tổ chức và hoạt động viện kiểm sát nhân dân thực tiễn và một số kiến nghị

78 418 0
tổ chức và hoạt động viện kiểm sát nhân dân thực tiễn và một số kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MƠN LUẬT TƯ PHÁP LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT KHĨA 25 (1999 – 2003) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lê Thò Kiều Loan Phạm Thò Diệu Hiền MSSV: 5992531 - Lớp Luật Tư pháp 25A CBGD Bộ mơn Hành Cần Thơ -7/2003 Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ Trung 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân qua Hiến pháp nước ta 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1960 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1960 1.1.3 Mơ hình số quốc gia quan điểm học giả quan Kiểm sát máy nhà nước 11 1.2 Một số vấn đề lý luận Viện kiểm sát nhân dân 14 1.2.1 Sự cần thiết tổ chức quan Viện kiểm sát nhân dân 14 1.2.2 Vị trí pháp lý vai trò Viện kiểm sát nhân dân 15 1.2.3 Chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân 17 1.2 Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với số quan nhà nước khác 19 1.2.4.1 Trong quan hệ với Quốc hội 19 1.2.4.2 Trong quan hệ với Cơ quan điều tra 19 tâm Học liệu ĐH Thơhệ @ Tài liệudânhọc tập nghiên20cứu 1.2.4.3Cần Trong quan với Tồ án nhân 1.2.4.4 Trong quan hệ với quyền địa phương 20 1.3 Những quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 21 1.3.1 Những quy định pháp luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 21 1.3.1.1 Ngun tắc tổ chức hoạt động VKSND 21 1.3.1.2 Hệ thống cấu VKSND .23 1.3.1.3 Tổ chức VKSND 25 1.3.2 Những quy định pháp luật cơng tác thực hành quyền cơng tố 27 1.3.2.1 Nhận thức chung chế định quyền cơng tố 27 1.3.2.2 Nội dung thực hành quyền cơng tố tố tụng hình 28 1.3.3 Những quy định pháp luật cơng tác kiểm sát hoạt động tư pháp .31 1.3.3.1 Nhận thức chung chế định kiểm sát hoạt động tư pháp 31 1.3.3.2 Những quy định pháp luật hành cơng tác kiểm sát hoạt động tư pháp 32 1.3.4 Những quy định chung mối quan hệ hoạt động thực hành quyền cơng tố với kiểm sát hoạt động tư pháp 37 Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Trung 2.1 Thực tiễn tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân nước ta 39 2.1.1 Về cấu tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân 39 2.1.2 Về cơng tác cán 41 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân 45 2.2.1 Hoạt động thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình 45 2.2.1.1 Cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra 45 2.2.1.2 Cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử 47 2.2.1 Thực tiễn cơng tác kiểm sát việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật 50 2.2.3 Thực tiễn cơng tác kiểm sát việc thi hành án 54 2.2.4 Thực tiễn cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam,quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 56 2.3 Một số kiến nghị đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 58 2.3.1 Phương hướng hồn thiện tổ chức hoạt động củaVKSND 58 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên 2.3.1.1 Phương hướng hồn thiện tổ chức 58cứu 2.3.1.2 Phương hướng hồn thiện hoạt động 59 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 60 2.3.2.1 Về cấu tổ chức hệ thống VKSND 60 2.3.2.2 Về đội ngũ cán 62 2.3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 64 2.3.3.1 Đối với việc thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử vụ án hình 64 2.3.3.2 Đối với việc kiểm sát vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật 66 2.3.3.3 Đối với việc kiểm sát giải thi hành án 68 2.3.3.4 Đối với việc kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 68 2.3.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 70 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Lời nói đầu Sự cần thiết hình thành đề tài Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 xác định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật” Trung Trong điều kiện Nhà nước ta tiến hành cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước u cầu ngun tắc pháp chế trở nên quan trọng Do đó, Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nghị Đảng nhấn mạnh đến việc cải cách tư pháp Đồng thời Chỉ thị số 53 ngày 21/3/2000 Nghị số 08/NQ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp Trong rõ : “nâng cao chất lượng hoạt động Viện kiểm sát theo chức quy định Hiến pháp, tập trung làm tốt chức cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Việc điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân nội dung quan trọng cải cách tư pháp Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, Nhà nước ta trọng đến hoạtHọc động liệu hành@ hệ Tài thốngliệu văn pháp quy định tâm ĐH việc CầnbanThơ họcbảntập vàluật nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nước ta Tuy nhiên, quy định pháp luật ngành Kiểm sát áp dụng thực tiễn bộc lộ nhiều điều bất hợp lý, vướng mắc gây nhiều khó khăn Nhất Quốc hội khố X thơng qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 mở thời kỳ tổ chức hoạt động ngành kiểm sát Đó thời kỳ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Chính vậy, vấn đề cần nghiên cứu cách tồn diện để làm rõ vai trò, hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thực tiễn để tìm ưu, nhược điểm hạn chế ngun nhân đưa đến hạn chế Trên sở nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nước ta nên người viết chọn đề tài: “TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ“ làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân vấn đề gây tranh luận nhiều, thu hút quan tâm nhiều người Đã có Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật nhiều đề tài nghiên cứu tổng hợp tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nước ta như: Chun đề “Những vấn đề quyền cơng tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý thực năm 1999, đề tài cấp Bộ “Viện kiểm sát nhân dân với hoạt động thực hành quyền cơng tố” Lê Thị Tuyết Hoa – Nghiên cứu sinh, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật thực năm 2000 có số nội dung cơng trình đến khơng phù hợp với hồn cảnh kinh tế - xã hội nước ta quy định pháp luật hành Ngồi nhiều viết, báo cáo hoạt động Viện kiểm sát đăng báo, tạp chí chun ngành bàn vấn đề Tuy nhiên, họ đề cập đến nội dung định giới hạn số địa phương Vì đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống khoa học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước với việc tìm hiểu thực tiễn tồn quốc số tỉnh thành phía Nam, người viết mong muốn đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nước ta, phân tích rõ ưu khuyết điểm, để mạnh dạn đề xuất kiến nghị khoa học nhằm tạo sở pháp lý vững tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để ngành Kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu Giới hạn đề tài Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Luận văn giới hạn việc phân tích sở lý luận quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân ba cấp: tối cao, tỉnh, huyện việc áp dụng quy định thực tế Tác giả khơng sâu nghiên cứu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Qn Đây khía cạnh khác mà tác giả nghiên cứu có điều kiện Bên cạnh đó, tác giả trọng tìm hiểu thực tiễn tổ chức hoạt động ngành Kiểm sát số tỉnh thành Từ đánh giá hiệu hoạt động ngành Kiểm sát nói chung đề xuất số kiến nghị nhằm tạo điều kiện để quan thực có hiệu nhiệm vụ mình, đóng góp vào việc nâng cao chất lượng tồn hệ thống tư pháp hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài bổ sung vào lý luận tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao nhận thức lý luận vị trí, vai trò ngành Kiểm sát cơng đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ trật tự xã hội nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đề tài làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu Luật Hiến pháp hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê cách khoa học Dựa sở quy định pháp luật hành hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói chung kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng ngành kiểm sát tác giả đưa so sánh, đối chiếu lý luận thực tiễn với khía cạnh pháp lý khác để làm rõ nét đặc thù tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nước ta Đồng thời đề xuất số giải pháp chủ yếu để khắc phục tồn tại, tăng cường hiệu lực, hiệu cơng tác góp phần định hướng để tiếp tục hồn thiện Kết cấu đề tài Theo hướng nghiên cứu trên, đề tài trình bày theo nội dung sau: - Mục lục - Lời mở đầu - Chương 1: Viện kiểm sát nhân dân - Một số vấn đề lý luận pháp lý - Chương 2: Thực tiễn tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân - Kết luận Trung tâm Học nước liệutaĐH Cần @ nghị Tài liệu học tập nghiên cứu – Một số đềThơ xuất kiến - Danh mục tài liệu tham khảo Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Cơ PHẠM THỊ DIỆU HIỀN - Cán giảng dạy Bộ mơn Luật Hành chính, Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn cách tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ tồn thể bạn sinh viên Khố 25 dành cho tơi ủng hộ giúp đỡ q báu suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Sinh viên thực LÊ THỊ KIỀU LOAN Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật CHƯƠNG 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP Ở NƯỚC TA Trong năm mươi năm xây dựng khơng ngừng hồn thiện máy Nhà nước kiểu dân, dân dân, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến việc thành lập kiện tồn quan tư pháp có Viện kiểm sát nhân dân Vấn đề thể rõ qua Hiến pháp nước ta 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1960 Trung Khác với quan nhà nước khác, quan Viện kiểm sát nhân dân hình thành muộn Cách mạng tháng 8/1945 thành cơng đập tan máy cai trị bọn thực dân phong kiến Với Bản tun ngơn độc lập ngày 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh quảng trường Ba Đình văn kiện pháp lý có ý nghĩa lịch sử vơ quan trọng khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Lúc này, Nhà nước trọng đến việc ban hành văn pháp luật thành lập quan chun trách bảo vệ pháp luật Sau Hiến pháp 1946 - Hiến pháp nước ta - làmĐH sở cho việc máyhọc nhà nước hệ thống tâm Học liệu Cần Thơxây @dựng Tàibộliệu tập nghiên cứu pháp luật Ngay từ thời kỳ đầu thành lập, Nhà nước ta quan tâm đến hoạt động cơng tố xây dựng củng cố phận cơng tố Hiến pháp 1946 dành Chương VI với Điều quy định tổ chức hoạt động quan tư pháp Cùng với quan Cơng an, Tồ án, Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập phận cơng tố tổ chức bên cạnh Tồ án trực thuộc Bộ Tư pháp Ở thời kỳ này, cơng tố nằm Tồ án hoạt động lại mang tính chất tương đối độc lập Tồ án gồm hai phận: phận xét xử phận cơng tố Trong Thẩm phán chia làm hai loại: Thẩm phán xét xử Thẩm phán buộc tội Đứng đầu phận xét xử Chánh án đứng đầu phận cơng tố Chưởng lý, Biện lý ngồi ghế Cơng tố viên Các cán cơng tố nằm hệ thống quan Tồ án chịu quản lý mặt tổ chức Bộ Tư pháp Chức phận cơng tố trơng coi việc áp dụng luật hình dân sự, đấu tranh phòng ngừa chống hành vi phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc theo ngun tắc tố tụng quan trọng quy định Điều 11 Hiến pháp 1946 là: “Tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm người cơng dân Việt Nam” Đến năm 1958 Viện cơng tố Trung ương thành lập tách khỏi Bộ Tư pháp trực thuộc Phủ Thủ tướng Có thể nói bước phát triển quan trọng đường thành lập Viện kiểm sát nhân dân vào năm 1960 Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Để phục hồi kinh tế sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhân dân miền Bắc nước ta bắt tay vào thực cơng xây dựng đất nước theo Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III Đảng tiếp tục hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, tiến tới thống nước nhà, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Với đường lối chiến lược đó, máy nhà nước phải có thay đổi phù hợp để đáp ứng trước u cầu nhiệm vụ Lúc hệ thống quan Viện cơng tố thành lập 1958 khơng thích hợp Hiến pháp 1959 đời quy định việc thành lập hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân Trên sở đó, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội thơng qua ngày 15/7/1960 quy định cụ thể việc thành lập hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân miền Bắc Chỉ thời gian ngắn quan tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến đơn vị hành cấp quận, huyện Lúc Đảng ta cho rằng: “Bảo đảm pháp chế XHCN giữ vững điều kiện cần thiết để tiến hành cách mạng XHCN tồn thắng” (1) Vì lẽ tờ trình Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960 nêu rõ “phải tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát việc tn theo pháp luật nhằm giữ vững pháp chế XHCN, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Trung Nếu Hiến pháp 1946 khơng có điều dành riêng quy định quan cơng tố Hiến pháp 1959 dành từ Điều 105 đến Điều 108 thuộc Chương VIII quy định Viện kiểm sát nhân dân Cùng với việc xác định rõ chức Viện kiểmHọc sát nhân dânĐH “kiểmCần sát việc tn theo pháp liệu luật quan Hội đồng tâm liệu Thơ @ Tài học tập vàthuộc nghiên cứu Chính phủ, quan nhà nước địa phương, nhân viên quan nhà nước cơng dân làm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, pháp chế giữ vững” Viện kiểm sát nhân dân lúc tổ chức hoạt động theo ngun tắc đặc thù riêng Đó ngun tắc tập trung thống lãnh đạo ngành, thực chế độ thủ trưởng khơng lệ thuộc vào quan Nhà nước địa phương Việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân lúc khơng phải đơn giản việc giao thêm chức nhiệm vụ cho Viện cơng tố mà nhiều mặt Viện kiểm sát nhân dân khác xa trước Thực quy định Hiến pháp 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 ngành kiểm sát trưởng thành góp phần tích cực vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1960 Mùa xn năm 1975, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trọn vẹn tổng tiến cơng dậy mà đỉnh cao chiến thắng Hồ Chí Minh lịch sử Từ nhân dân nước thực nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Đại hội lần thứ IV Đảng đề Nhà nước thể chế hố Hiến pháp năm 1980 Những quy định Viện kiểm sát nhân dân Chương X Hiến pháp 1980 soạn thảo thơng qua tổng kết 20 năm hoạt động ngành kiểm sát khẳng định (1 ) Giáo trình cơng tác kiểm sát Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội, Tập 1, NXB Cơng an nhân dân1996,tr17 Trang Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật nội dung đắn, đồng thời bổ sung quy định so với Hiến pháp 1959 Điểm bật Điều 138 Hiến pháp 1980 khơng ghi rõ chức Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tn theo pháp luật quan nhà nước từ cấp Bộ trở xuống, có tổ chức xã hội mà ý nhấn mạnh đến chức “thực hành quyền cơng tố” Mặt khác, điều Hiến pháp 1980 quy định ngun tắc tổ chức hoạt động ngành khẳng định rõ vai trò trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp đặc biệt Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 140 Hiến pháp 1980 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên, Viện trưởng Viện kiểm sát địa phương chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng, phó Viện trưởng Kiếm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm cách chức” Trung Có thể nói Hiến pháp 1980 nâng cao vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa(*) Hàng loạt văn pháp luật Nhà nước ban hành nhằm cụ thể hố quy định Viện kiểm sát Hiến pháp bước đáp ứng u cầu thống hệ thống pháp luật Ngày 04/7/1981 kỳ họp Quốc hội khố thơng qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sau vào năm 1989 Luật sửa đổi, bổ sung số điều cho phù hợp với Bộ luật tố tụng hình vàHọc có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1989 Chính điềuhọc tạo cho kiểm sát tâm liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu tập vàngành nghiên cứu có sở pháp lý để thực cơng tác kiểm sát việc tn theo pháp luật đạt hiệu Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, cơng đổi tồn diện đất nước đạt thành tựu quan trọng Để đáp ứng u cầu tình hình đất nước nhiệm vụ cách mạng mới, Quốc hội sửa đổi Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 đời tiếp sau ngày 10/10/1992 Chủ Tịch nước Lê Đức Anh ký lệnh cơng bố tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, xác định trách nhiệm, quyền hạn ngun tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát cách cụ thể phù hợp Trong Hiến pháp 1992 quy định việc trao cho Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm quyền thảo luận định theo đa số Đây nét trước theo Hiến pháp 1980 Uỷ ban kiểm sát quan tư vấn cho Viện trưởng Bên cạnh đó, Điều 140 Hiến pháp 1992 có quy định mối quan hệ chức giám sát Hội đồng nhân dân địa phương hoạt động kiểm sát: “Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phương trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân” Cụ thể hố quy định Hiến pháp 1992, Quốc hội thơng qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 07/10/1992 (*) Từ sau cụm từ “xã hội chủ nghĩa” viết tắt XHCN Trang 10 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Đối với quan, đơn vị tồn ngành triển khai thực việc xây dựng đội ngũ cán phải ngang tầm với nhiệm vụ trị, lực nghiệp vụ, lực tổ chức thực thắng lợi đường lối đổi Đảng Xây dựng đội ngũ cán phải gắn liền với tổ chức, tập trung xây dựng đội ngũ cán chủ chốt, đổi trẻ hóa cán sở tiêu chuẩn, đảm bảo tính liên tục kế thừa, khắc phục dứt điểm tình trạng hẫng hụt, chắp vá, vừa thiếu vừa thừa Phải nhận thức thực việc đánh giá, ln chuyển, điều động quy hoạch cán theo quy định Một biện pháp phải vừa gắn cơng tác xây dựng ngành với xây dựng Đảng, xây dựng đơn vị vững mạnh tạo điều kiện cho đội ngũ cán trưởng thành, phát triển có chất lượng đáp ứng nhiệm vụ cơng đổi theo Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX 2.3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 2.3.3.1 Đối với việc nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử vụ án hình Trung Chức thực hành quyền cơng tố q trình thống khơng thể tách rời Vì vậy, có thực thơng khâu kiểm sát điều tra với kiểm sát xét xử bảo đảm cho Kiểm sát viên nắm vững hồ sơ, làm tốt vai trò tranh tụng phiên tồ theo hướng cải cách tư pháp giảm bớt áp lực q tải hồ sơ Bởi áp dụng hình thức thơng khâu nghĩa Kiểm sát viên điều tra vụ án đảm tâm liệu vụ ĐH Cần @ Tài học nhậnHọc ln nhiệm kiểm sát xétThơ xử sơ thẩm vụ ánliệu trước tồ.tập nghiên cứu Theo đồng chí Trương Hồ Bình Viện trưởng - Viện kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh - áp dụng thơng khâu có 55 Kiểm sát viên tham gia xét xử phiên tồ, tỷ lệ gấp 2.5 lần so với thực chun khâu Do tham gia q trình kiểm sát điều tra nên Kiểm sát viên nắm vững chứng cứ, đặc biệt nắm vững diễn biến phức tạp vụ án, tâm lý, tư tưởng bị can, bị cáo để phục vụ cho hoạt động truy tố Mặt khác, qua xác định trách nhiệm Kiểm sát viên việc giải vụ án hình Tuy nhiên, cần nhận thức biện pháp tổ chức máy theo mơ hình chun khâu hay thơng khâu khơng phải biện pháp vạn để nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền cơng tố mà phải kết hợp với biện pháp kiểm sát khác q trình thực hành quyền cơng tố v Trong q trình tổ chức thực nhiệm vụ kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp cần trọng việc nắm giải tố giác tin báo tội phạm nhận tin báo phải kiểm tra, xác minh nguồn tin xác có đủ xác định có dấu hiệu tội phạm khởi tố u cầu quan điều tra khởi tố Phải bám sát q trình lập hồ sơ vụ án quan điều tra hoạt động kiểm sát điều tra để kịp thời phát vi phạm khơng thụ động ngồi chờ, kiểm sát điều tra hồ sơ quan điều tra kết thúc điều tra chuyển sang Trang 64 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Trước hết phải kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố, trọng cơng tác phê chuẩn, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam, quan điều tra Viện kiểm sát định phê chuẩn có đủ pháp luật quy định Trước phê chuẩn phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, chứng thu thập Khi có nghi ngờ tính xác thực chứng có hồ sơ phải xác minh làm rõ Tránh tình trạng gần hết hạn tạm giữ, quan điều tra đưa hồ sơ sang xin lệnh tạm giam làm cho Kiểm sát viên khơng có đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ Nếu Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp lúc quan điều tra lệnh tạm giữ luật, “còn quan điều tra lệnh tạm giữ trường hợp bắt khẩn cấp mà chưa Viện kiểm sát cấp phê chuẩn việc bắt khẩn cấp vi phạm luật tố tụng hình sự” (theo cơng văn số 2739/VKSTC-KSĐT ngày 04/10/2002 VKSTC) Thực nghiêm chỉnh Chỉ thị số 01/2001/CT-VKSTC ngày 10/01/2001 xác định: “Đối với trường hợp đình điều tra khơng phạm tội phải báo cáo lên Viện kiểm sát cấp để làm rõ trường hợp, phải tiến hành kiểm điểm làm rõ trách nhiệm người gây vi phạm” v Khi thực chức kiểm sát xét xử vụ án hình Trước hết Kiểm sát viên phải nắm đầy đủ quy định trình tự thủ tục việc tiến hành tố tụng thủ tục xét xử phiên tồ luật tố tụng quy định làm kiểm sát Đồng thời phải nắm quy định Bộ luật hình pháp luật khác có liên quan làm kiểm sát Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Đồng chí Trường Chinh phát biểu “trong cơng tác kiểm sát xét xử hình ngồi việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, cán kiểm sát cần ý đến cơng tác phiên tồ Tiếng nói Viện kiểm sát phiên tồ tiếng nói cơng lý Nó thể tinh thần lành mạnh tốt đẹp chế độ ta” Do đó, để đảm bảo thực cơng tố phiên tồ có hiệu Kiểm sát viên tham gia phiên tồ phải nghiên cứu kỹ hồ sơ nắm vững việc phạm tội chứng chứng minh tội phạm Qua kiểm tra hồ sơ vụ án phải tổng hợp đối chiếu kết luận điều tra, cáo trạng với chứng để phát tình tiết có mâu thuẫn để đề xuất bổ sung làm rõ Phải ln đặt câu hỏi q trình có đủ để kết tội bị cáo hay chưa? Cần lưu ý q trình kiểm tra đánh giá chứng cứ, cần xem xét làm sáng tỏ chứng buộc tội gỡ tội cho bị cáo, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ Tham gia thẩm vấn tranh luận nhằm làm sáng tỏ thật vụ án giai đoạn thể vị trí Kiểm sát viên phiên tồ Để bảo đảm cho việc tranh luận tốt, có kết sức thuyết phục Kiểm sát viên phải có thái độ mực, bình tĩnh sáng suốt ý lắng nghe, chọn lọc, phân tích ý kiến khác với luận tội, mập mờ xun tạc thật vụ án làm cho quần chúng hồi nghi phân vân khơng rõ sai Trong trường hợp Kiểm sát viên phải người tranh luận dựa vào chứng chứng minh trước tồ pháp luật Bên cạnh đó, cần khách quan tơn trọng quyền người bào chữa người tham gia tố tụng khác, khơng phép lãng Trang 65 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật tránh lập luận Luật sư, vấn đề Luật sư đưa Kiểm sát viên phải đối đáp, thể rõ quan điểm, thái độ người nhân danh Nhà nước Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ giải án, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo phải nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố, khắc phục yếu Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình Đặc biệt khơng để xảy tình trạng oan sai Tuy số oan, sai chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số vụ việc mà quan tố tụng phải giải vi phạm nghiêm trọng khơng xâm phạm đến quyền lợi ích người bị oan sai mà số trường hợp gây hậu xấu, làm giảm niềm tin nhân dân quan pháp luật có Viện kiểm sát nhân dân Đồng chí cố Tổng Bí thư Lê Duẩn nói: “Một người bị tội oan, người đau khổ, mà gia đình họ đau khổ Làm điều oan cho người khơng lẽ sống người cộng sản” Đối với trường hợp oan, sai xảy phải phối hợp với quan pháp luật để phân tích trường hợp cụ thể, xác định trách nhiệm quan, tập thể cá nhân việc để xảy oan, sai để xử lý nghiêm minh đồng thời phải tiến hành bồi thường thiệt hại cho cho người bị oan sai theo quy định Nghị số 338/ NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Trung tâm Học liệuĐốiĐH Thơ tậphơnvànhân nghiên cứu 2.3.3.2 với Cần việc kiểm sát @ giảiTài quyếtliệu vụ ánhọc dân sự, gia đình, hành chính, kinh tế, lao động vụ án khác theo quy định pháp luật v Cơng tác kiểm sát giải án dân sự, nhân gia đình Cần giới hạn phạm vi cơng tác kiểm sát giải vụ án dân theo hướng: kiểm sát lập hồ sơ tham gia vào việc giải vụ án dân mà Viện kiểm sát nhân dân khởi tố kháng nghị, có liên quan đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, liên quan đến quyền lợi ích người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất tâm thần việc phức tạp, nghiêm trọng khác tranh chấp đất đai, nhà cửa, thừa kế tài sản Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm loại án mà thơi Quy định vừa bảo đảm tơn trọng quyền tự định đoạt đương vừa có tính khả thi khắc phục quy định tùy nghi “nếu thấy cần thiết” pháp luật hành Do số lượng án hàng năm tăng với tỷ lệ lớn với việc quy định Kiểm sát viên tham gia 100% phiên tòa nên ngày đòi hỏi ngành Tòa án, Viện kiểm sát có đầu tư lớn số lượng cán bộ, trình độ nghiệp vụ đủ điều kiện cần bổ sung quy định có nhiệm vụ trình bày quan điểm vụ án nhằm tăng cường trách nhiệm Kiểm sát viên tính chủ động, tích cực tham gia tranh luận, phân tích, đánh giá chứng làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Quy định nâng cao tính hiệu chất lượng cơng tác kiểm sát Trang 66 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Đối với vụ án có ý kiến khác quan điểm xử lý tội phạm vi phạm, vụ án có nghi ngờ án hình hay tranh chấp dân sự, kinh tế Lãnh đạo viện phải trực tiếp đạo từ đầu, cần phải đưa tập thể bàn bạc Trong trường hợp phức tạp phải xin ý kiến đạo viện kiểm sát cấp để khắc phục việc hình hóa tranh chấp dân sự, kinh tế ngược lại dân hóa, kinh tế hóa, kinh tế hóa quan hệ hình Quốc hội sớm ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, u cầu cấp thiết Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 có nhiều điểm khơng phù hợp chức năng, thẩm quyền theo quy định Viện kiểm sát theo luật mới, Viện kiểm sát tối cao với quan hữu quan ban hành số nội dung hướng dẫn: giải tranh chấp hụi, bồi thường thiệt hại tinh thần, danh dự kiến nghị đề tài sở “Năm năm thực Bộ luật dân sự- vướng mắc kiến nghị” năm 2001 Cần tăng cường đạo hướng dẫn kiểm tra cấp tỉnh giúp địa phương giải tốt án cấp mình, hạn chế án bị đẩy lên cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm Trung Kể từ ngày 01/10/2002 Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia 100% phiên tồ xét xử nhằm tăng cường trách nhiệm ngành Từ quy định này, Bộ luật tố tụng dân xây dựng cần quy định Kiểm sát viên vắng mặt hội đồng xét xử phải hỗn phiên tồ tất án Trong hoạt động thực tiễn, tham gia phiên tồ Kiểm sát viên tham gia tranh luận sở pháp lý để kiểm sát tham gia tranh luận chưa quy định rõ pháp luật tố tụng dân Do cần quy Học định Kiểm viên thamhọc gia tranh tồ, tạo sở tâm liệusátĐH Cần Thơnhững @ chủ Tàithểliệu tậpluậnvàtại nghiên cứu pháp lý để Viện kiểm sát thực đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Nếu khơng sửa đổi đề nghị Viện kiểm sát tối cao Tồ án tối cao có Thơng tư liên tịch hướng dẫn cách đầy đủ để cấp thi hành Hoạt động thụ lý Tồ án thực từ Tồ án nhận đơn khởi kiện đương định khởi tố Viện kiểm sát Để Viện kiểm sát nhân dân thực cách đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn quy định hoạt động cần có quy định cụ thể nhằm ràng buộc nghiệp vụ pháp lý Tòa án việc cung cấp sổ sách thụ lý chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có u cầu tất vụ án Có cơng tác kiểm sát việc giải vụ án dân thực cách chủ động đạt kết tốt v Cơng tác kiểm sát giải án hành chính, lao động, kinh tế Khi tiến hành hoạt động kiếm sát phải dựa vào quần chúng nhân dân, tơn trọng bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân để từ nêu cao trách nhiệm ngành tất cơng tác kiểm sát Phải lấy phục vụ nhân dân để hoạt động khắc phục dứt điểm tình trạng nể nang với quan quyền có liên quan Đối với án kinh tế lao động thực việc phân tích thuyết phục tốt hai bên đương dễ dàng chấp nhận thỏa thuận với Thực tế tỷ lệ giải tranh chấp hòa giải chiếm tới 46.71% số lượng án biện pháp có Trang 67 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật nhiều tác động tích cực giải vụ án Ngồi tác dụng tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí thành phần tham gia mà giải triệt để quan hệ bên có tranh chấp trì quan hệ hợp tác kinh doanh 2.3.3.3 Đối với việc kiểm sát giải thi hành án Chúng ta thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực cơng tác thi hành án mà mục đích khơng nằm ngồi việc thi hành nhanh chóng, kịp thời, có hiệu án, định Tồ án Từng bước hồn thiện pháp luật thi hành án Trước hết cần sửa đổi Pháp lệnh thi hành án dân giải pháp quan trọng tạo tiền đề phát triển để xây dựng ban hành Bộ Luật thi hành án với mục đích tạo pháp lý cho mơ hình tổ chức thi hành án với định hướng quản lý thống cơng tác thi hành án như: thi hành án hình sự, quản lý trại giam, thi hành án quản chế án treo đầu mối Quan tâm đạo, bố trí xếp cán với cơng tác kiểm sát thi hành án nghiên cứu thành lập tất Viện kiểm sát có phòng kiểm sát tỉnh thành chưa thành lập Quan tâm đạo kế hoạch cơng tác kiểm sát thi hành án thể vai trò, tác động cơng tác kiểm sát thi hành án Chuẩn bị nội dung tổ chức tập huấn chun sâu cơng tác kiểm sát thi hành án tất cán bộ, Kiểm sát viên làm cơng tác kiểm sát thi hành án phạm vi nước với quy mơ thời gian phù hợp Trung Mặt khác, để tăng cường quan hệ phối hợp quan thi hànhHọc án với quan cần tăng cườngliệu học trao đổi, tâm liệu ĐH kiểm CầnsátThơ @ Tài tậphoạt vàđộng nghiên cứu rút kinh nghiệm bên, mở Hội nghị pháp chế cơng tác thi hành án với trách nhiệm tham gia hai bên để rút kinh nghiệm chung Phối hợp với ngành tiến hành tổng kết tồn diện cơng tác thi hành án để có biện pháp đẩy mạnh cơng tác Xuất phát từ tính chất loại việc thi hành án cần có vai trò hỗ trợ giúp đỡ quan quyền địa phương q trình tổ chức thi hành Do đó, cần khắc phục tư tưởng cho quan thi hành án địa phương “Sở Sở, Phòng Phòng” Các quan tư pháp địa phương có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân cấp quan tư pháp cấp việc quản lý nhà nước thi hành án đề biện pháp đồng góp phần thực Chỉ thị số 20/ CT-TTg ngày 11/9/2001 Thủ tướng Chính phủ tăng cường nâng cao hiệu cơng tác thi hành án dân 2.3.3.4 Đối với việc kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Phải nắm vững chức nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên pháp lý cần thiết kiểm sát bắt tạm giữ, tạm giam Ngồi việc kiểm sát giam giữ cải tạo có tính chất tố tụng, tình hình để đảm bảo việc bắt tạm giữ, tạm giam quy định pháp luật, quyền tự dân chủ người dân khơng bị xâm hại cần phải có cơng tác thống kê việc bắt tạm giữ hình sự- trường hợp bắt khẩn cấp quan điều tra kể trường hợp bắt giữ có phê chuẩn Viện kiểm sát nhằm thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bắt, Trang 68 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật giam, giữ tơn trọng quyền tự do, dân chủ cơng dân cơng dân Kịp thời phát xử lý trường hợp oan, sai việc bắt, giam, giữ Chỉ đạo sửa đổi Quy chế cơng tác kiểm sát giam giữ, cải tạo Quyết định số 12 phần phạm vi cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù cho phù hợp với quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 kiểm sát thi hành án Nâng cao vai trò trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp làm cơng tác kiểm sát giam giữ để quản lý theo dõi thường xun liên tục Cần tăng cường cơng tác kiểm sát định kỳ hàng tháng kiểm sát đột xuất nơi giam giữ, cải tạo để pháp luật thực chế dộ cho người bị tạm giữ, tạm giam phạm nhân thực tốt Vì biện pháp nghiệp vụ có khâu kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 2.3.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Trên kiến nghị cụ thể tổ chức hoạt động ngành kiểm sát dựa điều kiện, tình hình để đề giải pháp cấp thiết Xét lâu dài để thực u cầu cải cách tư pháp, hồn thiện tổ chức máy nhà nước cần nghiên cứu, xem xét để định hướng cho việc thực giải pháp mang tính chiến lược lâu dài, tạo sở pháp lý vững cho Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu chức nhiệm vụ v Hồn địnhThơ đối với@ tổ chức ngành kiểm sát nghiên cứu Trung tâm Học liệu thiện ĐHquy Cần Tàicủa liệu học tập Tại Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Dó đó, Uỷ ban kiểm sát khơng phải quan lãnh đạo Viện kiểm sát mà cấu tổ chức ngành quan tư vấn cho Viện trưởng vấn đề quan trọng Nay luật lại quy định “Uỷ ban kiểm sát thảo luận định theo đa số Viện trưởng phải chấp hành” Quy định khơng phù hợp với ngun tắc Viện trưởng lãnh đạo Luật xác định có chức danh Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên có quyền nghĩa vụ thực chức nhiệm vụ Uỷ ban kiểm sát khơng có tư cách pháp lý để thực chức quyền nói Thế Điều 32 Điều 35 luật lại quy định : Uỷ ban kiểm sát thảo luận định vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động quan trọng Vấn đề đặt là, xảy trường hợp chấp hành Nghị Uỷ ban kiểm sát dẫn tới việc bắt giam, truy tố oan, sai cơng dân vơ tội hay xử lý sai hành vi pháp lý đương sự, gây thiệt hại nghiêm trọng xử lý nào? Rõ ràng khơng có pháp luật để truy cứu trách nhiệm pháp lý Uỷ ban kiểm sát uỷ viên Uỷ ban kiểm sát, cá thể hố trách nhiệm người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Viện trưởng Viện trưởng khơng thể viện lý do, buộc phải chấp hành Nghị Uỷ ban kiểm sát để khơng chịu trách nhiệm để xảy oan, sai Vì lẽ trên, Điều 32 Điều 35 điểm cần sửa đổi theo hướng quy trách nhiệm Uỷ ban kiểm sát thảo luận định theo đa số vụ án hình sự, dân cho phép khơng áp dụng ngun tắc buộc Viện trưởng phải chấp hành Nghị Uỷ ban kiểm sát có ý kiến khác với Uỷ ban Trang 69 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật v Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng góp phần nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Một bỏ quyền khởi tố vụ án hình Tòa án đoạn khoản Điều 87 Bộ luật tố tụng hình quy định “Tòa án có quyền u cầu khởi tố vụ án, khởi tố bị can qua xét xử phát tội phạm người phạm tội mới” Bởi chức Tòa án xét xử việc xét xử thực Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố Trong trường hợp Tòa án khởi tố Viện kiểm sát phải xem xét, có khởi tố u cầu quan điều tra khởi tố Hai bỏ quy định quan điều tra có quyền định đình điều tra khoản Điều 135, khoản Điều 137, khoản Điều 139 Bộ luật tố tụng hình Căn định theo hướng: có tạm đình theo điều tra quan điều tra tạm đình điều tra phải gởi cho Viện kiểm sát xét phê chuẩn Phương án thứ hai Viện kiểm sát có quyền định đình tạm đình hay phục hồi điều tra theo đề nghị quan điều tra Sửa đổi nâng cao trách nhiệm quan điều tra Viện kiểm sát, đồng thời bảo đảm hoạt động kiểm sát định tố tụng quan điều tra có hiệu quả, phù hợp với Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Trung Theo Điều 156 Bộ luật tố tụng hình “Viện kiểm sát rút định truy tố trước mở phiên tồ đề nghị Tồ án đình vụ án” quy định khơng phù hợp khơng bảo đảm tính độc lập Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố Bởi tâm Họckiểm liệu Cần Tàiđóliệu tập nghiên cứu Viện sát ĐH rút địnhThơ truy tố@ điều cũnghọc đồng nghĩa với việc chấm dứt thực hành quyền cơng tố Do đó, cần phải sửa đổi quy định theo hướng Viện kiểm sát rút định truy tố đồng thời Viện kiểm sát có quyền đình vụ án Trong giai đoạn thẩm vấn phiên Tồ Bộ luật tố tụng hình quy định “Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tình tiết việc tội danh vụ án” (Điều 181) Điều có nghĩa Chủ toạ phiên tồ hỏi trước đến Hội thẩm nhân dân, sau đến Kiểm sát viên người bào chữa Việc quy định xét hỏi Hội đồng xét xử hỏi trước đến Kiểm sát viên thể ý tưởng nghiêng tố tụng xét hỏi, thẩm vấn Như vậy, Hội đồng xét xử trách nhiệm nặng nề việc chứng minh tội phạm Theo tính chủ động Tồ án vai trò buộc tội đề cao, điều vừa khơng đảm bảo tính chủ động khách quan, vơ tư Tồ án thực chức chủ yếu xét xử, vừa hạn chế tham gia tích cực, chủ động Kiểm sát viên với tư cách người buộc tội bị cáo Do đó, Điều 181 cần sửa theo hướng thay đổi trình tự xét hỏi, theo Kiểm sát viên hỏi trước đến người bào chữa, sau người tham gia tố tụng khác gọi Hội đồng xét xử thực việc điều khiển phiên tồ có quyền hỏi bị cáo vào thời điểm thấy cần thiết Sở dĩ tác giả đưa kiến nghị cáo trạng truy tố Viện kiểm sát nhân dân lập nhằm xác định tội phạm, đưa biện pháp xử lý họ Kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tồ để bảo vệ quan điểm truy tố có nghĩa vụ chứng minh buộc tội người bào chữa có trách nhiệm gỡ tội cho bị cáo nên việc xét hỏi phát huy tính tích cực chủ động Trang 70 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Thực tế việc xét hỏi Hội đồng xét xử thường dựa vào trạng truy tố Viện kiểm sát, chí tìm cách lấy cho lời khai thú tội bị cáo để đưa án Vì để Hội đồng xét xử trọng đến việc xét hỏi trực tiếp đấu tranh với bị cáo dẫn tới mục đích buộc bị cáo thú nhận tội Như phải Hội đồng xét xử thực chức buộc tội thay Viện kiểm sát giữ quyền cơng tố ? Theo tác giả nên giao việc xét hỏi cho bên buộc tội bên bào chữa, Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố chịu trách nhiệm việc chứng minh tội phạm người phạm tội Hội đồng xét xử thực việc điều khiển phiên Tồ có quyền tham gia xét hỏi vào thời điểm thây cần thiết phải làm sáng tỏ số tình tiết mà bên chưa làm rõ Có tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng xét xử đánh giá chứng cách khách quan để có định đắn thực chức xét xử phù hợp với tinh thần Nghị 08 Bộ Chính trị nêu “nâng cao chất lượng cơng tố Kiểm sát viên phiên Tồ bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư người tham gia tố tụng khác” Trung Một vấn đề khác đáng quan tâm việc “đưa quan điểm Viện kiểm sát vào nội dung án dân sự” Hiện nay, theo quy định quan điểm Viện kiểm sát việc xử lý án khơng phải điều kiện bắt buộc phải nêu án Nhưng theo tác giả cần có quy định việc nội dung án phải nêu quan điểm Viện kiểm sát hướng giải vụ án Bởi tình hình nay, Đảng Nhà nước ta thực sách cơng khai, dân chủ hoạt động máy nhà nước, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, nhằm oan,và sai Viện kiểm sát tâm Học liệu ĐHcơCần Thơ @ Tài liệugiảm họcbớttập nghiên cứu quan giám sát giao nhiệm vụ giám sát q trình giải vụ án dân Tồ án từ thụ lý đến xét xử phiên tồ, Viện kiểm sát tham gia tranh luận có quyền phát biểu quan điểm hướng giải vụ án Mặt khác, án lưu hành cách rộng rãi nhất, thơng qua án người ta người ta hiểu phần vụ án Về đương vụ án dân sự, phần lớn hiểu biết pháp luật họ nhiều hạn chế Hơn nữa, phiên tồ, tâm lý đương thường khơng thể tập trung nghe hiểu hết diễn biến, nội dung vụ án Vì sau đọc án có ghi quan điểm Viện kiểm sát hướng giải vụ án họ hiểu thêm nội dung vụ việc giúp họ tự bảo vệ quyền lợi ích việc khiếu nại tiếp hay khơng ? Bên cạnh đó, việc ghi quan điểm Viện kiểm sát vào án có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao vai trò trách nhiệm Viện kiểm sát tham gia giải vụ án Đối với Viện kiểm sát cấp trên, cần đọc án biết quan điểm Viện kiểm sát cấp giúp cho Viện kiểm sát cấp việc giải vụ án có xét xử phúc thẩm, đặc biệt xem xét xử lý theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm Đây việc làm cần thiết cần phải quy định cụ thể thống “Bộ luật tố tụng dân sự” xây dựng Điều đặc biệt có ý nghĩa mà Viện kiểm sát tham gia xét xử 100% vụ án dân luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Trang 71 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân vừa Quốc hội thơng qua mở thời kỳ tổ chức hoạt động ngành kiểm sát nhân dân thời kỳ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp với u cầu nhiệm vụ Theo số quy định sửa đổi theo hướng dường điều chưa đạt “tâm phục phục” nhiều nhà nghiên cứu người làm cơng tác thực tiễn Hàng loạt câu hỏi nêu lên mà chưa có trả lời thích đáng “Quốc hội bù đắp thiếu hụt thơng tin đầy đủ tình hình pháp chế phạm vi nước nào, mà Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo trước Quốc hội tình hình đấu tranh chống tội phạm pháp chế hoạt động tố tụng ? ” Liệu số lượng đại biểu Quốc hội chun trách tăng thêm Uỷ ban Quốc hội thay cho hệ thống Viện kiểm sát cấp (61 tỉnh thành 500 quận, huyện) giám sát việc tn theo Hiến pháp, luật hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật ? Theo quy định Hiến pháp hành bỏ chức kiểm sát việc tn thủ pháp luật (kiểm sát chung) điều chỉnh số nhiệm vụ ngành kiểm sát Với tinh thần đó, tác giả mong muốn đóng góp số ý tưởng có tính chất sơ khảo nhằm hồn thiện quy định pháp luật có thay đổi đột phá hoạt động ngành kiểm sát Trung Tại Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Học đối vớiliệu tồn hoạtCần động Nhà@ nước” ngun tắc tập khơngvà mộtnghiên quan nhà tâm ĐH Thơ TàiVềliệu học cứu nước có khả giám sát chủ thể xã hội hay giám sát tồn bộ máy nhà nước từ Trung ương tới cấp tỉnh, huyện xã Hiện nay, đối tượng chịu kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thu hẹp lại Có nhiều lập luận khác lý giải cho chuyển đổi, cải cách nhìn chung xu hướng hợp lý cần thiết nhằm thực quyền lực nhà nước Đương nhiên giám sát Quốc hội Viện kiểm sát mang hai nội dung khơng giống điều đáng nói phải coi trọng chế để khơng quan máy nhà nước lại khơng chịu kiểm sốt quan nhà nước khác, khơng phải quan nhà nước lại có quyền giám sát tất quan nhà nước lại Phải hiểu Quốc hội thực quyền giám sát tối cao khơng văn quan Nhà nước cấp cao ( Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Viện kiểm sát tối cao) mà văn của quan nhà nước khác Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Trước đây, việc giám sát quan giao cho Viện kiểm sát thực hình thức thực quyền giám sát Quốc hội Nay hoạt động Viện kiểm sát bãi bỏ cần thiết phải xem xét đẩy mạnh tăng cường vai trò hình thức thích hợp khác mà trước chưa quan tâm đầy đủ Tồ án nhân dân Hội đồng nhân dân cấp Đã đến lúc cần tăng cường vai trò Tồ án nhân dân Hội đồng nhân dân việc bảo đảm tính hợp hiến, hơp pháp văn pháp luật để bù đắp cho bỏ ngõ cơng tác kiểm sát việc tn theo pháp luật (kiểm sát chung) Viện kiểm sát nhân dân nước ta Trang 72 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Đối với Tồ án nhân dân: cần bổ sung vai trò Tồ án việc giám sát, xử lý văn pháp luật sai trái Về mặt tổ chức nhà nước điều hồn tồn phù hợp Tồ án (mà trước hết Tồ án nhân dân tối cao) Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội có khả thực quyền giám sát việc ban hành văn mà vốn trước giao phần cho Viện kiểm sát Tuy nhiên, cấu thiếu tính chun nghiệp để làm việc nên kết từ trước tới hạn chế Có lẽ phải nghĩ đến chế chun nghiệp thay Xét tất mặt, Tồ án nhân dân cần phải đóng vai trò chủ yếu việc thực quyền Điều phù hợp chung với xu tăng cường vai trò Tồ án q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trung Đối với Hội đồng nhân dân cấp: cần nâng cao vai trò hoạt động giám sát văn pháp luật địa phương Hội đồng nhân dân từ trước tới quyền giám sát việc tn theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội địa phương (Điều 11 43 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân) Hiện khơng hoạt động kiểm sát chung Viện kiểm sát nhân dân việc giám sát sát trở nên trực tiếp Vậy cần phải đẩy mạnh tăng cường vai trò giám sát văn Hội đồng nhân dân để thực quyền giám sát tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vị vũ trang Để bảo đảm hiệu hiệu lực giám sát quan cần quy định trách nhiệm quan, tổ chức việc thẩm định thẩm tra văn pháp luật Cũng cần phải đổi chế xem xét tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu đề nghị Hội đồng nhân dân bãi bỏ văn sai trái Như vậy, với cơng đổi kinh tế, hệ thống trị nay, để tăng cường hiệu lực máy nhà nước đòi hỏi: quyền lực nhà nước thống nhất, tập trung vào Quốc hội có phân cơng, phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân để quan thi hành với chức quyền hạn với phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ, tạo nên sức mạnh tổng hợp quyền lực nhà nước Trong điều kiện nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta như: AFTA, APEC, tiến tới gia nhập WTO tội phạm khơng câu kết lẫn thành phần tiêu cực nước theo thủ đoạn phương thức phạm tội “du nhập” theo kiểu nước ngồi đòi hỏi quan tố tụng phải mạnh, phải đại kiên Trước u cầu hội nhập, hợp tác mở cửa nay, việc thực pháp luật hình sự, dân sự, kinh tế phải tính đến yếu tố quốc tế xu thời đại phải biết tham khảo, nghiên cứu luật, so sánh luật nước tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thành tựu khoa học pháp lý hệ thống pháp luật giới Có nâng cao hiệu ý nghĩa hoạt động Viện kiểm sát đời sống xã hội góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Trang 73 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Đảm bảo cho cơng đổi đất nước với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân Một u cầu khách quan đặt phải hồn thiện máy nhà nước thơng qua việc đổi hoạt động quan lập pháp, cải cách hành quốc gia Đặc biệt thời gian gần cải cách tư pháp khơng thể thiếu vai trò ngành Kiểm sát Vì vậy, việc tìm hiểu đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nước ta vấn đề có tầm quan trọng mang ý nghĩa thực tiễn lý luận Trung Qua nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy thực tiễn tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân năm gần góp phần tích cực vào nghiệp đổi tồn Đảng, tồn dân Với chủ trương đề cao trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp ln quan điểm qn Đảng ta đề Chỉ thị 53/ CT-TW Nghị 08 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới Từ thành lập đến nay, hoạt động ngành kiểm sát ngày khẳng định vai trò quan trọng, cơng cụ quản lý khơng thể thiếu Nhà nước pháp quyền Đồng chí Trường ngunThơ Tổng Bí Trung ương Đảngtập viết: có tâm Học liệu Chinh, ĐH Cần @thưTài liệu học và“Khơng nghiên cứu quan Nhà nước thay ngành Kiểm sát để sử dụng quyền cơng tố, bắt giam, điều tra, tha, truy tố, xét xử có người, tội, pháp luật hay khơng, có đường lối sách Đảng hay khơng Điều Viện kiểm sát nhân dân phải trơng nom bảo đảm cho tốt” Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, luận văn khái qt từ q trình hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân khẳng định vị trí, vai trò quan trọng hệ thống quan Đồng thời đề cập cách cụ thể cấu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân hoạt động thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thơng qua q trình tìm hiểu, sâu phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân ưu điểm tích cực nhiều địa phương, tác giả hệ thống hóa tương đối đầy đủ khó khăn, vướng mắc tồn thực tế Từ mạnh dạn đưa giải pháp để khắc phục, giải khó khăn, vướng mắc từ đến kiến nghị sửa đổi, bổ sung hồn thiện số quy định pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nước ta Tác giả phân tích đề xuất số kiến nghị tập trung vào nội dung sau: Ø Phương hướng hồn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trang 74 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Ø Củng cố, kiện tồn máy đội ngũ cán cấp kiểm sát nhằm hồn thiện hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng với u cầu nhiệm vụ tình hình Ø Đề xuất số kiến nghị phạm vi hoạt động ngành Kiểm sát để nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp, làm tròn trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân quy định Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Ø Tăng cường vai trò Hội đồng nhân dân Tồ án nhân dân để làm thay Viện kiểm sát chức kiểm sát chung bỏ ngõ Ø Sửa đổi bổ sung quy định theo hướng xác định lại vai trò Uỷ ban kiểm sát hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến tố tụng dân sự, tố tụng hình văn pháp luật có liên quan nhằm tạo sở vững cho Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu chức nhiệm vụ góp phần quan trọng vào mạnh cải cách tư pháp Trung Viện kiểm sát nhân dân với tư cách quan tư pháp vừa phải thực chức cơng tố, vừa phải làm nhiệm vụ kiểm sát hoạt động quan tư pháp khác Vì vậy, tác giả ln tin tưởng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát ngày củng cố hồn thiện, nâng cao chất lượng tồn hệ thống tư pháp, góp phần nhiều cho nghiệp đổi đất nước nhằm giữ vững pháp chế đảm bảo cho pháp luật chấp hành tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu nghiêm chỉnh thống Đề tài luận văn vấn đề khoa học nhiều mẻ, đòi hỏi nhiều thời gian cơng sức để nghiên cứu cách nghiêm túc Tuy nhiên, hạn chế khả năng, trình độ, điều kiện nghiên cứu cộng với thiếu kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học tác giả, chắn nội dung đề tài khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót khiếm khuyết định Chính vậy, tác giả luận văn kính mong nhận lời bảo ân cần, ý kiến đóng góp q báu Thầy, Cơ giáo, nhà nghiên cứu khoa học bạn bè có quan tâm để luận văn hồn chỉnh Cần Thơ, tháng năm 2003 Trang 75 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v Văn kiện Đảng 1- Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ VIII – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 2- Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ IX– NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 v Văn pháp luật 3- Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 4- Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 1998 5- Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân1992, 2002 6- Luật tổ chức Tồ án nhân dân 1992, 2002 7- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 8- Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 9- Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân 2002 10- Nghị số 388/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 11- Nghị 08 / NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp 12- Quyết định số 04 ngày 07/12/1995 VKSNDTC quy định quy chế cơng tác thi hành án 13- Quyết định số 01 / VKSTC – TCCB ngày 19/02/2003 Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định máy làm việc VKSNDTC 14- Quyết định số 120/ QĐ – VTCCB ngày 09/4/2003 quy định máy làm việc VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 15- Quyết định số 121/ QĐ – VTCCB ngày 09/4/2003 quy định máy làm việc VKSND cấp huyện 16- Chỉ thị 02/2003/ CT-VKSTC ngày 09/01/2003 kiểm sát hoạt động tư pháp 17- Chỉ thị 53 ngày 21/3/2000 Bộ trị cải cách tư pháp 18- Thơng tư liên ngành số 98 ngày 21/9/1993 Bộ Tư pháp – TANDTC -VKSNDTC hướng dẫn thực số quy định pháp lệnh thi hành án 19- Một số Quy chế ngành kiểm sát: Ø Quy chế số 01 / QCDS ngày 08/4/1994 VKSTC kiểm sát giải vụ án dân Trang 76 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật Ø Quy chế số 48 / KSXXHS ngày 06/8/1996 VKSTC kiểm sát xét xử án hình Ø Quy chế số 43/ ngày 20/7/1998 VKSTC kiểm sát giam giữ cải tạo Ø Quy chế số 02/ QC-KSĐT ngày 24/9/1998 VKSTC kiểm sát điều tra v Giáo trình, sách tài liệu tham khảo khác 20- Giáo trình Luật Hiến phápViệt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội-NXBGD 1994 21- Giáo trình cơng tác kiểm sát trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội - NXB CAND 1996 22- Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội- NXBGD 1996 23- Tập giảng Luật Hiến pháp - Phạm Thị Diệu Hiền - Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ 24- VI Lê – Nin Pháp chế XHCN – NXB thật, Hà Nội 1987 25- Đào Trí Úc - Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội ,1995 26- Đào Trí Úc – Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCNVN- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 27- Phạm Ngọc Kỳ - Quyền giám sát Quốc hội – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1996 28- Đỗ Ngọc Quang - Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 29- Lê Cảm – Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền – NXBCAND, Hà Nội 1999 30- Lê Sỹ Dược - cải cách máy hành cấp Trung ương cơng đổi nước ta – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 31- Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 32- Những quy định VKSND kiểm sát viên VKSND-VKSTC- NXB Hà Nội 2003 33- Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố – Thơng tin 1997 34- Báo cáo giải trình bổ sung ý kiến Đại biểu Quốc hội dự án sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình ngày 07/6/2002 35- Báo cáo cơng tác số 83 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỳ họp thứ Quốc hội khố XI ngày 16/7/2002 36- Báo cáo Hội nghị khoa học “Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tình hình nay” uỷ ban Pháp luật Quốc hội tổ chức TPHCM từ ngày 0204/10/2002 Trang 77 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật 37- Kỷ yếu đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam” 38- Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luận quyền cơng tố thực tiễn hoạt dộng cơng tố Việt Nam từ 1945 đến nay”- Viện khoa học kiểm sát – VKSTCHà Nội 1999 39- Thơng tin khoa học pháp lý chun đề “Đổi quan tư pháp vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 2000 40- Thơng tin khoa học pháp lý chun đề “Hồn thiện Bộ luật tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp”, Viện khoa học kiểm sát số 5+6, 2002 41- Các tạp chí có liên quan như: Tạp chí kiểm sát năm 2001, 2002, 2003 Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 1,2,3 năm 2003 Tạp chí luật học số 3,5 năm 2001 Tạp chí quản lý Nhà nước số 9, 10 năm2002 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 năm 99, năm 2002 Báo pháp luật TPHCM năm 2003 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trang 78 [...]... của Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định và trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Tổ chức cụ thể của các Viện kiểm sát nhân dân địa phương do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định v Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao gồm Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, các Kiểm sát viên và các Điều tra viên Đứng đầu và lãnh đạo Viện. .. ĐỐIvà VỚInghiên TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.3.1 Những quy định của pháp luật hiện hành đối với tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân 1.3.1.1 Ngun tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân Là một trong những hệ thống hợp thành của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động của mình khơng thể tách rời các ngun tắc tổ chức và. .. kiểm sát nhân dân tối cao Bộ máy làm việc và biên chế của Viện kiểm sát nhân dân cấp này do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định gồm có: Uỷ ban kiểm sát, các phòng và văn phòng Uỷ ban kiểm sát cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, một số Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện. .. trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương phải báo cáo cơng trước Hội đồng nhân dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, u cầu của đại biểu Hội đồng nhân dân Điều 142 Hiến pháp 1992 (sửa đổi), Điều 9 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Về mặt tổ chức: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định bộ máy làm việc và biên chế của Viện kiểm sát nhân dân các cấp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện. .. Viện kiểm sát qn sự tỉnh và khu vực Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Viện trưởng Các bộ phận cơng tác : trật tự hình thành : chỉ mối quan hệ trực thuộc Trang 24 Lê Thò Kiều Loan Luận văn Cử nhân Luật 1.3.1.3 Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân nói chung do Quốc hội quy định trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Riêng đối với tổ chức. .. cơng bằng, dân chủ và văn minh 1.3.1.2 Hệ thống và cơ cấu của Viện kiểm sát nhân dân Được thành lập hồn chỉnh từ Trung ương đến địa phương theo ba cấp: Trung ương, tỉnh, huyện phù hợp với kiểu tổ chức bộ máy nhà nước thống nhất Theo Điều 30, Điều 31 -Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 quy định: Ø Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh,... trong Viện kiểm sát nhân dân tối cao Căn cứ vào Quyết định số 01/2003/VKSTC-TCCB ngày 19/02/2003 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc quy định bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm: Vụ thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra án hình sự; Vụ thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra án an ninh; Vụ thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử hình sự; Viện thực. .. nhiệm vụ, chức năng, ngun tắc tổ chức và họat động của Viện kiểm sát nhân dân Đồng thời tại kỳ họp thứ 11 khóa X từ ngày 15/3 đến 02/4/2002, Quốc hội đã thơng qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Đây chính là cơ sở pháp lý để tổ chức và hoạt động cho ngành kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước Khi Quốc hội thực hiện... trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương sẽ chịu sự giám sát của Hội dồng nhân dân là một tiến bộ nhằm đảm bảo cho Viện kiểm sát nhân dân được sự giám sát của nhân dân thơng qua cơ quan quyền lực do họ bầu ra Có như vậy địa phương mới nắm được tình hình chấp hành pháp luật cũng như hoạt động và ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực của Viện kiểm sát nhân dân để từ đó Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm hơn và. .. từ chức năng Hiến pháp do Quốc hội trao cho Viện kiểm sát nhân dân mà khơng trao cho cơ quan nhà nước khác 1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước 1.2.3.1 Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân Nói đến chức năng của Viện kiểm sát nhân dân cũng như các cơ quan nhà nước khác là xác định những phương hướng hoạt động chủ yếu của cơ quan nhà nước đó Luật tổ chức Viện kiểm ... văn Cử nhân Luật 1.3.1.3 Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nói chung Quốc hội quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Riêng tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối... VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA 2.1.1 Thực tiễn cấu tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân Qua 10 năm thực Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 bước đầu thực Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân. .. HÀNHtập ĐỐIvà VỚInghiên TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.3.1 Những quy định pháp luật hành tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1.3.1.1 Ngun tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Là

Ngày đăng: 24/11/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan