Phân tích các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật? Liên hệ với tình hình thực tiễn thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay

18 631 3
Phân tích các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật? Liên hệ với tình hình thực tiễn thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Pháp luật ban hành với mục đích điều khiển mối quan hệ xã hội phát sinh sống Điều đòi hỏi pháp luật phải thực qua hành vi xử cụ thể người,nghĩa pháp luật muốn phát huy hiểu cần phải tổ chức thực để sống chấp nhận Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích,làm cho quy định pháp luật vào sống,trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Quá trình thực pháp luật bị chi phối nhiều yếu tố xã hội khác Với mong muốn hiểu rõ vấn đề nên em chọn đề tài : “Phân tích yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực pháp luật? Liên hệ với tình hình thực tiễn thực pháp luật nước ta nay?” để nghiên cứu Do hạn chế kiến thức nên làm em không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Giải vấn đề I.Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tổng thể điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, hệ thống sách kinh tế, sách xã hội việc triển khai thực hiện, áp dụng chúng thực tế xã hội Nền kinh tế - xã hội phát triển động, bền vững điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực pháp luật, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật tầng lớp xã hội Ngược lại, kinh tế xã hội chậm phát triển, động hiệu ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực pháp luật chủ thể pháp luật Yếu tố kinh tế tảng nhận thức,hiểu biết pháp luật thực pháp luật nên có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực pháp luật chủ thể pháp luật Điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến lợi ích đó, tác động đến tư tưởng, quan điểm, thái độ, niềm tin tầng lớp nhân dân pháp luật Khi kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất tầng lớp nhân dân cải thiện, lợi ích kinh tế đảm bảo nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào đường lối kinh tế, sách pháp luật, lãnh đạo Đảng hoạt động điều hành, quản lí Nhà nước Khi đó, niềm tin chủ thể pháp luật củng cố, hoạt động thực pháp luật mang tính tích cực, thuận chiều, phù hợp với giá trị, chuẩn mực pháp luật hành Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần cải thiện, cán bộ, công chức nhà nước, tầng lớp nhân dân có điều kiện mua sắm phương tiện nghe nhìn, có điều kiện thỏa mãn nhu cầu thông tin pháp luật đa dạng cập nhật Các chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật dễ dàng đến với đông đảo cán nhân dân; nhu cầu tìm hiểu, trang bị thông tin, kiến thức pháp luật trở thành nhu cầu tự giác, thường trực suy nghĩ hành động họ Điều giúp cho hoạt động thực pháp luật chủ thể mang tính tích cực, tự giác Còn kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế không đảm bảo, đời sống cán bộ, nhân dân gặp nhiều khó khăn tư tưởng diễn biến phức tạp, xấu có hội nảy sinh, tác động tiêu cực tới việc thực pháp luật Đây mảnh đất lí tưởng cho xuất loại hành vi vi phạm pháp luật, ngược lại giá trị, chuẩn mực pháp luật, tệ quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu, tham nhũng cán bộ, viên chức nhà nước;buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế từ phía doanh nghiệp; trộm cắp, cướp giật, buôn bán ma túy… thành phần xã hội bất hảo… Cơ chế kinh tế có ảnh hưởng tới hoạt động thực pháp luật Cơ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp trước tạo tâm lí chủ động, ỷ lại; đó, nhận thức pháp luật hoạt động thực pháp luật thường mang tính phiến diện, chiều theo kiểu mệnh lệnh – chấp hành mệnh lệnh Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mặt tích cực tạo tư động, sáng tạo, coi trọng uy tín, chất lượng, hiệu hoạt động kinh tế; từ đó, tác động tích cực tới ý thức pháp luật hành vi thực pháp luật chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt tiêu dùng Nhưng mặt trái kinh tế thị trường tạo tâm lí sùng bái đồng tiền, coi tiền tất cả, bất chấp giá trị đạo đức, pháp luật; đồng thời tạo quan niệm, hành vi sai lệch thực pháp luật, lấy đồng tiền làm thước đo để đánh giá quan hệ người với người Đây nguyên nhân phát sinh hành vi trái pháp luật, môi trường cho loại tội phạm nảy sinh phát triển Việc thực sách xã hội, đảm bảo nguyên tắc công xã hội có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực pháp luật Nó điều kiện cho ổn định trị, tăng cường pháp chế đoàn kết tầng lớp nhân dân xã hội; củng cố ý thức người chung lợi ích, lí tưởng họ, khơi dậy thái độ tích cực quần chúng việc tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội pháp luật, nhờ đó, ý thức tôn trọng, hành pháp luật nâng lên bước việc thực pháp luật chủ thể trở nên tự giác chủ động Yếu tố trị Yếu tố trị toàn yếu tố tạo nên đời sống trị xã hội gia đoạn lịch sử định, bao gồm môi trường trị, hệ thống chuẩn mực trị, chủ trương, đường lối, sách Đảng trình tổ chức thực chúng; quan hệ trị ý thức trị; hoạt động hệ thống trị; với nên dân chủ xã hội bầu không khí trị - xã hội Yếu tố trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu hoạt động thực pháp luật chủ thể pháp luật, đặc biệt cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật Môi trường trị - xã hội đất nước ta năm qua ổn định, phát triển bền vững điều kiện thuận lợi hoạt động thực pháp luật, củng cố ý thức niềm tin trị cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng, gia tăng lập trường trị - tư tưởng cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, thập kỉ cuối kỉ XX, mà Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu suy thoái, tan rã, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân có hoang mang, dao động tư tưởng, tâm lí; nhờ môi trường trị ổn định lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nên vượt qua thử thách cách thành công Cương lĩnh trị, đường lối lãnh đạo Đảng có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động thực pháp luật Ở nước ta, vận hành hệ thống pháp luật phương diện xây dựng, thực áp dụng pháp luật đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng, muốn xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh vận hành sở nguyên tắc, quy định pháp luật vấn đề thực pháp luật cách quán,nghiêm minh từ phía cán bộ, đảng viên nhân dân phải đặt lên vị trí hàng đầu Muốn cho pháp luật tôn trọng thực nghiêm túc cán bộ, đảng viên phải người trước, gương mẫu thực có “ lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân” Chính vậy, Đảng ta quan tâm đạo sâu sát hoạt động pháp luật, có thực pháp luật Ý thức trị có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thực pháp luật Nó phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia thái độ giai cấp quyền lực nhà nước, thể trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp ( hệ tư tưởng trị) Ở nước ta, hệ tư tưởng trị thể cương lĩnh, đường lối trị Đảng sách, pháp luật Nhà nước dựa tảng chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội, thể lợi ích đông đảo giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động Trong hoạt động thực pháp luật, ý thức trị thể hiện, trước hết, việc chủ thể có chức áp dụng pháp luật quán triệt, thấm nhuần nhiệm vụ trị mình, lãnh đạo, đạo thường xuyên, sâu xát trình thực hiện, áp dụng pháp luật, giữ nghiêm kỉ cương phép nước Điều giúp cho hoạt động thực pháp luật thực đạt chất lượng, hiệu cao, khơi dậy ý thức, trách nhiệm trị chủ thể khác thực pháp luật Tính chất, mức độ dân chủ xã hội có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động thực pháp luật Trong điều kiện xã hội có dân chủ rộng rãi, thông tin đa dạng, phong phú, nhiều chiều, tầng lớp xã hội thẳng thắn, công khai, cởi mở bày tỏ kiến, quan điểm, nguyện vọng vấn đề pháp luật quan pháp luật, sẵn sàng sử dụng quyền chủ thể thực pháp luật yêu cầu quan pháp luật trợ giúp, bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng Ngược lại, điều kiện xã hội thiếu dân chủ, thông tin nghèo nàn, chí bị bưng bít bầu không khí trị - xã hội bị ngột ngạt, gò bó, công dân không dám nói thật suy nghĩ lòng mình, không dám đòi hỏi công lí e ngại ý kiến, yêu cầu mà họ đưa “ phạm húy” “ không hợp vị” Yếu tố văn hóa – lối sống Các yếu tố văn hóa – lối sống thuộc môi trường văn hóa – xã hội định gắn liền với phạm vi không gian – xã hội định, nơi cá nhân cộng đồng người tổ chức hoạt động sống, lao động, sinh hoạt, tạo dựng, thừa nhận chia xẻ giá trị văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng…Với mặt, khía cạnh biểu mình, yếu tố văn hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thực pháp luật, thể điểm sau: Các phong tục tập quán cộng đồng xã hội có ảnh hưởng định tới hoạt động thực pháp luật tầng lớp nhân dân, thể đặc biệt rõ nét khu vực nông thôn Bên cạnh ưu điểm bản, phong tục, tập quán nông thôn bộc lộ nhược điểm định việc tổ chức hội hè, đình đám, ma chay, giỗ chạp nhiều lúc, nhiều nơi cồng kềnh, tốn lãng phí; hủ tục lạc hậu, lỗi thời tồn tại; trình độ dân trí thấp; thói hư tật xấu tệ nạn xã hội phát sinh; tính tích cực trị - xã hội người dân hạn chế… Tại số làng xã, quyền người dân đứng tổ chức lễ hội ồn ào, kéo dài, ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt, bán vé thu phí sai nguyên tắc tài chính, đạo thiếu sâu sát, số người lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan Trong số thói hư tật xấu tệ nạn xã hội nạn cờ bạc, số đề, mê tín dị đoan, mại dâm…đang xâm nhập vào nông thôn, có người, thay tích cực đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa lại tiếp tay trực tiếp tham gia vào thói hư Những tượng gây khó khăn cho việc thực đắn pháp luật, đồng thời hành vi vi phạm pháp luật, coi thường kỉ cương, phép nước, cần phải có biện pháp xử lí nghiêm minh thích đáng Lối sống đô thị lối sống nông thôn có ảnh hưởng khác tới hoạt động thực pháp luật Đặc trưng bật lối sống đô thị tính tích cực trị xã hội đô thị tương đối cao Cư dân đô thị có nhiều điều kiện tiếp xúc với thông tin trị - xã hội tích cực tham gia vào hoạt động xã hội lớn mà phần nhiều tổ chức đô thị Các phong trào có sức huy động quần chúng đô thị thường diễn nhanh so với nông thôn Đây điều dễ hiểu, đô thị thường nơi tập trung nhiều thành phần xã hội có trình độ học vấn tương đối cao tầng lớp trí thức, cán bộ, viên chức nhà nước Tại thành phố, phạm vi giao tiếp xã hội, bản, tương đối rộng, cường độ giao tiếp cao mang tính ẩn danh giao tiếp Đây điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức pháp luật Mặt khác, đô thị nơi tập trung phần lớn phận thiếu dân cư đô thị thường gọi tên “ phần tử lề xã hội”, bao gồm trẻ lang thang, bụi đời, người tàn tật, vô gia cư, kẻ phạm tội trốn tránh trừng phạt pháp luật, đối tượng thuộc tệ nạn xã hội…Về phương diện xã hội, môi trường phát sinh nhiều thể loại tệ nạn xã hội tội phạm nhiều mức báo động, gây khó khăn cho công tác quản lý xã hội hoạt động thực thi, bảo vệ pháp luật Lối sống nông thôn lối sống mang tính cộng đồng cao chặt chẽ, liên kết thành viên làng xã lại với nhau, người hướng tới người khác Điều thể mối quan hệ gắn bó, quan tâm, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình, dòng họ, lối xóm nông thôn Người dân nông thôn thường sống đoàn kết, gắn bó với quê hương làng xóm, coi trọng tình làng nghĩa xóm Họ sẵn sàng giúp đỡ, che chở, đùm bọc, chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn theo tinh thần “ lành đùm rách”, “ bán anh em xa mua láng giềng gần” “ hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau” Con người nông thôn Việt Nam đề cao tính tập thể, biết đặt lợi ích chung cộng đồng lên lợi ích cá nhân Có thể nói, môt biểu riêng, đặc thù lối sống nông thôn Việt Nam Tính cộng đồng, trước hết, coi điều kiện thuận lợi hoạt động thực pháp luật Bằng ý thức cộng đồng, giúp cho cán pháp luật dễ dàng việc phổ biến, tuyên truyền thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với đông đảo người dân nông thôn Sức mạnh tinh thần đoàn kết giúp cho quan hành chính, tư pháp hoàn thành tốt nhiệm vụ thực thi bảo vệ pháp luật, “ dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Khi truyền thống dân chủ làng xã phát huy, người dân cởi mở, thẳng thắn tham gia ý kiến chưa hoạt động thực pháp luật Mặt khác, đề cao tính cộng đồng chủ nghĩa tập thể dễ dẫn cán làm công tác thực thi bảo vệ pháp luật đến việc đánh ý thức người cá nhân, “ tôi” bị triệt tiêu Khi “ tôi” bị nhạt nhòa quan hệ cộng đồng làng xã ý thức cá nhân hành vi cá nhân bị đặt vào lối xử thể “hòa làng” Tình trạng khiễn cho cán nhà nước, phải đối mặt với việc làm sai trái, khuyết điểm, chí vi phạm pháp luật, họ thường tím cách né tránh trách nhiệm cá nhân muốn “ trách nhiệm tập thể” Bên cạnh đó, tính cộng đồng thường cớ cán làm công tác thực thi bảo vệ pháp luật dùng để biện minh cho thói quen ỷ lại vào tập thể tâm lý “ an phận thủ thường” Chính điều làm hạn chế lực sáng tạo, chủ động đoán họ điểu hành, giải công việc chung, từ ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật Quan hệ dòng họ, thân tộc điều kiện xã hội nay, nông thôn, bộc lộ tác động tích cực tiêu cực công tác thực pháp luật Những mặt tích cực quan hệ họ hành tạo nên đoàn kết, trí tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, động viên lúc khó khăn; quan hệ họ hàng sở hình thành nên tình cảm quê hương, cội nguồn, có giá trị đời sống tình thần người dân Niềm tự hào truyền thống dòng họ nhân tố tích cực thúc đẩy chủ thể thực pháp luật tích cực, nhiệt tình Những tác động tiêu cực là quan hệ thân tộc dễ làm nảy sinh tính cục bộ, hẹp hòi đánh giá, nhìn nhận dòng họ khác, ganh ghét, kìm hãm lẫn bị lợi dụng, lôi kéo vào tranh chấp quyền lực cá nhân hay dòng họ làng xã Hiện tượng ganh đua dòng họ việc xây mồ mả, xây nhà thờ họ khang trang; việc ma chay, cưởi hỏi ăn uống linh đình, lãng phí tốn tượng tiêu cực cần phê phán, ngăn chặn Bởi lẽ, tượng gây cản trở hoạt động thực pháp luật Các phương tiện thông tin đại chúng, báo viết, báo hình báo điện tử thường xuyên đăng tải thông tin kiện, tượng pháp luật xảy xã hội, hoạt động thực pháp luật tầng lớp xã hội quan chức năng, nêu lên gương điển hình “ người tốt, việc tốt” việc thực pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật… Những thông tin chừng mực khác tác động đến suy nghĩ, nhận thức hành vi người, khiến cho họ thực pháp luật tốt Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực pháp luật Dư luận xã hội gắn liền với ý chí cộng đồng, nhóm xã hội nên có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ hành động cá nhân Trong chừng mực định, người ta không chịu sợ chừng phạt pháp luật thực hành vi sai trái, phạm pháp, lại sợ phê phán, lên án dư luận xã hội – thứ “luật bất thành văn” Trong điều kiện xã hội có dân chủ rộng rãi, dư luận xã hội coi phương tiện kiểm tra xã hội ý thức pháp luật hành vi pháp luật người Dưới áp lực dư luận xã hội, người phải xem xét, suy nghĩ, kiểm định trước thực hành vi pháp luật Những câu hỏi phải người đặt ra, hành vi hay sai? Có phù hợp với chuẩn mực pháp luật hành không? Nếu thực có dư luận xã hội ủng hộ, đồng tình hay bị dư luận xã hội lên án? Nhờ đó, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật chủ thể nâng lên bước 4.Yếu tố pháp luật Yếu tố pháp luật, theo nghĩa rộng, tổng thể yếu tố tạo nên đời sống pháp luật xã hội giai đoạn phát triển định, bao gồm hệ thống pháp luật, 10 quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, pháp chế hiệu pháp luật…Bản thân pháp luật sinh để điều chỉnh quan hệ xã hội, sở để chủ thể thực pháp luật Song, mặt, khía cạnh khác chuẩn mực pháp luật có ảnh hưởng định đến hoạt động thực pháp luật Văn hóa pháp luật có ảnh hưởng sâu rộng tới hình thức thực pháp luật, từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng áp dụng pháp luật Được hình thành từ tổng thể hoạt động xã hội – pháp luật phương diện lý luận thực tiễn, văn hóa pháp luật hệ thống giá trị, chuẩn mực pháp luật kết tinh từ tri thức pháp luật, tình cảm, niềm tin pháp luật hành vi pháp luật Văn hóa pháp luật cấu thành từ yếu tố: ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật thiết chế pháp luật, hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật, phản ánh trình độ, kỹ nghệ thuật chủ thể pháp luật trình đấu tranh chống lại ác, không ngừng hoàn thiện tính nhân văn cá nhân toàn xã hội Văn hóa pháp luật thể đời sống pháp luật thông qua trình thực pháp luật, mà biểu cụ thể, trực tiếp hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật chủ thể Giữa văn hóa pháp luật hoạt động thực pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Văn hóa pháp luật sở, tảng, “khuôn mẫu tư duy” “chuẩn mực hành vi” hoạt động thực pháp luật, định hướng đắn cho trình thực pháp luật cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền thực thi bảo vệ pháp luật công dân Ngược lại, hoạt động thực pháp luật có tác dụng bổ sung, làm phong phú sâu sắc thêm cho giá trị, chuẩn mực văn hóa pháp luật Các yếu tố truyền thống ảnh hưởng không nhỏ hoạt động thực pháp luật giai đoạn Quá trình tổ chức trì hoạt động sống, lao động sinh hoạt xã hội truyền thống làm nảy sinh nét đặc 11 trưng hoạt động quản lý – tính tự quản Khi nghiên cứu tổ chức xã hội nông thôn, nhà nghiên cứu phải thừa nhận xã hội nông thôn truyền thống có tồn song song hai hệ thống: hệ thống quản lý nhà nước dựa sở pháp luật hệ thống tự quản Sự quản lý nhà nước pháp luật nhằm khắc phục tính thiển cận, cục trình phát triển sản xuất, xây dựng làng xã lĩnh vực kinh tế- xã hội Đồng thời, thông qua hệ thống pháp luật, qua sắc lệnh, thị nhà nước nhắc nhở, trì nghĩa vụ người dân làng xã nhà nước xã hội Trong trình pháp triển, pháp luật thừa nhận làng có lệ riêng mình, miễn lệ làng không trái với nguyên tắc, quy định pháp luật Nếu máy quản lý Nhà nước đảm bảo nhờ vào sức mạnh cưỡng chế pháp luật, hệ thống tự quản lại chủ yếu dựa vào sức mạnh dư luận xã hội, uy tín vị chức sắc ( tôn giáo, trưởng tộc, già làng…) đặc biệt vai trò lệ làng ( hương ước) Trong xã hội nông thôn nay, quản lý Nhà nước pháp luật lệ làng yếu tố tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thực pháp luật chủ thể Vấn đề chỗ, chủ thể (các cán bộ, công chức quan hành chính, tư pháp công dân) nhìn nhận vị trí, vai trò ảnh hưởng yếu tố Chẳng hạn, trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế, lạc hậu thông tin pháp luật nên có cán cấp xã, vùng sâu, vùng xa, đề cao tính tự quản, đề cao vai trò lệ làng, coi sức mạnh tính tự quản mạnh quản lý, điều hành pháp luật Nhà nước.Chính điều dẫn tới quan niệm sai lệch “phép vua thua lệ làng” Trên thực tế, quản lý Nhà nước pháp luật, tính tự quản quan trọng cần thiết, chúng có vai trò khác công tác quản lý xã hội nông thôn Nhà nước ta, bên cạnh việc xây dựng, ban hành pháp luật thực dân chủ sở ( Pháp lệnh thực dân chủ xã 12 phường, thị trấn), cho phép xây dựng Quy ước làng văn hóa thừa nhận hương ước, miễn chúng không trái với quy định pháp luật hành Vì thế, cần kết hợp hài hòa hai hình thức quản lý hoạt động thực pháp luật Sự tồn dai dẳng pháp luật chế độ cũ để lại có ảnh hưởng định đến việc thực pháp luật hành Cho đến nay, phận người dân bị ảnh hưởng nặng nề hệ thống pháp luật chế độ phong kiến thực dân trước Một số người quan niệm sai lầm cho rằng, pháp luật chủ yếu công cụ để trừng phạt, phương tiện để bảo vệ lợi ích nhân dân; đồng thời, thiếu kiến thức pháp luật hành Nhà nước ta, nên họ có tâm lý sợ hãi trước pháp luật Có tình trạng tính chất tàn khốc hình phạt quy định pháp luật chế độ phong kiến, thực dân Tâm lí sợ hãi pháp luật thường khiến cho hành vi người thiếu ổn định, đó, khó dẫn đến hành vi xử tích cực trước pháp luật pháp luật Tình trạng thờ pháp luật coi thường pháp luật số người tác động tiêu cực tới việc thực pháp luật người khác Trong ý thức pháp luật số người chưa có tinh thần đấu tranh không khoan nhượng với hành vi phạm pháp, phạm tội Chính việc, kiện pháp lí mà người dân mắt thấy, tai nghe ngày thái độ phản ứng tích cực đưa tới ảnh hưởng tiêu cực người khác Chẳng hạn, tình trạng vi phạm pháp luật xảy nơi công cộng không bị lên án gay gắt; thái độ né tránh, không dám giúp đỡ người bị hại chống lại kẻ phạm tội, tâm lý “người sợ kẻ gian”; số chủ thể thực pháp luật có người biết không tố cáo, tố giác tội phạm…Đó ví dụ nói lên xã hội nay, số người chưa sẵn sàng thực pháp luật; chí thờ 13 coi thường pháp luật Đến lượt mình, điều ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thực pháp luật Ý thức, niềm tin pháp luật người có ảnh hưởng quan trọng tới việc thực pháp luật Ngay xã hội đại,một số người chưa có niềm tin vững vào tính công nghiêm minh pháp luật hành, băn khoăn, nghi ngờ tính trung thực, khách quan án Tòa án nhân dân cấp phán quyết; thiếu tin tưởng vào định hành số quan quản lý hành nhà nước Sở dĩ vậy, thực tế, có án hình chưa người, tội, có định xử phạt hành thiếu khách quan; cách giải công việc quan chức chưa thấu tình đạt lý Câu nói lưu truyền xã hội : “quan xử theo lễ, dân xử theo luật” biểu thiếu niềm tin vào tính công bằng, khách quan, trung thực hoạt động số quan thực pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật chủ thể Sự hoạt động quan chức việc thực pháp luật có tác động quan trọng đến hoạt động thực pháp luật tầng lớp xã hội Trong trường hợp cần thiết, chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật không tự giải tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật can thiệp quan chức cần thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật tôn trọng thực II.Tình hình thực pháp luật nước ta 1.Những thành tựu đạt Hiện nay, trình thực pháp luật đạt thành tựu đáng kể Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy định hướng dẫn việc xây dựng thực pháp luật dân chủ sở Quy chế dân 14 chủ sở đời đánh dấu bước tiến xã hội lớn nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thực phát huy quyền làm chủ mình, tham gia quản lý công việc địa phương, kiểm soát đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, dân chủ quan công quyền hay biểu lợi dụng dân chủ để vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, việc tổ chức kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu đáng kể cho hoạt động thực pháp luật người dân Chúng ta thấy rõ qua hoạt động “Ngày pháp luật” Nhìn chung, “Ngày pháp luật” góp phần đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo thói quen học tập, nghiên cứu pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhân dân Thông qua đó, nhiều kiến thức pháp luật phổ biến đến cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân, nâng cao hiểu biết người dân pháp luật, bước hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật người dân, nhờ hoạt động thực pháp luật có thay đổi tích cực đáng kể 2.Những hạn chế hoạt động thực pháp luật nước ta Bên cạnh điểm tích cực nêu trên, hoạt động thực pháp luật tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Ví dụ nhiều trường hợp người dân không thực hiện, thực không nghiêm chỉnh quyền nghĩa vụ pháp lí họ phần quan trọng họ không hiểu biết đầy đủ sở, tư tưởng, ý nghĩa quy định pháp luật Ngược lại, có nhiều trường hợp, xét hình thức, hành vi thực tế hợp pháp, nhiên ý nghĩa bị sai lệch chủ thể không nhận thức mục đích, ý nghĩa quy định mà Nhà nước ban hành Người ta đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, không vượt đèn đỏ, không vượt tốc độ…nhiều trường hợp an toàn thân mà sợ cảnh sát giao thông xử phạt Hoặc tượng người dân không bầu cử nhờ người khác bầu thay ví dụ điển hình, người ta 15 chưa ý thức cách sâu sắc quyền bầu cử mình, chưa thấy tầm quan trọng phiếu họ Quá trình thực pháp luật dân chủ sở tồn nhiều hạn chế trình độ lực, nhận thức cảu đội ngũ cán bộ, sở chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn chưa nắm bắt mục đích, ý nghĩa, nội dung thực pháp luật dân chủ sở cho nhân, số đảng viên, cán chủ chốt có ý kiến khác thực pháp luật dân chủ sở Hoặc việc dân trí số địa phương thấp, người dân không đủ nhận thức để phán xét hành vi quan liêu, sách nhiễu quan chức công quyền khiến cho đấu tranh giành quyền dân chủ thường không triệt để, chí tạo kẽ hở cho việc hợp thức hóa thủ tục chui gây khó khăn cho quan điều tra… Người dân có trình độ nhận thức không đắn dễ bị kích động có hành động khích gây lộn xộn… 16 Kết thúc vấn đề Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật yếu tố phân tích có ảnh hưởng lớn tới trình thực pháp luật Để thực pháp luật đạt hiệu tốt cần phải phối hợp hài hòa, khoa học yếu tố với nhau, phát huy tối đa hiệu pháp luật sống 17 Mục lục Trang Đặt vấn đề Giải vấn đề I.Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật 1.Yếu tố kinh tế……………………………………………………… ……….1 2.Yếu tố trị…………………………………………………… ……… 3.Yếu tố văn hóa – lối sống…………………………………………….………5 4.Yếu tố pháp luật……………………………………………………… ……9 II.Tình hình thực pháp luật nước ta 1.Những thành tựu đạt được………………………………………… ………13 2.Những hạn chế hoạt động thực pháp luật nước ta nay………………………………………………………………………… ……14 Kết thúc vấn đề Hình ảnh minh họa 18 [...]... I .Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật 1 .Yếu tố kinh tế……………………………………………………… ……….1 2 .Yếu tố chính trị…………………………………………………… ……… 3 3 .Yếu tố văn hóa – lối sống…………………………………………….………5 4 .Yếu tố pháp luật …………………………………………………… ……9 II .Tình hình thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay 1.Những thành tựu đạt được………………………………………… ………13 2.Những hạn chế trong hoạt động thực hiện pháp luật ở nước. . .các quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, pháp chế và hiệu quả của pháp luật Bản thân pháp luật được sinh ra là để điều chỉnh các quan hệ xã hội, là cơ sở để các chủ thể thực hiện pháp luật Song, chính các mặt, các khía cạnh khác nhau của các chuẩn mực pháp luật cũng có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động thực hiện pháp luật Văn hóa pháp luật có ảnh hưởng sâu rộng tới các hình. .. thực hiện pháp luật, từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng cho tới áp dụng pháp luật Được hình thành từ tổng thể các hoạt động xã hội – pháp luật trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, văn hóa pháp luật là hệ thống các giá trị, chuẩn mực pháp luật được kết tinh từ tri thức pháp luật, tình cảm, niềm tin đối với pháp luật và hành vi pháp luật Văn hóa pháp luật được cấu thành từ các yếu tố: ý thức pháp luật, ... thấu tình đạt lý Câu nói lưu truyền trong xã hội rằng : “quan xử theo lễ, dân xử theo luật chính là biểu hiện của sự thiếu niềm tin vào tính công bằng, khách quan, trung thực trong hoạt động của một số cơ quan thực hiện pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ thể Sự hoạt động của các cơ quan chức năng trong việc thực hiện pháp luật có tác động rất quan trọng đến hoạt động thực. .. là hành vi pháp luật và lối sống theo pháp luật của các chủ thể Giữa văn hóa pháp luật và hoạt động thực hiện pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Văn hóa pháp luật là cơ sở, nền tảng, là “khuôn mẫu tư duy” và “chuẩn mực hành vi” của hoạt động thực hiện pháp luật, định hướng đúng đắn cho quá trình thực hiện pháp luật của cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực thi và bảo vệ pháp luật cũng... và dễ bị kích động có những hành động quá khích gây lộn xộn… 16 Kết thúc vấn đề Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật trong đó những yếu tố đã phân tích ở trên có ảnh hưởng lớn tới quá trình thực hiện pháp luật Để thực hiện pháp luật đạt được hiệu quả tốt cần phải sự phối hợp hài hòa, khoa học giữa các yếu tố với nhau, như vậy mới phát huy được tối đa hiệu quả của pháp luật trong cuộc... Ngược lại, hoạt động thực hiện pháp luật có tác dụng bổ sung, làm phong phú và sâu sắc thêm cho các giá trị, chuẩn mực của văn hóa pháp luật Các yếu tố truyền thống cũng ảnh hưởng không nhỏ đối với hoạt động thực hiện pháp luật trong giai đoạn hiện nay Quá trình tổ chức và duy trì các hoạt động sống, lao động và sinh hoạt của xã hội truyền thống đã làm nảy sinh một nét đặc 11 trưng của hoạt động quản... thực hiện pháp luật của các tầng lớp xã hội Trong các trường hợp cần thiết, khi các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không tự mình giải quyết được các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật nào đó thì sự can thiệp của các cơ quan chức năng là cần thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện II .Tình hình thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay 1.Những thành tựu đạt được Hiện. .. chúng không trái với các quy định của pháp luật hiện hành Vì thế, cần kết hợp hài hòa cả hai hình thức quản lý này trong hoạt động thực hiện pháp luật Sự tồn tại dai dẳng của pháp luật do các chế độ cũ để lại có ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện pháp luật hiện hành Cho đến nay, vẫn còn một bộ phận người dân bị ảnh hưởng khá nặng nề bởi hệ thống pháp luật của chế độ phong kiến và thực dân trước đây... của người dân, nhờ đó hoạt động thực hiện pháp luật đã có những thay đổi tích cực đáng kể 2.Những hạn chế trong hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay Bên cạnh những điểm tích cực đã nêu trên, hoạt động thực hiện pháp luật vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục Ví dụ như nhiều trường hợp người dân không thực hiện, thực hiện không nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ pháp lí của họ một phần

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan