Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm trong cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7 (Trang 30 - 33)

nghiệp

Kết quả điều tra của 796 doanh nghiệp tại 8 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phũng, Vinh, Đà Nẵng, TP Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Cần Thơ cho thấy số lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm trong năm 2000 là 2446 người, bằng 1,09% tổng số lao động đang làm việc cuối kỳ, trong đú lao động nữ 821 người bằng 0,7% tổng số lao động nữ đang làm việc cuối kỳ. Trờn tổng thể, cứ 100 lao động đang làm việc thỡ cú hơn một lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm. Xột theo một số địa phương cho thấy:

Bảng 3: Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm theo địa bàn Địa phương Số lượng doanh nghiệp khảo sỏt Số lượng LĐ nghỉ chờ việc (người) % so với LĐ đang làm việc cuối kỳ (nữ so với nữ) Tổng Nữ Tổng Nữ Hà Nội 100 466 204 1,68 1,58 Hải Phũng 99 703 213 2,31 1,57 Vinh 100 1209 391 5,39 4,61 Đà Nẵng 101 24 1 0,07 . TP HCM 100 35 9 0,23 0,01 Bỡnh Dương 96 2 1 0,1 . Đồng Nai 100 3 . 0,1 . Cần Thơ 100 4 2 0,02 . Chung 796 2446 821 1,09 0,7 30

Địa bàn Vinh cú tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm cao nhất 5,39%, sau đú là Hải Phũng 2,31%, Hà Nội 1,68%. Qua đú thể hiện trong cỏc năm gần đõy, doanh nghiệp tại cỏc địa bàn này cú biến động lớn hơn về sản xuất kinh doanh và sử dụng lao động. Đối với cỏc địa bàn cú tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm thấp (Đà Nẵng, Cần Thơ, Tp HCM) phản ỏnh tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động tương đối ổn định.

Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm theo loại hỡnh

doanh nghiệp: Chỉ hai loại hỡnh DN cú lao động nghỉ chờ khụng sắp xếp

được việc làm là DNNN 2335 người (nữ 793 người) và DN ngoài quốc doanh 111 người (nữ 28 người). Nếu so với lao động đang làm việc cuối kỳ của từng loại hỡnh DN thỡ tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm của DNNN là 1,66% (nữ 1,29%) và DN ngoài quốc doanh là 0,39% (nữ 0,19%). Như vậy, lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm chủ yếu là trong khu vực DNNN, đặc biệt ở cỏc DN cú tỡnh trạng làm ăn kộm hiệu quả, sản xuất kinh doanh khụng phỏt triển phải thực hiện cỏc biện phỏp kỹ thuật - kinh tế để nõng cao hiệu quả hoạt động. Đồng thời loại lao động này cũn cú trong cỏc DN nằm trong diện đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế hoạt động (cổ phần hoỏ, khoỏn, cho thuờ DN...). Một số DN khỏc phải thu hẹp sản xuất hoặc đổi mới cụng nghệ nờn một số lao động dụi dư khụng sắp xếp được việc làm, khụng đỏp ứng được chuyờn mụn - kỹ thuật để đảm nhiệm chỗ việc làm mới. Mặt khỏc cũng cho thấy, tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và việc làm của người lao động cú tớnh ổn định hơn cỏc loại hỡnh DNNN và DN ngoài quốc doanh. Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm chủ yếu là ở cỏc doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn (DN cú qui mụ lao động dưới 50 và trờn 300 lao động cú tỷ lệ từ 1,19% - 1,22%), cỏc doanh nghiệp vừa cú tỷ

lệ lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm thấp hơn (0,67% - 0,9% tổng số lao động đang làm việc). Qua đú cho thấy năm 2000 loại hỡnh DN vừa cú biến động lao động ớt hơn loại hỡnh DN nhỏ và lớn.

Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm cú tỷ lệ cao trong cỏc lĩnh vực: xõy dựng 4,29% (nữ 5,31%); khỏch sạn nhà hàng 3,7% (nữ 1,93%); thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ 1,11% (nữ 2,32%). Một số lĩnh vực khỏc cú tỷ lệ thấp hơn như cụng nghiệp chế biến 0,51% (nữ 0,366%), hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng 0,57%. Cỏc lĩnh vực khỏc cú tỷ lệ nhỏ (nụng, lõm, ngư nghiệp; thuỷ sản; cụng nghiệp khai thỏc mỏ; vật tư thụng tin liờn lạc; giỏo dục, đào tạo; y tế khoảng 0,18% - 0,20% (nữ 0,14%). Như vậy tỡnh hỡnh lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm cú phần nghiờm trọng hơn ở cỏc nghề trong ngành xõy dựng, dịch vụ và thương nghiệp. Đõy là cỏc nghề cú sự biến động chỗ làm việc trong năm quỏ lớn hơn cỏc nghề khỏc chủ yếu là do biến động sản xuất - kinh doanh và cải tổ chất lượng lao động tại cỏc doanh nghiệp.

Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm theo nghề: Cú 43 nhúm nghề cú lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm. Trong đú, cú 11 nhúm nghề cú số lượng lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm đỏng kể nhất. Tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm của 11 nhúm nghề này như sau (tớnh bằng % lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm so lao động đang làm việc cuối kỳ của từng nghề): Chuyờn mụn kỹ thuật (CMKT) bậc cao phục vụ quản lý DN 0,43% (nữ 0,19%); CMKT bậc trung phục vụ quản lý DN 0,44% (nữ 0,5%); CMKT bậc trung trong vận hành, sản xuất, bảo dưỡng phương tiện vận tải đường thuỷ 13,3%; nhõn viờn quản trị cỏc DN, nhà hàng, khỏch sạn 1,12% (nữ 1,18%); bỏn hàng, tiếp thị 1,46% (nữ 2,42%); thợ đúng khung nhà và

thợ cú liờn quan 18,09% (nữ 21,37%); thợ đỳc, hàn, dỏt kim loại và cỏc thợ cú liờn quan 2,92% (nữ 0,23%); thợ rốn chế tạo dụng cụ kim loại 5,45% (nữ 2,67%); thợ dệt may và cỏc thợ cú liờn quan 0,99% (nữ 0,7%); lao động giản đơn trong xõy dựng và khai thỏc mỏ 1,21% (nữ 4,41%); thư ký sử dụng mỏy bấm phớm 0,44% (nữ 0,5%). Rừ ràng lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm cú qui mụ lớn về số lượng nghề và ngoại trừ một bộ phận nghề, cũn phần lớn cỏc nghề đều cú tỷ lệ đỏng kể trong tổng số lao động đang làm việc của cỏc nghề.

Lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm: Phõn loại trỡnh độ CMKT trong tổng số lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 16,5% (nữ 13,9% so với nữ), CMKT và sơ cấp 77% (nữ 77,3%), trung cấp 4,3% (nữ 6,5%), cao đẳng đại học 2,2% (nữ 2,3%).

Cũng cần lưu ý rằng lao động nghỉ chờ việc khụng sắp xếp được việc làm là lao động ở nhúm tuổi sung sức nhất: 15 – 44 tuổi. Tuy nhiờn cũng cú 22,7% lao động nghỉ chờ việc ở nhúm tuổi 45 – 54 và 0,1% lao động 55 tuổi trở lờn đang nghỉ chờ việc cú nhu cầu được bố trớ việc làm.

Một phần của tài liệu Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ước lượng mô hình7 (Trang 30 - 33)