Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
662 KB
Nội dung
Tiểu luận
Nội dungcơbảncủaquản
lý thươnghiệuViệtNam
trong lĩnhvựchàngtiêu
dùng
1
Mục lục
1, Khái niệm quảnlýthươnghiệu . 3
2
Chương I
Nội dungcơbảncủaquảnlýthươnghiệuViệtNamtronglĩnhvựchàng
tiêu dùng
1, Khái niệm quảnlýthươnghiệu .
Xuất phát từ chỗ đang còn tranh cãi về nội hàm của thuật ngữ thương
hiệu nên việc quảnlýthươnghiệutạiViệtNam cũng có những bất cập ngay
từ trong cách đặt vấn đề . Rất cần phân biệt dõ dàng về xây dựngthươnghiệu
và việc tạo ra các yếu tố thươnghiệu một thươnghiệucó thể cấu thành từ các
yếu tố như sau , tên hiệu biểu trưng biểu tượng , nhạc hiệu … tạo ra các yếu
tố thươnghiệucó thể hiểu là việc đặt tên , vẽ logo , tạo ra khẩu hiệu hoặc sử
dụng nhạc hiệu và rồi có thể tiến hành đăng ký bảo hộ nhiều trong các yếu tố
đó theo yêu cầu của doanh nghiệp . Một tên hiệu cho sản phẩn với một logo đi
kèm chưa nói lên được diều gì , chưa có sự liên kết đáng kể nào với khách
hàng và thậm trí người tiêudùngcó thể không hề để ý đến tên gọi của logo
đó.
Như vậy thì thươnghiệu là một cái tên , từ ngữ , ký hiệu ,biểu tượng
hoặc hình vẽ thiết kế ….hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân
biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của người bán hoặc một nhóm người bán với hàng
hoá dịch vụ đối thủ cạnh tranh .Nhưng trên thực tế nói đến thưonghiệu chính
là nói đến nhãn hiệuhàng hoá đã đi vào cuộc sống đã lưu lại trong ký ức của
người tiêudùng .Vậy thì quảnlý nhãn hiệuhàng hoá la gì?
Quản lýthươnghiệu là quá trình tạo dựng hình ảnh về hàng hoá hoặc
dịch vụ trong tâm trí , trong nhận thức của người tiêudùng . Đây là quá trình
lâu dài với sự quyết tâm và khả năng vận dụng hợp lý tối đa các nguồn lực và
biện phát để làm sao sản phẩm có một vị trí trong tâm trí khách hàng . Việc
tạo ra các yếu tố thươnghiệu chỉ là những bước khởi đầu quantrọng để có
được những căn cứ quảnlý nhũng yếu tố vật chất cụ thể nhằm liên kết bộ nhớ
của khách hàng đến với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp .Quá
trình quảnlýthươnghiệucủa doanh nghiệp cần phải làm sao để khách hàng
biết đến thươnghiệu thông qua các yếu tố như tên gọi , logo, khẩu hiệu … và
rồi hình ảnh thươnghiệu được cố định trong trí nhớ khách hàng , sau cùng là
3
khách hàng tin tưởng và yêu mến những hình ảnh đó vì ẩn chưa đằng sau
những hình ảnh đó là chất lượng sản phẩm mà họ đang sở hữu, là sự quan tâm
và trân trọngcủa doanh nghiệp , giá trị cá nhân gia tăng mà họ có được khi
tiêu dùng sản phẩm . nhưng để tạo được cái đó chúng ta kết hơp với việc quản
lý chặt chẽ nó không để cho tình trạng thươnghiệu bị làm nhái , bị đánh cắp ,
gây mất lòng tin cho khách hàng .
Như vậy có thể hình dung quá trình quảnlýthươnghiệu là một chuỗi
các tác nghiệp liên hoàn và tác động qua lại lẫn nhau dựa trên lền tảng chiến
lược Marketing và quảnlýthươnghiệuthường bao gồm các nhóm tác nghiệp
cơ bản như :
Tạo ra các yếu tố thươnghiệu , quảng bá hình ảnh thươnghiệu và cố
định hình ảnh đó đến với những nhóm khách hàng mục tiêu , áp dụng các biện
pháp để duy trì thương hiệu, làm mới và phát triển hình ảnh thươnghiệu …
Quản lýthươnghiệu luôn đi cùng với bảo vệ thươnghiệu , bảo vệ là để quản
lý , quảnlý sẽ tăng cường năng lực bảo vệ . Thuật ngữ bảo vệ thươnghiệu
cũng cần được hiểu với nghĩa rộng và không chỉ là xác lậpquyền bảo hộ đối
với một số thươnghiệu ( tên hiệu , logo , … ) và quantrọng hơn là doanh
nghiệp cần thiết lập các biện pháp quảnlý thông qua kỹ thuật quảnlý nhất
định để chống lại sự sâm phạm thươnghiệu từ bên ngoài và những sa sút hình
ảnh thươnghiệu ngay từ bên trong.
Với quan điển này rõ ràng quảnlýthươnghiệu là thuật ngữ với nội
hàm rất rộng .
Hiện nay , khi mà vấn đề quảnlýthươnghiệu đang thực sự cấp bách ,
hầu hết các doanh nghiệp ViệtNam . Đã có không ít ý kiến cho rằng liệu đây
có phải là một “ phong trào” đơn thuần ? từng doanh nghiệp, có nhất thiết
phải quảnlýthươnghiệu cho sản phẩm của mình ?
câu tả lời ở đây là không bắt buộc nhưng cũng rất cần , đặc biệt trong bối
cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
như hiện nạy .Một thươnghiệu dược quảnlý thành công sẽ mang đến cho
doanh nghiệp nhiều lợi thế nhất định , vì thế việc xem nhẹ vấn đề quảnlý
cũng như sự thiếu bài bảntrongquảnlýthươnghiệu rất có thể sẽ đưa đến sự
thua kém , suy thoái của một doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh.
4
Thông qua khả năng chiếm lĩnh thị trường và giá trị tài chính của
thương hiệu . Các doanh nghiệp cần hết sức thận trọng khi đưa ra chiến lược
xây dựngthưonghiệu mạnh .
Quản lýthươnghiệu là cần thiết đối với hầu hết các doanh nghiệp bởi
nó xẽ mang lại những hiệu quả nhất định cho doanh nghiệp . Nhưng mỗi
doanh nghiệp tuỳ theo thực tế thị trường và điều kiện của mình mà lựa chọn
chiến lược sao cho hợp lý . Lời giải của bài toán thương hựêu là riêng của mỗi
doanh nghiệp , không thể áp đặt hoàn toàn cho một doanh nghiệp khác . thực
tế đã chứng minh rằng , không thể doanh nghiệp nào cũng thành côing trong
quản lýthưonghiệu và khônng phải thươnghiệu nào của doanh nghiệp cũng “
thành đạt “ trên thương trường . Một doanh nghiệp có thể thành công với
cách quảnlýthươnghiệu này nhưng chưa chắc đã thành công ở thươnghiệu
khác . Các doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ rằng nếu không có sự đầu tư
thích đáng và một chiến lược quảnlýthươnghiệu hợp lý thì rất có thể làm
cho quá trình quảnlýthươnghiệu sẽ phải đối mặt với những rủi ro và sự thất
bại , kém hiệu quả của chiến lược là khó tránh khỏi .
2. Chức năng quảnlýthươnghiệuhàngtiêudùng
Khi nói đến quảnlýthươnghiệu người ta thường nhắc đến quảnlý mẫu mã
hàng hoá , nhưng nó còn thể hiện trên nhiều khía cạnh khác . Ngày nay khi sự
cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ
khác nhau. Do vậy chức năng củaquảnlýthươnghiệu càng quantrọng hơn .
trong đó có các chức năng cơbản sau :
2.1. Chức năng thông tin .
Chức năng quảy lý thông tin thươnghiệu ở chỗ , thông qua quảnlý về hình
ảnh hoặc dấu hiệu khác cũng như khẩu hiệucủa htuơng hiệu thì người quảnlý
biết được tính năng, tác dụng thông tin phản hồi từ phía khách hàng và để
đáp ứng được phần nào giá trị sử dụngcủahàng hoá, công dụng đích thực cuả
hàng hoá đó mang lại cho người tiêu dùng. Hiên tại và trong tương lai những
thông tin phản hồi từ phia khách hàng. Để phục vụ tốt nhất cho khách hàng,
mà điều đó phần nào được thể hiện thông qua thương hiệu. Chẳng hạn qua
tuyên truyền cùng với khẩu hiệucủa dầu gội đầu ‘Clear’ người ta có thể nhận
5
được thông điệp về một loại dầu gội đầu trị gầu hoặc Sunsulk sẽ đưa đến
thông điệp về mộ loại dầu gội làm mượt tóc .
Những hình ảnh đó, được doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và quảnlý hình
ảnh đó để tạo ra ấn tượng cho khách hàng . Đồng thời khách hàng cũng có sự
phản hồi lại về hình ảnh nhãn hiệu ,chất luợng của sản phẩm để nhà quảnlý
có thể lắm bắt thêm những nhu cầu. Để tạo ra sản phẩm mới hoàn hảo hơn
,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêudùng .Nội dungcủaquảnlý
thông tin mà thươnghiệu truyền tải luôn rất phong phú và thể hiện chức năng
thông tin chỉ dẫn củathươnghiệu .Mặc dù vậy có rất nhiều rạng thông điệp
được truyền tảitrongthươnghiệu chức năng này xẽ phụ thuộc vào dạng thông
điệp , phương pháp tuyên truyền và nộidung cụ thể của thông điệp.
Một thông tin có thể hiểu và cảm nhận khác nhau với khu vực khác nhau
vơi người tiêudùng khác nhau khi quảnlýthươnghiệu thể hiện rõ được chức
năng thông tin và chỉ dẫn xẽ là cơ hội mà trước hết là chủ doanh nghiệp có
thể quảnlý đuợc thông tin của mình một cách hệ thống , đối với khách hàng
thì tạo những cơ hội thuận lợi đến với người tiêudùng tìm hiểu và đi đến chấp
nhận thươnghiệu .Chức năng quảnlý thông tin này dù có rõ ràng nhưng
không thoả mãn về khả năng phân biệt và nhận biết thì cũng không thành
công. Vì nó xẽ tạo ra sự nhầm lẫn cho ngừơì tiêudùng vì vậy sự quảnlý nhãn
hiệu phải rõ rang , tạo sự phân biệt cho khách hàng và khi đó xẽ tạo ra sự
thành công cho doanh nghiệp .
2.2. Chức năng bảo vệ hàng hoá :
Đây là chức năng rất đặc trưng và quantrọngtrongquản lí thươnghiệu khi
hàng hóa ngày càng phong phú và đa dạng trên thị trường có sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiêp của ngành, lĩnhvực kinh doanh.
Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng nhưng lại mang một
nhãn hiệu tốt vẫn đang tồn tại. như vậy khi điều đó xẩy ra với một doanh
nghiệp tốt sẽ tạo khó khăn cho doanh nghịêp đó. Nó làm giảm uy tín của
doanh nghiệp, cản trở sự phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
Khi đảm bảo tốt chức năng bảo vệ này của các nhà quảnlý nhằm tạo sự
thành công của doanh nghiệp. trong thực tế lợi dụng sự nhầm lẫn nhãn hiệu
hàng hoá của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có ý đồ sấu đã tạo ra những
6
dấu hiệu gần giống với thươnghiệuhàng hoá nổi tiếng, để tạo sự nhầm lẫn
cho ngưởi tiêu dùng. Điều đó sẽ gây thiệt hại về tài sản vật chất, tài sản về giá
trị củathươnghiệucủa doanh nghiệp .
Một thươnghiệu được thiết lập nhưng thiếu vắng sự quản lí của doanh
nghiệp thì sẽ không được pháp luật công nhận và cả trong góc độ kinh doanh.
quản lý không tốt sẽ gây những thất bại trong chiến lươc kinh doanh của
doanh nghiệp.
Do vậy khi nói đến bảo vệ thươnghiệu thì trứơc tiên nhà quản lí thương
hiệu phải tìm đủ mọi cách ngăn chặn, bảo vệ tât cả sự sâm phạm từ bên ngoài
như: hàng giả, hàng nhái , hàng kém chất lượng nhưng lại mạo danh thương
hiệu của doanh nghiệp sẽ làm mất uy tín của doanh nghiệp đó đối với khách
hàng, dễ tạo sự nhầm lẫn và sự sa sút ngay từ bên trongcủathươnghiệu , làm
giảm uy tín do chất lượng hàng hoá giảm. Do vậy doanh nghiệp không duy trì
được mối quan hệ tốt vơí khách hàng ,làm giảm lòng tin của khách hàng với
hàng hoá của doanh nghiệp.
Một thươnghiệu mạnh là thươnghiệu mà nhà quản lí thươnghiệu phải
biết chống lại sự xâm phạm và sa sút từ bên trongthương hiệu. Đăng kí bảo
hộ nhãn hiệu là yếu tố cấu thành của sự quảnlýthươnghiệu .Về thực chất là
hành động nhằm duy trì quyền lợi chính đáng, hợp pháp của doanh nghiệp
trứơc sự xâm phạm của các yếu tố bên ngoài .
Thông qua công cụ bảo vệ khác của các nhà quản lí thươnghiệu như là: rào
cản kỹ thuật, một số tác nghiệp, bịên pháp và chủ động đưa ra của các nhà
quản lýthươnghiệu ,nhằm bảo vệ thươn ghiệu của doanh nghiệp mình.
2.3 Chức năng kinh tế củaquản lí thươnghiệu
Thương hiệu được coi là tài sản vô hình và rất có giá trị của doanh nghiệp.
giá trị của 1 thươnghiệu rất khó định đoạt nhưng nhờ lợi thế đó mà thương
hiệu đó nổi tiếng mang lại, hàng hoá sẽ được bán nhiều hơn, thậm chí với giá
cao hơn dễ xâm nhập thị trường hơn.quản lý tốt thươnghiệu xẽ làm cho giá trị
thương hiệu gia tăng . Thươnghiệu sẽ đi vào lòng của người tiêudùng .Người
tiêu dùng xẽ mua nhiều hàng hoá của doanh nghiệp hơn , tốc độ chu chuỷen
vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên và đồng nghĩa với đó là doanh thu của
7
doanh nghiệp xẽ tăng lên .Lợi nhuận của doanh nghiệp ngày cang nhiều ,
doanh nghiệp ngày càng phát triển .
Nhưng để tạo ra một thươnghiệucó uy tín , nổi tiếng thì các nhà quản lí
thương hiệucủa doanh nghiệp phải bỏ một khoản chi phí để xây dựng nên một
giá trị kinh tế cho thương hiệu. Do vậy khi quản lí chặt chẽ khối tài sản vô
hình này sẽ mang lại lợi nhuận không hề nhỏ cho doanh nghiệp. Quản lí
thương hiệu nhằm mang chạt chẽ mang lại chi phí nhỏ nhất để xây dựng
thương hiệu. Bằng cách họ tạo ra sự liên kết giữa các bộ phận trong công ty
hoạt động một cách liên hoàn sẽ tạo ra chi phí nhỏ nhất mà mang lại hiệu quả
cao nhất trongthương hiệu. Quản lí tốt sẽ làm cho giá trị thươnghiệu tăng lên
gấp bội. Lợi nhuận hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp có được nhờ sự nổi
tiếng củathươnghiệu tăng lên . Nhờ đó mà quy định giá trị tài chính của
thương hiệu.
3. Vai trò củaquản lí thươnghiệuhàngtiêudùng
khi sự cạnh tranhh ngày càng gay gắt sản phẩm hàng hoá sản xuất ra
ngày càng nhiều, các vụ tranh chấp về thươnghiệu xẩy ra ngày càng lớn do
vậy sự quản lí thươnghiệu là điều hết sức quantrọng và cần thiết cho từng
doanh nghiệp. vai trò củaquảnthươnghiệucủa doanh nghiệp hàngtiêudùng
được khái quát như sau:
3.1quản lýthươnghiệucó vai trò tạo hình ảnh và lòng tin cho khách hàng
Người tiêudùng sẽ lựa chọn hàng hoá thông qua sự cảm nhận của mình
.Khi lần đàu tiên xuất hiện trên thị trường nó hàon toàn chưa có hình ảnh nào
trong tâm trí người tiêudùng . Những thược tính củahàng hoá ,kết cấu mầu
sắc kích thước , sự cứng cáp … Nhà quảnlýthươnghiệu phải nghiên cứu để
tạo ra một sản phẩm mà người tiêudùng sẽ hài lòng. Bằng kinh nghiệm của
mình các nhà quảnlýthươnghiệu tạo ra thông điệp nhằm truyền tải tới vị trí
mà hình ảnh hàng hoá tạo nên trong tâm trí khách hàng .
Hình ảnh ổn áp LIOA được người tiêudùng ưa chuộng một phần là do
ngưởi quảnlýcủa họ đã biết tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt , an
toàn và một điều quantrọng hơn là họ áp dụng chế độ bảo hành lâu dài cho
khách hàng, họ đã tạo ra sự yên tâm tuyệt đối cho khách hàng khi mua sản
8
phẩm của họ. Đặc biệt là hệ thống củahàng phân phối sản phẩm LIOA rộng
khắp tạo ra sự thuận tiện nhất cho khách hàng .
Thông qua cách định vị thươnghiệu . nhà quảnlý đã từng bước hình thành
hình ảnh thươnghiệu cho khách hàng và dàn được khảng định khi đó khi đó
giá trị thươnghiệu được định hình và ghi nhận thông qua biểu tượng và logo ,
khẩu hiệucủathuơnghiệu .
Thông qua các chiến lược của nhà quảnlý như dịch vụ đi kèm của
doanh nghiệp .Uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trên thương trường xẽ
tăng lên . Một khi người tiêudùng đã lưa chọn sản phẩm mang một thương
hiệu nào đó .Người tiêudùng tin vào chất lượng tiềm tàng và ổn đinh cảu
hàng hoá mang thươnghiệu khi sử dụng. Các thông điệp mà nhà quảnlý đưa
ra như quảng cáo khẩu hiệu , logo luôn tạo sự kích thích lôi cuốn khách hàng ,
nó chứa đụngnôịdung cam kết của doanh nghiệp về chất lượng hàng hoá
hoặc lợi ích tiềm ẩn từ việc sủ dụnghàng hoá . sự cam kêt này không bị dàng
buộc về mặt pháp lý mà chỉ rang buộc vè uy tín của doanh nghiệp và sự trung
thành đối với khách hàng .
Nhưng người quảnlýthươnghiệu cũng phải chú ý là khi sảy ra các vụ
khiếu kiện thì khiếu kiện hoàn toàn không có ý nghĩa to tát nhưng nó thực sự
ảnh hưởng tới lòng trung thành của khách hàng . khách hàngcó thể ngay lập
tức quay lung klại với doanh nghiệp ,tẩy tray hàng hoá của doanh nghiệp nếu
như sự cam kết đó bị vi phạm.
3.2 Vai trò phân đoạn thị trường và tạo sự khác biệt trongquảnlýthương
hiệu :
Trong kinh doanh, các nhà quảnlýthươnghiệu luôn đưa ra các ý tưởng
về các thế mạnh , lợi ích đích thực và đặc trưng nổi bật củahàng hoá dịch
vụ ,sao cho phù hợp với nhu cầu mà thị hiếu từng nhóm khách hàng cụ thể .
Bằng cách tạo ra những thươnghiệu cá biệt của các nhà quảnlý đã thu hút sự
chú ý của khách hàng hiện hữu cũng như tiềm năng cho từng chủng loại hàng
hoá , với từng chủng loại hàng hoá cụ thể mang thươnghiệu cụ thể sẽ tương
ứng với từng tập khách hàng nhất định .
Thực gia các nhà quảnlýthươnghiệu không trực tiếp phân đoạn thị
trường ,mà chính thị truờng đòi hỏi phải phân đoạn để định hình một giá trị
9
cá nhân nào đó của người tiêu dùng. Thông qua thươnghiệu để nhận biết
phân doạn thị trường. Vì vây quảnlýthươnghiệu phải định hình rõ nét hơn ,
cá tính hơn về thưonghiệu để phân đoạn thị trừơng theo từng loại khách
hàng , từng khu vực địa lý. khách hàngcó thu nhập cao thườngdùng những
sản phẩm cóthươnghiệu mạnh . Vì họ có khả năng hci trả cho hàng hoá và có
nhu cầu cao trong việc được chăm sóc chu đáo. Những sản phẩm tiêudùng
gọn nhẹ, đơn giản phù hợp với kháhc hàng trẻ có thu nhập trung bình ,Như
vậy nhà quảnlýthưonghiệu phải tìm cách điều tra thị trường để phân đoạn
thị trường .
Xuất phát từ định vị thị trường khác nhau cho từng chủng loại hàng
hoá,với thươnghiệu khác quá trình phát triển sản phẩm cũng được khắc sâu
hơn trong tâm trí người tiêudùng . Cùng với sự phát triển sản phẩm , cá tính
thương hiệu ngày càng định hình .Và thể thiện rõ nét thông qua đó các chiến
lược sản phẩm mà các nhà quảnlý đưa ra ,xẽ phải phù hợp cho từng chủng
loại hàng hoá và kèm theo về sự ra tăng giá trị sử dụng . Thường thì mỗi
chủng loại hàng hóa là một tập hợp hàng hoá được định vị cụ thể, xẽ có sự
khác nhau cơbản về công dụng hoặc tính năng chủ yếu và chúng thường
mang những thươnghiệu nhất định. Phụ thuộc vào chiến lươc kinh doanh của
doanh nghiệp và nhà quảnlýthương hiệu.
3.3 Vai trò mang lại lợi ích kinh tế va thu hút đàu tư thông qua quảnlý tốt
thưong hiệu :
Khi nhà quảnlýthươnghiệu xây dựng và quảnlý tốt nhất một thương
hiệu cũng có nghĩa là họ đã mang lại một lợi ích to lớn đối với doanh nghiệp .
Đó là họ đã tạo ra khả năng tiếp cận thị trường củahàng hoá một cách dễ
dàng hơn , sâu rộng hơn. Ngay cả khi đó là một chủng loại hàng hoá mới, tạo
ra được cơ hội thâm nhập chiếm lĩnh thị trường. Luôn mở ra khi có cung cách
quản lý tốt và hợp lý .
Nhưng để xây dựng lên một thươnghiệunổi tiếng ,có thể bán được với
giá cả hàng hoá cao. Thì các nhà quảnlý phải lỗ lực rất nhiều, nhưng lợi ích
mang lại lại rất khả quan do một thươnghiệunổi tiếng. Do người tiêudùng
không ngần ngại chi trả một khoản tiền hơn để được sở hưu hàng hoá đó.
Thay vì chi phí hơn để có được gía trị sử dụng tương đương . Ngoài ra bằng
10
[...]... kinh nghiệm của mình qua việc trình bày và giải thích nguyên văn sứ mạng Công ty Trung Nguyên cùng 8 giá trị giúp Công ty định hướng những hoạt động của mình 17 Chương II Thực trạng quảnlýthươnghiệucủa các doanh nghiệp ViệtNamtronglĩnhvựchàngtiêu dùng I Khái quát chung về thực trạng quảnlýthươnghiệucủa các doanh nghiệp ViệtNamtronglĩnhvựchàngtiêu dùng 1, Thực trạng quảnlý việc đăng... triển thươnghiệu 11 4.2 Quảnlý thiết kế thươnghiệuhàngtiêudùngQuảnlý thiết kế thươnghiệu là khâu đàu tiên quantrọngtrong quá trình quảnlýthươnghiệu vì tên thuơnghiệu chính là thể hiện bộ mặt cảu thưonghiệu Do vậy quảnlýthươnghiệu tạo ra một tên thưonghiệu vừ phải thể hiện được hình ảnh , vừa thể hiện được ngôn ngữ và phải có sự phân biệt nhận dạng hoàn toàn thông qua dấu hiệu như... kinh tế và tiêu thụ sản phẩm quyết định Đối với đồng bằn Sông Cửu Long , ,việc quảnlýthươnghiệu không quantrọng bàng đẩy mạnh tiêu thụ và phát triển sản phẩm , bởi tiêu thụ quá lớn đã chi phối vùng này Nên viêc xây dựng và quảnlýthươnghiệucó sự lỏng hơn so với các vùng khác 3.Thực trạng quảnlýthươnghiệutronglĩnhvựchàngtiêu dùng của doanh nghiệp Đánh giá đứng vị trí về thươnghiệu cho... cầu của việc quảnlý nhãn hiệuhàng hoá của các doanh nghiệp tronglĩnhvựchàngtiêudùng tiến tới quả trình hội nhập quốc tế 2.1 Yêu cầu đối với quảnlý nhãn hiệu Sự phát triển của nền kinh tế trong những năm gần đây và các đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế cùng với việ một số nhãn hiệuViệtNam bị chiếm đoạt ở nước ngoài đã là những điều kiện để tác động để các doanh nghiệp và các cơquanquản lý. .. hiêuthương hay bị đăng ký trùng vì hiện nay đã có rât nhiều doanh nghiệp đăng ký lợi dụng nhãn hiệucủa nhau hoặc do sự quảnlý còn lỏng lẻo của các cơquan chúc năng 2.2 Yêu cầu quảnlý các tài sản trí tuệ củathươnghiệuTrong hoạt động kinh doanh nói chung và trong nghàng hàngtiêudùngnói riêng, các doanh nghiệp là chủ thể của mối quan hệ sở hữu trí tuệ trong đó cóquan hệ về nhãn hiệu hàng. .. khi dặt tên thươnghiệu Hầu hết các nhà quảnlýthươnghiệu đều muón gủi gắm vào cái tên đó một ý ttưởng nhất định như định hướng hoạt đọnh hoặc mục tiêucủa doanh nghiệp Để đạt được hiệu quả cao trongtrongquảnlý xây dụng một thưogn hiệu thì nhà quảnlý nhất thiết phải tuân thủ theo diêiù kiện như: đẻ cho thuơnghiệu nhânh chống đén được tới tận tay khách hàng Người quảnlýthươnghiệu lên thăm... thủ tục pháp lý , là khâu liên quan đến bảo vệ thươnghiệu II Thực trạng quảnlýthươnghiệucủa doanh nghiệp hàngtiêu dừng ViệtNamtrong quá trình hội nhập 1 Tầm quantrọngcủaquảnlýthươnghiệuhàng hoá trong quá trình hội nhập Đặc điểm của kinh tté hiên nay là quá trình hội nhập của các nhà kinh tế trên toàn thế giới là một thể thống nhất tổ chức thương mại thế giới WTO hiện nay bao gồm phần... 2002 bộ thương 20 mại đã có hội thẩo về xây dựngthưonghiệu cuốc hội thảo đã đè cập đến nộidung vị trí củathươnghiệutrong phát triển doanh nghiệp, nhận thức về thươnghiệu đầu tư xây dụngthươnghiệu phát triển thươnghiệu khó khăn trong xây dựngthươnghiệu Tháng 1/ 2003 chương trình “sáng tạo vì thươnghiệuviệt ra đời , chương trình này khi mới ra đời đã thu hút được sự quan tâm của doanh... cho người quảnlý nhãn hiệutronglĩnhvựchàngtiêudùngtrong các công ty tư nhân doanh nghiệp hàngViệtNam chất lượng cao , Việc tìm hiểu nâng cao kiến thức về thươnghiệu thông qua hình thức mua đọc sách báo là 83% thông qua truy cập internet là 61% và thong qua tham dự hội thảo toạ đàm là 62% tươnng tự các doanh nghiệp khác là 80% ,47% và 40% trong khu vực nhà nước tương tự hàngViệtNam chất... nhãn hiệucủa mình tại thị trường Mỹ ,Nhật Bản và một số thị trường khu vực , Nhiều doanh nghiệp đã đăng ký nhãn hiệucủa mình ra thị trường nước ngoài theo thoả ước MADRID về đăng ký quốc tế nhãn hiệuhàng hoá Thực trạng nhận định nêu trên của viêc đăng ký bảo hộ nhãn hiệuhàng hoá tạiViệtNamtrong thời gian qua cho thấy sự cố gắng của các doanh nghiệp ViệtNam trong việc đăng ký nhãn hiệu là tài . Tiểu luận
Nội dung cơ bản của quản
lý thương hiệu Việt Nam
trong lĩnh vực hàng tiêu
dùng
1
Mục lục
1, Khái niệm quản lý thương hiệu . 3
2
Chương I
Nội. hiệu . 3
2
Chương I
Nội dung cơ bản của quản lý thương hiệu Việt Nam trong lĩnh vực hàng
tiêu dùng
1, Khái niệm quản lý thương hiệu .
Xuất phát từ chỗ