1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại việt nam và một số kiến nghị

13 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 432,83 KB

Nội dung

Chào mừng thầy cô cùng các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 5 MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Đề tài: Thực trạng pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại Việt Nam và một số kiến n

Trang 1

Chào mừng thầy cô cùng các bạn đến

với phần thuyết trình của nhóm 5

MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2

Đề tài: Thực trạng pháp luật về phá sản doanh

nghiệp, hợp tác xã tại Việt Nam và một số kiến

nghị

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Tùng

Nhóm thực hiện:

Trang 2

BỐ CỤC BÀI THUYẾT TRÌNH

I

• Quy định của pháp luật về phá sản

doanh nghiệp, HTX

• Quy định của pháp luật về phá sản

doanh nghiệp, HTX

II

• Thực trạng pháp luật

về phá sản DN, HTX

• Thực trạng pháp luật

về phá sản DN, HTX

III • • Một số kiến nghị Một số kiến nghị

Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp, HTX 2004

Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp, HTX 2004

Thực trạng pháp luật phá sả doanh nghiêp, HTX năm 2014

Thực trạng pháp luật phá sả doanh nghiêp, HTX năm 2014

Trang 3

2 Thực trạng luật phá sản doanh nghiệp, HTX và

một số kiến nghị:

Luật phá sản

2014 mới ra đời

và có hiệu chưa

lâu (1/1/2015)

Đã khắc phục được phần lớn những hạn chế của Luật phá sản

2004 và được xem là khá hoàn

thiện

Tuy vậy khi áp dụng vào thực tiễn thì vẫn cón một số vấn đề cần xem xét

Trang 4

Thứ nhất: Quy định về quyền nộp đơn yêu cầu

mở thủ tục phá sản còn chưa hợp lý

+ K1Đ5 LPS quy định: "các chủ nợ không có bảo

đảm hoặc có bảo đảm 1 phần có quyền nộp đơn

yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 3

tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà DN, HTX

không thực hiện nghĩa vụ thanh toán"

=> các chủ nợ có bảo đảm không được nộp đơn

yêu cầu mở thủ tục phá sản

+ Dù DN, HTX có bị phá sản hay không thì quyền

lợi của chủ nợ này vẫn được bảo đảm Tuy nhiên,

quy định như vậy là làm mất đi 1 phương thức đòi

nợ - là phá sản DN, HTX - đôi khi an toàn, hiệu

quả hơn so với phương thức đòi nợ hiện nay là

phát mại tài sản

Nên nghiên cứu bổ sung quy định

quyền của chủ nợ

có bảo đảm trong việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ở Điều 5 LPS 2014

Kiến

Nghị

Cụ thể

Trang 5

Ví dụ

Doanh nghiệp A kinh doanh xưởng gỗ có giấy phép đăng kí kinh doanh, do muốn mở rộng quy mô làm ăn nên đã thế chấp quyền sử dụng đất rộng 1000m2 (là xưởng gỗ) cho ông B để vay 500 trệu đồng Một thời gian sau

do làm ăn thua lỗ, Doanh nghiệp A mất khả năng thanh toán và đã quá hạn thanh toán cho ông B là 4 tháng Do ông A không chịu chuyển nhượng quyền sử dụng đất lại cho người người khác để có tiền thanh toán cho ông

B nên ông B buộc phải nộp đơn tới cơ quan có thẩm quyền yêu cầu xử lý tài sản thế chấp Tuy nhiên, khi xử lý tài sản thế chấp thì giá cả biến động làm cho tài sản thu hồi được có giá trị thấp hơn tài sản 500 triệu ông cho vay ban đầu Mặc dù thế nhưng, ông vẫn phải làm như vậy vì đây là cách duy nhất

=> Nếu luật phá sản 2014 cho phép chủ nợ có bảo đảm có quyền nộp đơn

yêu cầu mở thủ tục phá sản thì khả năng nhận lại đầy đủ tài sản ban đầu cho vay sẽ bảo đảm hơn.

Trang 6

Thứ hai, điều kiện hành nghề Quản tài viên chưa thật sự phù hợp.

+ Một trong những thay đổi quan trọng của LPS 2014 so với LPS 2004

là thay đổi chế định "tổ quản lý, thanh lý tài sản" thành chế định "Quản tài viên" => là điểm tiến bộ, phù hợp với thông lệ trên thế giới.

+ Tuy nhiên luật chỉ đơn thuần là thay đổi chủ thể mà chưa có các quy định đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của chủ thể

=> vấn đề đặt ra ở đây là người hành nghề Quản tài viên không chỉ cần phải có kiến thức, trình độ về luật pháp mà điều quan trọng

nhất là còn cần phải có kiến thức trình độ về kinh doanh, quản trị,

tài chính DN, HTX Liệu luật sư, cử nhân luật nói chung có đáp

ứng được những yêu cầu mà Quản tài viên đặt ra

kiến nghị: Cần nghiên cứu bổ sung điều kiện hành nghề Quản tài viên Quy định theo hướng người muốn được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên cần phải đảm bảo điều kiện quan trọng nhất là phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, quản trị, tài chính

Trang 7

Thứ ba, việc quy định: DN, HTX không thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ

khi hết thời hạn "3 THÁNG" kể từ ngày đến hạn thì chủ nợ có không bảo đảm, có bảo đảm 1 phần có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản vô hình chung gây sức ép cho DN, HTX, gây khó khăn thêm cho DN

Việc không thanh

toán các khoản nợ

đến hạn thực chất

không phản ánh

được tình hình kinh

doanh của DN,

HTX đồng thời

việc không thanh

toán khoản nợ đó là

đồng nghĩa với phá

sản.

Trên thực tế, từng có chủ nợ vì không đòi được 30 triệu mà nộp đơn yêu cầu một DN phá sản trong khi tài sản của DN còn rất nhiều.

=> Nên việc xác định

1 DN phá sản hay không cần phải dựa thêm vào báo cáo tài chình, bảng cân đối tài sản và nợ công trên vốn sở hữu

Hiện nay, tình hình kinh tế đang khủng hoảng chung

DN, HTX đã phải chịu nhiều sức ép

=> Cho nên quy định thời gian "3 tháng" như ở Điều

5 là chưa thật sự phù hợp

Vì như vậy, người lao động, chủ nợ lợi dụng để gây sức ép cho DN, HTX làm cho DN, HTX càng khó khăn thêm.

Vì:

Kiến nghị => nên chăng quy định kéo dài thêm thời gian

không thanh toán nghĩa vụ để chủ nợ yêu cầu DN, HTX

phá sản khi hết thời hạn lên 5 đến 6 tháng Như vậy, thì

DN, HTX vừa tránh được sức ép, vừa tránh sự chây ì kéo

dài thời gian thực hiện nghĩa vụ thanh toán của DN, HTX.

Trang 8

Thứ tư, Luật phá sản coi những người điều hành

DN bị phá sản giống như "tội phạm kinh tế"

- điều 130 của Luật phá sản: " người quản lý điều

hành DN 100% vốn NN, người được giao đại diện

phần vốn góp của NN ở DN khác bị tuyên bố phá

sản thì sẽ không được đảm đương chức vụ đó ở bất

kì DNNN nào cũng như ở các DN có vốn NN" Như

vậy, nhiều DN đã không lựa chọn cách phá sản theo

luật

- Phá sản là một hiện tượng kinh tế khách quan

trong nền kinh tế thị trường,là hiện tượng hết sức

bình thường Luật không nên coi người điều hành

DN như là tội phạm dù họ cũng có 1 phần trách

nhiệm trong việc điều hành dẫn đến tình trạng phá

sản song xét cho cùng, việc cho phép thành lập các

DN một cách ồ ạt mà không kiểm tra kỹ các điều

kiện đảm bảo để DN có thể tồn tại và phát triển một

phần cũng thuộc về trách nhiệm của các cơ quan

chức năng

=> kiến nghị: về việc cấm giữ chức

vụ quản lý đối với những người quản

lý đại diện cho DN

có 100% vốn NN hoặc có vốn góp

NN nên có sự mềm dẻo linh hoạt hơn

Ví dụ chỉ quy định cấm giữ chức vụ đó trong các DNNN khác trong vòng 3 năm để vừa là chế tài mà vừa là cơ hội cho họ sửa chữa và làm lại chứ không nên cứng nhắc như vậy.

Trang 9

 Thứ năm: nên mở rộng đối tượng của luật phá sản.

+ chủ thể của luật thương mại là thương nhân bao gồm: tổ chức

kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã) và cá nhân có đăng kí kinh

doanh Trong nền kinh tế thị trường, tất cả các chủ thể kinh doanh

có quan hệ kinh tế, thương mại, có quyền bình đẳng ngang nhau và

đều có thể lâm vào tình trạng phá sản Cá nhân có đăng kí kinh

doanh cũng không ngoại lệ

+ Nếu không đưa đối tượng này vào phạm vi điều chỉnh của luật

phá sản thì vấn đề đặt ra là chủ thể đó lâm vào tình trạng phá sản,

việc giải quyết sẽ được đảm bảo và giải quyết như thế nào?

=>Không thể đều là chủ thể của luật thương mại, đều kinh doanh,

đều có các quyền và nghĩa vụ tương tự nhau Nhưng DN, HTX có

thể mở thủ tục phá sản còn cá nhân có đăng kí kinh doanh thì

không

=> kiến nghị: Do đó, nên đưa cá nhân có đăng kí kinh doanh thuộc đối tượng điều chỉnh của luật phá sản.

Trang 10

 Thứ sáu, liên quan đến việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động của DN bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhóm cho rằng, cần bổ sung quy định về các loại tài sản được miễn trừ khỏi tài sản phá sản, đặc biệt đối với tài sản của DN tư nhân, công ty hợp danh và hợp tác xã Các đồ vật phục vụ cho sinh hoạt hàng

ngày mang tính chất tối thiểu của chủ doanh nghiệp, lãnh đạo hợp tác xã, các khoản trợ cấp cho nhân viên mất khả năng lao động, do bệnh tật, do mất việc

làm cần được miễn trừ khỏi danh mục tài sản bị

phong tỏa khi yêu cầu phá sản để đảm bảo tối đa lợi ích và nhu cầu tối thiểu của họ.

 Thứ sáu, liên quan đến việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động của DN bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhóm cho rằng, cần bổ sung quy định về các loại tài sản được miễn trừ khỏi tài sản phá sản, đặc biệt đối với tài sản của DN tư nhân, công ty hợp danh và hợp tác xã Các đồ vật phục vụ cho sinh hoạt hàng

ngày mang tính chất tối thiểu của chủ doanh nghiệp, lãnh đạo hợp tác xã, các khoản trợ cấp cho nhân viên mất khả năng lao động, do bệnh tật, do mất việc

làm cần được miễn trừ khỏi danh mục tài sản bị

phong tỏa khi yêu cầu phá sản để đảm bảo tối đa lợi ích và nhu cầu tối thiểu của họ.

Trang 11

Thứ 7 , Một số điểm luật quy định còn khá trùng lặp Điển hình là ở Khoản 3 và Khoản 4 điều 5 luật phá sản 2014.

Có thể thấy sự trùng lặp trong quy định này, cụ thể:

Đại diện

theo pháp

luật của

DN

CTY TNHH 1 TV Chủ sở hữu

Cty hợp danh

Thành viên hợp danh Cty cổ phần GĐ/TGĐ, CTHĐQT

Cty TNHH 2 TV trở lên GĐ/TGĐ, CTHĐTV

Trang 12

=> Kiến nghị: nên bỏ đi khoản 4 điều 5, thay vào đó nên

thêm vào khoản 3 nội dung như sau: “Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán Trong trường hợp DN (CTCP,

CTTNHH 2 TV) chỉ quy định có 1 người đại diện theo pháp luật duy nhất khác với Chủ tịch HĐQT, chủ tịch HĐTV thì tịch HĐQT, chủ tịch HĐTV có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo luật phá sản 2014.

Trang 13

Cảm ơn thầy cô và các bạn

đã theo dõi phần thuyết

trình của nhóm 5

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w