Bên cạnh đó vẫn còn nhữngđiểm yếu cố hữu chưa thể khắc phục được do những hậu quả của quá khứ để lại, do sự thiếu hiểu biếthay hiểu biết còn lờ mờ.Chính vì vậy việc nghiên cứu và hỗ trợ
Trang 1PHỤ LỤC
Lời mở đầu……… ……3 Chương I……… … 4
Những vấn đề lí luận chung I) Đầu tư phát triển1.1) Khái niệm đầu tư phát triển1.2) Đặc điểm của đầu tư phát triển1.3) Vai trò của đầu tư phát triển1.4) Nguồn vốn cho đầu tư phát triểnII) Nội dung
cơ bản về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp2.1) Khái niệm………8
2.2) Tầm quan trọng hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp……… 8
II 16
Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Nhà nướcI) Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
giai đoạn 2001 - 2005……… 16 1.1) Giảm doanh nghiệp Nhà nước 100% vốn nhà nước1.2) Dù tăng tốc độ cổ phần hoá DNNN nhưng con đường phía trước còn dài……… 17
1.3) Từ sắp xếp lại các TCT đến hình thành các tập đoàn kinh doanh 1.4) Giao, bán, khoán và cho thuê DNNN II) Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2001-2005
……….20……….20
2.2) Thực trạng đầu tư tài sản vốn vật chất2.3) Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước2.4) Đầu tư vào nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ.III) Đánh giá ưu, nhược điểm của hoạt động đầu tư phát triển trong DNNN3.1) Các kết quả tích cực3.2) Các hạn
III………33
Trang 2Error: Reference source not foundError: Reference source not
foundError: Reference source not foundLời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn do quá trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đem lại.Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu đang có những bướcchuyển mạnh mẽ để theo kịp sự xu thế phát triển chung của toàn thế giới hiện nay Điều đó được thểhiện ở tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam trong những năm gần đây khá cao và rất ổn định, đời sống nhândân được cải thiên rõ rệt, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rệt…Để đạt được những thành tựu to lớn này
có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, lực lượng chủ chốt của quá trình CNH– HĐH đất nước
Giai đoạn năm 2001 – 2005 đánh dấu sự thay đổi khá mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam.Với những quyết định đầu tư hợp lý cộng với sự hỗ trợ rất tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp ViệtNam trong giai đoạn này đã có sự thay đổi căn bản cả về chất và lượng Bên cạnh đó vẫn còn nhữngđiểm yếu cố hữu chưa thể khắc phục được do những hậu quả của quá khứ để lại, do sự thiếu hiểu biếthay hiểu biết còn lờ mờ.Chính vì vậy việc nghiên cứu và hỗ trợ các doanh nghiệp để giúp họ có sự địnhhướng đúng đắn trong hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư phát triển giữ vai trò sống còn với bảnthâncác doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế nước nhà nói chung
Giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam hiên nay là hệ thống doanh nghiệp nhànước.Trong 20 năm đổi mới do Đảng ta đã đề xướng và lãnh đạo, DNNN là đối tượng được Đảng đặcbiệt chú trọng tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh Đảng ta đã đề ra cả Nghịquyết riêng về đổi mới DNNN (Theo NQ TW3 khoá 9).Kết quả của quả trình sắp xếp, đổi mới và nângcao hiệu quả DNNN ở Việt Nam đã có những chuyển biến cụ thể, rất tích cực với những sự đầu tư hợp
lý đem lại hiệu quả cao Song vẫn còn nhiều chuyện phải bàn về DNNN, nhất là trong giai đoạn mới thời kỳ Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
Nhận thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu về hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp, đặc
biệt là trong DNNN Việt Nam hiện nay, nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài : “ Nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và thực trạng đầu tư phát triển trong DNNN hiện nay.”
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phương đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quátrình hoàn thiện bản đề án này
Trang 3CHƯƠNG I
Những vấn đề lí luận chung
về đầu tư phát triển trong doanh nghiệpI) Đầu tư phát triển
1.1) Khái niệm đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành cáchoạt động nhằm tăng them hoặc tạo ra những tài xản vật chất ( nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ( trí thức,kĩ năng…), gia tăng năng lực sản xuất,tạo them việc làm và vì mục tiêu phát triển
Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều loại nguồn lực, Theo nghĩa hẹp,nguồn lực cho đầu tư phát triển
là tiền vốn Theo nghĩa rộng,nguồn lực cho đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai,lao động ,máy móc,thiếtbị,tài nguyên.Như vậy khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư pháttriển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia
Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạtnhững mục tiêu nhất định Trên quan điểm phân công lao động xã hội,có hai nhóm đối tượng đầu tưchính là đầu tư theo ngành và đầu tư theo lãnh thổ.Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượngđầu tư chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trình phi lợi nhuận.Trên góc
độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại được khuyến khích đầu tư,loại khôngđược khuyến khích đầu tư và loại bị cấm đầu tư.Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành:những tàisản vật chất ( tài sản thực) và tài sản vô hình.Tài sản vật chất, ở đây,là những tài sản cố định được sửdụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế và tài sản lưu động.Tài sản vô hình nhưphát minh sang chế,uy tín,thương hiệu…
Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất( nhà xưởng,thiết bị…),tài sản trítuệ(trình độ văn hoá,chuyên môn,khoa học kĩ thuật…) và tài sản vô hình (những phát minh sángchế,bản quyền…) Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần tăng thêm năng lực sản xuất của xãhội.Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xã hội thu được với chiphí chi ra để đạt kết quả đó.Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển cần được xem xét cả trên phương diệnchủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích, phát huy vai trò chr động sáng tạocủa chủ đầu tư,vai trò quản lý kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.Thực tế,có những khoảnđầu tư không trực tiếp tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như
Trang 4đầu tư cho giáo dục,y tế,hoạt động xoá đói giảm nghèo…nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chấtlượng cuộc sống vì mục tiêu phát triển,do đó,cũng được xem là hoạt động đầu tư phát triển.
Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững,vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhàđầu tư.Trong đó, đầu tư nhà nước nhằm mục đích thúc đẩy tưng trưởng kinh tế,tăng thu nhập quốcdân,góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của thành viên trong xã hội Đầu tư của doanhnghiệp nhằm tối thiểu chi phí,tối đa lợi nhuận,nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhânlực…
Đầu tư phát triển thương được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định.Xác định rõ chủ đầu tư có ýnghĩa quan trọng trong quá trình quản lý đầu tư nói chung và vốn đầu tư nói riêng.Chủ đầu tư là ngời sởhữu vốn hoặc được giao quản lý,sử dụng vốn đầu tư.Theo nghĩa đầy đủ,chủ đầu tư là người sở hữuvốn,ra quyết định đầu tư,quản lý quá trình thực hiên và vận hành kết quả đầu tư và là người hưởng lợithành quả đầu tư đó.Chù đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư,chịu trách nhiệm toàn diện vềnhững sai phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến môi trường môi sinh và do đó có ảnh hưởngquan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.Thực tế quản lý còn có những nhận thức sai lầm
về quan điểm chủ đầu tư
Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình,diễn ra trong thời kì dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thờigian” Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu tư với thời gian vân hành kết quả đầu
tư Đầu tư hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được trong tương lai Đặc điểm này của đầu tư cầnđược quán triệt khi đánh giá kết quả,chí phí và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển
Nội dung đầu tư phát triển ở phạm vi doanh nghiệp và phạm vi nền kinh tế có thể khác nhau.Trên góc độnền kinh tế, đầu tư phát triển phải làm gia tăng tài sản cho nền kinh tế chứ không phải chuyển giao tàisản giữa các đơn vị
Đầu tư phát triển khác về bản chất với đầu tư tài chính Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đóngười có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ,thị trường vốn đểhưởng lãi suất định trước(gửi tiết kiệm,mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lợi nhuận phụ thuộc vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty phát hành(mua cổ phiếu…).Đầu tư tài sản tài chính là loại đầu tưkhông trực tiếp làm tăng tài sản thực(tài sản vật chất) cho nền kinh tế(nếu không xét đến quan hệ quốc tếtrong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản chính cho chủ đầu tư.Mua cổ phiếu gắn với việcchuyển quyền sở hữu và hoạt động cho vay dẫn đến chuyển quyền sử dụng,do vậy,hai loại đầu tư nàyđều thuộc loại đầu tư dịch chuyển Đầu tư tài chính thường được thực hiện gián tiếp thông qua các trunggian tài chính như ngân hang,công ty chứng khoán Đầu tư tài chính còn có đặc điểm là:chủ đầu tưthương có kỳ vọng thu được lợi nhuận cao khi đầu tư nhưng thực tế lợi nhuận thu được có thể tănggiảm không theo ý muốn.Tuy nhiên, đầu tư tài chính là kênh huy động vốn rất quan trọng cho hoạt động
Trang 5đầu tư phát triểnvà là một trong những loại hình đầu tư lựa chọn để tối đa hoá lợi ích,giảm thiểu rủi rocho các chủ đầu tư.
1.2) Đặc điểm của đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
-Quy mô tiền vốn,vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn.Vốn đầu
tư lớn nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.Quy mô vốn đầu tư lớn đòi hỏi phải cógiải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý,xây dựng các chính sách,quy mô,kế hoạch đầu tư đúngđắn,quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư,bố trí vốn theo tiến độ đầu tư,thực hiện đầu tư trọng tâm trọngđiểm
Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia.Dođó,công tác tuyển dụng, đào tạo,sử dụng và đãi ngộ cần tuân thủ một kế hoách định trước,sao cho đápứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất nhữngảnh hưởng tiêu cực do vấn đề “hậu dự án” tạo ra như việc bố trí lại lao động,giải quyết lao động dôidư…
-Thời kỳ đầu tư kéo dài Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự án
hoàn thành và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéo dài hàngchục năm.Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quảvốn đầu tư,cần tiến hành phân kỳ đầu tư,bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từnghạng mụccông trình,quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư,khắc phục tình trạng thiếu vốn,nợ đọngvốn đầu tư xây dựng cơ bản
-Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi
đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình.Nhiều than quảđầu tư phát huy tác dụng lâu dài,có thể tồn tại vĩnh viễn như các Kim tự tháp Ai Cập,Nhà thờ La Mã ởRôm….Trong suốt quá trình vận hành,các thành quả đầu tư chịu sự tác động hai mặt,cả tích cực và tiêucực,của nhiều yếu tố tự nhiên,chính trị,kinh tế xã hội…Để thích ứng với đặc điểm này,công tác quản lýhoạt động đầu tư cần chú ý một số nội dung sau:
Thứ nhất,cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mô và vi mô về nhucầu thị trường với sản phẩm đầu tư tương lai,dự kiến khả năng cung từng năm và toàn bộ vòng đời dựán
Thứ hai,quản lý tốt quá trình vận hành,nhanh chóng đưa các thành quả đầu tư vào sử dụng,hoạtđộng tối đa công suất đẻ nhanh chóngthu hồi vốn,tránh hao mòn vô hình
Trang 6Thứ ba,chú ý đúng mức tới yếu tố độ trễ thời gian trong đầu tư Đầu tư trong năm nhưng thành quảđầu tư chưa chắc đã phát huy tác dụng ngay trong năm đó mà từ những năm sau và kéo dài trong nhiềunăm Đây là đặc điểm rất riêng của lĩnh vực đầu tư, ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý hoạt động đầu tư
-Các thành quả hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng nên,do đó,quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên,kinh tế,xã hội vùng.Không thể dễ dàng dịch
chuyển các công trình đã đầu tư từ nơi này sang nơi khác,nên công tác quản lý hoạt động đầu tư pháttriển cần quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung sau:
Trước tiên,cần phải có chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư đúng Đầu tư cái gì,công suất baonhiêu là hợp lý…cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng,dựa trên các nghiên cứu khoa học
Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý Để lựa chọn địa điểm thực hiện đầu tư đúng phải dựa trên nhữngcăn cứ khoa học,dựa vào hệ thống các chỉ tiêu kinh tế,chính trị,xã hội,môi trường,văn hoá…Cần xâydựng một bộ tiêu chí khác nhau và nhiề phương án so sánh để lựa chọn vùng lãnh thổ và địa điểm đầu tư
cụ thể hợp lý nhất,sao cho khai thác được tối đa lợi thế vùng và không gian đầu tư cụ thể,tạo điều kiệnnâng cao hiệu quả vốn đầu tư
-Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.Do quy mô vốn đầu tư lớn,thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian
vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài…nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thườngcao.Rủi ro đầu tư do nhiều nguyên nhân,trong đó,có nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu tư quản
lý kém,chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu…có nguyên nhân khách quan như giá nguyên vật liệutăng,giá bán sản phẩm giảm…Như vậy, để quản lý hoạt động đầu tư phát triển hiệu quả,cần phải thựchiện các biện pháp quản lý rủi ro bao gồm:
Thứ nhất,nhận diên rủi ro đầu tư.Có nhiều nguyên nhân rủi ro,do vậy,xác định đúng nguyên nhânrủi ro là khâu quan trọng đầu tiên để tìm ra giải pháp phù hợp để khắc phục
Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro.Rủi ro xảy ra có khi rất nghiêm trọng,nhưng có khi chưa đến mứcgây nên những thiệt hại về kinh tế Đánh giá đúng mức độ rủi ro sẽ giúp đưa ra biện pháp phòng vàchống phù hợp
Thứ ba,xây dựng các biện pháp phòng và chống rủi ro.Mỗi loại rủi ro và mức độ rủi ro nhiều hay ít
sẽ có biện pháp phòng và chống thích ứng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại có thể có do rủi
ro này gây ra
1.3) Vai trò của đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống kinh tế của mỗi quốc gia
Trang 7Trên góc độ vĩ mô, đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế; Đầu
tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần làm tăng năng lực khoa học công nghệ đất nước;Đầu tư còn tác động đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế
Trên goc độ vi mô thì đầu tưlà nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sở sảnxuất, cung ứng dịch vụ và của cả các đơn vị vô vị lợi Để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự ra đờicủa bất kỳ cơ sở, đơn vị sản xuất và cunh ứng dịnh vụ nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạtầng, mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện cácchi phí gắn liền với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa được tạo ra Đâychính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư Đối với các đơn vị đang hoạt động, khi cơ sở vật chất ,
kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, hư hỏng cần phải tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sởvật chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của
sự phát triển khoa học, kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùg của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trangthiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, đó cũng chính là hoạt động đầu tư
1.4) Nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Nguồn lực để thực hiện đầu tư là vốn.Nội dung và nguồn gốc của vốn là những vấn đề cốt lõi cầnphải giải quyết của lý thuyết đầu tư phát triển.Bản chất của đầu tư phát triển còn được thể hiện ở nộidung vốn và nguồn vốn đầu tư, lý luận biện chứng về mối quan hệ hữu cơ giữa hai vấn đề này
Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung.Trên phương diện kinh tế,vốn đầu tưphát triển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêmtài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư phát triển khác.Về cơ bản vốn đầu tư phát triểnmang những đặc trung của vốn như:(1) vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản;(2) vốn phải vận độngsinh lời;(3) vốn cần được tích tụ và tập trung đến một mức nhất định mới có thể phát huy tác dụng;(4)vốn phải gắn với chủ sở hữu;(5) vốn có giá trị về mặt thời gian
Nội dung cơ bản của vốn đầu tư phát triển trên phạm vi nền kinh tế bao gồm:
(a) Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới ,mở rộng,xây dựnglại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân
(b) Vốn lưu động bổ sung: bao gồm những khoản đầu tư nhằm mua sắm nguyên vật liệu,thuêmướn lao động…làm tăng tài sản lưu động trong kỳ của toàn bộ xã hội
(c) Vốn đầu tư phát triển khác: là tất cả cá khoản đầu tư của xã hội nhằm gia tăng năng lực pháttriển của xã hội,nâng cao trình độ dân trí,cải thiện chất lượng môi trường.Ví dụ như vốn đầu tư cho lĩnhvực giáo dục:chương trình phổ cập giáo dục,nghiên cứu,triển khai đầo tạo…Vốn chi cho các chươngtrình mục tiêu quốc gia nhằm tăng cường sức khoẻ cộng đồng như chương trình tiêm chủng mởrộng,chương trình nước sạch nông thôn…
Trang 8Nguồn vốn đầu tư phát triển là thuật ngữ chỉ các nguồn tích luỹ,tập trung và phân phối cho đầutư.Về bản chất,nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh
tế có thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Nguồn vốn đầu tư phát triển trên phươngdiện vĩ mô,bao gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.Nguồn vốn trong nước gồm:vốnnhà nước,vốn dân doanh và vốn trên thị trường vốn.Nguồn vốn nước ngoài bao gồm: Vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài(FDI), vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA),vốn vau thương mại nước ngoài và nguồnvốn trên thị trường vốn quốc tế.Trong mỗi thời kỳ khác nhau,quy mô và tỷ trọng vốn của từng nguồnvốn có thể thay đổi nhưng để chủ động phát triển KTXH của quốc gia theo định hướng chiến lược và kếhoạch đặt ra,cần nhất quán quan điểm:xem vốn trong nước giữ vai trò quết định,vốn nước ngoài là quantrọng
II) Nội dung cơ bản về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
2.1) Khái niệm
Đầu tư phát triển trong doanh nghiệplà hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện
tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng them tài sản của DN, tạo them việc làm và nâng cao đời sốngcác thành viên trong đơn vị
Trang 92.2)Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Qua phân tích nghiên cứu các nội dung của đầu tư trong doanh nghiệp chúng ta thấy rằng đầu tưquyết định sự ra đời , tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp Để tạo dựng cơ sở vật chất cho sự rađời của bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng văn phòng , nhà xưởng , mua sắm lắp đặt máy mócthiết bị trong quá trình hoạt động cơ sở vật chất này bị hư hỏng hao mòn , doanh nghiệp phải bỏ chiphí để sửa chữa Đáp ứng nhu cầu của thị trường và thích ứng với quá trình đổi mới phát triển của khoahọc kĩ thuật ,các doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kĩ thuật , quy trình công nghệ.Tất cả các hoạtđộng đó đều là hoạt động đầu tư
Qúa trình đầu tư trong doanh nghiệp có những vai trò quan trọng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp qua cá mặt sau :
Thứ nhất:Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , xã hội liên tục phát triển ,
nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế mà không ngừng vậnđộng phát triển
Thị trường ngày càng trở nên sôi động , nhu cầu của con người phát triển đòi hỏi tiêu dùng nhiềuhơn , hàng hoá phải có chất lượng cao ,mẫu mã đẹp đa dạng và phong phú.Vì thế mà các nhà cung cấpsản phẩm , dịch vụ cho thi jtrường muốn tồn tại được thì phải đáp ứng nhu cầu đó của dân cư.Vì tất lẽ
đó mà đòi hỏi nhà sản xuất phải tiến hành đầu tư phát triển.Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp có thểđược tiến hành theo những chiến lược khác nhau để giành được thế cạnh tranh trên thị trường.Do đó đầu
tư tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Thứ hai: Đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm
Như chúng ta đã biết , đầu tư trong doanh nghiệp bao gồm: đầu tư vào lao động , đầu tư vào tài sản
cố định , đầu tư vào hàng dự trữ …Tất cả việc đầu tư này nhằm mục đích là tạo ra một sản phẩm vớichất lượng cao , mẫu mã đẹp để đáp ứng nhu cầu của con người trong xã hội hiện đại Điều này đã đượcchứng minh , trong nhưng năm qua các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì cănbản nhất là phải nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành
Thứ ba là: Đâu tư tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất , tăng lợi nhuận
Không có doanh nghiệp nào tiến hành sản xuất kinh doanh lại không đặt mục tiêu về lợi nhuận Khôngchỉ là mong muốn có lợi nhuận mà họ còn mong muốn tiền của họ không ngừng tăng lên tức là quy môlợi nhuận ngày càng được mở rộng
Hoạt động đầu tư của mỗi doanh nghiệp chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến lược sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đó với mục tiêu đạt được lợi nhuận mà doanh nghiệp đề ra.Khi lợi nhuậncàng cao thì lợi ích càng lớn và ngược lại Lợi nhuận được quy mô bởi doanh thu và chi phí theo côngthức:
Trang 10Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phíDoanh thu có lớn hay không lại phụ thuộc vào quá trình đầu tư của doanh nghiệp.Nếu đầu tưmang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều Như vậy đầu tư đã tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất,tăng lợi nhuận.
Thứ tư là: Đầu tư góp phần đổi mới công nghệ , trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất sản phẩm
của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp luôn luôn chú trọng đến việc đổi mới nhằm nângcao sức cạnh tranh của mình.Và một trong các công việc đầu tư của doanh nghiệp là đầu tư vào tài sản
cố định Điều này có nghĩa là doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị , đổi mới công nghệnhằm nâng cao năng suất , đổi mới sản phẩm cả về chủng loại mẫu mã và chất lượng…
Như vậy có thể thấy dưới sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ , mỗidoanh nghiệp đều nhận thấy vai trò to lớn của đầu tư cho công nghệ cũng như hiện đại hoá máy mócthiết bị trong quá trình sản xuất.Hay nói cách khác đầu tư góp phần đổi mới công nghệ trình độ khoa học
kĩ thuật
Thứ năm: Đầu tư góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Để hoạt động được và hoạt động hiệu quả , bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có đội ngũ laođộng có trình độ , kĩ năng.Trình độ kĩ năng của người lao động ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinhdoanh và chất lượng sản phẩm.Cùng với điều kiện sản xuất như nhau nhưng lao động có trình độ sẽ tạo
ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn Đầu tư vào lao động bao gồm những hoạt động như đầu tư vào đàotạo cán bộ quản lí , tay nghề công nhân các chi phí để tái sản xuất sức lao động
2.3) Những nội dung cơ bản
2.3.1) Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ ở doanh nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng đòi hỏi ngày càng cao cũng như đối phó với các đối thủcạnh tranh tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì doanh nghiệp không còn con đường nào khác làphải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình hạ giá thành để nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thờităng năng suất lao động , cải tiến công nghệ và phát triển các loại hàng hoá dịch vụ mới để thoả mãnnhững đòi hỏi của thị trường, vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào đổi mới máy mócthiết bị và công nghệ
Việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ ở các doanh nghiệp xem xét các vấn đề sau:
Thứ nhất là :vòng đời của máy móc thiết bị và công nghệ.
Chu kì phát triển của máy móc thiết bị và công nghệ như sau: xuất hiện , tăng trưởng , trưởng thành, bão hoà , chu kì ddos gọi là vòng đời của máy móc thiết bị Đổi mới máy móc thiết bị , công nghệ cũng
Trang 11phải căn cứ vào vòng đời này để quyết định thời điểm đầu tư thích hợp nhằm đảm bảo hiệu quả củađồng vốn.
Thứ hai là: phân tích môi trường kinh doanh.
-Phần lớn máy móc thiết bị công nghệ chủ yếu phải nhập từ nước ngoài hoặc qua chuyển công nghệnên cần phải phân tích môi trường quốc tế như các vấn đề pháp luật , quyền sở hữu bằng phát minh sángchế , chuyên gia công nghệ …Bên cạnh đó cần phải xem xét phân tích môi trường văn hoá như phongtục tập quán , định chế xã hội của nước có công nghệ xuất khẩu.Các vấn đề hệ thống chính trị , các chínhsách như chính sách thương mại , quan hệ kinh tế đối ngoại cũng cần xem xét một cách kĩ lưỡng
-Phân tích môi trường kinh tế quốc dân cần chủ động đối với các yếu tố kinh tế , chính trị xã hội ,điều kiện tự nhiên , nắm bắt được thực trạng nền kinh tế đang ở giai đoạn nào , tỷ lệ lạm phát là baonhiêu …
-Phân tích môi trường ngành và nội bộ ngành
Tập trung và tìm hiểu xem có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh tiềm lực và khả năng của họ như thế nào ,sản phẩm của họ đóng vai trò như thế nào đối với người tiêu dùng, họ đang sử dụng máy móc thiết bịcông nghệ nào
Thứ ba là: phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp
-Phân tích nhóm nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực bao gồm :
+ Trình độ nghề nghiệp của công nhân sản xuất trực tiếp
+Trình độ của cán bộ lãnh dạo , nhất là năng lực lãnh đạo kĩ thuật
-Phân tích vị thế của doanh nghiệp trên thị trường:
+Nguồn tài chính là vấn đề cần chú ý lựa chọn mục tiêu vừa phải và c ó hướng đi phù hợp
+Cần xem xét quy mô vốn có thể huy động và đặc điểm kinh tế-kĩ thuật của mỗi ngành
-Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng hiện có hoặc có các biện pháp bổ xung thích hợp với máy mócthiếp bị và công nghệ dự kiến sẽ lựa chọn
Thứ tư là: phân tích các yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị và công nghệ
-Xem xét xu hướng lâu dài của máy móc thiết bị và công nghệ để đảm bảo ttránh sự lạc hậu hoặc khókhăn gây trở ngại cho việc sử dụng máy móc thiết bị trong khi chưa thu hồi đủ vốn
-Lựa chọn máy móc thiết bị mà các dụng cụ thay thế sẵn có trong nước hoặc là được đảm bảo chắc chắn
có phụ tàng thay thế
-Máy móc công nghệ phải lựa chọn loại có nhiều nguồn vốn cung cấp để tạo ra sự cạnh tranh giữa cácnhà cung cấp để mua được công nghệ với giá phải chăng , tạo thế chủ động cho hoạt động sau này.-Xem xét toàn diện khía cạnh kinh tế kĩ thuật của máy móc thiết bị và công nghệ để lựa chọn công nghệthích hợp , tối ưu với điều kiện của doanh nghiệp
Trang 12Thứ năm là : phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ.
-Giảm bớt cường độ lao động , các công việc nặng nhọc , thay đổi cơ cấu lao động trong doanh nghiệptheo hướng tăng tỷ trọng lao động có chuyên môn kỹ thuật , giảm tỷ trọng lao động tay nghề thấp ,không có trình độ nghiệp vụ
-Tác động đến cơ cấu tổ chức cũng như tổ chức sản xuất của doanh nghiệp theo hướng tinh gọn , năngđộng và hiệu quả
-Cải thiện môi trường lao động theo hướng giảm dần các yếu tố và khu vực độc hại , phát triển côngnghệ sạch
2.3.2) Đầu tư bổ xung hàng dự trự
Hàng dự trữ là hàng hoá mà doanh nghiệp giữ lại trong kho bao gồm cả vật tư nguyên liệu , bán
thanh phẩm và thanh phẩm
*Đặc điểm của đầu tư hàng dự trữ
-Dự trữ chuyển hoá thành các dạng khác nhau trong quá trình sản xuất
-Quy mô đầu tư vào dự trữ phụ thuộc vào nhiều nhân tố như dự đoán cầu trong tương lai , phụ thuộc vàoquy luật tiêu dùng nhu cầu riêng biệt của mỗi mặt hàng và quy luật tiêu dùng ở thời kì quá khứ sẽ đượcphản ánh tương tự ở kì dự báo
-Phụ thuộc vào khách hàng , sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có tham vọngchiếm lĩnh thị trường
-Phụ thuộc vào mức độ chậm trễ của khâu phân phối lưư thông thể hiện ở một bộ phận dự trữ
-Chi phí dự trữ
*Vai trò của dự trữ
Dụ trữ luôn là vấn đề sống còn là một đòi hỏi tất yếu khách quan , nó đảm bảo tính liên tục và hiệu quảcủa sản xuất và tiêu dùng
Trang 13Trong mô hình dự trữ JIT ( Just in time ) chỉ ra:
Nếu dự trữ thật nhiều dẫn đến ứng đọng vốn , hàng hoá hỏng , tăng chi phí bảo quản không hiệu quả.Nếu dự trữ ít quá không đủ nguyên vật liệu để sản xuất , không đủ hàng hoá để bán và dẫn đến giánđoạn sản xuất kinh doanh
Cần phải phân biệt giữa dự trữ và tinh trạng dư thừa ứng đọng sản phẩm trong các doanh nghiệp
2.3.3) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến lao động trong quá trình đầu tư củamình.Việc quan tâm đến lao động trong doanh nghiệp không chỉ về mặt số lượng mà cần quan tâm cảmặt chất lượng.Số lượng lao động ảnh hưởng đến quy mô sản xuất của doanh nghiệp, còn chất lượng laođộng ảnh hưởng đến cường độ lao động , năng suất lao động.Việc tăng chất lượng lao động chỉ băngcách đầu tư cho y tế , giáo dục đào tạo , dạy nghề Từ đó nâng cao thể lực , trình độ ,tay nghề của ngườilao động
Trong điều kiện hiện nay nhiều doanh nghiệp coi việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực là chiếnlược canh tranh.Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm :Cán bộ quản lí , công nhân sản xuất vàcán bộ nghiên cứu khoa học Đối với từng loại phải có chính sách đào tạo riêng nhưng đều phải liên tụcđược tu dưỡng rèn luyện nghiên cứu học tập để nâng cao kinh nghiệm , trình độ tay nghề
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bắt đầu từ khâu tuyển người lao động Đây là cơ
sở để có được lực lượng lao động tốt, bởi vậy khâu tuyển người đòi hỏi cần phải rất khắt khe cẩn thậnnhất.Tuyển người hiện nay đòi hỏi phải đạt được các yêu cầu như : Trình độ văn hoá , ngoại ngữ, trình
độ vi tính …Tiếp đến là quá trình nâng cao khả năng lao động của người lao động thường xuyên.Trongđiều kiện đổi mới hiện nay rất nhiều công nghệ hiện đại đã và đang được ứng dụng trong các loại hìnhdoanh nghiệp nước ta.Vì vậy việc đào tạo lao động là yêu cầu vô cùng quan trọng Cuối cùng là việckhen thưởng tổ chức các hoạt động về tinh thần giúp người lao động hăng say trong công việc từ đónâng cao năng suất lao động Các hinh thức khen thưởng đang được thực hiện ở các doanh nghiệp các cánhân thành viên có thanh tích tốt đều được thưởng xứng đáng góp phần nâng cao trong xí nghiệp , công
ty , các cuộc thi các cá nhân …Nhờ có chính sách đào tạo lao động nhiều doanh nghiệp đã đạt đượcnhững thanh công to lớn , góp phần không nhỏ trong chiến lược sản xuất kinh doanh cũng như chiếnlược cạnh tranh của mình
2.3.4) Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai
Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ là lĩnh vực đầu tư không thể thiếu được của các doanhnghiệp kinh doanh nói chung.Nghiên cứu khoa học và công nghệ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đẩm bảo sức mạnh và vị trí canh tranh của doanh nghiệptrên thị trường hiện tại cũng như tương lai
Trang 14Mục đích của các chương trình và dự án R&D không chỉ dừng lại ở dạng nghiên cứu ứng dụng,nghiên cứu nhằm tăng chất lượng sản phẩm , tạo nên sản phẩm có đặc điểm nổi bật hơn mà còn tậptrung nghiên cứu tìm kiếm , phát triển kỹ thuật và công nghệ mới nhất cho doanh nghiệp Có thể nóiR&D là phần không thể thiếu được trong các hoạt động của doanh nghiệp Đầu tư vào R&D là mộttrong những yếu tố giúp các công ty giảm được các chi phí liên quan đến sản xuất kinh doanh.
*Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp
-Khả năng tài chính của doanh nghiệp: khả năng tài chính của doanh nghiệp sx cho phép xác định đượckhả năng và quy mô đầu tư nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp
-Quy mô sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp: quy mô sản xuất kinh doanh cang lớn thì khả năng quy
mô đầu tư nghiên cứu triển khai càng lớn
-Cơ hội về đổi mới kĩ thuật và các cơ hội trong ngành : những ngành có nhiều cơ hội đổi mới công nghệ
và kĩ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành đó phải tích cực đầu tư cho nghiên cứu nắm bắt kịpthời các cơ hội về kĩ thuật và công nghệ của ngành
Khi đánh giá hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai các doanh nghiệp thường dựa trên một số quanđiểm sau :
Thứ nhất là, hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai phải được xem xét đánh giá toàn diện về cácmặt tài chính kinh tế xã hội , môi trường
Thứ hai là ,hiệu quả đầu tư nghiên cứu và triển khai vừa có thể lượng hoá được vừa có thể khônglượng hoá được.Do đó kết quả của đầu tư cho nghiên cứu và triển khai có thể được thể hiện dưới dạnghiện hoặc dưới dạng ẩn tuỳ theo dự án , chương trình nghiên cứu
Tóm lại có thể nói đầu tư cho nghiên cứu triển khai đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp Các chương trình và dự án R&D gắn chặt với chiến lược kinh doanh giúpcác doanh nghiệp đạt được các mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn về kinh tế cũng như các ảnh hưởngkhác
2.3.5) Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường
Thứ nhất là : đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp trước hết là nghiên cứu khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Có thể nói cạnh tranh là một đặc tính cơ bản nhất của thị trường của doanh nghiệp , sẽ không có thịtrường nếu không có cạnh tranh , trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo mục tiêu của doanh nghiệp ,người tiêu dùng là tối đa hoá lợi nhuận và sự tiện ích của chính mình , khả năng cạnh tranh là nguồnnăng lượng thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh tế
Thực tế cho thấy doanh nghiệp kinh doanh thành công thực hiện các kĩ năng cạnh tranh rất thuầnthục , nó tạo thành phương pháp cạnh tranh đặc trưng doanh nghiệp
Trang 15Các kĩ năng này tập trung vào :
-Tạo lập và phát triển uy tín doanh nghiệp
-Coi trọng chiến lược mở rông thị trương
-Xây dựng và thực hiện đổi mới sản phẩm , mẫu mã
-Luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất
-Sách lược tiêu thụ sản phẩm khôn khéo
Thứ hai là: khi nghiên cứu thị trường trong đầu tư tài sản vô hình của doanh nghiệp ta cần phải
nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùng thực hiện trong việc tìm kiếm , mua , sử dụng đánh giá và vứt bỏ cácsản phẩm và dịch vụ mà họ dự định sẽ thoả mãn các nhu cầu của họ.Nghiên cứu hành vi của người tiêudùng là nghiên cứu các cá nhân đưa ra quyết định thế nào đối với việc chi tiêu các nguồn tài nguyên cóthẻ sử dụng của họ trong các hạng mục liên quan đến sự tiêu dùng.Qua việc nghiên cứu hành vi ngườitiêu dùng sẽcung cấp cho các nhà sản xuất những thông tin quan trọng để họ lên kế hoạch sản xuất thiết
kế cải tiến và xây dựng được cac chiến lược khuyến mại
Mục đích của nghiên cứu người tiêu dùng là phục vụ cho công tác quản lí kinh doanh sản xuất vàdịch vụ.Các nhà quả lí muốn biết nguyên nhân hành vi của người tiêu dùng , họ muốn biết con ngườiđưa ra quyết định mua hàng sử dụng , cất kho và vứt bỏ các sản phẩm như thế nào từ đó xây dựng chiếnlược Maketing lập ra những mảng thị trường mới cho một sản phẩm riêng hay một loại sảnphẩm.Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng được tiến hành bởi các tổ chức Maketing riêng biệt
Thấy được tầm quan trọng và cần thiết của việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng ,các doanhnghiệp đang đầu tư một cách thích đáng cho việc nghiên cứu.Việc nghiên cứu thành công giúp doanhnghiệp có chiến lược sản xuất kinh doanh đúng hướng , tiêu thụ nhanh sản phẩm quay vòng vốn nhanhthúc đẩy nền kinh tế phát triển
2.3.6) Đầu tư vào bí quyết công nghệ
Ngoài máy móc thiết bị thì bí quyết công nghệ là một phần quan trọng của công nghệ.Thật sai lầm
và không đầy đủ khi đầu tư đổi mới công nghệ mà không chú ý đến bí quyết công nghệ Các doanhnghiệp hiện nay thường chỉ nghĩ đến mua máy móc thiết bị mà quên mất đi phần bí quyết công nghệ
Bí quyết công nghệ chứa đựng trong tất cả các khâu , các công đoạn của quá trình sản xuất như tổchức hợp lí hoá , điều hành sản xuất , hệ thống tài chính kế toán , khách hàng , thị trường tiêu thụ sảnphẩm , đào tạo và thông tin , lập kế hoạch cải tiến công nghệ , sử lí môi trường …
Chinh vì thế bí quyết công nghệ đóng vai trò rất quan trọng nó là một nhân tố mà các doanh nghiệpcần quan tâm xem xét và tiến hành đầu tư
Trang 16Chương II
Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Nhà nước
giai đoạn 2001 đến 2005
Trang 17Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường đinh hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đặc biệt là giai đoạn những năm gần đây từ 2001 – 2005, DNNN ngày cànggiữ một vai trò vô cùng quan trọng trên mọi phương diên về kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội:
Vai trò kinh tế: DNNN giúp khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường; đảm nhận các lĩnh
vực sản xuất-kinh doanh có tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đòi hỏi vốn đầu tư lớnvượt quá khả năng của tư nhân; tham gia vào những lĩnh vực khoa học-công nghệ mũi nhọn, có hệ số rủi
ro cao; tham gia vào một số ngành có lợi thế cạnh tranh
Vai trò chính trị: Một là, DNNN nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến an ninh,
quốc phòng quốc gia Hai là, DNNN tham gia chiếm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng (tuỳ theotừng thời kỳ phát triển kinh tế) để chủ động định hướng xã hội, làm đối trọng trong phát triển hội nhậpkinh tế quốc tế
Vai trò xã hội: DNNN gánh vác chức năng và vai trò xã hội và khác biệt so với các loại hình doanh
nghiệp khác, những ngành ở những địa bàn khó khăn có ý nghĩa chính trị-xã hội mà tư nhân khôngmuốn đầu tư, đảm bảo cân bằng về đầu tư phát triển theo vùng, miền, đảm nhận các ngành sản xuất hànghoá công cộng thiết yếu
Có được những kết quả như vậy là do hiệu quả của hoạt đông đổi mới hệ thống DNNN đemlại.Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về sự đổi mới kéo theo hiệu quả của hoạt độngđầu đầu tư trong hệ thống DNNN là rất cần thiết, góp phần đưa ra một cánh nhìn tồng quan về cácDNNN Việt Nam hiên nay
I) Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005
So với tất cả các giai đoạn trước đây,có thể khẳng định giai đoạn từ 2001-2005 là giai đoạn đánhdấu sự đổi mới rõ nét nhất các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) và hoạt động của chúng.Trong giai đoạnnày,DNNN đã được đổi mới theo các hướng chủ yếu sau:
1.1) Giảm doanh nghiệp Nhà nước 100% vốn nhà nước
2001 2002 2003 2004 2005
Số DNNN 100% vốn Nhà nước
Số DNNN 100% vốn Nhà nước
17
Trang 18
Khác với các giai đoạn trước đây,chỉ đén giai đoạn từ 2001-2005 số DNNN mới thực sự giảmxuống.Nếu đầu năm 2001 nước ta vẫn có 5.759 DNNN (vẫn gần với con số từ khi bắt đầu có chủ trươnggiảm DNNN của hàng chục năm trở về trước) thì đến năm 2002 nước ta có 5.363 DNNN trong đó có 91tổng công ty nhà nước (TCTNN) gồm 1.476 doanh nghiệp thành viên.Và theo con số thống kê tới năm
2005 có khoảng 4.086 DNNN đang hoạt động
Trong số DNNN có 100% vốn Nhà nước ,mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước(CTTNHHNN) mới ra đời chưa lâu và được hình thành trong trào lưu hình thành các tập đoàn kinhdoanh theo mô hình công ty mẹ- công ty con nên chưa có các đánh gia cụ thể.Tuy nhiên,có thể thấy môhình này cũng không khác lạ nhiều so với mô hình công ty nhà nước phụ thuộc
1.2) Dù tăng tốc độ cổ phần hoá DNNN nhưng con đường phía trước còn dài
1.2.1) Đã tăng tốc độ cổ phần hoá DNNN
Mặc dù chủ trương CPH là đúng đắn và đã có từ đầu thập niên 90 song chỉ đến giai đoạn 2001 trởlại đây tiến trình CPH DNNN mới được đẩy mạnh.Tính đến hết năm 2005 đã có 2955 DNNN và bộphân DNNN được CPH, số DNNN chủ yếu ở những năm 2003-2005.Với kết quả này,mặc dù thời kỳ
2001 tới nay đã tăng tốc độ cổ phần hoá nhưng từ khi có chủ trương cổ phần hoá đến cuối năm 2005mới chỉ thực hiên được khoảng 75,38 % so với kế hoạch CPH số lượng DNNN đã đề ra (xem bảng 1)
Thực hiện kế hoạch về số lượng 65,49 57,34 48,25 43,55 49,7 62,3 75,38
Nguồn: ThS Phạm Tuấn Anh: CPHDNNN giai đoạn 2001-2005,tạp chí Con số và Sự kiện số 1+2/2006
và các bài có liên quan
Chủ yếu các DNNN đã được CPH là các doanh nghiệp địa phương có quy mô nhỏ thuộc lĩnh vựcsản xuất công nghiệp – xây dựng:
-Theo cấp chủ quản: có tới 67,6% doanh nghiệp địa phương, 24,2% doanh nghiệp trung ương và8,2% doanh nghiệp thuợc tổng công ty được CPH
Trang 19-Về quy mô vốn nhà nước: có tới 60,2% doanh nghiệp CPH có số vốn dưới 5 tỷ đồng; 22,6% có sốvốn từ 5-10 tỉ đồng; 11,9% doanh nghiệp CPH có số vốn từ 11-20 tỉ đồng và chỉ có 5,3% doanh nghiệpCPH có số vốn trên 20 tỷ đồng.
-Về lĩnh vực hoạt động: 65% doanh nghiệp CPH thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp – xây dựng:29% doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc lĩnh vực thương mại - dịch vụ; 6% doanh nghiệp CPH thuộc lĩnhvực nông – lâm - thuỷ sản
Cho đến nay dù đã CPH khoảng gần một nửa số DNNN được hình thành tử 1993 song do kế hoạchCPH chỉ xác định số lượng doanh nghiệp sẽ CPH mà không xác định chỉ tiêu giá trị vốn nhà nước nêngiá trị vốn được CPH lại quá nhỏ bé Cho đến nay,cả nước mới chỉ CPH khoảng 9% tổng số vốn của nhànước tại các DNNN.Với kết quả này, con đường CPH theo chủ trương của Đảng đã xác định ở Nghịquyết Đại hội X chắc sẽ còn khá dài ở phía trước
1.2.2) Mô hình công ty cổ phần nhà nước – “bình mới,rượu cũ”
Các đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần (CTCP) sau CPH DNNNđều cho thấy kết quả đạt được khá hơn trước,chẳng hạn: “Vào năm 2004,chưa đến 4% DNNN CPH làm
ăn thua lỗ Đối với các doanh nghiệp còn lại,tỷ lệ lợi nhuận trung bình là 17%,gấp 3 lần so với trước khiCPH”.Trong khi đó,các đánh giá về nhận thức cũng như quản trị CTCP nhà nước lại cho thấy hầu nhưkhác trước rất ít
Cơ chế hoạt động của mô hình CTCPNN còn chưa thống nhất và bất cập.Một số DNNN sau khiCPH có tình trạng hiểu sai và làm sai mô hình CTCP,nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động “y nhưtrước”,mô hình tổ chức,tư duy,công nghệ,quản lý và triết lý kinh doanh dập theo bài bản của DNNN Đội ngũ cán bộ quản trị ở các CTCPNN sau CPH ít được đổi mới.Sau khi CPH nhiều CTCPNNvẫn sử dụng toàn bộ cán bộ quản trị thuộc bộ quản trị của DNNN trước đó.Có tới 85% chức danh chủtịch hội đồng quản trị,gần 84% chức danh giám đốc,gần 77% chức danh phó giám đốc và gần 80% chứcdanh kế toán trưởng vẫn được giữ nguyên như cũ
Chính vì vậy khi chuyển sang CTCPNN nhiều cán bộ vẫn còn dè dặt trong cung cách kinh doanh,nhiều cán bộ không đáp ứng được yêu cầu trong môi trường kinh doanh mới theo luật mới quy định
1.3) Từ sắp xếp lại các TCT đến hình thành các tập đoàn kinh doanh
1.3.1) Sắp xếp lại các TCT – hai cách đánh giá trái ngược
Đây là hướng đổi mới khá rõ nét trong giai đoạn 2001-2005.Những năm đầu giai đoạn này các cơquan có thẩm quyền đã giải thể 6 TCT 90;thực hiện sát nhập,hợp nhất 8 TCT thành 4 TCT mới;tách 1TCT thành 2 TCT mới.Tách, nhập đã dẫn đến kết quả nước ta còn 88 TCTNN đang hoạt động (giảm10,tăng 4) Đến nay đang tồn tại cả hai đánh giá rất khác biệt về mô hình TCTNN
Trang 20Thứ nhất,các đánh giá khả quan.Nhiều tổng giám đốc các TCTNN - những người trực tiếp điềuhành hoạt động của các TCTNN cho rằng TCTNN đã:
-Thể hiện vai trò nòng cốt,chủ lực ,xương sống của nền kinh tế biểu hiện ở việc huy động năng lựcsản xuất cao,cung cấp các sản phẩm trọng yếu để xuất khẩu và phục vụ nền kinh tế,không để xảy ra sốthàng,sốt giá hoặc ứ đọng sản phẩm Đối với sản phẩm trọng yếu,các TCTNN cung cấp 98% sản lượngđiện,97% sản lượng than,52% sản lượng thép,các ngân hàng thương mại nắm giữ 70% thị trường vốnvay,…
-Là đầu mối xuất khẩu chính,thu về nguồn ngoại tệ lớn góp phần cân đối ngoại tệ và duy trì sự pháttriển của toàn bộ nền kinh tế.Kim ngạch xuất khẩu của 17 TCT 91 đã chiếm hơn 30% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nước
-Có nhiều biện pháp bảo toàn và phát triển vốn.So với năm đầu thành lập,chỉ chưa đầy 10 năm sau
số vốn tự bổ sung của TCT Bưu chính - Viễn thông tăng 1,7 lần;TCT Rượu bia - Nước giải khát tăng 1,6lần Từng đơn vị đã có vốn để dầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ,mở rộng sản xuất
-Hỗ trợ chi viện có hiệu quả doanhnghiệp vượt qua khó khăn
Thứ hai,các đánh giá của những người bên ngoài TCTNN đều là đánh giá không mấy khả quan.Cácđánh giá này đều tập trung chủ yếu vào các nhận xét sau:
-Các kết quả đạt được còn khá khiêm tốn so với mục tiêu đề ra khi thành lập TCTNN.Không thựchiện được mục tiêu từng bước xoá bỏ chế độ bộ và cấp hành chính chủ quan và sự phân biệt doanhnghiệp trung ương và địa phương
-Năng suất,chất lượng,hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của các TCTNN còn thấp.Trong 17TCT loại 91 có 12 TCT lỗ hoặc hoà vốn,chỉ có 5 TCT là có lãi.Một số TCT hoạt động có hiệu quả là dodựa vào nguồn tài nguyên (TCT dầu khí) hoặc dựa vào sự độc quyền (TCT Bưu chính - Viễnthông,TCT Điện lực)
-Hoạt động sản xuất,kinh doanh của các đơn vị thành viên ở không ít TCTNN còn rời rạc,chưa tạolập được thực thể kinh tế thống nhất bằng cơ chế,tổ chức và điều hành
-Một số TCT chưa thực hiên tốt vai tròcủa mình trong bảo đảm cân đối kịp thời nhu cầu của một sốmặt hàng thiết yếu trong sản xuất và đời sống; chưa làm tốt chức năng thị trường,không đủ thực lực làmcông cụ điều hành cũng như đầu tư hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp thành viên
-Các TCTNN được thành lập khá dàn trải,chưa tập trung vào các ngành,lĩnh vực then chốt.Tiêu chíthành lập TCTNN không được tôn trọng.Ngành nào, lĩnh vực nào cũng cố thành lập cho được chí ít 1TCT.Ngoài các ngành “đặc thù” ,có tới 68/94 TCT không đảm bảo tiêu chí quy định ở quyết định58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002.Có gần 80% số TCT chưa đảm bảo tiêu chí về vốn (500 tỷ đồng),21/76 TCT (27,6%) có số vốn dưới 100 tỷ đồng,chỉ có 9/77 TCT (11,6%) có số vốn trên 500 tỷ đồng
Trang 21-Quy mô vốn nhỏ: Bình quân 3.900 tỷ/1 TCT, 5/17 TCT có mức vốn dưới 1.000 tỷ, TCT Côngnghiệp tàu thuỷ chỉ có 258,7 tỷ đồng vốn.Có TCT quá nhỏ như TCT Phát hành sách (13,6 tỷ),TCT Thuỷsản Hạ Long (28,8 tỷ),…
-Từ liên hiệp xí nghiệp và cho đến nay là TCT - một câu hỏi đặt ra cần được trả lời: liệu TCT làmột doanh nghiệp kinh doanh hay một cấp quản lý hành chính trung gian?
1.3.2) Hình thành mô hình các tập đoàn kinh doanh ở nước ta
Đến cuối giai đoạn 2001-2005,Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chúng ta đã chuyển đổi
47 TCTNN độc lập có quy mô lớn sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh doanh với kiểu tổ chứccông ty mẹ - công ty con.Ví mô hình này còn đang trong giai đoạn thử nghiệm nên chưa có đánh giá cụthể
1.4) Giao, bán, khoán và cho thuê DNNN
Đến tận năm 1999 Chính phủ mới ban hành nghị định về giao, bán, khoán, cho thuê DNNN số103/199/CĐ-CP đến nay cũng chỉ có 359 DNNN được giao,bán, khoán và cho thuê
Việc giao,bán doanh nghiệp cho tập thể người lao động đã tránh được tình trạng giải thể, phá sảndoanh nghiệp và duy trì việc làm cho người lao động.Nhưng do chưa có sự đổi mới phương thức quản lýnên khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và mở rộng thị trường hạn chế,hiệu quả sản xuất kinh doanhthấp,tình trạng lao động xin nghỉ việc nhiều,phương thức quản lý và bộ máy quản lý của các doanhnghiệp vẫn như cũ và do đó sẽ vẫn phải tiếp tục sắp xếp lại sau thời hạn khoán, cho thuê
II) Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2001-2005
2.1) Hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp nhà nước
Vốn đầu tư là một nguồn lực quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển.Vì vậy việc sử dụng vốn
trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một khâu quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ,giữ vai trò chủ đạo ,dẫn dắt và thu hút các nguồn vốn huy động chođầu tư phát triển
Trang 22Kinh tế nhà nước mà nòng cốt là các DNNN đóng góp khoảng 39 % tổng sản phẩm trong nước.Đến nay ,DNNN đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc gia ,20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội ,gần50% tổng vốn đầu tư nhà nước ,60% tổng lượng tín dụng ngân hàng trong nước ,hơn 70% tổng vốn vaynước ngoài Đầu tư vốn từ các DNNN đã góp phần tạo dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộithúc đẩy tăng trưởng kinh tế,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách tích cực theo hướng côngnghiệp hoá ,hiện đại hoá …Các tập đoàn kinh tế ,các tổng công ty lớn tiếp tục đầu tư vào phát triển cácngành,lĩnh vực quan trọng như:công nghiệp điện ,bưu chính viễn thông ,công nghiệp dầu khí , đóngtàu ,xi măng ,sắt thép …đồng thời tham gia đầu tư các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tạo cơ sở vật chấtcho nền kinh tế.
Để thực hiện được các hoạt động đầu tư hiệu quả thì việc “vốn lấy ở đâu “ và “sử dụng vốn như thếnào” là điều quan trọng.Cơ cấu vốn trong DNNN có vốn chủ sở hữu ,vốn bổ sung từ lợi nhuận hàng năm,các quỹ của doanh nghiệp ,vốn đi vay của các tổ chức tín dụng ,vốn đi chiếm dụng của khách hàng…Cơcấu nguồn vốn phản ánh thành phần ,tỷ trọng từng nguồn chiếm trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp tạimột thời điểm Vì vậy vai trò của giám đốc tài chính doanh nghiệp là xây dựng một cơ cấu nguồn vốntối ưu sẽ đáp ứng được những mục tiêu quan trọng như:tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn ,tối đa hoá giátrị doanh nghiệp ,kết hợp hài hoà giưa các nguồn vốn và đảm bảo an toàn tài chính doanh nghiệp
Thực tế hiện nay khi đi sâu vào nghiên cứu xem xét công tác quản lí vốn của doanh nghiệp chủ yếu
là các loại vốn trong thanh toán như công nợ phải thu ;các khoản nợ phải trả trong đó có nợ vay ngânhàng.Nhưng khoản này chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinhdoanh Nếu công tác quản lí tốt thì khả năng phát sinh những khoản nợ này chỉ tồn tại trong thời giannhất định ngược lại nếu công tác quản lí yếu kém thì công nợ sẽ tăng lên.Việc tạo lập vốn và sử dụngvốn trong các DNNN nhìn chung chưa hiệu quả còn nhiều bất hợp lí như cơ cấu nguồn vốn ,vốn vay vàvốn chiêm dụng chiếm tỷ lệ quá lớn vốn chủ sở hữu ảnh hương không nhiều đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.Việc sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả như mong muốn Các chỉ tiêu sinh lời như :Tỷsuất sinh lời/Tổng tài sản (ROA) ;Tỷ suất lợi nhuận /Vốn kinh doanh ; vòng quay của vốn nhìn chungcòn thấp Hiện tượng “ăn vào vốn “, “ vốn bị thâm hụt “ vẫn còn trong các doanh nghiệp nhà nước
Trang 230 20 40 60 80 100 120 140 160
Khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Tuy DNNN đóng góp nhiều trong GDP nhưng nó vẫn không tương xứng với vốn được đầu tư Nếu
so sánh với mức vốn đầu tư xã hội của khu vực kinh tế nhà nứơc vẫn cao nhất so với các loại hình doanhnghiệp khác ( chiếm trên 53%tổng vốn đầu tư xã hội ) thì mới thấy đóng góp của DNNN có xu hướnggiảm mạnh so với vốn đầu tư vào kinh doanh Số liệu thống kê cho thấy đóng góp của DNNN trongGDP không ổn định và dao động trong khoảng 33%-44%,thu ngân sách nhà nước từ DNNN có xuhướng giảm dần,từ trên 35% xuống còn khoảng dưới 21%
Nguyên nhân là việc tạo lập, quản lí sử dụng vốn chưa hiệu quả Chưa xây dựng một cơ cấu nguồnvốn hợp lí ,tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp ,chưa khai thác triệt để nguồn vốn bên trong doanhnghiệp.Việc sử dụng vốn đầu tư dàn trải ,bố trí vốn phân tán gây thất thoát lãng phí vốn đầu tư… Như vậy có thể thấy DNNN giữ môt vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triểnnền kinh tế Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử đầu tư từ vốn trong DNNN là vấn đề cần được quan tâm
và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
2.2) Thực trạng đầu tư tài sản vốn vật chất
Giai đoạn từ thập kỷ 80 trở lại đây đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách đầu tư vào tàisản vốn vật chất.Theo đó, nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, tạo cơ chế huy động và khuyến khích cácthành phần kinh tế tham gia đầu tư, thựchiên chiến lược mở cửa, hội nhập kinh tế.Tuy nhiên thực tế làtrong giai đoạn này, đầu tư của nhà nước vào khu vực kinh tế quốc doanh vẫn tiếp tục giữ tỷ trọng cao
và tăng lên khá nhiều so với các thành phần kinh tế khác, mặc dù xu hướng đóng góp của khu vực nàycho GDP lại đang có xu hướng giảm đi, điều đó được thể hiên dưới bảng sau:
Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế và tỷ trọng của từng khu vực trong GDP (giá hiện hành)