SKKN nâng cao hiệu quả hoạt động luyện nói trong tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1 SKKN nâng cao hiệu quả hoạt động luyện nói trong tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1 SKKN nâng cao hiệu quả hoạt động luyện nói trong tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1 SKKN nâng cao hiệu quả hoạt động luyện nói trong tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1 SKKN nâng cao hiệu quả hoạt động luyện nói trong tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1 SKKN nâng cao hiệu quả hoạt động luyện nói trong tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1 SKKN nâng cao hiệu quả hoạt động luyện nói trong tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1
MỤC LỤC A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Trang số I.Lý chọn SKKN……… 1.lý khách quan……………… 2.Lý chủ quan…………………… II.Thời gian thực triển khai SKKN………… Trang số Trang số Trang số Trang số B PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang số I.Cơ sở lý luậncủa vấn đề…………… II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu……… III.Các biện pháp……………………… IV.Hiệu SKKN………………… Trang số Trang số Trang số Trang số 12 C.PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang số 14 I.Bài học kinh nghiệm………………… II Kiến nghị……………………………………… * Tài liệu tham khảo…………………… * Ý kiến hội đồng khoa học………… Trang số 14 Trang số 15 Trang số 17 DANH MỤC CÁC CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT ST CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT T GV HS TB TSHS SKKN Giáo viên Học sinh Trung bình Tổng số học sinh Sáng kiến kinh nghiệm A PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lý khách quan: Ngôn ngữ tượng kỳ thú Chúng ta nghe, nói hàng ngày, hàng quen thuộc với phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngôn ngữ tham gia trực tiếp vào trình hình thành nhận thức tư người Để thực chức giao tiếp ngôn ngữ hoạt động hai dạng: Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói có sớm biểu bắng âm tiếp thu quan thính giác.Trong đời sống xã hội hoạt động núi tồn nơi, lúc, người tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp sử dụng hoạt động núi với mục đích khác Và bậc học đặt móng cho việc hình thành nhân cách người bậc Tiểu học Tơi nhớ có nhà văn nhắc nhở chúng ta: Ngôi trường Tiểu học, người thầy giáo Tiểu học hình ảnh thân thiết theo suốt đời người thứ hành trang tinh thần có sức dìu đỡ, động viên để vượt khó khăn sống cho xứng đáng Trình độ văn hố bộc lộ rõ phổ biến trường Tiểu học, chăm lo tỉ mỉ chu đáo cho người từ tuổi thơ Hãy trường Tiểu học Ta muốn khắc sâu tâm trí người dân Việt Nam giàu có, rừng vàng, biển bạc đất nước Đây bậc học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên, xã hội, trang bị phương pháp kĩ ban đầu hoạt động nhận thức thực tiễn Bên cạnh bồi dưỡng, phát huy tình cảm đạo đức nhân cách tốt đẹp người tương lai Các mơn học Tiểu học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho Đặc biệt mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng tất môn học Tiểu học Ngay từ ngày đầu đến trường, em làm quen với mơn Đó chìa khoá mở cánh cửa tri thức đưa em đến với kho tàng văn hoá nhân loại Cùng với phát triển xã hội, năm học 2002 - 2003 đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử giáo dục Việt Nam, việc thay sách.Việc thay sách kéo theo thay đổi cách dạy, cách học tất môn học có phân mơn Tiếng Việt Đây phân mơn có vai trò quan trọng khơng thể thiếu được, vì: Phân mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu hệ thống tiếng nói chữ viết Tiếng Việt Học tốt phân môn Tiếng Việt giúp học sinh rèn luyện kĩ đọc - nghe - nói - viết tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học khác Sự thay đổi, nâng cao hiểu biết ngôn ngữ, vẻ đẹp đất nước, người văn hoá dân tộc giới Từ đó, em có vốn sống, vốn tri thức vững để tiếp tục học lên bậc học cao Lý chủ quan: Hoạt động nói nhu cầu lớn người đặc biệt giao tiếp, thơng qua nói học sinh mở rộng hiểu biết tự nhiên, sống ngưới, văn hoá, văn minh, phong tục tập quán dân tộc nước giới Việc nói học sinh mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển lớn Trong chương trình thay sách giáo khoa Tiểu học việc đổi phương pháp dạy học đánh dấu bước nhảy vọt đáng kể việc dạy học tất môn học Tuy nhiên q trình thực thân tơi nhiều Giáo Viên khác có nhiều ý kiến tranh luận, trao đổi, bàn bạc Trước thực tế nhiều chuyên đề ngôn ngữ mở Song khoá học, vùng, trường, đối tượng học sinh khác lại có khả khác Học sinh lớp có khả tự trả lời câu hỏi đơn giản phát triển lời nói thành câu, theo cảm xúc, suy nghĩ Đồ dùng dạy học đầy đủ, tranh ảnh đẹp kích thích học sinh có tư nói, ham học, ham tìm hiểu Đa số chủ đề luyện nói gần gũi với thực tế sống học sinh (Chủ đề thân bé, bạn bè xung quanh, ba mẹ, ông bà, sinh hoạt thông thường em : phim hoạt hình, đọc truyện, nhà trẻ, chuối, bưởi, vú sữa …) Giáo viên tham gia tập huấn, dự riêng cho phần luyện nói , từ giúp giáo viên nắm mục tiêu phần luyện nói cho học sinh Cũng trường học khác Trường Tiểu học Bạch Hạc thường xuyên quan tâm đến hoạt động đặc thù dạy học để hình thành kỹ nói cho học sinh Thực tế học sinh trường em nông dân, điều kiện giao lưu em hạn chế , kỹ nói em điều đáng quan tâm Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trường thấy cần phát triển khả ngơn ngữ em Chính lý mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu hoạt động luyện nói tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1”.Tôi hy vọng với biện pháp thân phần giúp học sinh có kỹ nói ngày tốt II Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm - Nghiên cứu thực từ tháng 10 năm 2011 đến tháng năm 2012 - Nghiên cứu trường Tiểu học Bạch Hạc - Thành phố Việt Trì B PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Sống xã hội, người ln có nhu cầu giao tiếp với ngơn ngữ đóng vai trò phương tiện giao tiếp quan trọng Có thể nói khơng nội dung mà ngôn ngữ không truyền đạt nổi, sắc thái tình cảm sâu kín tế nhị Để có ngơn ngữ người phải dày công rèn luyện tập thể nói ngơn ngữ định Như ta thấy trẻ em khơng phải tự nhiên nói muốn sử dụng công cụ giao tiếp quan trọng phải trải qua trình rèn luyện phức tạp đặc biệt giai đoạn học sinh Tiểu học ngôn ngữ em bắt đầu hình thành vây ảnh hưởng nhiều yếu tố xã hội, yếu tố tâm sinh lý II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Ở bậc Tiểu học, môn Tốn mơn Tiếng Việt với mơn học khác đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách khả học tập HS Đặc biệt, Học Vần phân mơn có ý nghĩa quan trọng chương trình giảng dạy mơn Tiếng Việt Là giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh lớp trường Tơi nhận thấy em mắc nhiều lỗi thói quen phương ngữ Ngồi chưa kể hết việc HS nói ngọng cặp phụ âm khác ch/tr; s/x (~) sắc (/), nói ngọng sai vần: ang, ác, ăn, ưn, ân, ich,… Như thấy việc nói sai dẫn đến nhiều tác hại làm sai lệch nội dung văn bản, viết sai, hiểu sai ý định biểu đạt nội dung Ở lớp, phần luyện nói biên soạn theo chủ đề với nội dung phong phú, đa dạng Khơng với mục đích rèn nói mà giáo dục lòng yêu quê hương Đất Nước, yêu thiên nhiên, giáo dục đạo đức lối sống, giúp HS tiếp cận với thông tin thời cập nhật qua văn hành chính, giúp HS có kĩ ứng sử giao tiếp sống…Chính lẽ mà thơng qua phần luyện nói GV cần liên hệ thực tế giúp em rút học sâu sắc có GV lại vơ tình quên việc Với HS lớp áp dụng sáng kiến, qua giảng dạy tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Hầu hết em thích mơn Tiếng Việt đặc biệt phần luyện nói có nội dung gần gũi với sống thực em, phù hợp với tâm lý lứa tuổi nên có tác dụng khơi dậy trí tò mò, lòng ham hiểu biết em Các em có ham muốn tìm hiểu nhiều vấn đề mà sống diễn xung quanh * Khó khăn: Trường Tiểu học Bạch Hạc trường vùng ven thành phố, trình độ dân trí chưa cao Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp trường buổi đầu thấy khả ngôn ngữ em cần lưu ý số học sinh nói ngọng, nhiều em chưa phân biệt tiếng có phụ âm l/n, ch/tr ,s/x, đ/l… Bên cạnh phải có tới 2/3 số phụ huynh HS lớp làm kinh tế xa, gửi lại cho ông bà già, chưa thực quan tâm đến việc học hành em Điều ảnh hưởng gián tiếp đến việc học em Nhiều gia đình HS gặp khó khăn nên chưa thực quan tâm đến việc học tập em *.Nguyên nhân: * Khách quan: Bạch Hạc Phường vùng ven Thành phố nên điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Nhiều em gia đình nằm hộ nghèo nên thân phụ huynh mải làm ăn chưa quan tâm thực đến việc học em Địa bàn dân cư sống thưa thớt nên việc tiếp xúc em với xã hội nhiều hạn chế dẫn đến em nói ngọng từ lúc bé * Chủ quan: Điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế chưa theo kịp với trường Thành Phố nên việc truyền tải kiến thức đến cho em chưa phong phú III.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUYỆN NÓI TRONG TIẾT TIẾNG VIỆT CHO HS LỚP Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi người GV phải nhận thức vị trí tầm quan trọng việc rèn nói cho HS đặc biệt với phân mơn Học Vần Bởi vì, phân mơn có ảnh hưởng lớn đến trình học tập ứng xử sống em Khi dạy phần luyện nói khác bắt buộc GV phải có cách tổ chức luyện nói khác Tuy nhiên tuyệt đối không thay đổi phần cứng phương pháp giảng dạy mà sách thiết kế trình bày cụ thể Để giải vấn đề tiến hành điều tra thực trạng hoạt động luyện nói học sinh lớp 1B trường vào thời điểm đầu tháng 10 năm 2011 Cụ thể sau Lớp TSHS 1B 30 Giỏi 10 % 33,3 Khá % T.Bình 26,7 % 23,3 Yếu % 16,7 Để em đạt kết cao học tập vận dụng số phương pháp biện pháp sau Điều trước tiên, phải xác định nắm từ mục tiêu chủ đề cần luyện nói gì? Chính chủ đề điểm tựa, gợi ý cho phần luyện nói Gợi ý để tất HS nói, khơng q xa với chủ đề - Chẳng hạn như: Chủ đề “Nói lời cảm ơn”, “Giúp đỡ cha mẹ” ,”Con ngoan trò giỏi” ”Những người bạn tốt”… Nếu sâu vào chủ đề dễ lẫn sang dạy đạo đức Vì thế, để khắc phục điều này, định hướng cho em câu hỏi gợi ý xoay quanh vấn đề trọng tâm cần luyện nói: - Em kể cho bạn nhóm nghe lần cảm ơn điều gì? - GV khơi gợi HS thấy trả lời hình ảnh SGK chị cho bé bóng cho bóng phải biết nói lời cảm ơn - Hoặc kể việc em làm để giúp đỡ cha mẹ ? - Kể việc làm thể em cố gắng để trở thành người ngoan gia đình, người trò giỏi trường học? … - Hoặc chủ đề “Biển cả”, “Thung lũng, suối, đèo”,“Hươu, Nai, Gấu, Voi, Cọp” “Sẻ, ri, bói cá, le le” “Gió, mây, mưa, bão, lũ”…rễ lẫn sang việc dạy tự nhiên xã hội Do đó, cố gắng giúp học sinh cách gợi ý câu hỏi thật sát với chủ đề không sa đà tìm hiểu đời sống động vật, vật, tượng,….Chẳng hạn chủ đề vật, tượng xảy thiên nhiên VD: Bài 38 : Gió, mây, mưa bão, lũ - Cho học sinh xem số tranh ảnh liên quan đến tượng đó, Hs nêu tên vật Sau đó, GV cần nêu câu hỏi gợi ý để em thảo luận với tác hại, cách để ngăn chặn, bảo vệ chúng xảy ? Trong tranh vẽ ? Trên đường học gặp ma em làm ? Khi em thích có gió ? Trước mưa to em thường thấy bầu trời ? Em biết bão lũ - Những chủ đề nói động vật : GV cho em sắm vai tên vật rừng cần luyện nói Nêu lên nhận xét riêng em chúng(Em yêu, khơng thích vật đó? Nói lên cảm nhận mình: em lại u, khơng thích vật đó?) VD: Bài 42 : Hổ, Gấu, Báo, Hươu, Nai, Voi ? Trong tranh vẽ ? Những vật sống đâu.( Lưu ý cách trả lời HS rừng đơi sở thú) ? Trong vật ăn cỏ ? Con thích ăn mật ong ? Con to xác lại hiền lành ? Em biết vật rừng ? Em có biết thơ hay hát vật không Em đọc hay hát cho lớp nghe Hoặc phần luyện nói đoạn truyện VD: Bài 51: Chia phần - GV kể mẫu kèm theo tranh minh họa - Sau kể xong GV khơi gợi hS kể theo nội dung tranh chốt nội dung câu chuyện ? Hai anh săn ? Họ có chia ba sóc thành hai phần không ? Nhờ đâu mà họ chia ? Trong sống phải biết làm GV nắm bắt thực tế khả nói em để đưa phương pháp, hình thức dạy luyện nói phù hợp với đối tượng - Phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý cho nhóm đối tượng tuỳ nội dung - Tùy theo chủ đề mà tơi có định hướng cho học sinh luyện nói Khi đặt câu hỏi để giúp em biết cách nói cho sát nội dung Tôi phải chuẩn bị dự trù thêm số câu hỏi cho đối tượng, từ câu hỏi tổng quát, gợi ý câu hỏi nhỏ( Khi em lúng túng dễ dàng có sở theo định hướng để rèn nói) - Chuẩn bị tranh ảnh, phương tiện dạy học phục vụ cho phần luyện nói thêm sinh động, hứng thú - Ngồi tranh ảnh cung cấp, với bạn khối sưu tầm thêm số tranh ảnh, đồ dùng khác liên quan đến dạy để phần luyện nói thêm phong phú, gần gũi - Chẳng hạn như: với chủ đề nói : cối, hoa trái ( đưa vật thật, tranh ảnh tờ ap-phích, hình lịch, hình chụp… Phân chủ đề thành nhiều nhóm khác để chọn lựa phương pháp hình thức khác thay đổi cho phù hợp với cá nhân, nhóm, đối thoại, độc thoại… - Với chủ đề gần gũi với học sinh như: Chủ đề: Ba má; Quà quê; Nhà trẻ; Bé bạn bè; Người bạn tốt; Điểm 10; Bữa cơm… Giáo viên gợi mở cho HS nói qua vốn hiểu biết thực tế em, chọn lựa hình thức học tập, trò chơi v.v… Chẳng hạn như: Chủ đề nói gia đình:”Ba má” “Bà cháu”… cho học sinh sắm vai nhân vật thể tình cảm ơng bà, ba mẹ u thương, quan tâm, chăm sóc em Hoặc tình cảm , việc làm em thể hiếu thảo người cháu, người ông bà, cha mẹ - Với chủ đề lạ, khó hơn: chủ đề: Vó bè; Suối đèo thung lũng; Lễ hội; Ao, hồ, giếng; Đất Nước ta tuyệt đẹp; Ba Vì; Ruộng bậc thang… Chủ đề Vó bè : Cho Hs quan sát tranh thật kỹ , GV giới thiệu trực tiếp vó bè Gợi ý để em nói dụng cụ đặt đâu? dùng để làm ? Chủ đề Ba Vì : Sau HS quan sát tranh xong, GV giới thiệu trực tiếp luôn: Tranh vẽ cảnh Ba Vì Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây 10 Tương truyền chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh xảy Sơn Tinh ba lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh chiến thắng Núi Ba Vì chia thành ba tầng , cao vút, thấp thoáng mây Lưng trừng núi đồng cỏ tươi tốt, có nơng trường ni bò, có sữa tiếng Lên chút rừng quốc gia Ba Vì Xung quanh Ba Vì thác, suối, hồ, có nước vắt Đây khu du lịch tiếng Gợi ý cho em nêu lên cảnh vật có tranh đó? Cảm nhận cảnh vật nào?( Thích hay khơng thích? Tại thích?) GV mở rộng chủ đề luyện nói vùng đất có nhiều cảnh đẹp đất nước ta, địa phương * Do học sinh nhỏ nên em nhận thức cách thụ động Hoặc phát biểu dừng lại chỗ trả lời câu hỏi cụ thể đưa Do vậy, để giúp cho em làm quen phát triển khả nói, tơi đó: a) Gợi ý hệ thống câu hỏi qua phương pháp đàm thoại: - Bước đầu dừng lại việc: “Thầy hỏi – trò đáp” Dựa lời nói HS, GV chỉnh sửa câu nói cho rõ, gọn, đủ ý, diễn đạt ý theo nội dung câu hỏi xoay quanh chủ đề b) Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan: - HS quan sát tranh diễn đạt lại quan sát nhìn tranh Mỗi hình vẽ tranh tình thể chủ đề - Khi HS quen với việc luyện nói, GV nâng dần hình thức q trình dạy luyện nói: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở thật kỹ Ban đầu câu hỏi dễ dành cho HS chọn giúp lớp có ý chủ đề cần nói Sau câu hỏi nâng dần cao hơn, khái quát 11 - Chẳng hạn như: với chủ đề “Chợ tết”: GV cho HS nghe nhạc hát ngày tết: em dễ dàng hình dung nhận chủ đề cần phải luyện nói ngày tết - GV đưa số câu hỏi mở để cá nhân trả lời dễ dàng quan sát hình vẽ ngày tết: - Tranh vẽ cảnh gì? - Trong tranh thấy có có gì? Họ làm gì? - Con chợ tết chưa? - Một số câu hỏi khác khái quát để nhóm thảo luận, diễn đạt ý hồn chỉnh, thành đoạn văn: - Mọi người chợ tết nào? - Ba mẹ gia đình thường mua chợ tết? - Hoặc dạy chủ đề “ Biển cả”: - Phong cảnh biển đẹp nào? - Biển có gì? Nước biển màu gì? - Âm biển sao? - Em kể lần tắm biển với gia đình? - Tại em thích biển? c) Tổ chức hoạt động trò chơi, tạo hứng thú, giúp em mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia q trình luyện nói - Chẳng hạn chủ đề: Nặn đồ chơi; Áo choàng, áo len, áo sơ mi; Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa; Phim hoạt hình; Đọc truyện tranh… HS tham gia chơi nặn hình đất, tơ màu, vẽ tranh, hay chọn loại áo thích hợp với thời tiết… 12 d) Tổ chức luyện nói theo hình thức cá nhân, nhóm đơi, nhóm sáu, tổ, lớp… HS tự nói cho nghe trao đổi nhận biết bày tỏ cảm xúc nội dung chủ đề Có thể tổ chức luyện nói theo nhóm đơi hai em kể cho nghe chủ đề sơng nước chủ đề sát thực với em, em nói Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng: Trong tiết dạy, tơi thường ý đến HS nói, thụ động, đặt câu hỏi dễ động viên em tham gia nói Đối với em giỏi tơi khuyến khích, gợi mở câu hỏi khái quát để giúp em tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến, cảm xúc cách chân thành *Từ vấn đề dể xây dựng thực kế hoạch rèn nói cho HS lớp cần vào : - Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Tiếng Việt - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III(2003-2007) - Tài liệu bồi dưỡng hè môn Tiếng Việt - Các văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở Giáo dục, phòng GD&ĐT Thành phố Việt Trì hướng dẫn giảng dạy môn học Tiểu học - Tài liệu đổi phương pháp dạy học tiểu học - Chuẩn kiến thức kỹ môn Tiếng Việt Tiểu học Việc hình thành kỹ nói cho học sinh có vai trò quan trọng phát triển ngơn ngữ, công cụ để học tập giao tiếp IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kết đạt được: Qua việc áp dụng kinh nghiệm theo hướng sáng kiến vào giảng dạy lớp 1B trường kiểm tra lại vào thời điểm cuối tháng năm 2012 kết thu sau: Lớp Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến 1B TSHS: 30 TSHS: 30 13 Giỏi: 10 HS Tỷlệ: 33,3% Giỏi: 21 HS Tỷ lệ: 70% Khá: HS Tỷ lệ: 26,7% Khá: HS Tỷ lệ: 16,7% T.B: HS Tỷ lệ: 23,3% T.B: HS Tỷ lệ: 10% Yếu: HS Tỷ lệ: 16,7% Yếu: HS Tỷ lệ: 3,3% Học sinh: - Rất hứng thú học phân môn TV, hoạt động luyện nói - Lớp học sinh động, HS tham gia tích cực phát biểu hăng hái - Các em biết trả lời, diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc cách tự nhiên, chân thật - Khoảng 70% HS nói thành đoạn văn ( 3, câu) với nội dung chủ đề cần luyện nói - Những em nhút nhát, rụt rè, thụ động nhanh nhẹn hơn, tích cực Biết tham gia vào hoạt động q trình luyện nói cách chủ động - Biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, ngoan, lễ phép Giáo viên: - Lúc đầu tơi gặp nhiều khó khăn việc giúp em luyện nói - Đa số HS biết trả lời theo câu hỏi cách thụ động, diễn đạt ý Nhưng với hỗ trợ Ban giám hiệu, tổ khối cố gắng, lòng tâm thân tơi kiên nhẫn rèn luyện, uốn nắn, chỉnh sửa “ lời ăn tiếng nói” cho em - Học hỏi thêm kinh nghiệm bạn đồng nghiệp, tham khảo sách để lựa chọn nhiều hình thức tổ chức giúp em q trình luyện nói C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Việc nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm này, mong muốn không riêng mà GV Tiểu học hiểu rõ vai trò tầm quan trọng mơn Tiếng Việt để q trình giảng dạy, rèn tốt cho HS kỹ nói khả cảm thụ HS Bài học kinh nghiệm: Qua q trình dạy mơn học Tiểu học, tơi thấy: Để đạt hiệu chất lượng cao môn học việc dễ làm Hơn HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng hiếu động song lại có tâm lý thích bắt chước Chính lời nói, cử chỉ, thao tác GV coi mẫu cần phải chuẩn Trong tiết học tiếng việt , thao tác mẫu GV coi quan trọng việc nói GV Khi nói , tối thiểu GV phải làm nói xác, rõ ràng thể ý nghĩa biểu cảm văn - Luôn tạo cho HS tâm học tập tốt, khích lệ HS lúc, kịp thời, tuyệt đối khơng tiết kiệm lời khen Điều giúp HS có hứng thú học tập tốt - Quan tâm chỉnh sửa kịp thời lỗi sai HS, giúp HS tự đánh giá kết nói Từ em cố gắng vươn lên để luyện nói tốt - Tổ chức tốt trò chơi luyện nói, giúp HS ham thích mơn học, có cách thể tốt - Liên hệ giáo dục phải sát hợp với thực tế lớp, trường, địa phương sống thực em Việc dạy cho học sinh kỹ luyện nói tốt việc làm sớm chiều Song thông qua tất môn học trường Tiểu học, GV rèn nói cho HS lúc, nơi Kỹ nói có tác dụng vai trò quan trọng HS Tiểu học, móng để em vào kho tàng tri thức ngơn ngữ 15 Tuy nhiên, với khả thân hạn chế, viết đáp ứng phần khía cạnh việc dạy Tiếng Việt mà thơi Trong việc trình bày, hướng thực hiện, cách giải vấn đề nhiều khiếm khuyết mà tơi chưa nhận Vì vậy, mong nhận cảm thông cấp lãnh đạo đồng nghiệp Đặc biệt mong góp ý chân thành, bảo tận tình cấp lãnh đạo đồng nghiệp để thấy chưa sáng kiến kinh nghiệm này, từ biến lý luận thành thực tiễn góp phần giáo dục tồn diện cho HS Bên cạnh đó, tơi mạnh dạn nêu số kiến nghị sau : Kiến nghị: - Các cấp lãnh đạo cần tăng cường tổ chức chuyên đề Tiếng Việt đặc biệt phân môn học vần, hình thức học tập, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm dạy học Tạo điều kiện cho GV bước nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ mở rộng tầm hiểu biết mình.Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia giao lưu, học tập, tập huấn đổi phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu để giáo viên tham khảo vận dụng vào đối tượng học sinh - Các cấp quản lý giáo dục cần tạo hội động viên kịp thời giáo viên có sáng kiến hay dù nhỏ - Tăng cường quan tâm việc cung cấp thiết bị, đồ dùng dạy học tranh ảnh, băng đĩa hình, ti vi, đầu đĩa , chiếu… phục vụ dạy Trên số kinh nghiệm nhỏ số kiến nghị, đề xuất nhằm đẩy cao chất lượng nói học sinh Một lần tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp đánh giá cấp lãnh đạo Tôi xin trân thành cảm ơn! Bạch Hạc, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Người thực 16 Hồng Thị Bích Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 TT 10 11 Tên tác giả Lê A, Nguyễn Trí Phan Thiệu Hoàng Tuệ Lê Phương Nga Nguyễn Thản Lê Xuân Thại Tên tác phẩm Phương pháp dạy học Tiếng Việt Dạy nói cho trẻ em Giáo trình việt ngữ Dạy tập đọc cho Tiểu học Sách Tiếng Việt TH chương trình Chương trình Tiếng Việt Tiểu học Kim Rèn luyện ngơn ngữ Ngơn ngữ gì? Tạp chí Thế Giới ta Tài liệu tập huấn thay sách Tiếng Việt Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ Nhà xuất Giáo dục Giáo dục Giáo dục Giáo dục Giáo dục Giáo dục Khoa học Khoa học Giáo dục môn học Tiểu học (lớp 1) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP THÀNH PHỐ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 19 ... môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu hệ thống tiếng nói chữ viết Tiếng Việt Học tốt phân môn Tiếng Việt giúp học sinh rèn luyện kĩ đọc - nghe - nói - viết tạo điều kiện cho học. .. Chính lý tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu hoạt động luyện nói tiết tiếng việt cho học sinh lớp 1 .Tơi hy vọng với biện pháp thân phần giúp học sinh có kỹ nói ngày tốt II Thời gian thực triển... thực trạng hoạt động luyện nói học sinh lớp 1B trường vào thời điểm đầu tháng 10 năm 2 011 Cụ thể sau Lớp TSHS 1B 30 Giỏi 10 % 33,3 Khá % T.Bình 26,7 % 23,3 Yếu % 16 ,7 Để em đạt kết cao học tập vận