1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn khả năng tìm việc làm của lao động dôi dư sau khi sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước

53 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã, trải qua biến đổi lớn: xí nghiệp quốc doanh tiến hành xếp lại, chuyển sang hạch toán kinh tế toàn phần, xoá bỏ tình trạng lãi giả lỗ thật, tính toán hiệu thực để bảo đảm tồn xí nghiệp ; bộ, quan Nhà nớc tiến hành xếp lại cho có hiệu Những xếp cần thiết đơng nhiên làm cho số lớn cán công nhân viên dôi ra, thêm vào tốc độ phát triển dân số năm trớc cao nên nguồn lao động tăng nhanh làm cho số ngời bớc vào tuổi lao động hàng năm lớn; t tởng muốn làm việc khu vực Nhà nớc nặng nề ngời lao động Trong giải việc làm, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lao động lại nhiệm vụ nội dung quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vì giải việc làm vấn đề khó khăn, lực lợng lao động d thừa cấu lại doanh nghiệp nhà nớc Việc định hớng cho giải pháp góp phần giải việc làm cho ngời lao động sau rời khỏi doanh nghiệp nhà nớc có vai trò quan trọng, mang tính chất chiến lợc Hơn việc thực đề tài nhằm bớc đầu tiếp cận với vấn đề có ý nghĩa thiết thực mà công phát triển kinh tế - xã hội đất nớc đòi hỏi ngày cao nớc ta Mục đích nghiên cứu đề tài Một số lý luận vấn đề lao động, việc làm, d thừa lao động nhu cầu việc làm ngời lao động sau xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc Phân tích đề xuất số hớng nhằm góp phần giải việc làm cho ngời lao động dôi d sau nghỉ việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài có phần lớn Chơng : Chuyển đổi kinh tế theo hớng thị trờng với vấn đề phân công lại lao động Việt Nam Chơng : Phát triển kinh tế đổi doanh nghiệp với vấn đề d thừa lao động doanh nghiệp nhà nớc Chơng : Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại DNNN nhìn từ kết hồi qui, ớc lợng mô hình Đợc giúp đỡ thầy cô giáo với kiến thức môn chuyên ngành em học, sử dụng phân tích tệp số liệu Điều tra ngời lao động dôi d đợc nhận trợ cấp theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP dự án hỗ trợ kỹ thuật quĩ lao động dôi d, để xây dựng mô hình ớc lợng mức độ ảnh hởng cụ thể yếu tố liên quan đến khả tìm việc làm ngời lao động sau nghỉ việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Cao Xuân Hòa ngời trực tiếp hớng dẫn em thực đề tài Các anh chị, đặc biệt cô Phạm Thị Là chị Nguyễn Thị Hải Vân Vụ lao động - việc làm - Bộ lao động - Thơng binh Xã hội giúp đỡ tài liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình hoàn thành viết Mặc dù vậy, trình độ thời gian có hạn nên chuyên đề thực tập em chắn nhiều thiếu sót Em mong đợc bảo thêm thầy, cô giáo bạn đồng học Em xin chân thành cảm ơn Mục Lục Trang Lời nói đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Chơng Chuyển đổi kinh tế theo hớng thị trờng với vấn đề Phân công lại lao động Việt Nam - Tình hình lao động việc làm nớc ta khứ - Đổi kinh tế với vấn đề lao động, việc làm theo hớng thị trờng - Hiện trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam 11 - Quan điểm biện pháp giải việc làm cho ngời lao động 14 4.1 Một số quan điểm giải việc làm cho ngời lao động 14 4.2 Một số biện pháp giải việc làm cho ngời lao động 15 Chơng Phát triển kinh tế đổi doanh nghiệp với vấn đề d thừa lao động doanh nghiệp nhà nớc 18 - Lao động việc làm trình đổi doanh nghiệp Nhà nớc 18 - D thừa lao động trình phát triển kinh tế xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc 21 - Các biện pháp chủ yếu để giải d thừa lao động doanh nghiệp Nhà nớc 25 Chơng Khả tìm việc làm lao động đôi d sau xếp lại 29 DNNN nhìn từ kết hồi qui, ớc lợng mô hình - Lao động nghỉ chờ việc không xếp đợc việc làm doanh nghiệp 29 - Lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc 32 - Khả tìm việc làm lao động dôi d sau xếp lại DNNN nhìn từ kết hồi qui, ớc lợng mô hình - Đề xuất hớng giải 35 49 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 52 53 Chơng Chuyển đổi kinh tế theo hớng thị trờng với vấn đề Phân công lại lao động việt nam Tình hình lao động việc làm nớc ta khứ Việt Nam số mời hai nớc đông dân giới, dân số Việt Nam phát triển tơng đối nhanh Dân đông nhng lại phân bố không đồng vùng Vùng đồng đô thị chiếm 20% diện tích tự nhiên, nhng tập trung tới 80% dân số, vùng trung du miền núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, nhng có 20% dân số Dân số phát triển nhanh sở hình thành nguồn lao động mức độ cao trở thành sức ép lớn kinh tế - xã hội Số ngời cha có việc làm toàn phần tập trung khu vực thành thị (60-70 vạn ngời) nông thôn, thất nghiệp hoàn toàn, nhng lên vấn đề đáng quan tâm thiếu việc làm, đồng thời việc làm hiệu quả, thu nhập thấp đời sống nhìn chung nhiều khó khăn Theo tính toán, nông thôn 1/3 quỹ thời gian lao động cha đợc sử dụng hết, quy tơng đơng triệu ngời Trong khu vực Nhà nớc có tình hình tơng tự, số lao động nhu cầu sử dụng lớn, chiếm khoảng 25-30%, chí có nơi tới 40-50% tổng số lao động Nguyên nhân chủ yếu hệ thống cấu trúc kinh tế xã hội cũ, kinh tế phi hàng hoá loạt theo xếp kế hoạch cứng nhắc từ trung ơng Chỉ khuyến khích hai thành phần kinh tế XHCN (quốc doanh hợp tác xã) đòi sớm loại trừ thành phần kinh tế phi XHCN, muốn giai cấp: Công nhân nông dân tập thể Về mặt lao động thúc đẩy ngời lao động vào khu vực quốc doanh vào khu vực HTX, hạn chế tự làm ăn, sợ nẩy sinh CNTB, không coi trọng cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế mở cửa, dẫn đến sai lầm bố trí cấu kinh tế, cha quan tâm mức đến xây dựng chiến lợc kinh tế - xã hội hớng vào phát triển ngành công nghiệp với quy mô nhỏ để thu hút đợc nhiều lao động, dẫn đến hạn chế khả khai thác tiềm có để phát triển việc làm tạo điều kiện để ngời lao động tự tạo việc làm cho cho ngời khác; chức Nhà nớc việc tổ chức lao động, giải việc làm cho xã hội cha đợc phát huy đầy đủ Từ sai lầm trên, thiết kế hệ thống sách chế không hớng vào sử dụng có hiệu nguồn lao động giải việc làm, dẫn đến xu hớng Nhà nớc hoá, quốc doanh hoá việc làm, hạn chế tự tự tạo tự kiếm việc làm Hệ thống đào tạo phục vụ chủ yếu cho chế bao cấp, đào tạo theo kế hoạch Nhà nớc phân phối chủ yếu cho khu vực Nhà nớc, đào tạo cha gắn chặt với sản xuất, với việc làm, số đông ngời đợc đào tạo làm ăn, sản xuất kinh doanh Trong xã hội hình thành tâm lý phổ biến đổ xô vào biên chế Nhà nớc, ỷ lại vào phân công đặt Nhà nớc, ngời lao động tự chịu trách nhiệm sống mình, hạn chế tính sáng tạo tìm kiếm việc làm Vì mà không khai thác đợc mức tối đa tiềm kinh tế đất nớc cho sản xuất kinh doanh Về thực chất bóp chết thị trờng lao động, kìm hãm sản xuất hàng hoá phát triển Đổi kinh tế với vấn đề lao động, việc làm theo hớng thị trờng Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập vào Việt Nam đợc năm 1986 với hàng loạt sách nh phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích khu vực kinh tế quốc doanh, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại thu hút đầu t nớc ngoài, cải cách kinh tế vĩ mô nh giảm thiểu bao cấp, cải cách ngân hàng, tách ngân hàng thơng mại khỏi ngân hàng nhà nớc vv Nhờ thực sách đổi này, kinh tế nhiều thành phần đợc hình thành, mà cấu thành phần kinh tế có chuyển đổi, kể việc chuyển đổi cấu khu vực kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Sau 15 năm đổi mới, từ kinh tế với thành phần quốc doanh tập thể, Việt Nam chuyển sang kinh tế nhiều thành phần gồm kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể t nhân, kinh tế hợp tác liên doanh với nớc Nếu nh năm 1990 cấu tơng ứng khu vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ 22,7%; 38,7% 38,6% đến năm 2000 cấu khu vực 33,3%; 24,5% 42,2% Sự chuyển đổi cấu thành phần nh cấu khu vực kinh tế yếu tố quan trọng tác động đến chuyển dịch cấu lao động việc làm Năm 1999 Việt Nam có khoảng 39 triệu ngời độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động kinh tế, có khoảng 67,76% làm việc khu vực nông nghiệp, 12,93% khu vực công nghiệp 19,31% khu vực dịch vụ Tuy nhiên chuyển dịch khu vực kinh tế diễn chậm cha có cải thiện đáng kể tạo việc làm khu vực công nghiệp, dịch vụ Mặc dù trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao thời gian tơng đối dài, nhng chuyển dịch cấu kinh tế chậm với giảm sút tốc độ tăng trởng kinh tế 2-3 năm gần đây, số ngời đến tuổi lao động hàng năm khoảng 1,2-1,3 triệu ngời, nên vấn đề lao động việc làm vấn đề trọng tâm đổi Việc đổi kinh tế cần đặt mối quan hệ qua lại với giải lao động, việc làm, phát triển nguồn nhân lực, mà trọng tâm giải hàng loạt vấn đề sau: Thứ nhất, tình trạng thiếu việc làm d thừa lao động ngày trở nên xúc, đặc biệt khu vực nông thôn Do tốc độ chuyển dịch cấu chậm, chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ chậm Thứ hai, đổi kinh tế không dẫn đến việc chuyển dịch cấu kinh tế lao động khu vực kinh tế nh nêu mà đổi doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) đợc đặt vị trí u tiên hàng đầu, liên tục diễn việc cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc giải vấn đề lao động, việc làm khu vực DNNN Việc cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc mặt đòi hỏi cấu lại lao động dôi d khu vực DNNN, mặt khác phải trọng đến phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi DNNN Bằng việc cổ phần hoá doanh nghiệp huy động đợc nguồn vốn lớn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t chiều sâu, đổi công nghệ, nhờ nâng cao hiệu kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, 15 năm đổi 15 năm thực sách mở cửa hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Một mặt, việc mở cửa hội nhập tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ tay nghề đổi phong cách làm việc cho đội ngũ lao động Nhng đồng thời, mở cửa hội nhập nhân tố dẫn đến chuyển dịch cấu lao động khu vực kinh tế Hiện có phận lao động không nhỏ khoảng 27 vạn ngời làm việc trực tiếp khu vực doanh nghiệp thu hút hàng chục vạn lao động khác có liên quan tới khu vực có công ăn việc làm Mặt khác, hội nhập (với ý nghĩa đầy đủ thực cam kết cắt giảm bảo hộ thông qua hàng rào thuế quan, tự hoá đầu t, di chuyển lao động vv ) đặt thách thức lớn không với việc cấu lại lao động khu vực kinh tế doanh nghiệp điều chỉnh cấu ngành nghề cấu đầu t, mà đối phó với sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp nớc dẫn đến tình trạng thu hẹp sản xuất, phá sản thất nghiệp gia tăng doanh nghiệp có ngời lao động Việt Nam làm việc khả cạnh tranh Điều đặt yêu cầu lớn với việc đào tạo lại, đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu hội nhập Thứ t, lực lợng lao động nớc ta đợc phân bổ khu vực khu vực hành nghiệp, khu vực doanh nghiệp khu vực phi doanh nghiệp, bên cạnh phận lao động đợc xuất sang làm việc nớc Việc cấu lại máy nhà nớc làm cho phận lao động khu vực hành nghiệp khu vực doanh nghiệp giảm Bộ phận lao động phi doanh nghiệp chủ yếu khu vực nông nghiệp hộ gia đình Nhng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nên lao động nông nghiệp giảm dần Thứ năm, kinh tế đợc chuyển hớng sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc Do việc tăng trởng kinh tế phải liền với phát triển kinh tế, tăng trởng để làm tiền đề cho phát triển, đảm bảo mặt xã hội cho ngời lao động, quan trọng vấn đề đảm bảo việc làm, nhng không cho số lao động dôi d khu vực DNNN mà cần quan tâm đến lao động thiếu việc làm khu vực phi doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh Thứ sáu, tốc độ tăng thu ngân sách nhà nớc từ năm 1997 đến có xu hớng giảm nên ảnh hởng đến việc chi cho giải lao động dôi d khu vực DNNN, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Năm 1997 tốc độ tăng thu ngân sách đạt 5,3%, lần thấp tốc độ tăng trởng kinh tế kể từ năm 1993 Năm 1998 năm liên tiếp thứ hai có mức tăng thu ngân sách thấp mức tăng trởng kinh tế Tổng thu GDP giảm dần từ 22,9% năm 1996 xuống 20,5% năm 1997 18,7% năm 1999 Tỷ trọng thu từ DNNN (nếu loại trừ thu thuế xuất nhập khẩu) so với tổng thu ngân sách giảm liên tục từ 41,5% năm 1996 xuống khoảng 39,3% năm 1999 từ chỗ thu từ doanh 10 có khoảng 40% lao động gặp phải khó khăn tìm việc làm Nhng tỷ lệ cho thấy, nhìn chung chất lợng lao động khu vực nhà nớc (mặc dù lao động dôi d) tơng đối cao so với trình độ chung lực lợng lao động nớc (Bảng 9) Biểu đồ 2: Số năm làm việc khu vực Nhà nớc trớc việc 500 400 300 200 100 Std Dev = 7.22 Mean = 21.3 N = 1977.00 2.5 7.5 5.0 12.5 10.0 17.5 15.0 22.5 20.0 27.5 25.0 32.5 30.0 37.5 35.0 Số năm làm việc DNNN Lịch sử làm việc đợc xem xét thông qua số năm làm việc số năm làm việc khu vực Nhà nớc trớc nghỉ việc Số năm làm việc biến số quan trọng tác động đến khả ổn định sống hội nhập trở lại thị trờng lao động lao động dôi d Biểu đồ cho thấy số năm làm việc DNNN lao động trớc nghỉ việc tơng đối chuẩn, trung bình làm việc 21,3 năm (tức xấp xỉ 23 năm tháng) Xét mặt tích cực, số năm làm việc ngời lao động biến số 39 trớc hết ảnh hởng đến việc tích luỹ kinh nghiệm ngời lao động Nếu thời gian làm việc lâu, kinh nghiệm tích luỹ nhiều dễ dàng tìm đợc việc làm Nói riêng thời gian làm việc cho khu vực nhà nớc, theo quy định mức trợ cấp tăng theo số năm làm việc Nh vậy, lý thuyết, ngời lao động có số năm làm việc cao cho khu vực nhà nớc, mức hỗ trợ họ nhận đợc lớn kỹ năng, kinh nghiệm tích luỹ nhiều hơn, đảm bảo cho họ dễ dàng hội nhập vào công việc Xét mặt bất lợi, số năm làm việc nhiều gắn liền với tuổi đời cao, ngời lao động dôi d khó khăn cạnh tranh với lao động trẻ, khoẻ, đợc đào tạo việc tiếp cận với hội việc làm Nếu thời gian làm việc cho khu vực nhà nớc lại dài, thời gian dài đợc doanh nghiệp nhà nớc đảm bảo việc làm, ngời lao động dôi d động tìm việc làm tự tạo việc làm cho Tính bình quân, rời khỏi khu vực Nhà nớc, ngời lao động làm việc xấp xỉ 21 năm tháng (Biểu đồ 2), hầu nh toàn thời gian ngời lao động làm việc khu vực Nhà nớc, chiếm 90% tổng thời gian làm việc ngời lao động Nếu tạm coi độ dài thời gian lao động đời ngời 35-40 năm thấy họ nửa đời lao động Lợi kinh nghiệm, mức hỗ trợ thấy rõ, song bất lợi lớn tuổi cao, tính động tái hoà nhập vào thị trờng lao động khó khăn hiển nhiên ngời lao động dôi d Xét theo khía cạnh phụ nữ bất lợi so với nam giới Số năm làm việc nam nữ tơng đơng song thời gian tuổi lao động nữ nam, nên tuổi lao động lại nữ nhiều 40 Biểu đồ 3: Lơng tháng trớc nghỉ việc (Đơn vị tính:1000 VNĐ) 400 300 200 100 Std Dev = 302.09 Mean = 405.3 N = 1956.00 0 00 30 0 0 0 0 2 0 0 00 18 00 16 00 14 00 12 00 10 0 0 0 0 20 0 Lương tháng trước nghỉ việc (1000VNĐ) Mặc dù số năm làm việc khu vực nhà nớc tơng đối cao (hơn 21 năm) song mức lơng phụ cấp trớc nghỉ việc ngời lao động dôi d lại không cao, tính trung bình 405,3 ngàn đồng/tháng Tuy nhiên có không doanh nghiệp mà trớc xếp lại doanh nghiệp, ngời lao động khoản thu nhập từ doanh nghiệp thực tế doanh nghiệp không hoạt động ngời lao động nợ bảo hiểm lao động xã hội (Biểu đồ 3) 41 Biểu đồ 4: Cơ cấu lao động dôi d nhận đợc hỗ trợ tìm việc làm từ doanh nghiệp cũ công đoàn Công đoàn hỗ trợ (2,2 %) Doanh nghiệp hỗ trợ (5,4%) Hỗ trợ tìm việc làm doanh nghiệp cũ công đoàn lao động dôi d nhân tố tác động đến khả tìm việc ngời lao động tìm việc làm Kết điều tra cho thấy có cha tới 8% lao Không hỗ trợ động dôi d nhận đợc giúp đỡ doanh nghiệp (5,4%) công đoàn (92,4 %) (2,2%) Doanh nghiệp cũ công đoàn hỗ trợ tìm việc làm có hiệu cho khoảng 3% số lao động dôi d Điều đợc thể rõ bảng 10 Bảng 10: Hệ số tơng quan tuyến tính kiểm định biến 42 khả tìm việc làm 12 tháng gần kể từ nghỉ việc Pearson Correlation Sig (2- tailed) khả tìm việc làm 12 tháng gần kể từ nghỉ việc giới tính khu vực cư trú Tuổi Chuyên môn kỹ thuật Hỗ trợ tìm việc từ doanh nghiệp Tổng thu hàng tháng từ trợ cấp Số năm làm việc khả tìm việc làm 12 tháng gần kể từ nghỉ việc giới tính khu vực cư trú Tuổi Chuyên môn kỹ thuật Hỗ trợ tìm việc từ doanh nghiệp Tổng thu hàng tháng từ trợ cấp Số năm làm việc giới tính 1.000 042 120** - 074** 097** 042 khu vực cư trú Tuổi 120** - 074** 1.000 - 113** 030 - 113** 1.000 029 030 029 1.000 080** 058* 038 Chuyên môn kỹ thuật 097** 080** 058* 038 1.000 022 005 080** 029 042 126** 051* 035 166** 003 - 032 061 061 000 001 000 Hỗ trợ tìm việc từ doanh nghiệp Tổng thu hàng tháng từ trợ cấp Số năm làm việc 022 126** - 069** 005 080** 029 042 051* 035 166** 054* 003 - 032 785** 004 1.000 019 054* 019 1.000 785** 004 048* 176** 1.00 000 001 000 324 000 002 000 190 000 000 195 010 190 195 089 000 010 089 819 000 202 062 023 117 000 015 907 155 000 851 324 819 000 202 062 407 034 000 023 117 000 015 407 000 002 907 155 000 851 034 000 - 069** ** Correlation is significant at the 0.01 level (2- tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2- tailed) Mặc dù bảng phân tích làm sáng tỏ xem xét tác động khả tìm việc ngời lao động việc nhng phơng pháp có nhợc điểm nghiêm trọng: tác động khả tìm việc có tơng quan lẫn đó, tất thể tác động độc lập Mô hình hồi quy logistic 43 048* 176** Để giải vấn đề này, cần ớc lợng mô hình hồi qui Mô hình đa cố gắng lợng hoá đợc ảnh hởng biến số độc lập, tơng ứng với yếu tố đợc coi nhất, biến số phụ thuộc biến nhị phân xét xem ngời lao động sau việc có tìm đợc việc làm hay không Các biến sử dụng mô hình đợc định nghĩa nh sau: Biến Biến phụ thuộc kntimvl Định nghĩa Khả có tìm đợc việc làm 12 tháng gần kể từ nghỉ việc không? (1: Có, 0: Không) Biến gioitinh Giới tính (1: Nam, 0: Nữ) độc lập khuvuc Khu vực c trú (1: Thành thị, 0: Nông thôn) htrotudn Hỗ trợ tìm việc từ doanh nghiệp (1: Có, 0:Không) cmonkt Chuyên môn kỹ thuật (1: Đại học, 0: Không phải đại học) vb8 Tuổi vb11 Lơng tháng trớc nghỉ việc (1000 VNĐ) vb141 Số năm làm việc ve41 Tổng thu hàng tháng từ trợ cấp Kết ớc lợng từ eview nh sau: 44 Dependent Variable: KNTIMVL Method: ML - Binary Logit Date: 04/10/00 Time: 13:18 Sample(adjusted): 1985 Included observations: 1934 Excluded observations: 50 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob GIOITINH 0.275189 0.098690 2.788430 0.0053 KHUVUC 0.541985 0.097467 5.560689 0.0000 VB8 -0.030219 0.013551 -2.230044 0.0257 VE41 0.001278 0.000230 5.561053 0.0000 CMKT 1.066652 0.286454 3.723647 0.0002 HTRTUDN 0.227847 0.212898 1.070218 0.2845 VB11 -0.000541 0.000176 -3.074772 0.0021 VB141 -0.004390 0.011997 -0.365903 0.7144 C 0.649929 0.403496 1.610746 0.1072 Mean dependent var 0.435884 S.D dependent var 0.496000 S.E of regression 0.482128 Akaike info criterion 1.320629 Sum squared resid 447.4612 Schwarz criterion 1.346537 Log likelihood -1268.048 Hannan-Quinn criter 1.330158 Restr log likelihood -1324.602 Avg log likelihood -0.655661 LR statistic (8 df) 113.1078 McFadden R-squared 0.042695 Probability(LR stat) 0.000000 Obs with Dep=0 1091 Total obs 1934 Obs with Dep=1 843 Dạng hàm có dạng: Estimation Command: ===================== 45 BINARY(D=L) KNTIMVL GIOITINH KHUVUC VB8 VE41 CMKT HTRTUDN VB11 VB141 C Estimation Equation: ===================== KNTIMVL = 1-@LOGIT(-(C(1)*GIOITINH + C(2)*KHUVUC + C(3)*VB8 + C(4)*VE41 + C(5)*CMKT + C(6)*HTRTUDN + C(7)*VB11 + C(8)*VB141 + C(9))) Substituted Coefficients: ===================== KNTIMVL = 1-@LOGIT(-(0.275188976*GIOITINH + 0.5419854617*KHUVUC 0.03021872101*VB8 + 0.001278217284*VE41 + 1.066652042*CMKT + 0.2278468727*HTRTUDN - 0.0005406696284*VB11 - 0.004389847679*VB141 + 0.6499290625)) Kết nhận đợc phần giống với kết luận sơ Hỗ trợ tìm việc từ doanh nghiệp cũ hầu nh không có, không ảnh hởng đến xác suất ngời lao động nằm khả tìm đợc việc làm Tơng tự số năm làm việc ngời lao động dôi d tác động rõ ràng lên xác suất để ngời lao động nằm khả tìm đợc việc làm, hệ số liên quan đến biến ý nghĩa thống kê Tuổi ngời việc cao xác suất nằm khả tìm đợc việc làm khả tìm việc có xu hớng giảm tuổi tăng Điều hợp lý với thực tế ngời có độ tuổi cao khó thích nghi với thị trờng lao động Chuyên môn kỹ thuật tác động có ý nghĩa thống kê tới khả tìm việc ngời lao động, ngời lao động có chuyên môn kỹ thuật cao xác suất tìm đợc việc làm lớn Thu nhập đầu t số tiền từ trợ cấp mang lại có ảnh hởng tốt đến xác suất tìm đợc việc làm mới, tiền trợ cấp đợc dùng để đầu t cho tài sản, đầu t tài chính, cho vay gửi tiết kiệm, đầu t kinh doanh, số lãi trả dùng tiền trợ cấp để trả nợ nh ngời lao động sử dụng tiền trợ cấp để có lợi Nh tìm việc lo lắng cho khoản phải trả nợ hàng tháng có nhiều hội việc làm họ lựa chọn công việc mà họ thích thấy đủ lực để làm 46 Việc đa giải thích tơng đối xác kết nhận đợc từ mô hình đòi hỏi phải có hiểu biết, theo dõi từ thực tế Nhng thấy nguyên nhân chủ yếu không tìm đợc việc làm ngời lao động dôi d cha động, sáng tạo, họ ỷ lại trông chờ vào sách Nhà nớc Dựa vào sở lí thuyết mô hình, tiến hành dự báo định lợng dựa kết nhận đợc với mức tin cậy định (thờng dùng 95%) Với giá trị cụ thể biến độc lập, mô hình cho phép xác định xác suất để ngời lao động dôi d có khả tìm đợc việc làm qua công thức: (kntimvl = 1) exp( + * X + * X + + k * X k ) + exp( + * X + * X + + * X ) 1 2 k k p= hay p = 1- exp(( + * X + * X + + k * X k )) + exp(( + * X + * X + + * X )) Trong đó: 1 2 k k p tơng ứng với xác suất để kntimvl = , , , k ớc l- ợng hệ số biến độc lập nhận đợc từ mô hình X1,X2,X3, Xk biến độc lập mô hình Vì kntimvl có hai giá trị với xác suất tơng ứng (1-p) p, nên E(Y/X) = p Mất việc làm chế thị trờng thờng kèm với nguồn thu nhập thờng xuyên từ việc làm, gây ảnh hởng tiêu cực đến cá nhân ngời lao động sống gia đình họ Chính sách hỗ trợ Nhà nớc nhằm giảm thiểu rủi ro 47 Những tác động tích cực từ Chính sách hỗ trợ lao động dôi d: _ Với mức trợ cấp nh trên, đời sống ngời lao động nghỉ hu trớc tuổi đợc đảm bảo, ngời việc yên tâm để tìm công việc _ Với số tiền trợ cấp nhận đợc, lao động dôi d chi 20,7% để gia tăng tài sản (nhà cửa, đất đai, ô tô, xe máy), 19% để trả nợ, 17% để đầu t tài Từ đầu t tài ớc tính mang lại thu nhập 203 nghìn/tháng Nh với khoản tiền trợ cấp, lao động dôi d thực đợc công việc đòi hỏi phải cần nhiều tiền, họ đầu t để kiếm lãi _ Tiền trợ cấp lao động dôi d giúp ngời lao động sớm ổn định sống, cải thiện điều kiện sinh hoạt tạo dựng việc làm Đánh giá chung, gần 60% lao động dôi d cho sống nhìn chung đợc cải thiện, thu nhập từ việc làm tốt hơn, ảnh hởng xấu sống, sinh hoạt, việc làm ngời lao động dôi d thành viên gia đình họ Tuy nhiên số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: _ Trong số lao động dôi d, có đến 80% lao động nằm độ tuổi dới 50 tuổi có nhu cầu tìm việc làm tự tạo việc làm lớn Gần 60% số lao động thuộc nhóm tuổi 40-50, nhóm trung niên, tơng đối khó hoà nhập trở lại thị trờng lao động tuổi cao, khó cạnh tranh với lao động trẻ, khoẻ, có kỹ thị trờng lao động _ Số lao động dôi d có trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật tơng đối cao Tuy nhiên, khoảng 40% lao động dôi d có trình độ thấp cha qua đào tạo gặp nhiều thách thức ổn định sống tìm việc làm _ Số năm làm việc khu vực nhà nớc lao động dôi d tơng đối dài, vừa lợi thế, vừa trở ngại cho họ thị trờng lao động Lợi thâm niên cao, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, khoản trợ cấp lớn để ổn định sống tạo dựng việc làm; song trở ngại lại tuổi cao, làm 48 việc lâu năm khu vực nhà nớc, đợc bao cấp việc làm nên động _ Số đối tợng thuộc diện đăng ký học nghề chiếm 80% lao động dôi d Tuy nhiên, có 6% lao động cho kiến thức, kỹ họ đủ để xin việc lại có gần 8% lao động dôi d đăng ký học nghề Vì bên cạnh việc qui định sách hỗ trợ học nghề miễn phí, cần t vấn cho ngời lao động loại kỹ họ cần học, hội việc làm có từ việc học nghề Đề xuất hớng giải 4.1 Từng bớc xây dựng thực hệ thống quản lý nhân lực đại bao gồm tất khâu từ đào tạo đến tuyển dụng, phân bố công việc, đánh giá, trả lơng, thởng hu trí Trình tự việc cải cách hệ thống quản lý nhân lực chiến lợc kinh doanh để xác định lại chức tổ chức sau xác định lại yêu cầu công việc Bớc xác định nguồn nhân lực cho công việc Trên sở thiết lập hệ thống quản lý nhân lực thích hợp, đồng 4.2 Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực dài hạn với nguyên tắc rõ ràng, quán Cần phải xem xét việc quản lý phát triển nguồn nhân lực tổng thể chiến lợc kinh doanh dài hạn Phải có quan điểm toàn diện tầm nhìn chiến lợc, lâu dài phát triển nhân lực, với nghiên cứu nghiêm túc chuẩn bị bớc vững 4.3 Tăng cờng trách nhiệm nhà quản lý, động khuyến khích lao động phải đắn nguyên tắc lợi ích chung nh quyền lợi đáng ngời lao động Nhà nớc cần có quy định rõ quyền trách nhiệm giám đốc DNNN tuyển dụng giải lao động d thừa Để đảm bảo quyền tự chủ mà không tổn thất tới Nhà nớc, trách nhiệm giám đốc vấn đề sử dụng lao động trờng hợp sản xuất - kinh doanh bị 49 thua lỗ cần phải có phân biệt có giải pháp xử lý phù hợp 4.4 Từng bớc nâng cấp hệ thống đào tạo, cải thiện sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nguồn nhân lực theo hớng: Cải thiện chất lợng trung tâm đào tạo việc xác định nội dung chơng trình phù hợp với loại đối tợng ngành nghề khác nhau; Đa dạng hoá hình thức đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động tham gia vào trình đào tạo; Mở khả tiếp cận ngời lao động tới trung tâm đào tạo nhiều hình thức phơng pháp khác nhau; Cải thiện sách thuế sách tài áp dụng cho sở đào tạo; Mở rộng đào tạo nghề kỹ cho ngời lao động; Tăng cờng công tác đào tạo nớc từ nhiều nguồn với nhiều hình thức khác 4.5 Tăng cờng hoạt động trung tâm xúc tiến việc làm bao gồm trung tâm Nhà nớc t nhân sở bảo đảm hoạt động luật, có chất lợng hiệu quả, có uy tín trách nhiệm với ngời lao động Các trung tâm xúc tiến việc làm phải đợc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, xác, đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi để ngời lao động tiếp cận trung tâm 4.6 Nhà nớc cần chủ động chuẩn bị hình thức biện pháp hỗ trợ tài cho việc bảo hiểm thất nghiệp, giúp lao động tạm thời nghỉ việc đợc nhận khoản vay dài hạn với lãi suất thấp để tạo công việc mới; giúp doanh nghiệp việc đào tạo lại nhằm tăng cờng kỹ cho lao động d thừa Đồng thời Nhà nớc có hình thức thích hợp giúp doanh nghiệp việc phải bao cấp lao động d thừa, giảm gánh nặng cho doanh nghiệp 4.7 Tích cực, chủ động tạo lập hội tìm việc làm đặc biệt trọng khả thu hút lao động sở kinh doanh gia đình thành lập Nhà nớc cần có chế sách nâng đỡ sở kinh doanh gia đình tạo điều kiện để họ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở rộng 50 qui mô sản xuất kinh doanh thu hút thêm nhiều lao động Những giải pháp góp phần tích cực nhằm tạo đột phá việc giải việc làm cho lao động d thừa DNNN Kết luận Việc làm vấn đề nan giải cấp bách, thách thức lớn Đảng Nhà nớc ta giai đoạn Trong trình tổ chức lại lao động sản xuất, Nhà nớc ban hành hàng loạt sách, chế độ nhằm cải tiến chế quản lý doanh nghiệp Các biện pháp áp dụng nhằm giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn, bao gồm khuyến khích, sáp 51 nhập, cho phép tuyên bố phá sản, cho phép sa thải ngời lao động hớng họ vào làm công việc sau tái đào tạo, nâng cấp chơng trình tái sử dụng lao động Tóm lại chế nhằm đề cao tinh thần cạnh tranh lành mạnh, có doanh nghiệp làm ăn có hiệu tồn Trong nảy sinh mâu thuẫn tình trạng d thừa lao động yêu cầu kinh tế thị trờng, lao động phải sử dụng có hiệu dẫn đến cân cầu lao động mức tuyển dụng thực tế doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp cải tiến đa dạng hoá sản phẩm để cạnh tranh thị trờng dẫn đến thay đổi cấu ngành đòi hỏi nguồn lao động khác, có kỹ cao Trong số lao động dôi d, lao động nữ gặp khó khăn Phần lớn nhiều tuổi, tay nghề thấp, lợi so sánh thị trờng lao động Với ý nghĩa trên, viết vào phân tích, đánh giá tác động yếu tố coi ảnh hởng đến khả tìm việc làm ngời lao động 12 tháng gần kể từ nghỉ việc để từ đề xuất biện pháp nhằm tái tạo việc làm doanh nghiệp có lao động dôi d, góp phần nâng cao chất lợng sống ngời lao động ổn định xã hội, vấn đề không đơn vấn đề kinh tế mà thực vấn đề xã hội cộm Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo Nghị Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 Chính phủ 52 sách lao động dôi d xếp lại doanh nghiệp nhà nớc Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi Nhà xuất giới HN - 2001 Sử dụng hiệu nguồn lực ngời Việt Nam, LĐXH - 2003 Về sách giải việc làm Việt Nam Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nớc Thị trờng lao động việc làm Hà Nội 1990 Niên giám thống kê 2001 Báo cáo kết điều tra lao động dôi d nhận trợ cấp theo nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 phủ, Hà Nội 9-2003 53 [...]... nghề: Có 43 nhóm nghề có lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm Trong đó, có 11 nhóm nghề có số lợng lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm đáng kể nhất Tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm của 11 nhóm nghề này nh sau (tính bằng % lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm so lao động đang làm việc cuối kỳ của từng nghề): Chuyên môn kỹ thuật (CMKT) bậc cao... rằng lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm là lao động ở nhóm tuổi sung sức nhất: 15 44 tuổi Tuy nhiên cũng có 31 22,7% lao động nghỉ chờ việc ở nhóm tuổi 45 54 và 0,1% lao động 55 tuổi trở lên đang nghỉ chờ việc có nhu cầu đợc bố trí việc làm 2 Lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc Lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc là lao động có tên trong danh sách đã nghỉ chờ việc. .. nghiệp đi xuất khẩu lao động, rà soát lại số lao động cần thiết theo đúng định mức lao động; nghiên cứu bổ sung chế độ hu trí, nhất là chế độ nghỉ hu trớc tuổi; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao động theo hớng Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động cùng đóng góp Chơng 3 Khả năng tìm việc làm của lao động đôi d sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ớc lợng mô hình 1 Lao động. .. 1,19% - 1,22%), các doanh nghiệp vừa có tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm thấp hơn (0,67% - 0,9% tổng số lao động đang làm việc) Qua đó cho thấy năm 2000 loại hình DN vừa có biến động lao động ít hơn loại hình DN nhỏ và lớn Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm có tỷ lệ cao trong các... so với lao động đang làm việc cuối kỳ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 0,05% (nữ 0,04% so với lao động nữ) Hầu nh tất cả lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc trong năm là lao động tại các DNNN Trong 103 ngời đợc gọi trở lại làm việc thì có đến 101 ngời là làm việc trong khu vực DNNN chỉ có 2 ngời là ở DN ngoài quốc doanh Phần lớn lao động đợc gọi trở lại làm việc trong năm là lao động làm việc tại... những công việc mới phù hợp hoặc không phù hợp với khả năng lao động Để giúp đỡ ngời 25 lao động dôi d tìm việc làm, doanh nghiệp và ngời đợc ở lại làm việc trong doanh nghiệp cần có khoản hỗ trợ những ngời này cùng với khoản hỗ trợ và kinh khí khác của Nhà nớc, để tìm việc làm mới Mặc dù các doanh nghiệp hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về tài chính, song vì trách nhiệm của mình, các doanh nghiệp cần... trợ ngời lao động dôi d tìm việc làm mới ở ngoài doanh nghiệp cũ thuộc các thành phần kinh tế Ngoài một bộ phận lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá - khoá học - kỹ thuật, có khả năng tiếp thu nhanh công việc mới thông qua việc đào tạo, bồi dỡng ở các trờng lớp, sau đó quay trở lại doanh nghiệp hoặc xuất khẩu lao động, vẫn còn một số không nhỏ lao động dôi d sẽ phải làm việc ở ngoài doanh nghiệp cũ,... phím 0,44% (nữ 0,5%) Rõ ràng lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm có qui mô lớn về số lợng nghề và ngoại trừ một bộ phận nghề, còn phần lớn các nghề đều có tỷ lệ đáng kể trong tổng số lao động đang làm việc của các nghề Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm: Phân loại trình độ CMKT trong tổng số lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm số lao động cha qua đào tạo chiếm... động lớn hơn về sản xuất kinh doanh và sử dụng lao động Đối với các địa bàn có tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm thấp (Đà Nẵng, Cần Thơ, Tp HCM) phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động tơng đối ổn định Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo loại hình doanh nghiệp: Chỉ hai loại hình DN có lao động nghỉ chờ không sắp xếp đợc việc. .. chỗ việc làm mới Mặt khác cũng cho thấy, tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và việc làm của ngời lao động có tính ổn định hơn các loại hình DNNN và DN ngoài quốc doanh Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm chủ yếu là ở các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn (DN có qui mô lao động dới 50 và trên 300 lao động có tỷ lệ từ 1,19% - 1,22%), các doanh

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w