1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lựa chọn một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học 9 ở trường THCS thành kim

18 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

1.Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Theo Nghị 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc”[3] Để làm điều người giáo viên phải linh hoạt việc tổ chức hoạt động cho học sinh, phối hợp hài hoà phương pháp dạy học tích cực Mơn sinh học môn khoa học thực nghiệm khối lượng kiến thức tương đối nhiều phần lớn gồm khái niệm mới, trừu tượng khó hiểu Do giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để gây hứng thú học tập môn, giúp em lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, phát huy lực tư duy, óc sáng tạo vận dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn sống Đặc biệt hoạt động củng cố giảng môn sinh học khâu quan trọng yếu tố định thành công giảng Việc vận dụng số trò chơi để củng cố kiến thức dạy môn sinh học giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, tạo điều kiện tương tác giáo viên học sinh làm tăng hứng thú học tập môn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học mong muốn truyền thụ đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh làm cho em thêm u thích mơn sinh học Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài“ Lựa chọn số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập môn sinh học học trường THCS Thành Kim” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Lựa chọn số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập môn sinh học trường THCS Thành Kim, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung - Rèn cho học sinh khả quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức - Nhằm tạo hứng thú học tập môn sinh học - Góp phần tích cực cho việc đổi phương pháp học tập học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập môn sinh học trường THCS Thành Kim 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Pháp nghiên cứu sở lí thuyết: Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tập môn sinh học - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu tập thông tin: Quan sát thái độ học sinh dạy có lựa chọn trò chơi để củng cố học, dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp để rút kinh nghiệm - Phương pháp thống kê,xử lý số liệu: Dùng tốn thống kê xử lí số liệu thử nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trước yêu cầu đổi xã hội nghiệp giáo dục đào tạo với tiến khoa học cơng nghệ, đòi hỏi phải đổi chương trình đào tạo Nghị TW II khố VIII đề Để góp phần thực nhiệm vụ đó, nội dung phương pháp dạy học môn học phải đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách học sinh [4] Trò chơi dạy học hình thức tổ chức hoạt động tiết học giúp học sinh bớt căng thẳng mệt mỏi Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích truyền tải nội dung kiến thức Trong dạy học sinh học trò chơi không nguồn cung cấp thông tin mà đường, cách thức để học sinh chiếm lĩnh thông tin, giúp học sinh hình thành hay củng cố kiến thức Hiện tiết dạy môn sinh học đa số giáo viên ý nhiều đến thay đổi phương pháp dạy học song chưa trọng nhiều đến cách thức tổ chức dạy sinh học cho sinh động hấp dẫn, lôi học sinh học tập dẫn đến học mang tính cơng thức, khơ khan.Việc sử dụng số trò chơi để củng cố học mơn sinh học có tác dụng tích cực nhằm thay đổi hình thức học tập thơng qua trò chơi học tập khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu, việc tiếp thu kiến thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hiệu tăng hứng thú học tập học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong chương trình trung học phổ thơng sở em học sinh phải học nhiều môn học năm học, ngày từ 4-5 tiết không tránh khỏi trạng thái căng thẳng, tải học tập Năm học 2017- 2018 phân công dạy môn sinh học khối trường THCS Thành Kim qua trình giảng dạy tơi nhận thấy có ưu điểm hạn chế sau: * Ưu điểm: - Trường THCS Thành Kim có đủ điều kiện vật chất để đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh như: Có phòng thực hành môn, máy chiếu - Nhà trường tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh - Trường có hai giáo viên giảng dạy mơn sinh học có trình độ đại học, nhiệt tình cơng tác, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Việc sử dụng số trò chơi để củng cố kiến thức môn sinh học không chiếm nhiều thời gian tiết học mà giúp học sinh ghi nhớ kiến thức nhẹ nhàng thoải mái, sáng tạo, thú vị, khắc phục nhàm chán phương pháp học truyền thống Vì tạo hứng thú cho người học, kích thích học sinh tư tích cực, sáng tạo - Khi sử dụng số trò chơi để củng cố kiến thức mơn sinh học thu hút nhiều học sinh tham gia, giúp học sinh giảm căng thẳng học, tạo khơng khí học vui vẻ hiệu * Hạn chế: - Theo phương pháp củng cố học truyền thống thường giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lí thuyết, sau em làm tập, dẫn tới học sinh nắm kiến thức cách nặng nề, dễ quên - Năng lực học sinh lớp học thường không đồng phương pháp củng cố học cũ giáo viên thường không lôi tất học sinh tham gia trả lời câu hỏi mà tập chung vào số em nên học sinh cảm thấy nhàm chán, đơn điệu, giáo viên khơng kiểm sốt mức độ hiểu tiết học học sinh - Quan niệm phụ huynh đặc biệt học sinh đối vơi mơn lệch lạc: Xem nhẹ, không đầu tư dẫn đến hiệu dạy học hợp tác giáo viên học sinh chưa thực cao Học kì I năm học 2017- 2018 với phương pháp củng cố kiến thức truyền thống môn sinh học tiến hành lập phiếu điều tra để khảo sát hứng thú học tập học sinh khối trường THCS Thành Kim Với nội dung câu hỏi phiếu điều tra sau: Câu 1: Em có thích học mơn sinh học khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Em thấy mơn sinh học khó hay dễ mơn học khác? A Rất khó B Dễ C Rất dễ D Bình thường Câu 3: Em có chuẩn bị trước đến lớp không? A Không chuẩn bị B Chuẩn bị C Thỉnh thoảng D Chỉ làm tập, không học lí thuyết Câu 4: Trong học mơn sinh học em thường? A Tập trung nghe giảng hay phát biểu ý kiến B Nghe giảng cách thụ động C Không tập trung D Ý kiến khác Câu 5: Em thường học môn sinh học nào? A Thường xun B Hơm có sinh học C Khi có hứng thú D Khi thi Câu 6: Khi chưa hiểu em có hay trao đổi với giáo viên khơng? A Có B Rất hỏi C Nhất định phải hỏi D Không hỏi Câu 7: Khi học nhà em thường: A Đọc kỹ lí thuyết làm tập B Làm tập cho có để kiểm tra C Làm tập không miễm làm nhiều D Thường không làm tập Sau thu thập số liệu kết quả: Câu Phương án lựa chọn Tổng số A B C học sinh Câu 12 25 47 92 D Câu 15 23 15 39 Câu 42 21 21 Câu 32 37 16 Câu 12 45 29 Câu 14 37 12 29 Câu 41 30 15 Qua kết điều tra nhận thấy học sinh chưa thực có hứng thú học tập môn sinh học Từ thực tế tơi lựa chọn số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập môn sinh học trường THCS Thành Kim 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Xác định rõ công việc cần thực tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức môn sinh học 9: Thời gian dành cho phần củng cố kiến thức môn sinh học thường 5-7 phút giáo viên nên lựa chọn trò chơi để củng cố kiến thức học mang tính hấp dẫn học sinh không chiếm nhiều thời gian, chuẩn bị đơn giản Khi lựa chọn trò chơi để củng cố kiến thức môn sinh học giáo viên cần xác định: - Mục đích: Tổ chức trò chơi phải bám vào mục tiêu học Thơng qua trò chơi phải làm bật kiến thức trọng tâm học, đảm bảo tính thống phần kiến thức học - Chuẩn bị: Trò chơi để củng cố học thực thời gian ngắn nên cần giáo viên chuẩn bị chu đáo, hình thức phải hấp dẫn, thu hút học sinh lớp tham gia - Luật chơi phải đơn giản, dễ nhớ, dễ thực - Cách tiến hành: Trong tổ chức trò chơi để củng cố học, học sinh đối tượng tham gia chơi trực tiếp điều kiển giáo viên Do giáo viên ln người quản trò cơng bằng, quan sát học sinh chơi xử lí tình khách quan, chuẩn mực, khéo léo, lôi học sinh tham gia - Nhận xét, đánh giá: + Học sinh tự giám sát, đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét: Động viên, khích lệ, thưởng cho học sinh nhóm học sinh tham gia chơi nhiệt tình, luật thắng chơi nhiều hình thức khác cho điểm, tràng pháo tay lời khen đồng thời nhắc nhở học sinh nhóm học sinh chưa nhiệt tình tham gia trò chơi Bằng việc xác định rõ cơng việc cần thực sử dụng hình thức trò chơi để củng cố kiến thức môn sinh học nhận thấy học trở nên vui vẻ, cởi mở, thân thiện, học sinh tiếp thu hứng thú, u thích mơn 2.3.2 Lựa chọn số trò chơi phù hợp để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập môn sinh học học 9: Sự thành công học phụ thuộc nhiều vào phương pháp giáo viên lựa chọn thực Khi giáo viên lựa chọn trò chơi để củng cố kiến thức phù hợp với giảng tạo cho học sinh có trạng thái thoải mái học tập, em học mà chơi, chơi mà học, từ ghi nhớ, khắc sâu nội dung kiến thức học Sau số trò chơi tơi lựa chọn để củng cố học môn sinh học nhằm tạo hứng thú học tập môn sinh học trường THCS Thành Kim: 2.3.2.1 Trò chơi “ Bức tranh bí ẩn”: - Mục đích: + Củng cố, làm bật kiến thức trọng tâm học cách thoải mái, khơng gò bó + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Nhằm tạo hứng thú học tập từ yêu thích mơn - Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị máy tính máy chiếu trình chiếu powerpoint dùng bìa với màu sắc khác nhau, giấy rôki, câu hỏi, đáp án - Luật chơi: Giáo viên nêu luật chơi: + Có câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu hỏi tương ứng với cánh hoa + Mỗi nhóm học sinh chọn cánh hoa, đọc nội dung câu hỏi: Nếu trả lời 10 điểm, trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho nhóm bạn Nhóm bạn trả lời điểm + Dấu chấm hỏi bí ẩn tranh - Cách tiến hành: + Thời gian chơi 3-5 phút + Học sinh hoạt động theo nhóm lớp tham gia - Nhận xét, đánh giá: + Học sinh nhóm theo dõi ghi chép điểm số + Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm cao nhóm chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa * Ví dụ 1: Sử dụng trò chơi “Bức tranh bí ẩn”để củng cố bài: “Thường biến” Sinh học 9[1] - Mục đích trò chơi: Củng cố kiến thức về: Khái niệm thường biến, phân biệt thường biến với đột biến, mối quan hệ kiểu gen với kiểu hình, khái niệm mức phản ứng + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Rèn lực giải vấn đề + Nhằm tạo hứng thú học tập môn - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn tranh theo mẫu (trên máy chiếu bìa giấy), sau cánh hoa tương ứng với câu hỏi tắc nghiệm - Luật chơi: + Có câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu hỏi tương ứng với cánh hoa + Mỗi nhóm học sinh chọn cánh hoa, đọc nội dung câu hỏi: Nếu trả lời 10 điểm, trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho nhóm bạn Nhóm bạn trả lời điểm + Dấu chấm hỏi bí ẩn tranh (là nội dung học): Tìm bí nẩn tranh 20 điểm - Tiến hành: + Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm thực dựa vào luật chơi + Thời gian chơi 3-5 phút * Các câu hỏi đáp án sau cánh hoa: - Câu 1: (Cánh hoa màu đỏ) Câu hỏi: Thường biến là: A Là biến đổi kiểu hình, khơng di truyền, xuất đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với môi trườn B Là biến đổi kiểu hình có di truyền, xuất đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với môi trường C Là biến đổi kiểu hình, khơng di truyền, xuất cá thể Đáp án: A - Câu 2: (Cánh hoa màu vàng) Câu hỏi: Biến đổi sau thường biến? A Sự thay đổi màu lông gấu bắc cực gấu nhiệt đới B Sự tiết mồ hôi thể gặp trời nóng C Hiện tượng xù lông chim trời lạnh Đáp án: B - Câu 3: (Cánh hoa màu đen): Câu hỏi: Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào: A Kiểu gen B Môi trường C Cả kiểu gen môi trường Đáp án: B - Câu 4: (Cánh hoa màu xanh): Câu hỏi: Câu có nội dung sai câu sau đây: A Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường B Kiểu gen quy định mức phản ứng C Trong di truyền bố mẹ khơng truyền cho tính trạng có sẵn mà truyền cho kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường D Thường biến phát sinh thông qua đường sinh sản Đáp án: D - Câu 5: (Cánh hoa màu tím) Câu hỏi: Lấy ví dụ thường biến mà em biết Đáp án: Học sinh lấy ví dụ thường biến thực tế Bí ẩn sau dấu chấm? nội dung học: Thường Biến I Sự biến đổi kiểu hình tác động mơi trường: Thường biến biến đổi kiểu hình kiểu gen ảnh hưởng trực tiếp môi trường Phân biệt Thường biến Đột biến - Biến đổi kiểu hình - Biến đổi kiểu hình liên quan đến vật chất di truyền (ADN, - Không di truyền NST) - Xuất đồng loạt tương - Có di tuyền ứng với mơi trường - Xuất cá thể - Giúp sinh vật thích nghi - Đa số có hại cho sinh vật với mơi trường II Mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình: - Kiểu hình: Là kết tương tác kiểu gen mơi trường - Có loại tính trạng: Chất lượng số lượng III Mức phản ứng: - Là giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác - Do kiểu gen quy định - Nhận xét, đánh giá: + Học sinh nhóm theo dõi ghi chép điểm số + Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm cao nhóm chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa + Nhắc nhở kịp thời có nhóm tham gia chơi chưa luật hay chưa nhiệt tình tham gia trò chơi Trò chơi có ưu điểm dễ thực hiện, đưa nội dung câu hỏi tập củng cố đa dạng, kích thích tính tò mò học sinh làm cho khơng khí học vui vẻ, có hiệu 2.3.2.2 Trò chơi “ Khám phá chữ”: - Mục đích: + Củng cố, làm bật kiến thức trọng tâm học cách thoải mái, không gò bó + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Nhằm tạo hứng thú học tập môn - Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị kẻ sẵn bảng ô chữ, có đủ hàng ngang hàng dọc, câu hỏi, đáp án máy chiếu bảng phụ - Luật chơi: + Mỗi nhóm chọn ô chữ hàng ngang Nếu trả lời 10 điểm, trả lời sai giành quyền cho nhóm khác Mỗi ô số hàng ngang mở với chữ từ hàng dọc( chữ màu) + Các nhóm trả lời hàng dọc( từ khố) có tín hiệu giơ tay Trả lời 30 điểm, chưa mở hết 50 điểm Nếu trả lời sai quyền chơi + Khi ô hàng dọc mở mà ô hàng ngang chưa mở hết nhóm khác tiếp tục mở lại Nếu trả lời điểm - Cách tiến hành: + Thời gian chơi 3-4 phút + Học sinh hoạt động theo nhóm lớp tham gia - Nhận xét, đánh giá: + Học sinh nhóm theo dõi ghi chép điểm số + Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm cao nhóm chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa + Nhắc nhở kịp thời có nhóm tham gia chơi chưa luật hay chưa nhiệt tình tham gia trò chơi * Ví dụ 2: Sử dụng trò chơi khám phá chữ để củng cố bài: “Đột biến gen” Sinh học [1] - Mục đích trò chơi: Củng cố kiến thức khái niệm, nguyên nhân vai trò đột biến gen + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Nhằm tạo hứng thú học tập môn - Chuẩn bị: + Máy tính, máy chiếu, soạn giáo án trình chiếu powerpoint bảng phụ Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng ô chữ: + Gồm 10 hàng ngang, ô hàng dọc (ơ chìa khố) có 10 từ: - Luật chơi: + Mỗi nhóm chọn chữ hàng ngang Nếu trả lời 10 điểm, trả lời sai giành quyền cho nhóm khác Mỗi số hàng ngang mở với chữ từ hàng dọc (chữ ô màu) + Các nhóm trả lời hàng dọc (từ khố) có tín hiệu giơ tay Trả lời 30 điểm, chưa mở hết ô 50 điểm Nếu trả lời sai quyền chơi + Khi ô hàng dọc mở mà hàng ngang chưa mở hết nhóm khác tiếp tục mở lại Nếu trả lời điểm - Cách tiến hành: + Thời gian thực trò chơi 3-5 phút + Giáo viên chia lớp thành nhóm + Các nhóm thực trò chơi theo luật chơi * Các hàng ngang cụ thể là: + Hàng ngang số 1: Có chữ cái: Đột biến gen lặn biểu kiểu hình thể nào? Đáp án: ĐỒNG HỢP + Hàng ngang số 2: Có chữ cái: Qua trình đột biến gen vốn có hại trở thành có lợi? Đáp án: GIAO PHỐI + Hàng ngang số 3: Có 14 chữ cái: Đột biến gen thuộc loại biến dị gì? Đáp án: BIẾN DỊ DI TRUYỀN + Hàng ngang số 4: Có 12 chữ cái: Đột biến gen lúa trân châu nhiều hạt thuộc loại đột biến gì? Đáp án: ĐỘT BIẾN GEN LẶN + Hàng ngang số 5: Có chữ cái: Đột biến gen thường có hại cho sinh vật chúng phá vỡ thống hài hoà Đáp án: KIỂU GEN + Hàng ngang số 6: Có chữ cái: Đột biến biểu kiểu hình thường có hại cho sinh vật chúng gây rối loạn trình tổng hợp phân tử nào? Đáp án: PRƠTÊIN + Hàng ngang số 7: Có 12 chữ cái: Đột biến gây hồng cầu lưỡi liềm người đột biến gì? Đáp án: ĐỘT BIẾN CĨ HẠI + Hàng ngang số 8: Có chữ cái: Sự biến đổi cấu trúc gây hậu biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin? Đáp án: GEN + Hàng ngang số 9: Có chữ cái: Mơi trường ngồi thể ảnh hưởng đến trình phân tử ADN để gây đột biến gen? Đáp án: TỰ SAO CHÉP + Hàng ngang số 10: Có 14 chữ cái: Trong thực nghiệm, người gây đột biến gì? Đáp án: ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO Khi hoàn thành hết hàng ngang ta có nội dung chữ: - Nhận xét, đánh giá: Sau nhóm đốn chìa khoá “ ĐỘT BIẾN GEN” giáo viên gọi đại diện nhóm nêu mối quan hệ chìa khố từ học sinh khái quát kiến thức học cách hứng thú, nhẹ nhàng + Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm cao nhóm chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa (bằng điểm khuyến kích, tràng pháo tay ) 2.3.2.3 Trò chơi “Con số may mắn”: - Mục đích: 10 + Củng cố, làm bật kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng, vui vẻ + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Nhằm tạo hứng thú học tập môn - Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị ô số (theo thứ tự 1,2,3 ), câu hỏi, đáp án máy chiếu bảng phụ - Luật chơi: + Mỗi nhóm học sinh chọn ô số Dưới ô số sau học sinh lật tương ứng với số điểm cụ thể là: 10 điểm, 20 điểm, 30 điểm trả lời câu hỏi tương ứng, trả lời đạt số điểm tương ứng ô + Nếu nhóm chọn số sau thời gian quy định khơng trả lời nhóm lại quyền trả lời nhận điểm + Một số có số may mắn nhóm trả lời câu hỏi gấp đơi số điểm ô số chọn - Cách tiến hành: + Học sinh hoạt động theo nhóm lớp tham gia Các nhóm thực trò chơi theo luật chơi +Thời gian chơi 3-5 phút - Nhận xét, đánh giá: + Học sinh nhóm theo dõi ghi chép điểm số + Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm cao nhóm chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa * Ví dụ 3: Sử dụng trò chơi “Con số may mắn” để củng cố bài: “Phương pháp nghiên cứu di truyền người” - Sinh học 9[1] - Mục đích trò chơi: Củng cố kiến thức về: Những khó khăn nghiên cứu di truyền người Phân biệt đồng sinh trứng với đồng sinh khác trứng Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Nhằm tạo hứng thú học tập môn Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng ô số máy chiếu bảng phụ 11 - Luật chơi: Giáo viên nêu luật chơi cho học sinh biết: + Mỗi nhóm học sinh chọn số Dưới số sau học sinh lật tương ứng với số điểm cụ thể là: 10 điểm, 20 điểm, 30 điểm trả lời câu hỏi tương ứng, trả lời đạt số điểm tương ứng ô + Nếu nhóm chọn ô số sau thời gian quy định khơng trả lời nhóm lại quyền trả lời nhận điểm ô + Một ô số có số may mắn nhóm trả lời câu hỏi gấp đơi số điểm ô số chọn - Cách tiến hành: + Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm thực trò chơi theo luật chơi +Thời gian chơi 3-5 phút * Câu hỏi tương ứng: + Ô số 1: Câu hỏi: Hãy chọn câu trả lời nhất: Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn so với nghiên cứu động vật yếu tố sau đây: A Người sinh sản chậm B Khơng thể sử dụng phương pháp lai gây đột biến người C Vì lí xã hội D Cả A,B C Đáp án: D + Ô số 2: Câu hỏi: Đồng sinh tượng: A Mẹ sinh lần sinh B Là đứa trẻ sinh lần sinh C Nhiều người mẹ sinh thời điểm D Mỗi mẹ tạo Đáp án: B + Ô số 3: Câu hỏi: Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh A Giúp hiểu rõ vai trò mơi trường hình thành tính trạng 12 B Giúp hiểu rõ ảnh hưởng khác môi trường tính trạng số lượng chất lượng C Là ghi chép lại hệ D Cả A B Đáp án: D + Ô số 4: Câu hỏi: Trẻ đồng sinh trứng nam nữ vì: A Trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen khác B Trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen, giới C Vì sinh lần D Cả A Và B Đáp án: B - Nhận xét, đánh giá: + Học sinh nhóm theo dõi ghi chép điểm số + Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm cao nhóm chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa ra( cho điểm ) + Nhắc nhở có học sinh chưa mạnh dạn tham gia trò chơi Trò chơi có ưu điểm dễ thực hiện, chuẩn bị đơn giản, kích thích tính tò mò học sinh làm cho khơng khí học vui vẻ, làm tăng hứng thú học tập môn Học sinh củng cố kiến thức trọng tâm cách hiệu 2.3.2.4 Trò chơi “Ong tìm chữ”: - Mục đích: + Củng cố, làm bật kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng, vui vẻ + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Nhằm tạo hứng thú cho học sinh giúp em u thích mơn - Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu câu hỏi, đáp án máy chiếu + Học sinh lớp tham gia chơi trò chơi - Luật chơi: + Học sinh chọn câu hỏi trả lời đáp án Trả lời 10 điểm + Mỗi đáp án có số chữ từ chìa khố + Từ chìa khố hình thành trả lời hết câu hỏi + Học sinh giải thích từ chìa khố 50 điểm - Cách tiến hành: + Học sinh lớp tham gia Học sinh thực trò chơi theo luật chơi +Thời gian chơi 4-5 phút - Nhận xét, đánh giá: + Học sinh nhóm theo dõi ghi chép điểm số + Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh tham gia trò chơi + Kết thúc trò chơi học sinh có số điểm cao người chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa + Nhắc nhở có học sinh chưa mạnh dạn tham gia trò chơi * Ví dụ 4: Sử dụng trò chơi “Ong tìm chữ” để củng cố bài: “Di truyền học với người” - Sinh học 9[1] - Mục đích trò chơi: Củng cố kiến thức về: 13 + Khái niệm di truyền học tư vấn, thấy tác hại ô nhiễm môi trường sở vật chất tính di truyền người + Rèn kỹ phát biểu trước tập thể, làm tăng tính tương tác học tập + Nhằm tạo hứng thú học tập môn - Chuẩn bị: + Giáo viên máy tính, máy chiếu trình chiếu Powerpoint - Luật chơi: Giáo viên phổ biến luật chơi: + Học sinh chọn câu hỏi trả lời đáp án Trả lời 10 điểm + Mỗi đáp án có số chữ từ chìa khố + Từ chìa khố hình thành trả lời hết câu hỏi + Học sinh giải thích từ chìa khố 50 điểm - Cách tiến hành: + Học sinh hoạt động cá nhân, thực trò chơi theo luật chơi +Thời gian chơi 4-5 phút + Học sinh chọn câu hỏi trả lời đáp án Điền thông tin thiếu vào dấu - Câu hỏi 1: Sự phối hợp phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán đại với nghiên cứu phả hệ tạo nên lĩnh vực Đáp án: A (di truyền y học tư vấn) chữ xuất từ chìa khố là: T,I,N - Câu hỏi 2: Di truyền học rõ hậu việc kết hôn gần làm cho đột biến có hại biểu Đáp án: B (gen lặn) chữ xuất từ chìa khố là: Ắ - Câu hỏi 3: Các chất phóng xạ chất hố học gây người Đáp án: C (các đột biến) chữ xuất từ chìa khố là: C, Ễ, Ể - Câu hỏi 4: Hai người Nam nữ mang gen lặn NST thường gây nên bệnh câm điếc bẩm sinh khơng nên với Đáp án: D (kết hôn) chữ xuất từ chìa khố là: H - Câu hỏi 5: Kết gần làm nòi giống Đáp án: E (suy thoái) chữ xuất từ chìa khố là: S - Câu hỏi 6: Loại chất độc hố học Mỹ dải xuống Việt Nam có màu Đáp án: G (da cam) chữ xuất từ chìa khố là: M Khi trả lời hết câu hỏi ta có nội dung: 14 Nhận xét, đánh giá: + Học sinh nhóm theo dõi ghi chép điểm số + Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh tham gia trò chơi + Kết thúc trò chơi học sinh có số điểm cao người chiến thắng + Giáo viên trao thưởng: Phần thưởng giáo viên tự đưa + Nhắc nhở có học sinh chưa mạnh dạn tham gia trò chơi Trong giảng dạy môn sinh học tuỳ vào nội dung kiến thức bài, giáo viên linh hoạt lựa chọn trò chơi phù hợp để củng cố kiến thức giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm cần nhớ cách hiệu nhất, làm tăng hứng thú em học tập môn từ nâng cao chất lượng mơn học nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Sau lựa chọn số trò chơi để củng cố học môn sinh học trường trung học sở Thành Kim học kì II năm học 2017- 2018 Tơi tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá hứng thú học tập môn học sinh để so sánh kiểm nghiệm Nội dung phiếu điều tra gồm câu hỏi: Câu 1: Sự hứng thú học tập môn sinh học em thuộc mức độ đây? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Em thích học mơn sinh học vì: A Bài học sinh động, giáo viên dạy vui vẻ B Liên hệ thực tế nhiều C Kiến thức dễ hiểu D Ý kiến khác Câu 3: Thời gian chuẩn bị cho môn sinh học là: A 20 phút B 10 phút 15 C 30 phút D phút Câu 4: Trong sinh học em thường: A Khơng tập trung B Tập trung nghe giảng tích cực xây dựng C Nghe giảng thụ động D Ý kiến khác Câu 5: Em có học cũ nhà môn sinh học không? A Học thường xuyên B Thỉnh thoảng học C Khi kiểm tra học D Ý kiến khác Câu 6: Khi làm tập nhà em thường: A Làm hết lượng tập cô giáo giao B Làm hết tập giáo giao tìm hiểu thêm tập khác C Làm không hết tập cô giáo giao D.Ý kiến khác Câu 7: Khi gặp câu hỏi, tập khó em thường làm nào? A Em hỏi bạn bè cách giải B Em chờ giáo viên chữa C Em đọc lại lí thuyết tự tìm cách giải D Bỏ qua khơng làm Thực tế khảo sát thu kết quả: Tổng số học sinh 92 Câu Phương án lựa chọn A B C D Câu 18 52 16 Câu 48 18 19 Câu 43 18 23 Câu 59 21 Câu 62 20 Câu 65 16 Câu 46 18 23 Từ kết khảo sát cho thấy học sinh đa số em hứng thú học tập sinh học thể qua dấu hiệu: + Mức độ tiếp thu giảng lớp học sinh tích cực + Học sinh chủ động làm tập nhà 16 + Tích cực chuẩn bị trước đến lớp + Chủ động trao đổi học hỏi bạn bè gặp câu hỏi khó + Chú ý lắng nghe giảng tích cực xây dựng lớp + Sự so sánh môn sinh học với số môn học khác Qua nhiều học có vận dụng trò chơi để củng cố kiến thức cách thực trên, thấy học sinh nhớ nhanh, nhẹ nhàng hơn, bước rèn kĩ hợp tác học tập Không khí lớp học vui tươi thoải mái giúp học sinh tự tin trình bày ý kiến lắng nghe ý kiến thành viên khác Trong q trình giảng dạy mơn sinh học tơi ln cố gắng lựa chọn trò chơi để củng cố kiến thức phù hợp với cho học thật hứng thú học sinh, khắc phục tình trạng khơ cứng, dập khn máy móc giảng dạy Luôn tạo điều kiện tốt cho học sinh khẳng định trình bày ý kiến, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo em học sinh học Mặt khác nhiều dạy có lựa chọn trò chơi để củng cố kiến thức môn sinh học tơi có mời giáo viên tổ chun mơn đến dự, trao đổi, rút kinh nghiệm để góp phần hồn thiện phương pháp lựa chọn góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Như so với cách dạy học theo phương pháp truyền thống sau lựa chọn số trò chơi để củng cố học môn sinh học thấy từ chỗ học sinh chưa thật ý nhiều học môn sinh học gây hứng thú học tập môn cho em: Học sinh nhiệt tình, hăng hái việc tiếp thu, ghi nhớ kiến thức, chủ động việc chuẩn bị trao đổi câu hỏi khó, đồn kết, nhanh nhẹn học tập từ làm cho chất lượng mơn tăng lên rõ rệt góp phần ngày nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Việc lựa chọn số trò chơi để củng cố kiến thức môn sinh học trường THCS Thành Kim cách thức góp phần nâng cao chất lượng mơn vì: Khi sử dụng trò chơi để củng cố kiến thức lôi 100% học sinh tham gia hào hứng thơng qua tiếp thu nội dung học cách nhẹ nhàng, vui vẻ Học sinh tự khám phá nói lên ý tưởng có cổ động giáo viên bạn khác, em phấn khởi nhiều hứng thú môn học Tuy nhiên thời gian dành cho hoạt động củng cố tiết dạy không nhiều( khoảng 5-7 phút) giáo viên phải lựa chọn trò chơi cho phù hợp với chuẩn bị chu đáo Khi hướng dẫn học sinh thực giáo viên phải trọng tài cơng minh, có hình thức khen thưởng hay nhắc nhở kịp thời em có ý thức chưa tốt tham gia chơi mà học Tạo cho học sinh khơng khí háo hức chờ đón tiết học từ nâng cao hứng thú học tập môn, học sinh tích cực học làm tập, mạnh giao tiếp, sôi học tập Bản thân tơi xin trình bày ý kiến phạm vi nhỏ hẹp kinh nghiệm nhỏ rút từ thực tế giảng dạy khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót 17 mong đóng góp, bổ sung đồng nghiệp để thân ngày hồn thiện giảng dạy góp phần nâng cao công tác chuyên môn 3.2 Kiến nghị: a Về phía nhà trường: Cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá năm học để học sinh rèn luyện nhiều kĩ sống từ em tự tin việc tiếp thu, vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn b Về phía phòng giáo dục: Cần cấp thêm nhiều đồ dùng dạy học cho môn sinh học để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy môn ngày tốt XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thạch Thành, ngày 15 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Khuyên 18 ... thức trò chơi để củng cố kiến thức mơn sinh học nhận thấy học trở nên vui vẻ, cởi mở, thân thiện, học sinh tiếp thu hứng thú, u thích mơn 2.3.2 Lựa chọn số trò chơi phù hợp để củng cố kiến thức nhằm. .. học sinh có trạng thái thoải mái học tập, em học mà chơi, chơi mà học, từ ghi nhớ, khắc sâu nội dung kiến thức học Sau số trò chơi tơi lựa chọn để củng cố học môn sinh học nhằm tạo hứng thú học. .. luận: Việc lựa chọn số trò chơi để củng cố kiến thức môn sinh học trường THCS Thành Kim cách thức góp phần nâng cao chất lượng mơn vì: Khi sử dụng trò chơi để củng cố kiến thức lôi 100% học sinh tham

Ngày đăng: 21/10/2019, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w