đầu l Hình 1a : Cánh hoa Các từ láy vần có âm x Hình 1b : Nhị hoa Tiến hành: Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm chơi tùy theo số nhị hoa cánh hoa chuẩn bị Khi trò chơi bắt đầu, nhóm chơi có nhiệm vụ ghi từ theo yêu cầu vào cánh hoa ( cánh hoa ghi từ ) dán 14 vào nhị hoa cho phù hợp Sau 5-7 phút, giáo viên hơ: " Dừng chơi !" Nhóm dán nhiều cánh hoa đẹp thắng Lưu ý: Trò chơi vận dụng vào phân môn luyện từ câu bài: danh từ chung danh từ riêng Tiếng Việt tập trang 57……chỉ cần thay đổi yêu cầu ghi nhị hoa Trò chơi nhằm ơn tập tổng hợp rèn óc tư học sinh: * Trò chơi Nhìn tranh, kể đoạn Trò chơi thực phân môn Kể chuyện sách tiếng Việt lớp " Sự tích hồ Ba Bể" Tiếng Việt tập trang Mục đích: Rèn kĩ kể nội dung đoạn câu chuyện dựa vào tranh vẽ, gợi ý SGK tranh có sẵn đồ dùng dạy học Luyện trí nhớ trau dồi lực diễn cảm mạch lạc đủ ý câu chuyện định kể Chuẩn bị: Có tranh kể chuyện, ghi rõ tranh 1,2,3,4; học sinh làm ban giám khảo thư kí; Có tiêu chuẩn cho điểm chi tiết; Có bảng điểm chi tiết sẵn Tranh Tên Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Xếp số HS GK1 GK2 GK3 GK4 TB loại Mỗi giám khảo có thẻ điểm từ điểm 5,6,7,8,9,10 làm bìa cứng (kích thước 10cm x 20 cm) 15 Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể đoạn theo tranh câu chuyện mà giao viên đưa (4 học sinh thi kể) BGK cho điểm người thi kể, thư kí ghi chép điểm người kể Kết thức thi thư kí tính điểm trung bình học sinh tham gia thi xếp hạng nhất, nhì theo tranh đánh giá tranh câu chuyện * Lưu ý: Tuỳ điều kiện thời gian hồn cảnh cho phép mà giáo viên cho thi kể theo tranh câu chuyện * Trò chơi: Nghe đọc đoạn đốn tên Mục đích: Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng đoạn văn học (tập đợc lớp 4) tập 1; Luyện kĩ nghe hiểu nhớ tên tập đọc học Chuẩn bị: Yêu cầu học sinh ôn lại tập đọc học Tiếng Việt lớp tập nhằm phục vụ cho tiết ơn tập học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II Ơn tập học kì I: Dế Mèn bênh vợ kẻ yếu, Thư thăm bạn, Người ăn xin, Một người trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt thóc giống, Nỗi rằn vặt An-đrây-ca, Chị em tôi, Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai, Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát Cách tiến hành: Giáo viên nêu yêu cầu chơi: - nhóm tham gia chơi, ngồi đối diện nhau, cử nhóm trưởng điều hành chung nhóm, bốc thăm để chọn nhóm đọc trước 16 - Nhóm bốc chọn đọc trước mở sách giáo khoa để chọn đoạn đọc (trong số tập đọc nêu ra), nhóm lại nghe để đoán tên tập đọc học sau đốn xong nhóm lại thực đọc đoạn văn chọn nhóm lại đốn tên tập đọc học, nhóm thực lần đốn tên đọc - nhóm tham gia chơi tính điểm để so sánh trò chơi kết thúc, giáo viên chọn nhóm nhiều điểm nhóm thắng * Lưu ý đốn tên hai nhóm khơng mở SGK, nhóm lấy nội dung tập đọc mà nhóm 1đọc cần chọn đoạn văn khác bài, đoạn văn nên ngắn gọn khơng q dài Ví dụ: Đọc đọc văn Nhóm 1: Đốn tên Chị nhà Trò bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự Nhóm 2: phấn lột Chị mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm Dế Mèn bênh vàng, hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn vực kẻ yếu chùn Nhóm 2: Hồng ơi! Nhóm 1: Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thòi ba Thư thăm bạn Hồng mẫi Nhóm 1: Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy 17 Nhóm 2: Người ăn xin Nhóm 2: Phò tá Cao Tơng năm, Hiến Thành lâm bệnh nặng Quan tham trí Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá bện nhiều công việc nên không đến thăm Nhóm 1: Một người trực Hiến Thành Nhóm 1: Có bé mồ cơi tên Chơm nhận thóc về, dốc cơng chăm sóc mà khơng nảy mầm Đến vụ thu hoạch, người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chơm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu: Nhóm 2: Những hạt thóc giống Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm Nhóm 2: Cho đến hơm, vừa n vị rạp chiếu bóng, tơi thấy em gái lướt qua đứa bạn Từ ngạc nhiên, chuyển sang giận mặc lời năn nỉ bạn, Nhóm 1: Chị em tơi tơi bỏ * Trò chơi : Ghép dòng thơ thành Trong phân mơn tập đọc lớptrò chơi mang tính khích lệ em có hứng thú học tập số trò c sau: Mục đích: Rèn kĩ đọc nhanh thuộc thơ học tro SGK lớp 4; Luyện tác phong nhanh nhẹn, khéo léo việc ghép băng giấy ghi câu thơ cho thơ học Chuẩn bị: - Làm băng giấy (hoặc bìa cứng) ghi đầu dòng thơ thơ học thuộc lòng theo TV lớp 18 - Chia lớp thành 2,3 nhóm tuỳ theo số lượng học sinh lớp để học sinh tham gia thi có băng giấy ghi sẵc dòng thơ thơ "Mẹ ốm" dòng thơ băng giấy nhỏ Mọi mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều khép lại đầu - Giáo viên làm trọng tài Cách tiến hành: - Trọng tài đặt trước nhóm tham gia thi băng giấy chuẩn bị xáo trộn thứ tự băng giấy úp phần có chữ xuống mặt bàn - Trọng tài nêu luật chơi Không lật băng giấy trước có lệnh; khơng nhìn bạn chơi; Nghe lệnh bắt đầu tất lật băng giấy đọc xếp thứ tự câu thơ bài, cần đặt băng giấy ngắn trình bày theo thể thơ SGK Trọng tài hô bắt đầu tất thực yêu cầu nhóm xếp đúng, đủ, đẹp, nhanh nhóm thắng * Lưu ý: 19 Nếu có nhiều nhóm học sinh xếp xong trọng tài cần xem xét cách trình bày, thực luật chơi IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến áp dụng học sinh lớp 4B trường Tiểu Bạch Hạc.Tơi nhận thấy khơng khí học trở nên sôi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Ngồi kĩ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp em phát triển vượt bậc Những học sinh ngày tự tin động, có trách nhiệm cao học tập học sinh thụ động trở nên tích cực hơn, bắt đầu biết chia sẻ, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập,tình bạn em thêm gắn bó Lớp học thành khối đoàn kết, chất lượng nâng lên rõ rệt Về phía thân tơi, tơi cảm thấy dạy nhẹ nhàng hơn, hiệu - Kết thí nghiệm sau thực đưa trò chơi vào phân mơn mơn Tiếng Việt Tháng năm 2012, tiến hành khảo sát thu kết sau: Kết khảo sát Tổng số HS 25 G K TB Yếu 10 - Những kinh nghiệm áp dụng sáng kiến là: Sử dụng trò chơi nhằm gây hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, tạo mối quan hệ thân thiết cho học sinh hoạt động chơihọc KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I Những học kinh nghiệm: Qua trình thực học Tiếng Việt hàng ngày, kĩ vận dụng trò chơi tơi linh hoạt hơn, thành thạo Tơi có nhiều 20 kinh nghiệm việc lựa chọn trò chơi cho phù hợp nhất, đảm bảo giúp học sinh tìm kiến thức mới, rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu tập Từ khả sáng tạo nâng lên bước, giúp cho cho thiết kế nhiều trò chơi học tập hấp dẫn Việc sử dụng trò chơi học tập tiết học tạo mơi trường học tậphọc sinh tích cực chủ động Các em mạnh dạn tham gia hoạt động Từ kĩ giao tiếp phát triển Sự say mê học tập em nguồn động viên thúc đẩy vận dụng trò chơi học tập vào tiết học Đồng thời ln tìm tòi, nghiên cứu thiết kế trò chơi để lơi em tham gia vào hoạt động học tập II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng trò chơi với nhiều hình thức, làm cho lớp học thêm sinh động, học sinh tiếp thu nhanh, không gây mệt mỏi nhàm chán q trình học tập Trò chơi học tập phải có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, khơng đòi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện.Trò chơi cần diễn thời gian hợp lí, phù hợp với tất đối tượng học sinh Sử dụng lúc, chỗ trò chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập giúp tiết học đạt hiệu cao Khơng lạm dụng trò chơi học tập, biến tiết học thành tiết chơi tổ chức nhiều trò chơi tiết học gây cho học sinh mệt mỏi Tránh lặp lặp lại trò chơi học tập tiết học khơng hấp dẫn học sinh III Khả ứng dụng triển khai: - Sáng kiến có khả ứng dụng cho tất phân môn môn Tiếng Việt lớp 4, ngồi nhiều trò chơi tơi đưa dạy q trình thực hay phần cung cấp kiến thức cho học sinh phần ơn tập vào kì cuối kì cho em 21 - Trong trình nghiên cứu thấy giải pháp sáng kiến khơng mang tính áp đặt cho giáo viên nào, mà có tính chất tham khảo vận dụng linh hoạt vào tiết dạy giáo viên IV Kiến nghị, đề xuất: Để giúp đội ngũ giáo viên chúng tơi giảng dạy có hiệu hơn, xin mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Tăng cường sử dụng trò chơi học tập tiết dạy môn Tiếng Việt - Giáo viên phải có thời gian để nghiên cứu trò chơi cách kĩ lưỡng, tránh gây nhàm chán trình thực Trên số kinh nghiệm nhỏ Tổ chức số trò chơi mơn Tiếng Việt lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Trong sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm hay để áp dụng thực tế giảng dạy có hiệu đồng thời chất lượng học tập em ngày tiến bước Tôi xin chân thành cảm ơn Người viết sáng kiến Hoàng Th Minh Hnh Tài liệu tham khảo Ting Vit 4(tập + 2) Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) NXB GD Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4(tập + 2) , Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) NXB GD, 3.Phương pháp dạy học Tiếng Việt 4, Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chuơng trình mớii, 22 NXB GD Nguyễn Trí NXB GD Trò chơi thực hành Tiếng Việt, Nguyễn Tuân NXBGD Vở Bài tập Tiếng Việt 4(tập + 2) ,, NXB GD ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG 23 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ ……………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… 24 ... Tiếng Việt lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh II Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: - Tổ chức số trò chơi môn Tiếng Việt lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh - Đối tượng: Học sinh. .. thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo Trò chơi phải gây hứng thú học sinh * Cấu trúc Trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu rõ mục đích trò chơi nhằm. .. Không lạm dụng trò chơi học tập, biến tiết học thành tiết chơi tổ chức nhiều trò chơi tiết học gây cho học sinh mệt mỏi Tránh lặp lặp lại trò chơi học tập tiết học không hấp dẫn học sinh III Khả

Ngày đăng: 28/06/2018, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lý luận của vấn đề:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan