1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7

56 412 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

Quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã, đang và sẽ trải qua những biến đổi lớn: các xí nghiệp quốc doanh tiến hành sắp xếp lại, chuyển sang hạch toán kinh tế toàn phần, xoá bỏ tình trạng “lãi giả lỗ thật”, tính toán hiệu quả thực sự để bảo đảm sự tồn tại của xí nghiệp mình...; các bộ, các cơ quan Nhà nước... cũng tiến hành sắp xếp lại sao cho có hiệu quả nhất. Những sắp xếp đó là cần thiết và đương nhiên sẽ làm cho một số lớn cán bộ công nhân viên dôi ra, thêm vào đó tốc độ phát triển dân số trong những năm trước cao nên nguồn lao động hiện nay vẫn tăng nhanh làm cho số người bước vào tuổi lao động hàng năm vẫn lớn; tư tưởng chỉ muốn làm việc trong khu vực Nhà nước vẫn còn nặng nề trong mỗi người lao động. Trong khi đó giải quyết việc làm, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn lao động lại là một trong những nhiệm vụ và nội dung quan trọng nhất của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia.

Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN LI NểI U S cần thiết nghiên cứu đề tài Quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã, trải qua biến đổi lớn: xí nghiệp quốc doanh tiến hành xếp lại, chuyển sang hạch tốn kinh tế tồn phần, xố bỏ tình trạng “lãi giả lỗ thật”, tính tốn hiệu thực để bảo đảm tồn xí nghiệp ; bộ, quan Nhà nước tiến hành xếp lại cho có hiệu Những xếp cần thiết đương nhiên làm cho số lớn cán công nhân viên dơi ra, thêm vào tốc độ phát triển dân số năm trước cao nên nguồn lao động tăng nhanh làm cho số người bước vào tuổi lao động hàng năm lớn; tư tưởng muốn làm việc khu vực Nhà nước nặng nề người lao động Trong giải việc làm, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lao động lại nhiệm vụ nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Vì giải việc làm vấn đề khó khăn, lực lượng lao động dư thừa cấu lại doanh nghiệp nhà nước Việc định hướng cho giải pháp góp phần giải việc làm cho người lao động sau rời khỏi doanh nghiệp nhà nước có vai trị quan trọng, mang tính chất chiến lược Hơn việc thực đề tài nhằm bước đầu tiếp cận với vấn đề có ý nghĩa thiết thực mà cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước đòi hỏi ngày cao nước ta hin Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN Mc đích nghiên cứu đề tài Một số lý luận vấn đề lao động, việc làm, dư thừa lao động nhu cầu việc làm người lao động sau xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Phân tích đề xuất số hướng nhằm góp phần giải việc làm cho người lao động dôi dư sau nghỉ việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài có phần lớn Chương : Chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường với vấn đề phân công lại lao động Việt Nam Chương : Phát triển kinh tế đổi doanh nghiệp với vấn đề dư thừa lao động doanh nghiệp nhà nước Chương : Khả tìm việc làm lao động đôi dư sau xếp lại DNNN nhìn từ kết hồi qui, ước lượng mơ hình Được giúp đỡ thầy giáo với kiến thức môn chuyên ngành em học, sử dụng phân tích tệp số liệu “ Điều tra người lao động dôi dư nhận trợ cấp theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP ” dự án hỗ trợ kỹ thuật quĩ lao động dôi dư, để xây dựng mơ hình ước lượng mức độ ảnh hưởng cụ thể yếu tố liên quan đến khả tìm việc làm người lao động sau nghỉ việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Cao Xuân Hòa người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Các anh chị, đặc biệt cô Phạm Thị Là chị Nguyễn Thị Hải Vân Vụ lao động - việc lm - B Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN lao động - Thương binh Xã hội giúp đỡ tài liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu q trình hồn thành viết Mặc dù vậy, trình độ thời gian có hạn nên chuyên đề thực tập em chắn nhiều thiếu sót Em mong bảo thêm thầy, cô giáo bạn đồng học Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, tháng nm 2004 Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN MC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài CHƯƠNG CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ THEO HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VỚI VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM - Tình hình lao động việc làm nước ta khứ - Đổi kinh tế với vấn đề lao động, việc làm theo hướng thị trường - Hiện trạng việc làm – thất nghiệp Việt Nam 11 - Quan điểm biện pháp giải việc làm cho người lao động 14 4.1 Một số quan điểm giải việc làm cho người lao động 14 4.2 Một số biện pháp giải việc làm cho người lao động 15 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP VỚI VẤN ĐỀ DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 18 - Lao động việc làm trình đổi doanh nghiệp Nhà nước 18 - Dư thừa lao động trình phát triển kinh tế xếp lại doanh nghiệp Nhà nước 21 - Các biện pháp chủ yếu để giải dư thừa lao động doanh nghiệp Nhà nước 25 CHƯƠNG Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN KH NNG TèM VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG ĐÔI DƯ SAU KHI SẮP XẾP LẠI DNNN NHÌN TỪ KẾT QUẢ HỒI QUI, ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH 29 - Lao động nghỉ chờ việc không xếp việc làm doanh nghiệp 29 - Lao động nghỉ chờ việc gọi trở lại làm việc 32 - Khả tìm việc làm lao động dơi dư sau xếp lại DNNN nhìn từ kết hồi qui, ước lượng mơ hình 35 - Đề xuất hướng giải 49 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 52 53 CHƯƠNG CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ THEO HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VỚI VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LẠI LAO NG VIT NAM Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN Tình hình lao động việc làm nước ta khứ Việt Nam số mười hai nước đông dân giới, dân số Việt Nam phát triển tương đối nhanh Dân đông lại phân bố không đồng vùng Vùng đồng thị chiếm 20% diện tích tự nhiên, tập trung tới 80% dân số, vùng trung du miền núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, có 20% dân số Dân số phát triển nhanh sở hình thành nguồn lao động mức độ cao trở thành sức ép lớn kinh tế - xã hội Số người chưa có việc làm tồn phần tập trung khu vực thành thị (60-70 vạn người) Ở nông thôn, khơng có thất nghiệp hồn tồn, lên vấn đề đáng quan tâm thiếu việc làm, đồng thời việc làm hiệu quả, thu nhập thấp đời sống nhìn chung cịn nhiều khó khăn Theo tính tốn, nơng thơn cịn 1/3 quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết, quy tương đương triệu người Trong khu vực Nhà nước có tình hình tương tự, số lao động khơng có nhu cầu sử dụng lớn, chiếm khoảng 25-30%, chí có nơi tới 40-50% tổng số lao động Nguyên nhân chủ yếu hệ thống cấu trúc kinh tế xã hội cũ, kinh tế phi hàng hoá loạt theo xếp kế hoạch cứng nhắc từ trung ương Chỉ khuyến khích hai thành phần kinh tế XHCN (quốc doanh hợp tác xã) đòi sớm loại trừ thành phần kinh tế phi XHCN, muốn cịn giai cấp: Cơng nhân nơng dân tập thể Về mặt lao động thúc đẩy người lao động vào khu vực quốc doanh vào khu vực HTX, hạn chế tự làm ăn, sợ nẩy sinh CNTB, không coi trọng cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế mở cửa, dẫn đến sai lầm bố trí cấu kinh tế, chưa quan tâm mức đến xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội hướng vào phát triển ngành công nghiệp với quy mô nhỏ để thu hỳt c Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN nhiều lao động, dẫn đến hạn chế khả khai thác tiềm có để phát triển việc làm tạo điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho cho người khác; chức Nhà nước việc tổ chức lao động, giải việc làm cho xã hội chưa phát huy đầy đủ Từ sai lầm trên, thiết kế hệ thống sách chế khơng hướng vào sử dụng có hiệu nguồn lao động giải việc làm, dẫn đến xu hướng “Nhà nước hoá”, “quốc doanh hoá” việc làm, hạn chế tự tự tạo tự kiếm việc làm Hệ thống đào tạo phục vụ chủ yếu cho chế bao cấp, đào tạo theo kế hoạch Nhà nước phân phối chủ yếu cho khu vực Nhà nước, đào tạo chưa gắn chặt với sản xuất, với việc làm, số đông người đào tạo làm ăn, sản xuất kinh doanh Trong xã hội hình thành tâm lý phổ biến đổ xô vào biên chế Nhà nước, ỷ lại vào phân công đặt Nhà nước, người lao động tự chịu trách nhiệm sống mình, hạn chế tính sáng tạo tìm kiếm việc làm Vì mà khơng khai thác mức tối đa tiềm kinh tế đất nước cho sản xuất kinh doanh Về thực chất bóp chết thị trường lao động, kìm hãm sản xuất hàng hoá phát triển Đổi kinh tế với vấn đề lao động, việc làm theo hướng thị trường Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập vào Việt Nam năm 1986 với hàng loạt sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại thu hút đầu tư nước ngoài, cải cách kinh tế vĩ mô giảm thiểu bao cấp, cải cách ngân hàng, tách ngân hàng thương mại khỏi ngân hàng nhà nước vv Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN Nh thực sách đổi này, khơng kinh tế nhiều thành phần hình thành, mà cấu thành phần kinh tế có chuyển đổi, kể việc chuyển đổi cấu khu vực kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Sau 15 năm đổi mới, từ kinh tế với thành phần quốc doanh tập thể, Việt Nam chuyển sang kinh tế nhiều thành phần gồm kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể tư nhân, kinh tế hợp tác liên doanh với nước Nếu năm 1990 cấu tương ứng khu vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ 22,7%; 38,7% 38,6% đến năm 2000 cấu khu vực 33,3%; 24,5% 42,2% Sự chuyển đổi cấu thành phần cấu khu vực kinh tế yếu tố quan trọng tác động đến chuyển dịch cấu lao động việc làm Năm 1999 Việt Nam có khoảng 39 triệu người độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động kinh tế, có khoảng 67,76% làm việc khu vực nông nghiệp, 12,93% khu vực công nghiệp 19,31% khu vực dịch vụ Tuy nhiên chuyển dịch khu vực kinh tế diễn chậm chưa có cải thiện đáng kể tạo việc làm khu vực cơng nghiệp, dịch vụ Mặc dù trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thời gian tương đối dài, chuyển dịch cấu kinh tế chậm với giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế 2-3 năm gần đây, số người đến tuổi lao động hàng năm khoảng 1,2-1,3 triệu người, nên vấn đề lao động việc làm vấn đề trọng tâm đổi Việc đổi kinh tế cần đặt mối quan hệ qua lại với giải lao động, việc làm, phát triển nguồn nhân lực, mà trọng tâm giải hàng loạt vấn sau: Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN Th nhất, tình trạng thiếu việc làm dư thừa lao động ngày trở nên xúc, đặc biệt khu vực nông thôn Do tốc độ chuyển dịch cấu chậm, chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp dịch vụ cịn chậm Thứ hai, đổi kinh tế không dẫn đến việc chuyển dịch cấu kinh tế lao động khu vực kinh tế nêu mà đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đặt vị trí ưu tiên hàng đầu, liên tục diễn việc cấu lại khu vực kinh tế nhà nước giải vấn đề lao động, việc làm khu vực DNNN Việc cấu lại khu vực kinh tế nhà nước mặt đòi hỏi cấu lại lao động dôi dư khu vực DNNN, mặt khác phải trọng đến phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi DNNN Bằng việc cổ phần hoá doanh nghiệp huy động nguồn vốn lớn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ, nhờ nâng cao hiệu kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, 15 năm đổi 15 năm thực sách mở cửa hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Một mặt, việc mở cửa hội nhập tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ tay nghề đổi phong cách làm việc cho đội ngũ lao động Nhưng đồng thời, mở cửa hội nhập nhân tố dẫn đến chuyển dịch cấu lao động khu vực kinh tế Hiện có phận lao động không nhỏ khoảng 27 vạn người làm việc trực tiếp khu vực doanh nghiệp thu hút hàng chục vạn lao động khác có liên quan tới khu vực có cơng ăn việc làm Mặt khác, hội nhập (với ý nghĩa đầy đủ thực cam kết cắt giảm bảo hộ thông qua hàng rào thuế quan, tự hoá đầu tư, di chuyển lao động vv ) đặt thách thức lớn không với việc cấu lại lao động Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN cỏc khu vc kinh tế doanh nghiệp điều chỉnh cấu ngành nghề cấu đầu tư, mà đối phó với sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngồi dẫn đến tình trạng thu hẹp sản xuất, phá sản thất nghiệp gia tăng doanh nghiệp có người lao động Việt Nam làm việc khơng có khả cạnh tranh Điều đặt yêu cầu lớn với việc đào tạo lại, đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu hội nhập Thứ tư, lực lượng lao động nước ta phân bổ khu vực khu vực hành nghiệp, khu vực doanh nghiệp khu vực phi doanh nghiệp, bên cạnh phận lao động xuất sang làm việc nước Việc cấu lại máy nhà nước làm cho phận lao động khu vực hành nghiệp khu vực doanh nghiệp giảm Bộ phận lao động phi doanh nghiệp chủ yếu khu vực nơng nghiệp hộ gia đình Nhưng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nên lao động nông nghiệp giảm dần Thứ năm, kinh tế chuyển hướng sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước Do việc tăng trưởng kinh tế phải liền với phát triển kinh tế, tăng trưởng để làm tiền đề cho phát triển, đảm bảo mặt xã hội cho người lao động, quan trọng vấn đề đảm bảo việc làm, không cho số lao động dôi dư khu vực DNNN mà cần quan tâm đến lao động thiếu việc làm khu vực phi doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh Thứ sáu, tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước từ năm 1997 đến có xu hướng giảm nên ảnh hưởng đến việc chi cho giải lao động dôi dư khu vực DNNN, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Năm 1997 tốc độ tăng thu ngân sách 10 ... giải dư thừa lao động doanh nghip Nh nc 25 CHNG Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN KH NNG TèM VIC LM CA LAO ĐỘNG ĐÔI DƯ SAU KHI SẮP XẾP LẠI DNNN NHÌN TỪ KẾT QUẢ HỒI QUI, ƯỚC LƯỢNG... 29 - Lao động nghỉ chờ việc không xếp việc làm doanh nghiệp 29 - Lao động nghỉ chờ việc gọi trở lại làm việc 32 - Khả tìm việc làm lao động dôi dư sau xếp lại DNNN nhìn từ kết hồi qui, ước lượng. . .Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN Mc ớch nghiờn cu đề tài Một số lý luận vấn đề lao động, việc làm, dư thừa lao động nhu cầu việc làm người lao động sau xếp lại doanh

Ngày đăng: 06/08/2013, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Khác
2. Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Khác
3. Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới Nhà xuất bản thế giới HN - 2001 Khác
4. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam, LĐXH - 2003 Khác
5. Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam Khác
6. Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước Khác
7. Thị trường lao động và việc làm – Hà Nội 1990 Khác
9. Báo cáo kết quả điều tra lao động dôi dư nhận trợ cấp theo nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của chính phủ, Hà Nội 9-2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng của dõn số hoạt động kinh tế thường xuyờn ở khu vực nụng thụn - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 2 Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng của dõn số hoạt động kinh tế thường xuyờn ở khu vực nụng thụn (Trang 13)
Bảng 2: Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số hoạt động  kinh tế thường xuyên ở khu vực nông thôn - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 2 Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực nông thôn (Trang 13)
Bảng 3: Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm theo địa bàn - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 3 Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm theo địa bàn (Trang 30)
Bảng 3: Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp được việc làm  theo địa bàn - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 3 Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp được việc làm theo địa bàn (Trang 30)
Bảng 4: Sự phõn bố lao động dụi dư do sắp xếp lại DNNN theo cỏc tỉnh/thành phố - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 4 Sự phõn bố lao động dụi dư do sắp xếp lại DNNN theo cỏc tỉnh/thành phố (Trang 36)
Bảng 4: Sự phân bố lao động dôi dư do sắp xếp lại DNNN theo các  tỉnh/thành phố - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 4 Sự phân bố lao động dôi dư do sắp xếp lại DNNN theo các tỉnh/thành phố (Trang 36)
Bảng 5: Cơ cấu lao động dụi dư - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 5 Cơ cấu lao động dụi dư (Trang 37)
Bảng 6: Khả năng tỡm việc làm của lao động thuộc diện mất việc - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 6 Khả năng tỡm việc làm của lao động thuộc diện mất việc (Trang 37)
Bảng 5: Cơ cấu lao động dôi dư - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 5 Cơ cấu lao động dôi dư (Trang 37)
Bảng 6: Khả năng tìm việc làm của lao động thuộc diện mất việc - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 6 Khả năng tìm việc làm của lao động thuộc diện mất việc (Trang 37)
Bảng 8: Cơ cấu tuổi tỏc của lao động bị mất việc - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 8 Cơ cấu tuổi tỏc của lao động bị mất việc (Trang 38)
Bảng 8: Cơ cấu tuổi tác của lao động bị mất việc - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 8 Cơ cấu tuổi tác của lao động bị mất việc (Trang 38)
Bảng 9: Trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật của lao động mất việc làm - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 9 Trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật của lao động mất việc làm (Trang 39)
Bảng 9: Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động mất  việc làm - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
Bảng 9 Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động mất việc làm (Trang 39)
Mặc dự cỏc bảng phõn tớch trờn cũng làm sỏng tỏ khi xem xột cỏc tỏc động chớnh đối với khả năng tỡm việc của người lao động mất việc nhưng  phương phỏp này cũng cú nhược điểm nghiờm trọng: cỏc tỏc động đối với  khả năng tỡm việc cú thể cú tương quan lẫn n - Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7
c dự cỏc bảng phõn tớch trờn cũng làm sỏng tỏ khi xem xột cỏc tỏc động chớnh đối với khả năng tỡm việc của người lao động mất việc nhưng phương phỏp này cũng cú nhược điểm nghiờm trọng: cỏc tỏc động đối với khả năng tỡm việc cú thể cú tương quan lẫn n (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w