4.1. Từng bước xõy dựng và thực hiện hệ thống quản lý nhõn lực hiện đại bao gồm tất cả cỏc khõu từ đào tạo đến tuyển dụng, phõn bố cụng việc, đỏnh giỏ, trả lương, thưởng và hưu trớ...Trỡnh tự của việc cải cỏch hệ thống quản lý nhõn lực cú thể bắt đầu từ chiến lược kinh doanh để xỏc định lại chức năng của tổ chức rồi sau đú xỏc định lại yờu cầu cụng việc. Bước tiếp theo là xỏc định nguồn nhõn lực cho mỗi cụng việc. Trờn cơ sở đú thiết lập ra hệ thống quản lý nhõn lực thớch hợp, đồng bộ.
4.2. Xõy dựng kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực dài hạn với những nguyờn tắc rừ ràng, nhất quỏn. Cần phải xem xột việc quản lý và phỏt triển nguồn nhõn lực trong tổng thể một chiến lược kinh doanh dài hạn. Phải cú quan
điểm toàn diện và tầm nhỡn chiến lược, lõu dài về phỏt triển nhõn lực, với sự nghiờn cứu nghiờm tỳc và sự chuẩn bị từng bước vững chắc.
4.3. Tăng cường trỏch nhiệm của cỏc nhà quản lý, động cơ khuyến khớch lao động phải đỳng đắn trờn nguyờn tắc vỡ lợi ớch chung cũng như quyền lợi chớnh đỏng của người lao động. Nhà nước cần cú quy định rừ quyền và trỏch nhiệm của giỏm đốc DNNN về tuyển dụng và giải quyết lao động dư thừa. Để đảm bảo quyền tự chủ mà khụng tổn thất tới Nhà nước, trỏch nhiệm của giỏm đốc đối với vấn đề sử dụng lao động trong trường hợp sản xuất - kinh doanh bị thua lỗ cần phải cú sự phõn biệt và cú giải phỏp xử lý phự hợp. 4.4. Từng bước nõng cấp hệ thống đào tạo, cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho phỏt triển nguồn nhõn lực theo hướng: Cải thiện chất lượng của cỏc trung tõm đào tạo bằng việc xỏc định nội dung chương trỡnh phự hợp với từng loại đối tượng ở từng ngành nghề khỏc nhau; Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo; Mở khả năng tiếp cận của người lao động tới cỏc trung tõm đào tạo bằng nhiều hỡnh thức và phương phỏp khỏc nhau; Cải thiện chớnh sỏch thuế và chớnh sỏch tài chớnh ỏp dụng cho cỏc cơ sở đào tạo; Mở rộng đào tạo nghề và kỹ năng cho người lao động; Tăng cường cụng tỏc đào tạo ở nước ngoài từ nhiều nguồn với nhiều hỡnh thức khỏc nhau...
4.5. Tăng cường hoạt động của cỏc trung tõm xỳc tiến việc làm bao gồm cả cỏc trung tõm của Nhà nước và của tư nhõn trờn cơ sở bảo đảm hoạt động đỳng luật, cú chất lượng và hiệu quả, cú uy tớn và trỏch nhiệm với người lao động. Cỏc trung tõm xỳc tiến việc làm phải được cung cấp thụng tin đầy đủ, kịp thời, chớnh xỏc, đồng thời phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận cỏc trung tõm này.
4.6. Nhà nước cần chủ động chuẩn bị cỏc hỡnh thức và biện phỏp hỗ trợ tài chớnh cho việc bảo hiểm thất nghiệp, giỳp cỏc lao động tạm thời nghỉ việc
được nhận cỏc khoản vay dài hạn với lói suất thấp để tạo cụng việc mới; giỳp cỏc doanh nghiệp trong việc đào tạo lại nhằm tăng cường kỹ năng cho cỏc lao động dư thừa. Đồng thời Nhà nước cũng cú những hỡnh thức thớch hợp giỳp cỏc doanh nghiệp trong việc phải bao cấp cỏc lao động dư thừa, giảm gỏnh nặng cho cỏc doanh nghiệp.
4.7. Tớch cực, chủ động tạo lập cỏc cơ hội tỡm việc làm trong đú đặc biệt chỳ trọng khả năng thu hỳt lao động của cỏc cơ sở kinh doanh gia đỡnh mới thành lập. Nhà nước cần cú cơ chế chớnh sỏch nõng đỡ cỏc cơ sở kinh doanh gia đỡnh và tạo điều kiện để họ cú thể thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng qui mụ sản xuất kinh doanh thu hỳt thờm nhiều lao động...
Những giải phỏp trờn sẽ gúp phần tớch cực nhằm tạo ra sự đột phỏ trong việc giải quyết việc làm cho lao động dư thừa trong cỏc DNNN.
KẾT LUẬN
Việc làm là một vấn đề nan giải và cấp bỏch, là một thỏch thức rất lớn đối với Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong quỏ trỡnh tổ chức lại lao động và sản xuất, Nhà nước đó ban hành hàng loạt chớnh sỏch, chế độ mới nhằm cải tiến cơ chế quản lý cỏc doanh nghiệp. Cỏc biện phỏp ỏp dụng nhằm giỳp doanh nghiệp khắc phục khú khăn, bao gồm khuyến khớch, sỏp nhập, cho phộp tuyờn bố phỏ sản, cho phộp sa thải người lao động và hướng họ vào làm cỏc cụng việc mới sau khi tỏi đào tạo, nõng cấp cỏc chương trỡnh tỏi sử dụng lao động...Túm lại cơ chế mới nhằm đề cao một tinh thần cạnh tranh lành mạnh, trong đú chỉ cú những doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả nhất mới cú thể tồn tại. Trong đú nảy sinh mõu thuẫn giữa tỡnh trạng dư thừa lao động và yờu cầu của nền kinh tế thị trường, mỗi lao động phải sử dụng cú hiệu quả đó dẫn đến sự mất cõn bằng giữa cầu lao động và mức tuyển dụng thực tế ở cỏc doanh nghiệp. Mặt khỏc khi doanh nghiệp cải tiến và đa dạng hoỏ sản phẩm để cú thể cạnh tranh trờn thị trường thỡ dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu ngành đũi hỏi một nguồn lao động khỏc, cú kỹ năng cao hơn. Trong số lao động dụi dư, lao động nữ gặp khú khăn nhất. Phần lớn đó nhiều tuổi, tay nghề thấp, ớt lợi thế so sỏnh trờn thị trường lao động...
Với ý nghĩa trờn, bài viết đó đi vào phõn tớch, đỏnh giỏ tỏc động của cỏc yếu tố cú thể coi là ảnh hưởng đến khả năng tỡm việc làm mới của người lao động trong 12 thỏng gần nhất kể từ khi nghỉ việc để từ đú đề xuất những biện phỏp nhằm tỏi tạo việc làm ở những doanh nghiệp cú lao động dụi dư, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và ổn định xó
hội, một vấn đề khụng chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà nú thực sự là vấn đề xó hội nổi cộm nhất đối với Việt Nam hiện nay.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IX. 2. Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Chớnh phủ về chớnh sỏch đối với lao động dụi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.
3. Lao động, việc làm và nguồn nhõn lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới Nhà xuất bản thế giới HN - 2001.
4. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam, LĐXH - 2003. 5. Về chớnh sỏch giải quyết việc làm ở Việt Nam.
6. Quản lý nguồn nhõn lực trong khu vực Nhà nước. 7. Thị trường lao động và việc làm – Hà Nội 1990. 8. Niờn giỏm thống kờ 2001.
9. Bỏo cỏo kết quả điều tra lao động dụi dư nhận trợ cấp theo nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của chớnh phủ, Hà Nội 9-2003.