Thực tiễn tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân ởn ước ta

Một phần của tài liệu tổ chức và hoạt động viện kiểm sát nhân dân thực tiễn và một số kiến nghị (Trang 39)

2.1.1 Thực tiễn cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân

Qua 10 năm thực hiện Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 cũng như

bước đầu thực hiện Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002, tình hình tổ chức bộ

máy của ngành kiểm sát nhân dân đã cĩ sự chuyển biến đáng kể, từng bước đáp ứng

được yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân các cấp đã được kiện tồn, bảo đảm sự chỉđạo tập trung thống nhất từ trung ương

đến địa phương.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xây dựng quy chế phối hợp giữa các đơn vị

trực thuộc của ngành triển khai các biện pháp kiện tồn tổ chức bộ máy, củng cố lực lượng trong tồn ngành và hồn thành việc tổng kết việc thực hiện Nghị quyết của Trung ương các khố VII và VIII về cơng tác tổ chức trong ngành kiểm sát đểđáp ứng những nhiệm vụ mới do Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 và Nghị quyết 08 của Bộ Chính trịđề ra. Qua đĩ, đã kiện tồn tổ chức Cục điều tra ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo mơ hình, tổ chức mới gồm cĩ ba bộ phận ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng phù hợp với tinh thần Nghị quyết Trung ương VIII: ”nghiên cứu tổ

chức cơ quan điều tra hợp lý, bớt chồng chéo. Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan điều tra và Điều tra viên theo hướng phân biệt thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng”. Vai trị của Ủy ban kiểm sát các cấp ngày càng

được khẳng định. Trong đĩ đã kiện tồn Ủy ban kiểm sát ở một số Viện kiểm sát tỉnh, bổ nhiệm 148 cán bộ lãnh đạo, quản lý và 457 Kiểm sát viên, Điều tra viên để cơng tác tại bộ phận này.

Đối với các Viện kiểm sát cấp huyện đã cĩ các bộ phận cơng tác và các bộ

máy giúp việc đểđảm tăng cường trách nhiệm của các chức danh theo hướng chuyên mơn hố nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời thực hiện chủ trương từng bước tăng cường thẩm quyền cho các cơ quan tư pháp cấp huyện.

Nhìn chung, trong tổ chức của ngành kiểm sát các cấp đã cĩ những chuyển biến tích cực và. Bên cạnh đĩ, lãnh đạo của ngành cũng đã quan tâm để hồn thành đề án tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho ngành nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý chỉđạo điều hành cả ba cấp trong thời kỳđổi mới, tạo điều kiện để ngành kiểm sát thực hiện được đầy đủ chức năng và nhiệm vụ gĩp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.

* Bên cạnh đĩ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cịn cĩ những điểm chưa thật phù hợp với quá trình tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành

Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của các cơ quan tư pháp cịn nhiều bất hợp lý nhưng chậm được

đổi mới, kiện tồn cho phù hợp”.

1- Ở Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, mơ hình tổ chức bộ máy cũng như việc tổ chức phân cơng thực hiện nhiệm vụ, làm cơng tác tham mưu, chỉ đạo điều hành, kiểm tra cịn chồng chéo, chưa thống nhất, thiếu cụ thể, rạch rịi. Cĩ đơn vịđảm nhiệm quá nhiều khâu cơng tác với khối lượng cơng việc quá nhiều mà lẽ ra nên cĩ các đơn vị

khác nhau để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Đặc biệt cĩ địa phương vừa tổ chức các phịng vừa cĩ các bộ phận, cĩ địa phương thực hiện thơng khâu cĩ địa phương thực hiện chuyên khâu. Thực tiễn hiện nay cho thấy về cơ bản ở Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh đang tổ chức bộ máy theo mơ hình chuyên khâu giữa kiểm sát điều tra với kiểm sát xét xử hình sự theo cơ chế “ba- hoặc hai - một“ gồm (ba hoặc hai phịng kiểm sát điều tra, một phịng kiểm sát xét xử hình sự) đã và đang bộc lộ những vướng mắc. Một trong những vướng mắc là dẫn đến tâm lý phổ biến “việc ai người ấy làm” nên khơng thể duy trì được quan hệ phối hợp giữa cơng tác kiểm sát điều tra với kiểm sát xét xử hình sự một cách thường xuyên, liên tục và phổ biến đối với tất cả các vụ án. Cĩ thể nĩi “chính việc thực hiện án chuyên khâu là một trong các lý do dẫn đến tình trạng tốc độ giải quyết án bị chậm lại, trách nhiệm giữa kiểm sát điều tra với kiểm sát xét xử hình sựđối với những vụ án oan sai khơng phân biệt được rõ, sự chỉđạo giải quyết án hình sự cĩ trường hợp khơng thống nhất”.(14)

Mơ hình một sốđơn vị nghiệp vụ chưa đáp ứng kịp so với yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm nhất là sự bất cập của tổ chức bộ máy khâu hình sự. Trong 4 khâu cơng tác từ kiểm sát điều tra đến kiểm sát thi hành án ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao được cấu thành 6 đơn vị trực thuộc (3 Vụ kiểm sát điều tra, Vụ kiểm sát xét xử

hình sự, Vụ kiểm sát giam giữ cải tạo và Vụ thi hành án) nhưng ở một số tỉnh thành thì lại cĩ sự khác nhau về cơ cấu các phịng nghiệp vụ này. Một số tỉnh như: Hải Phịng, Thanh Hố, Đồng Nai, Tiền Giang, Long An... khâu kiểm sát điều tra lại tập trung vào một phịng là phịng “thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự”. Mặc dù đã thành lập mới một số phịng kiểm sát thi hành án thuộc các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và bổ sung trên 700 cán bộ cho bộ phận cơng tác này nhưng trong 61 tỉnh thành hiện nay mới chỉ cĩ 53 Phịng kiểm sát thi hành án cịn lại 8 tỉnh chưa cĩ phịng này mà ghép với Phịng giam giữ cải tạo nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của ngành.

2- Nhiều nơi lực lượng biên chế mỏng, mang tính dàn trải thiếu đồng bộ và thống nhất. Đặc biệt chúng ta mới chỉ quan tâm tổ chức bộ máy Viện kiểm sát cấp huyện

để thực hiện cơng tác chuyên mơn chứ chưa chú trọng kiện tồn, tăng cường tổ chức và

(14)

Theo đánh giá của ban cán sựĐảng Viện kiểm sát nhân dân tổ chức để thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần VII BCHTW Đảng khố VIII trong ngành kiểm sát

phân định trách nhiệm cụ thể về pháp lý. Đa số các huyện cịn kiêm nhiệm cán bộ

chuyên trách kiểm sát thi hành án. Tổng số cán bộ chuyên trách kiểm sát thi hành án trong tồn quốc được gần 200 người nên thực tế cho dù cố gắng đến đâu thì cũng khơng

đủ sức thực hiện chức năng này. Cơng tác quản lý chỉ đạo điều hành ở một số Viện kiểm sát nhân dân địa phương trong một số khâu nghiệp vụ thiếu tập trung thống nhất, hiệu quả chưa cao. Việc nghiên cứu, hoạch định về quy mơ, cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế, số lượng Kiểm sát viên các cấp trong tồn ngành làm chậm nhất là ở những tỉnh mới được thành lập.

Thực tế cho thấy sau khi tỉnh Bình Phước thành lập, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/01//1997 theo Quyết định số

11/V9-VKSTC ngày 26/12/1996 đến nay tồn ngành kiểm sát Bình Phước chỉ mới cĩ 67 biên chế cán bộ nhưng lại hoạt động trên địa bàn một tỉnh biên giới, miền núi cĩ diện tích 6831 km2, cĩ 249 km đường biên giới. Trong đĩ chỉ cĩ 14 Kiểm sát viên cấp tỉnh, 31 Kiểm sát viên cấp huyện và gần 20 chuyên viên trực tiếp làm nhiệm vụ. Đối với 6 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, chỉ cĩ hai Viện kiểm sát nhân dân huyện được bố trí tương đối đủ cán bộ (Phước Long 8 người, Bình Long 7 người) cịn lại hầu hết là thiếu cán bộđể triển khai các khâu cơng tác như thị xã Đồng Xồi cĩ 6 người, Huyện Đồng Phú cĩ 4 người. Song, hàng năm Viện kiểm sát nhân dân ởđây đã thụ lý và giải quyết một khối lượng cơng việc khá lớn và đây cũng là đơn vị cĩ số lượng án nghiêm trọng, án trọng điểm nhiều (mỗi năm từ 40 đến 50 vụ trọng án). Bình quân một năm, cả hai cấp kiểm sát đã kiểm sát điều tra từ 750 vụ đến 850 vụ án hình sự (cĩ huyện từ 200 đến 220 vụ một năm như Bình Long, Phước Long) đĩ là chưa kể đến một khối lượng án dân sự, hành chính,...nên với lực lượng hiện tại chỉđủđể kiểm sát việc lập hồ sơđược dưới 50% và tham gia các phiên tồ từ 60% đến 70%, chưa kể tới đây sẽ cĩ thêm 2 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện được chia tách từ Viện kiểm sát nhân dân huyện Lộc Ninh và Bình Long. Rõ ràng với số lượng cơng việc và lực lượng hiện cĩ đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, bất cập trong cơng tác quản lý chỉđạo điều hành, thực hiện nhiệm vụ

của cả hai cấp kiểm sát khơng chỉở Bình Phước mà đây là cịn là một tồn tại đang xảy ra tại một sốđịa phương khác trong cả nước.

3- Một vấn đề khác cũng cần được quan tâm, đĩ là điều kiện cơ sở vật chất và đảm bảo hoạt động của ngành chưa được quan tâm đúng mức. Tháng 5/2002 cơng ty thương mại, sản xuất và kỹ thuật SOLI đã sản xuất thành cơng phần mềm quản lý cĩ tên là chương trình “Hỗ trợ cơng tác chỉđạo, điều hành trong ngành kiểm sát”. Nhưng

đến nay số Viện kiểm sát được trang thiết bị hiện đại đểứng dụng phần mềm này vẫn cịn hạn chế, đĩ là chưa kểđến một số lượng khơng nhỏ Viện kiểm sát ở cấp huyện vẫn chưa được trang bị máy vi tính. Tính đến ngày 30/4/2002, với tổ chức bộ máy hiện hành, tồn ngành kiểm sát cần phải cĩ 693 trụ sởđộc lập để cho các đơn vị trong ngành hoạt động. Tuy nhiên, từ thực tiễn nhu cầu tối thiểu nĩi trên đối chiếu với tình hình về

trụ sở hiện tại mới thấy cĩ nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải quyết. Cụ thể:(15)

(15)

Trích từ tài liệu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao phổ biến tại Hội nghị của ngành kiểm sát tháng 6/2002 quán triệt những nội dung cĩ bản của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002

- Hiện nay mới cĩ 203 đơn vị (chiếm 29,3%) cĩ trụ sởổn định, đủ diện tích và

đáp ứng yêu cầu làm việc, bao gồm 28 Viện kiểm sát cấp tỉnh và 175 Viện kiểm sát cấp huyện.

- Cĩ 99 đơn vị (chiếm 14,3%) đang xây dựng trụ sở trong năm 2002, bao gồm 08 Viện kiểm sát cấp tỉnh và 91 Viện kiểm sát cấp huyện.

- Cĩ 255 đơn vị (chiếm 32,4%) cần phải xây dựng mới tồn bộ trụ sở. Bao gồm 05 Viện kiểm sát cấp tỉnh và 220 Viện kiểm sát cấp huyện. Trong 220 Viện kiểm sát cấp huyện chưa được đầu tư xây dựng trụ sở hiện cĩ 22

đơn vịđang phải đi thuê nhà để làm việc, 14 đơn vị mượn nhà làm việc, 26

đơn vịđang làm việc tại nhà tạm, 158 đơn vịđang phải làm việc ở nhà cấp 4 quá cũ nát, hư hỏng.

- Cĩ 166 đơn vị (chiếm 24%) cần phải sửa chữa, nâng cấp cải tạo mở rộng trụ

sở, bao gồm 25 Viện kiểm sát tỉnh và 141 Viện kiểm sát huyện.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do: Trước năm 1997 số trụ sở Viện kiểm sát tỉnh là 53 nay do chia tách tỉnh nên tăng lên 61, cấp huyện 586 trụ sở nay do chia tách huyện và thành lập thêm huyện mới nên tăng lên 672. Mặt khác, một số địa phương do quy hoạch huyện, tỉnh nên phải di chuyển xây dựng trụ sở mới. Những khĩ khăn về cơ sở vật chất ít nhiều cũng đã cĩ sự tác động đến chất lượng hoạt động của ngành khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.

2.1.2 Thực tiễn về cơng tác cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta Từ ngày thành lập Viện kiểm sát nhân dân đến nay, các thế hệ cán bộ Kiểm sát

đã phát huy được truyền thống cách mạng, tinh thần sáng tạo, tự chủ, năng động, kiên trì vượt qua khĩ khăn, trở ngại, giữ gìn tư cách, phẩm chất, tuyệt đối tin tưởng vào sự

lãnh đạo của Đảng và nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi vì sự nghiệp bảo vệ pháp chế, xứng đáng với lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cán bộ kiểm sát là: “Cơng minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”. Cơng tác quản lý giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên các cấp được chú trọng nên sốđơng cán bộ, Kiểm sát viên cĩ tinh thần trách nhiệm, giữđược phẩm chất, đạo đức cách mạng, cĩ lối sống lành mạnh, khắc phục khĩ khăn gắn bĩ với nhân dân.

Thơng qua việc triển khai hướng dẫn tổng rà sốt, đánh giá cán bộ của ngành theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trịđã tạo điều kiện cho đội ngũ

cán bộ Kiểm sát viên các cấp ngày càng trưởng thành. Trình độ pháp lý và chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ ngày càng được nâng lên. Nhiều người cĩ trình độ

lý luận cao cấp và Cử nhân chính trị, hàng trăm cán bộđược đào tạo về quản lý nhà nước, về kinh tế, tin học và ngoại ngữ ngày càng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ cơng tác. Do đĩ, chất lượng đội ngũ cán bộở các cấp kiểm sát cĩ sự chuyển biến cả về số lượng và chất lượng, đội ngũ cán bộ quản lý, Kiểm sát viên dần dần được trẻ hĩa.

Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành kiểm sát nhân dân đến năm 2005 và các năm tiếp theo để đáp ứng từng bước tiêu chuẩn hĩa cán bộ, bổ sung kịp thời cũng như việc luân

chuyển điều động cán bộ lãnh đạo chủ chốt cho một số Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố và một sốđơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Cĩ thể nĩi đây là bước đổi mới cơ bản của ngành kiểm sát nhằm nâng cao hiệu quả

làm việc trong thời kỳ mới.

Đồ thị biểu diễn trình độ chuyên mơn của cán bộ ngành Kiểmsát

( Tính đến tháng 04/ 2002 )

* Tuy nhiên cơng tác cán bộ của ngành kiểm sát hiện nay đang đứng trước một số hạn chế nhất định là

1- Theo quy định mới về tiêu chuẩn trình độ chuyên mơn đối với Kiểm sát viên và Điều tra viên theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 phải cĩ trình độ Cử

nhân Luật. Do đĩ, chỉ riêng nhu cầu đào tạo hồn chỉnh kiến thức Đại học Luật cho số

cán bộ trong diện đào tạo (ởđộ tuổi dưới 50 đối với nam và 45 đối với nữ) tồn ngành hiện nay cĩ gần 4000 cán bộ. Thực tiễn nêu trên đang gây tâm lý lo ngại chung và tạo sức ép đối với cơng tác đào tạo cán bộ của ngành.

2- Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3 khĩa VIII khẳng định: “Đội ngũ cán bộ hiện nay, xét về chất lượng, số lượng, cơ cấu cĩ nhiều mặt chưa ngang tầm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa”.

Đĩ là mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao của cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm, nâng cao chất lượng kiểm sát việc chấp hành pháp luật trong hoạt động tư pháp

Một phần của tài liệu tổ chức và hoạt động viện kiểm sát nhân dân thực tiễn và một số kiến nghị (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)