Thực tiễn thực hiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp,hợp tác xã

16 2.5K 1
Thực tiễn thực hiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp,hợp tác xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI LÀM MỞ ĐẦU Qua nhiều năm sửa đồi hoàn thiện, vào năm 2004 Luật phá sản Quốc Hội khóa XI thông qua có hiệu lực vào ngày 15 tháng năm 2004 Vậy thực tiễn thực pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đạt thành tựu nào, hạn chế pháp luật thông qua trình thực Bài viết xin tìm hiểu đề tài : Thực tiễn thực pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã NỘI DUNG I Sự đời pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Lý đời pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tượng kinh tế - xã hội tồn khách quan Tính tất yếu khách quan tượng phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lý giải lý sau: Thứ nhất, thực chất doanh nghiệp, hợp tác xã thực thể xã hội vậy, thực thể khác, doanh nghiệp, hợp tác xã có trình sinh ra, phát triển diệt vong Thứ hai, kinh tế thị trường, lợi nhuận mục đích tối cao mà doanh nghiệp, hợp tác xã hướng tới, sở cho tồn doanh nghiệp, hợp tác xã đồng thời động lực thúc đẩy để lao vào trình cạnh tranh nhằm tối đa hoá lợi nhuận Do cạnh tranh quy luật khách quan Khi tồn quyền tự cạnh tranh, doanh nghiệp, hợp tác xã có sở pháp lý để tham gia vào cạnh tranh nhằm dành thị trường, khách hàng, lợi nhuận Trong chiến thương trường đó, có phân hoá mạnh yếu, doanh nghiệp, hợp tác khác kinh doanh hiệu quả, không đảm bảo thực nghĩa vụ tài buộc phải chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường Thứ ba, kinh doanh chấp nhận rủi ro, kinh doanh rủi ro lớn Thậm chí có doanh nghiệp, hợp tác xã chịu rủi ro thành lập bị phá sản Hơn nữa, đa dạng lý thất bại kinh doanh thể việc: yếu lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh, thiếu khả thích ứng với biến động thương trường; vi phạm chế độ, thể lệ quản lý Tóm lại, phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường, hữu sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường Vì cần có pháp luật phá sản doanh nghiệp hợp tác xã để điều chỉnh vấn đề diễn ngày phong phú này, đời pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tất yếu khách quan cần thiết để trì kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn Vai trò pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phá sản tình trạng không mong muốn doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, lại quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường Pháp luật phá sản có nhiệm vụ quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để tái tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh rút khỏi thương trường cách có trật tự, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ Pháp luật phá sản bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ thông qua nhiều quy định khác thể rõ nhất, đặc trưng thông qua quy định tài sản, nghĩa vụ tài sản, bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thông qua tổ chức hoạt động hội nghị chủ nợ II Thực tiễn thực pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Những kết đạt trình thực pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Năm 2004 Luật phá sản sửa đổi bổ sung có hiệu lực pháp luật, trải qua năm thực thi Luật phá sản 2004 , trung tân kinh tế, trị lớn Hà Nội TP.HCM Đà Nẵng tiếp nhận 45 hồ sơ (TP.HCM 22 hồ sơ, Hà Nội 11 hồ sơ, Đà Nẵng 12 hồ sơ) Luật Phá sản Quốc hội khóa XI thông qua năm 2004 có nhiều điểm thông thoáng so với trước đây, tạo điều kiện cho quan thực thi pháp luật giải nhanh chóng thủ tục phá sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã Luật Phá sản năm 2004 quy định cụ thể khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có quyền khiếu nại; Viện Kiểm sát Nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Thời hạn khiếu nại, kháng nghị 20 ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị, tòa án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho tòa án cấp trực tiếp để xem xét, giải Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản không bị khiếu nại, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị Những hạn chế vướng mắc tồn việc thực pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.1 Những bất cập pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Luật Phá sản Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2004 thay Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Đây sở pháp lý nhằm tạo điều kiện cho ngành Tòa án nhân dân giải hậu pháp lý doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, áp dụng Luật Phá sản vào thực tiễn bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, làm cho công tác giải việc phá sản gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian gây thiệt hại tài sản doanh nghiệp mở thủ tục phá sản như: a Tính khả thi luật chưa cao Luật Phá sản năm 2004 đời, điều chỉnh nhiều so với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1994, giới doanh nhân, nhà đầu tư nước lẫn quan có thẩm quyền án, trung tâm trọng tài thương mại kỳ vọng nhiều mà tình hình thực thi không cải thiện so với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1994 Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân trước tiên tính khả thi luật không cao, khả vào thực tiễn đời sống chưa phản ảnh tiếng nói từ phía doanh nghiệp Luật Phá sản quy định nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không nộp đơn chủ doanh nghiệp trách nhiệm Vì chủ doanh nghiệp, hợp tác xã cố trốn tránh nghĩa vụ đó, việc ảnh hưởng cho ai, cho kinh tế, cho xã hội không cần biết, chủ doanh nghiệp, hợp tác xã lo cho lợi ích cá nhân b Văn hướng dẫn luật chậm Luật Phá sản năm 2004 đời bước tiến giải nhiều vướng mắc trước Luật Phá sản năm 1993; đặc biệt có quy định tiếp cận với Luật Phá sản khu vực Một số quy định quan trọng chưa thể áp dụng được, chưa nói đến thái độ pháp luật coi rủi ro, thất bại kinh doanh hành vi phạm pháp Vì vậy, Luật Phá sản năm 2004 cần sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập thực tiễn cần thiết bình thường nhằm thúc đẩy việc giải tuyên bố phá sản lên bước mới, nhanh hiệu c Những bất cập xử lý tài sản, vật kiến trúc doanh nghiệp gắn liền đất thuê Nhà nước Nhiều doanh nghiệp thành lập thuê đất Nhà nước đầu tư vốn xây dựng trụ sở làm việc, nhà xưởng… để sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rũi ro, đưa doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, có nhiều phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, không khắc phục chủ nợ yêu cầu Tòa án giải tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản để thu hồi lại vốn cho vay Trong thời gian Tòa án giải quyết, UBND có thẩm quyền thu hồi lại đất cho doanh nghiệp thuê xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, nhà xưởng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chẳng hạn, Công ty Vật tư nông nghiệp tỉnh Quảng Nam ( viết tắt VTNN) doanh nghiệp nhà nước, hoạt động kinh doanh mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp cho địa phương tỉnh, việc kinh doanh doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài khả toán nợ đến hạn cho chủ nợ Cuối năm 2005, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam mở thủ tục phá sản theo yêu cầu chủ nợ Tổ quản lý, lý tài sản kiểm kê, định giá tài sản với tổng số tiền 2,8 tỷ đồng Đến đầu năm 2008, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành định thu hồi lại 648m đất Công ty VTNN thuê xây dựng nhà làm việc, đồng thời định phê duyệt giá khởi điểm nhà làm việc, vật kiến trúc đất Công ty VTNN 875.000.000 đồng quy định tổ chức, cá nhân trúng đấu giá nhà, vật kiến trúc đất lựa chọn hình thức giao đất nộp tiền sử dụng đất lần thuê đất trả tiền thuê năm theo quy định pháp luật Trên thực tế, UBND tỉnh Quảng Nam thu hồi lại đất cho doanh nghiệp thuê để giao cho Trung tâm Quan trắc phân tích môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh quản lý, sử dụng làm trụ sở làm việc Do đó, tổ chức, cá nhân đấu giá mua tài sản đất để phải tháo dỡ lấy phế liệu Vì vậy, giá khởi điểm tài sản Công ty VTNN giá mua Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa phương Trong đó, Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương tỉnh Quảng Ngãi chủ nợ nhiều lần xin mua nhà làm việc, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất để trừ nợ Công ty VTNN vay 1.138.931.374 đồng 258 ngàn USD (tương đương 5,272 tỷ đồng theo thời giá năm 2008), không UBND tỉnh Quảng Nam chấp nhận Rõ ràng, Công ty VTNN Quảng Nam Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương tỉnh Quảng Ngãi phải gánh chịu thiệt hại vật chất lớn tài sản hình hành từ vốn vay Hoặc, Công ty VTNN Quảng Nam thuê UBND thành phố Đà Nẵng 13.294m đất, xây dựng nhà kho đặt Văn phòng đại diện địa phương Sau doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản UBND thành phố Đà Nẵng có Quyết định 5488/QĐUBND ngày 13/7/2007 thu hồi lại toàn diện tích đất cho thuê giao cho Sở Tài nguyên Môi trường thành phố lập thủ tục cho Công ty Cổ phần Trường Xuân thuê lại để sản xuất kinh doanh Đến ngày 15/01/2009, UBND thành phố Đà Nẵng có Quyết định 580/QĐ-UBND phê duyệt giá trị đền bù, hỗ trợ thiệt hại cho Công ty VTNN Quảng Nam 1.497.397.266 đồng giao cho Công ty Quản lý – Khai thác đất thành phố có trách nhiệm chi trả khoản tiền cho Công ty VTNN Quảng Nam từ nguồn vốn Công ty Cổ phần Trường Xuân Thế nhưng, từ đến Công ty Cổ phần Trường Xuân không chuyển 1.497.397.266 đồng cho Công ty Quản lý – Khai thác đất thành phố, để Công ty thực việc chi trả hỗ trợ thiệt hại cho Công ty VTNN Quảng Nam theo định UBND thành phố Đà Nẵng Như vậy, tài sản đất thuê Cty VTNN Quảng Nam thành phố Đà Nẵng hình thành từ vốn vay, doanh nghiệp quyền định đoạt để bán đấu giá tài sản sáu năm trôi qua, mà công tác giải việc phá sản Công ty VTNN Quảng Nam chưa đủ điều kiện để Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản d Những bất cập khiếu nại giải khiếu nại mua bán tài sản lý Sau thu tiền bán đấu giá tài sản Công ty Mía đường Quảng Nam, Tổ quản lý, lý tài sản chưa trừ 2.654.781.794 đồng thuế giá trị gia tăng cho Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Cửa Việt, mà vội vã lập phương án phân chia tài sản có bảo đảm cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) thành phố Đà Nẵng 33,78 tỷ đồng; Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Nam 10,8 tỷ đồng Do đó, Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Cửa Việt yêu cầu hoàn trả lại thuế giá trị gia tăng lô hàng mua đấu giá nêu Tổ Thẩm phán – TAND tỉnh Quảng Nam có Quyết định số 01/2009/QĐ-TTP ngày 09/11/2009 giải quyết: Chấp nhận yêu cầu Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Cửa Việt; buộc Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng hoàn trả số tiền 909.377.410 đồng; Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Nam hoàn trả số tiền 727.651.003 đồng cho Tổ quản lý, lý tài sản Công ty Mía đường Quảng Nam, để hoàn trả thuế giá trị gia tăng cho Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Cửa Việt Tuy nhiên, việc hoàn thuế giá trị gia tăng có nhiều quan điểm khác nhau: Về phía Ngân hàng cho tài sản hình thành từ vốn vay, lý bán tài sản để thu hồi lại vốn chịu thuế giá trị gia tăng Ngược lại, phía doanh nghiệp mua đấu giá tài sản bao gồm thuế giá trị gia tăng Do đó, người trúng đấu giá tài sản yêu cầu phải hoàn thuế giá trị gia tăng nộp cho Nhà nước Sự việc dằng co từ cuối năm 2009 đến chưa ngã ngũ, nên Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam chưa thể tuyên bố phá sản Công ty Mía đường Quảng Nam e Những bất cập công tác thu hồi nợ doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản Khi doanh nghiệp thành lập tạo nhiều mối quan hệ liên doanh, liên kết, hợp đồng mua bán, trao đổi hàng hóa qua lại nhiều địa phương nước Trong mối quan hệ thương mại, doanh nghiệp, cá nhân chủ nợ nợ Nếu doanh nghiệp, cá nhân chủ nợ họ có quyền trách nhiệm báo cáo cho Tổ quản lý, lý tài sản biết liệt kê vốn vào danh sách chủ nợ chờ có phương án phân chia tài sản để nhận lại toàn phần tài sản mà doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản Ngược lại, nợ doanh nghiệp công tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, nợ thường tìm cách tránh công nợ phải trả Giám đốc Công ty công tác xa về, doanh nghiệp đầu tư vào dự án lớn, nên chưa tính đến việc toán nợ phải trả, v.v Đối với nợ cá nhân làm đại lý chủ yếu cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, họ phải tự tìm kế sinh nhai nhiều địa phương khác địa rõ ràng, công tác thu hồi nợ cá nhân lại khó khăn phức tạp Nguyên nhân vướng mắc do: - Sự chồng chéo, thiếu đồng Luật Phá sản với Luật Thi hành án dân văn luật hướng dẫn thi hành như: Luật Phá sản quy định chung cho Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn giám sát, tiến hành thủ tục phá sản Nếu phát có dấu hiệu tội phạm cung cấp tài liệu cho Viện kiểm sát nhân dân cấp để xem xét việc khởi tố hình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Luật (Điều 8), thẩm quyền Thẩm phán giải việc phá sản đến đâu chưa Luật Phá sản quy định rõ ràng cụ thể Nhất định ngoại lệ trình giải khiếu nại; áp dụng biện pháp chế tài để thực định thủ tục phá sản Đối với Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản Luật Phá sản quy định chức nhiệm vụ tổ chức thi hành định Thẩm phán theo quy định pháp luật thi hành án dân Trong đó, Luật Thi hành án dân không cho phép Thủ trưởng Cơ quan thi án án dân định thi hành án định Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản, kể định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 138) Như vậy, Chấp hành viên làm Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản đứng cửa đành bó tay, tổ chức thi hành định Thẩm phán phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 Chính phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản Qua đó, Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản có quyền đề nghị Thẩm phán định tuyên bố giao dịch mà doanh nghiệp, hợp tác xã thực vô hiệu; doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải thực không thực hành vi nhằm bảo toàn tài sản; thu hồi tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý tài sản Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản phép định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân sự, Luật Thi hành án dân không cho phép Chấp hành viên định thi hành án Do đó, Chấp hành viên làm Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản tự thực công vụ phạm vi pháp luật cho phép - Trong thực tiễn, cá nhân, doanh nghiệp trước vay tiền tổ chức tín dụng, chấp bất động sản nhà ở, đất ở, máy móc, thiết bị…Khi doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thua lỗ, không trả nợ cho Ngân hàng xảy tranh chấp phải đệ đơn hầu Tòa giải Đến lúc thấy nhiều tổ chức tín dụng “lách luật” cách xác định giá trị tài sản chấp tăng gấp nhiều lần so với thực tế, khách hàng vay vốn không vượt 70% giá trị tài sản chấp, việc kê biên tài sản bán đấu giá để thi hành án thu hồi nợ cho chủ nợ gặp nhiều khó khăn Thế nhưng, Bộ Luật dân năm 2005 (Điều 342) Luật Kinh doanh bất động sản (Điều 7) quy định “Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai”, bao gồm: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất giấy tờ hợp pháp chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng theo quy định pháp luật nhà, công trình có sẵn; giấy phép xây dựng hồ sơ dự án thiết kế, vẽ thi công phê duyệt nhà, công trình xây dựng… Do đó, doanh nghiệp, cá nhân đem loại giấy tờ chấp cho tổ chức tín dụng để vay vốn, đằng sau việc sử dụng vốn doanh nghiệp, cá nhân có mục đích theo giấy tờ chấp hay không vấn đề nan giải - Điều không phần quan trọng công tác kiểm tra giám sát thủ tục giải việc phá sản doanh nghiêp, hợp tác xã, Luật Phá sản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân mang tính chung chung như: “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Luật Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Điều 12) Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị hai loại định định mở thủ tục lý tài sản (Điều 83) định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản (Điều 91), Luật không quy định Tổ Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản chuyển hồ sơ việc phá sản cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu, xác định tính hợp pháp định Tổ Thẩm phán ban hành, để đảm bảo cho việc kháng nghị Viện kiểm sát pháp luật Hoặc, Luật Phá sản không quy định Viện kiểm sát cấp quyền tiếp cận, xem xét hồ sơ Tổ Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản xác lập như: Việc xác định công nợ chủ nợ, nợ; kiểm kê, định giá, bán đấu giá tài sản; lập phương án phân chia tài sản, toán cho chủ nợ có vô tư khách quan hay không? Và điều quan trọng giám sát việc lập hồ sơ miễn, giảm để xóa nợ cho nợ điều kiện thi hành án có đối tượng thuộc diện sách hay không? Viện kiểm sát nhân dân xem xét định thủ tục phá sản Tổ Thẩm phán gửi đến (Điều 29 LPS), nắm vững nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật tiến độ giải việc phá sản để kháng nghị kiến nghị khắc phục, sửa chữa tồn việc giải phá sản - Thẩm phán Chấp hành viên phân công giải việc phá sản chưa có kinh nghiệm, bị động lúng túng nên dẫn đến sai sót định áp dụng pháp luật vào thực tiễn Mặt khác, Thẩm phán Chấp hành viên ngại vướng trách nhiệm cá nhân, phải bồi thường thiệt hại thực biện pháp giải việc phá sản Hơn nữa, thành viên Tổ quản lý, lý tài sản người đại diện cho chủ nợ, đại diện cho doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản thực nhiệm vụ kiêm nhiệm theo phân công người quản lý trực tiếp, công việc kiêm nhiệm nhiệm vụ chuyên môn họ, nên phối hợp tham gia thành viên thiếu nhiệt tình Tổ quản lý, lý tài sản công tác thu hồi giải công nợ Và suy cho cùng, hậu kinh doanh thua lỗ dẫn đến phá sản thân người đại diện gây ra, mà nhiều nguyên nhân “tế nhị” hoạt động sản xuất kinh doanh chủ doanh nghiệp đẻ - Ngoài ra, Kinh phí hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản chủ yếu sử dụng từ nguồn kinh phí quan thi hành án dân sự, công tác thu hồi nợ nợ nhiều nằm rải rác nhiều tỉnh, thành khác nhau, nguồn kinh phí quan thi hành án dân đáp ứng yêu cầu phục vụ cho Tổ quản lý, lý tài sản Và chế độ thù lao cho người làm công tác khiêm tốn, công tác thu hồi nợ nhiều hạn chế định Vì Quốc hội cần quan tâm sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2004, nhằm khắc phục chồng chéo, bất cập văn pháp luật, tạo đồng quy định Luật Phá sản, Luật Thi hành án dân văn pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực phá sản Có tạo điều kiện cho ngành, tổ chức, cá nhân phối hợp giải tốt việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.2 Những hạn việc thực pháp luật phá sản từ phía doanh nghiệp, hợp tác xã 10 Do quy định pháp luật thiếu tính khả thi nên tỷ lệ doanh nghiệp, hợp tác xã tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật chiếm tỷ lệ thấp so với thực tế doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản mà chưa làm thủ tục phá sản Tình hình không phản ánh thực tế đời sống kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã giai đoạn nay III Những kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trình thực hiệc quy định tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 bộc lộ nhiều thiếu sót Do đó, cần sửa đổi, bổ sung số quy định sau: - Việc quy định tài sản phá sản cách xử lý tài sản phá sản Điều 49 chưa hợp lý, chưa đầy đủ, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toàn tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có từ thời điểm có Quyết định Toà án việc thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản hợp thành khối thống gọi tài sản phá sản Việc xác định phạm vi khối tài sản có ý nghĩa quan trọng không ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ mà có ý nghĩa lớn việc định phương hướng giải vụ việc phá sản cụ thể Nếu Toà án xác định rằng, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã không không đáng kể Toà án tuyên bố họ bị phá sản chấm dứt vụ việc mà không cần phải tiến hành thủ tục pháp lý khác Do vậy, cần bổ sung thêm quy định Toà án định lý tài sản tuyên bố doanh nghiệp phá sản xác định tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã không không đáng kể Có thủ tục tiến hành "khai tử" doanh nghiệp, hợp tác xã 11 tiến hành nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí cho đương sự, quan tiến hành tố tụng cho xã hội - Bổ sung số loại tài sản, quyền tài sản vào tài sản phá sản doanh nghiệp mắc nợ như: Tàisản quyền tài sản thu hồi từ giao dịch không công doanh nghiệp; Tài sản quyền tài sản có thu hồi từ giao dịch vô hiệu doanh nghiệp; Tài sản quyền tài sản có chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh thừa kế; Tài sản quyền tài sản có sau ngày mở thủ tục phá sản Theo quy định Luật Phá sản năm 2004 sau mở thủ tục phá sản, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành cách bình thường Vì vậy, việc doanh nghiệp có thêm tài sản quyền tài sản sau ngày bắt đầu vụ kiện điều hoàn toàn xảy Do đó, việc đưa tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp có sau ngày mở thủ tục phá sản vào tài sản phá sản cần thiết - Bổ sung quy định tài sản phá sản doanh nghiệp tài sản như: Tài sản quyền tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh trong công ty hợp danh tặng cho, thừa kế riêng - Bổ sung vào Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 khoản 3, quy định loại tài sản miễn trừ khỏi tài sản phá sản Hiện nay, theo quan điểm nhân đạo, nhiều nước giới cho phép người mắc nợ cá nhân giữ lại số tài sản, chủ yếu đồ dùng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày họ hành vi vi phạm pháp luật hành vi gian lận trình quản lý, điều hành doanh nghiệp Theo thông lệ nước tài sản, quyền tài sản miễn trừ bao gồm: đồ vật phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày mang tính chất tối thiểu người mắc nợ khoản trợ cấp cho người mắc nợ không khả lao động, bệnh tật, việc làm; tiền lương hưu, khoản nhận từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, khoản cấp dưỡng sau ly hôn, tiền bồi thường sức khoẻ bị tổn hại hành vi vi phạm pháp luật người khác gây 12 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (Điều 33 Luật Phá sản năm 2004) Như phân tích, nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản số trường hợp đặc biệt phát sinh sau ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Do đó, cần sửa đổi Điều 33 Luật Phá sản năm 2004 theo hướng thừa nhận khoản nợ phát sinh trình giải phá sản Có nghĩa nghĩa vụ tài sản phát sinh sau ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Vì doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản áp dụng thủ tục phục hồi dẫn tới phát sinh khoản nợ Nếu không quy định nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp, hợp tác xã qúa trình tiến hành thủ tục phục hồi doanh nghiệp muốn làm ăn doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Kiến nghị sửa đổi quy định thu hồi quản lý tài sản phá sản Nghiên cứu việc tăng quyền cho Thẩm phán, việc xử lý khoản nợ nhỏ mà chi phí cho việc đòi nợ khoản nợ không nhiều, Thẩm phán có quyền xem xét miễn đòi Riêng khoản nợ khó đòi cần quy định điều kiện để Thẩm phán xem xét trình Hội nghị chủ nợ giảm nợ Có có lối thoát cho khoản nợ nhỏ không đáng khoản nợ khó đòi kéo dài nhiều năm Bổ sung quy định Luật Phá sản năm 2004 xử lý tài sản phá sản nước Hiện nay, giới có hai khuynh hướng quy định vấn đề này: Một không công nhận phán giải vụ phá sản án nước không thừa nhận quyền thu hồi tài sản lãnh thổ nước sở người quản lý tài sản nước khác ngoại trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định riêng Hai là, công nhận phần toàn phán Toà án nước như: công nhận mà không cần thực thủ tục tư pháp hay hành nào; thủ tục công nhận sở có có lại (Pháp, Hy Lạp, Ý); thủ tục 13 công nhận sở có lại (Mêhicô, Panama Côlômbia) việc công nhận giới hạn việc thu hồi tài sản (Hà Lan, Thuỵ Điển) Sửa đổi quy định tạm đình đình thi hành án dân giải vụ án (Điều 27 Điều 57 Luật Phá sản năm 2004) Việc quy định cần phải tạm đình thi hành tất án có hiệu lực pháp luật từ ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cứng nhắc, không bảo đảm lợi ích đáng số chủ nợ có liên quan đến việc giải phá sản Theo khoản Điều 27 kể từ thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản, tất án mà theo doanh nghiệp mắc nợ có nghĩa vụ thi hành bị tạm đình Quy định vậy, cứng nhắc, không hợp lý số trường hợp, không phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam thông lệ pháp luật nhiều nước giới Xuất phát từ địa vị pháp lý, khả kinh tế nhu cầu phải có ứng xử cách đặc biệt số chủ nợ nên Luật Phá sản năm 2004 nhiều nước có quy định, theo đó, số án, án mà người thi hành cá nhân bị doanh nghiệp mắc nợ gây thiệt hại sức khoẻ, tính mạng, danh dự; án Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải trả lại tài sản cho người khác tài sản bị doanh nghiệp mắc nợ chiếm hữu cách bất hợp pháp… thi hành mà không bị tạm đình Quy định phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, vậy, đáng xem xét, tiếp thu Kiến nghị bổ sung quy định giải tranh chấp có liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định khoản Điều 57 Luật Phá sản năm 2004 kể từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản, việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án phải bị đình Toà án định đình việc giải vụ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án tiến hành thủ tục phá sản để giải Như vậy, Toà án giải vụ phá sản phải giải tranh chấp có liên quan đến nghĩa vụ doanh 14 nghiệp, hợp tác xã để xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp hợp tác xã theo quy định Điều 33 Luật Phá sản năm 2004 trước tiến hành thủ tục lý tài sản Quy định tạo thêm nghĩa vụ giải vụ tranh chấp cho Thẩm phán phụ trách giải vụ phá sản Tuy nhiên, quy định vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp hậu pháp lý việc giải Thẩm phán tiến hành giải vụ tranh chấp lại không quy định cụ thể Luật Phá sản năm 2004 Thiết nghĩ thời gian tới, tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2004 cần nghiên cứu để bổ sung quy định trường hợp để đảm bảo giá trị pháp lý việc giải Thẩm phán Theo quy định Điều 77 Luật Phá sản năm 2004, việc định đình thủ tục phục hồi hoạt dộng kinh doanh dẫn đến hậu qủa pháp lý quan trọng doanh nghiệp coi không lâm vào tình trạng phá sản Sau doanh nghiệp thoát khỏi lâm vào tình trạng phá sản, việc thi hành án dân chưa thi hành doanh nghiệp tiếp tục phải thực nghĩa vụ thi hành án dân bị đình áp dụng thủ tục phục hồi Mặt khác, việc giải vụ án bị đình theo Điều 57 Luật Phá sản năm 2004 mà chưa giải sau định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc giải vụ án lại tiếp tục doanh nghiệp lại tiếp tục đương vụ án KẾT LUẬN Qua phân tích thực tiễn thực pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã cho thấy hạn chế vướng mắc pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Mặt khác cho thấy cần thiết cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã để đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế thu hút vốn đầu tư nước 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại – Trường đại học Luật Hà Nội Luật phá sản năm 2004 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật dân năm 2005 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 Chính phủ Trang web: - Sinhvienluat.vn - http://www.sggp.org.vn - http://www.lapdoanhnghiep.com.vn - http://vi.wikipedia.org 16 [...]... kiến nghị sửa đổi các quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong quá trình thực hiệc các quy định về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản tại Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 đã bộc lộ nhiều thiếu... của Luật Phá sản năm 2004 mà chưa được giải quyết thì ngay sau khi ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc giải quyết vụ án lại được tiếp tục và doanh nghiệp lại tiếp tục là đương sự của vụ án đó KẾT LUẬN Qua phân tích về thực tiễn thực hiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã cho thấy được những hạn chế vướng mắc của pháp luật về phá sản doanh. ..Do quy định của pháp luật còn thiếu tính khả thi nên tỷ lệ doanh nghiệp, hợp tác xã được tuyên bố phá sản theo đúng quy định của pháp luật còn chiếm tỷ lệ rất thấp so với thực tế các doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản mà chưa được làm thủ tục phá sản Tình hình này không phản ánh đúng thực tế đời sống kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã trong giai đoạn hiện nay hiện nay III Những kiến nghị... vi vi phạm pháp luật của người khác gây ra 12 2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định về nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (Điều 33 Luật Phá sản năm 2004) Như trên đã phân tích, nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong một số trường hợp đặc biệt vẫn phát sinh sau ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Do đó,... quy định về tài sản phá sản và cách xử lý đối với tài sản phá sản như tại Điều 49 là chưa hợp lý, chưa đầy đủ, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có được từ thời điểm có Quyết định của Toà án về việc thụ lý đơn yêu cầu giải quyết phá sản hợp thành một khối thống nhất và duy nhất được gọi là tài sản phá sản Việc... đó, cần sửa đổi Điều 33 Luật Phá sản năm 2004 theo hướng thừa nhận các khoản nợ mới phát sinh trong quá trình giải quyết phá sản Có nghĩa là nghĩa vụ về tài sản phát sinh sau ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cũng phải được xác định là nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Vì khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản được áp dụng thủ... mở thủ tục phá sản vào tài sản phá sản là cần thiết - Bổ sung quy định về tài sản phá sản của doanh nghiệp những tài sản như: Tài sản và quyền tài sản do chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh trong trong công ty hợp danh được tặng cho, thừa kế riêng - Bổ sung vào Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 khoản 3, trong đó quy định về các loại tài sản được miễn trừ khỏi tài sản phá sản Hiện nay, theo... nghiệp, hợp tác xã Mặt khác cũng cho thấy được sự cần thiết cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật thương mại 1 – Trường đại học Luật Hà Nội 2 Luật phá sản năm 2004 3 Luật doanh. .. giải quyết vụ phá sản phải giải quyết cả các tranh chấp có liên quan đến nghĩa vụ của doanh 14 nghiệp, hợp tác xã để xác định nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp hợp tác xã theo quy định tại Điều 33 Luật Phá sản năm 2004 trước khi tiến hành thủ tục thanh lý tài sản Quy định như vậy vô hình trung đã tạo thêm nghĩa vụ giải quyết vụ tranh chấp cho Thẩm phán đang phụ trách giải quyết vụ phá sản Tuy nhiên,... tài sản có được sau ngày mở thủ tục phá sản Theo quy định của Luật Phá sản năm 2004 thì sau khi mở thủ tục phá sản, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn có thể được tiến hành một cách bình thường Vì vậy, việc doanh nghiệp có thêm tài sản và quyền tài sản sau ngày bắt đầu vụ kiện là điều hoàn toàn có thể xảy ra Do đó, việc đưa tài sản và quyền tài sản mà doanh nghiệp có được sau ngày mở thủ tục phá ... bổ sung có hiệu lực pháp luật, trải qua năm thực thi Luật phá sản 2004 , trung tân kinh tế, trị lớn Hà Nội TP.HCM Đà Nẵng tiếp nhận 45 hồ sơ (TP.HCM 22 hồ sơ, Hà Nội 11 hồ sơ, Đà Nẵng 12 hồ sơ)... nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương tỉnh Quảng Ngãi phải gánh chịu thiệt hại vật chất lớn tài sản hình hành từ vốn vay Hoặc, Công ty VTNN Quảng Nam thuê UBND thành phố Đà Nẵng 13.294m... tìm cách tránh công nợ phải trả Giám đốc Công ty công tác xa về, doanh nghiệp đầu tư vào dự án lớn, nên chưa tính đến việc toán nợ phải trả, v.v Đối với nợ cá nhân làm đại lý chủ yếu cán bộ,

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Qua nhiều năm sửa đồi và hoàn thiện, vào năm 2004 Luật phá sản đã được Quốc Hội khóa XI thông qua và có hiệu lực vào ngày 15 tháng 6 năm 2004. Vậy thực tiễn thực hiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã đạt được những thành tựu như thế nào, và hạn chế của pháp luật thông qua quá trình thực hiện ra sao. Bài viết dưới đây xin tìm hiểu đề tài : Thực tiễn thực hiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan