1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình áp dụng phương pháp quản lý chất lượng bằng tiêu chuẩn ISO 9000 vào ngành may Việt Nam

29 522 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

Trong thời kì bao cấp chất lượng sản phẩm không phải là vấn đề quyết định vì sản phẩm sản xuất ra đã có nhà nước tiêu thụ, vì vậy mà các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc chạy đua tăng năng suất để vượt mức kế hoạch, còn chất lượng sản phẩm thì bị lơi lỏng bỏ quên. Nhưng ngày nay trong cơ chế thi trường có sự quản lý của nhà nước, trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt thì chất lượng sản phẩm và dịch vụ, sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng, sự hợp lí về giá cả đảm bảo đúng thời gian giao hàng sẽ là những nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Vì vậy ngày nay chất lượng sản phẩm là một trong ngững mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Đặc biệt là ngành may mặc, một ngành sản xuất hàng hoá tiêu dùng có tính thời vụ thì chất lượng sản phẩm càng trở thành một vấn đề quan trọng. Với tính chất quan trọng của chất lượng sản phẩm và đặc điểm của ngàmh may mặc thì ta thấy rằng vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc cần được quan tâm nghiên cứu và giải quyết. Tuy rằng đây là một công trình nghiên cứu còn sơ sài, trình độ còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, song tôi cũng hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề này. Rất mong sẽ được sự tham gia góp ý của cá thầy các cô và các bạn.Tôi xin chân thành cảm ơn.

LỜI NĨI ĐẦU Trong thời kì bao cấp chất lượng sản phẩm khơng phải vấn đề định sản phẩm sản xuất có nhà nước tiêu thụ, mà doanh nghiệp quan tâm đến việc chạy đua tăng suất để vượt mức kế hoạch, cịn chất lượng sản phẩm bị lơi lỏng bỏ quên Nhưng ngày chế thi trường có quản lý nhà nước, xu tồn cầu hố kinh tế, cạnh tranh thị trường ngày trở nên liệt chất lượng sản phẩm dịch vụ, thoả mãn nhu cầu khách hàng, hợp lí giá đảm bảo thời gian giao hàng nhân tố định thành bại doanh nghiệp Vì ngày chất lượng sản phẩm ngững mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Đặc biệt ngành may mặc, ngành sản xuất hàng hố tiêu dùng có tính thời vụ chất lượng sản phẩm trở thành vấn đề quan trọng Với tính chất quan trọng chất lượng sản phẩm đặc điểm ngàmh may mặc ta thấy vấn đề chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc cần quan tâm nghiên cứu giải Tuy cơng trình nghiên cứu cịn sơ sài, trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, song tơi hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề Rất mong tham gia góp ý cá thầy bạn.Tôi xin chân thành cảm ơn - - - Phần I : Cơ sở lý luận chất lượng quản lý chất lượng 1.Chất lượng sản phẩm gì? 1.1 Các quan điểm chất lượng Có thể nói chất lượng sản phẩm phạm trù kinh tế kĩ thuật trừu tượng Khi nhìn nhận sản phẩm góc độ khác ta lại có quan niệm khác chất lượng sản phẩm Quan niệm siêu việt chất lượng : chất lượng tuyệt hảo sản phẩm so với sản phẩm loại Quan niệm chất lượng sản phẩm theo hướng sản phẩm: đứng góc độ người ta cho chất lượng sản phẩm tập hợp thuộc tính phản ánh tính tác dụng sản phẩm Quan niệm chất lượng hướng theo người sản xuất: đứng góc độ người sản xuất họ cho chất lượng sản phẩm phù hợp đạt sản phẩm so với tập hợp yêu cầu hệ thống tiêu chuẩn thiết kế từ trước Quan niệm chất lượng theo thị trường cho chất lượng sản phẩm phù hợp với mục đích yêu cầu người sử dụng (xuất phát từ nhu cầu thị trường) + Xuất phát từ giá (mối quan hệ lợi ích sản phẩm với chi phí phải bỏ ) chất lượng cung cấp sản phẩm dịch vụ mức khách hàng chấp nhận + Xuất phát từ cạnh tranh ta lại có định nghĩa : chất lượng cung cấpnhững đặc điểm sản phẩm dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh khơng có - - Mỗi định nghĩa xuất phát từ khía cạnh định cách đêù có ưu điểm định song không tránh khỏi hạn chế định để đưa định nghĩa dễ hiểu, loại bỏ hạn chế tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế (ISO) có định nghĩa ISO 9000 sau: ” chất lượng tập hợp tính chất đặc trưng sản phẩm có khả thoả mãn nhu cầu nêu hoạc tiềm ẩn” 1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm - Trong sản phẩm có nhiều nhóm thuộc tính thể chất lượng sản phẩm như: - - Các thuộc tính phản ánh chức tác dụng sản phẩm thể khả sản phẩm thực chức hoạt động mong muốn - - - - - - - Tuổi thọ sản phẩm thể khả giữ tính tác dụng điều kiện hoạt động bình thường khoảng thời gian định - Tính thẩm mĩ sản phẩm : thuộc tính thể gợi cảm thu hút khách hàng hình dáng màu sắc kích thước, cách trang trí, tính thời trang… - Độ tin cậy sản phẩm : khả thực tính hoạt động thiết kế hoạt động xác - Tính kinh tế sản phẩm thể tiết kiệm chi phí tổng sản xuất tiêu thụ sản phẩm -Tính tiện dụng sản phẩm thể khả dễ bảo quản, dễ vận chuỷên, dễ sửa chữa, dễ sử dụng - Tính an tồn sản phẩm khác với thuộc tính tính an tồn sản phẩm nhà nước qui định sản phẩm phải tn thủ qui định tính an tồn sản phẩm - - - - - - - - - - Mức độ gây ô nhiễm sản phẩm tổ chức quốc gia qui định - Các dịch vụ kèm theo bảo hành vận chuyển hướng dẫn 1.3 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm cấu thành nhiều yếu tố có nhiều đặc điểm khác Dưới vài đặc điểm chung - Chất lượng sản phẩm phạm trù tổng hợp yếu tố kinh tế xã hội kĩ thuật thể thơng qua hệ thống tiêu kinh tế kĩ thuật văn hố sản phẩm - Chất lượng có ý nghĩa tương đối có nghĩa chất lượng thường xun thay đổi theo khơng gian thời gian Có thể giai đoạn sản phẩm có chất lượng đánh giá cao giai đoạn sau khơng cao khoa học kĩ thuật ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Vì chất lượng đánh giá theo thời điểm Các nhà sản xuất phải nắm đặc điểm để luôn đổi cải tiến công nghệ để ngày nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày đáp ứng tốt nhu cầu thị trường - Chất lượng phù hợp thị trường cụ thể nhu cầu sở thích người dân vùng khác Vì đưa sản phẩm vào thi trường doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường - Chất lượng vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính cụ thể Tính trừu tượng thơng qua phù hợp, phản ánh mặt chủ quan sản phẩm phụ thuộc vào nhận thức khách hàng Nâng cao chất lượng loại có tác dụng tăng khả hấp dẫn thu hút khách hàng nhờ tăng khả tiêu thụ sản phẩm Chất lượng phải thông qua tiêu kinh tế kĩ thuật, cụ thể thể thông qua chất lượng tuân thủ thiết kế, thông qua tính khách quan - sản phẩm Nâng cao chất lượng loại làm giảm chi phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả thực sách giá linh hoạt - Chất lượng sản phẩm thể điều kiện tiêu dùng cụ thể, phù hợp với mục đích sử dụng định 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù tổng hợp kinh tế kĩ thuật xã hội nên chịu tác động, ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế, kĩ thuật, xã hội Vì nhà sản xuất cần quan tâm đến yếu tố để ngày đáp ứng tốt nhu cầu chất lượng sản phẩm thị trường 1.4.1 Các nhân tố bên ngồi - Tình hình thị trường : tình hình thị trường tác động đến sản phẩm có ý nghĩa định đến định hướng xác định sản phẩm thông qua Thứ đặc điểm nhu cầu thị trường, để xác định đặc điểm sản phẩm Có xác định đặc điểm nhu cầu thị trường sản phẩm sản xuất phù hợp với thị trường có sản phẩm dược thị trường chấp nhận Thứ hai cạnh tranh thị trường tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải đổi nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiến khoa học công nghệ: tiến khoa học công nghệ tác động toàn diện đến chất lượng sản phẩm: khoa học công nghệ tạo khả để nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua: Thứ thông qua việc tạo nguyên vật liệu thay nguyên vật liệu truyền thống tạo đầu vào có chất lượng cao Thứ hai tạo thiết bị sản xuất có khả sử dụng tiết kiệm ngun vật liệu hơn, có tính xác nên tạo sản phẩm có thuộc tính tiêu chất lượng cao - Cơ chế sách quản lý : chế hoạt động sách quản lý có tác động lớn đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp thông qua: + Tạo mơi trường bình đẳng bảo vệ lợi ích nhà sản xuất việc đầu tư nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm + Tạo môi trường cạnh tranh, điều kiện cần thiết để doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm +Tạo môi trường thuận lợi để kích thích định hướng cho phát triển doanh nghiệp 1.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp Doanh nghiệp người trực tiếp tạo sản phẩm tất khâu giai đoạn trình sản xuất yếu tố tham gia vào q trình sản xuất có tác động đến chất lượng sản phẩm Nói đến nhân tố bên doanh nghiệp tác động đến chất lượng sản phẩm người ta thường nghĩ đến nguyên tắc 4M -Con người(Men): người chủ thể hoạt động, trình san xuất người yếu tố quan trọng việc quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm thơng qua: tay nghề, lịng nhiệt tình, tính sáng tạo… - Máy móc thiết bị (Machinezy): cơng cụ phương tiện để tạo sản phẩm chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật tính đồng máy móc thiết bị doanh nghiệp - Nguyên vật liệu(Materials): thứ cấu thành sản phẩm nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng nguên vật liệu, thời gian cung ứng nguyên vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu … - Quản lý( Management): doanh nghiệp có điều kiện tốt mà khâu quản lý kém, kết hợp khâu khơng tốt chất lượng sản phẩm khơng cao Vì khâu quản lý có vai trị định đến chất lượng sản phẩm 1.5 Vai trò chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm có vai trị định sống cịn doanh nghiệp, thể - Chất lượng sản phẩm thể sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Sản phẩm có sức cạnh tranh lớn tiêu thụ nhiều làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp - Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản vơ hình (uy tín) doanh nghiệp thị trường… 2.Quản lý chất lượng sản phẩm 2.1 Các quan điểm quản lý chất lượng (hay đóng góp chuyên gia hàng đầu chất lượng ) Trong giai đoạn thời kì phát triển sản xuất cơng nghiệp người ta lại có quan điểm khác quản lý chất lượng thời kì lại lên tên tuổi lớn đại diện cho phương pháp quản lý chất lượng hay (theo quan điểm quản lý chất lượng định ) *Shewharts : ông người đề xuất việc sử dụng cơng cụ thống kê kiểm sốt chất lượng Theo ơng tất q trình hoạt động có biến động, biến động làm sản phẩm sản xuất có chất lượng khơng đồng Nhưng điều quan trọng nhận biết vấn đề biến động kiểm sốt cơng cụ thống kê đơn giản nhờ đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất nằm giới hạn tiêu chuấn sản phẩm cho phép *E Deming : ông cho - Quản lý chất lượng hoạt động cải tiến liên tục thực theo vòng tròn chất lượng :hoạch định chất lượng ,thực chất lượng kiểm tra chất lượng điều chỉnh cải tiến chất lượng - Quản lý chất lượng trách nhiệm trước tiên cán quản lý cấp cao doanh nghiệp - Giảm lệ thuộc vào biện pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối - Xây dựng trương trình đào tạo giáo dục khuyến khích người lao động tham gia vào q trình quản lý chất lượng *P Crosby: quan điểm ông quản lý chất lượng -Phòng ngừa biện pháp để thực quản lý chất lượng doanh nghiệp Tiêu chuẩn để đánh giá tìng hình quản lý chất lượng doanh nghiệp không sai lỗi -Tất vấn đề chất lượng đánh giá đo đếm thơng qua chi phí nhờ để đưa định cải tiến chất lượng *Feigenbaun: ông người đề xuất phương pháp quản lý chất lượng toàn diện Tức quản lý chất lượng phải thực tất khâu, hoạt động doanh nghiệp quản lý chất lượng trách nhiệm thành viên doanh nghiệp, quản lý chất lượng cần có phối hợp chặt chẽ với khách hàngvà người cung ứng *K Ishikawa: ông người đề xuất việc sử dụng sơ đồ nhân (sơ đồ xương cá) quản lý chất lượng ông người đề xuất trực tiếp tổ chức nhóm chất lượng doanh nghiệp * Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế(ISO)” Quản lý chất lượng hệ thống hoạt động Các biện pháp, phương pháp qui định hành chính, kinh tế kĩ thuật tổ chức … dựa thành tựu khoa học kĩ thuật, nhằn sử dụng tối ưu tiếm kinh doanh để bảo đảm trì khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm (thiết kế , sản xuất ,tiêu thụ tiêu dùng ), thoả mãn nhu cầu xã hội.” (định nghĩa quản lý chất lượng ISO 9000) 2.2 Các giai đoạn phát triển quản lý chất lượng Cho đến quản lý chất lượng chải qua ba giai đoạn phát triển khácnhau *Giai đoạn (từ đầu thập kỉ 20 dến 1939) :đây trình hình thành phát triển quản lý chất lượng Ở giai đoạn chưa có khái niện quản lý chất lượng mà có khái niệm kiểm tra chất lượng Đây giai đoạn mà người ta đòng nghĩa quản lý chất lượng kiểm tra chất lượng, quản lý chất lượng hiểu theo nghĩa hẹp chức chủ yếu kiểm tra chất lượng Mục đích quản lý chất lượng giai đoạn phát sản phẩm không đạt tiêu chuẩn ,tách khỏi sản phẩm tốt để đảm bảo sản phẩm cuối xuất xưởng đạt tiêu chuẩn Xuất phát từ mục đích quản lý chất lượng giai đoạn mà nhiệm vụ quản lý chất lượng giao cho cán kĩ thuật, phận kiểm tra chất lượng tăng cường củng cố, với doanh nghiệp lớn thường thành lập phòng kiểm tra chất lượng riêng Vì phương pháp thực quản lý chất lượng giai doạn kiểm tra chất lượng nên giai đoạn quản lý chất lượng hiệu quả, thực khâu sản xuất Cho đến cuối giai đoạn số doanh nghiệp bước đầu sử dụng công cụ thống kê đơn giản quản lý chất lượng *Giai đoan (từ 1947 đến cuối năm 60) giai đoạn quản lý chất lượng có đặc đIểm sau: - Đã có thay đổi nhận thức quản lý chất lượng, khái niệm quản lý chất lượng đời thay cho khái niệm kiểm tra chất lượng Quản lý chất lượng hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm bốn chức chủ yếu: hoạch định chất lượng, thực chất lượng kiểm tra chất lượng, điều chỉnh cải tiến chất lượng (thể vòng tròn chất lượng - Quản lý chất lượng trở thành trách nhiệm cán quản lý đồng thời có phân định rõ ràng nhiệm vụ quản lý chất lượng cán kĩ thuật cán quản lý người lao động - Các hoạt dộng quản lý tập chung vào biện pháp phòng ngừa, làm giảm vai trò kiểm tra chất lượng - Tiếp tục mở rộng công cụ thống kê quản lý chất lượng *Giai đoạn (từ 1970 đến nay) : giai doạn quản lý chất lượng có đặc điểm bật sau - Chuyển từ quản lý chất lượng thông thường sang quản lý chất lượng toàn diện (TQM): phương pháp quản lý chất lượng mà trình quản lý chất lượng thực tất khâu hoạt động doanh nghiệp - Quản lý chất lượng trách nhiệm tất thành viên doanh nghiệp - quản lý chất lượng cần có phối hợp chặt chẽ với khách hàng người cung ứng 2.3 Hệ thống quản lý chất lượng nội dung quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng 2.3.1 Thực chất vai trò hệ thống quản lý chất lượng *Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng: hệ thống quản lý chất lượng tập hợp cấu tổ chức, quản lý, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp, nguồn lực cần thiết để thực quản lý chất lượng doanh nghiệp * Cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp bao gồm 10 Cải tiến hồn thiện chất lượng có ý nghĩa tương tự đảm bảo chất lượng Hoàn thiện chất lượng tiến hành theo bước sau: -Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm -Thực công nghệ áp dụng vào sản xuất -Thay đổi trình sản xuất nhằm giảm khuyết tật sản phẩm Yêu cầu đặt hoàn thiện chất lượng tiến hành cải tiến đặc điểm sản phẩm, đồng thời làm giảm tỷ lệ khuyết tật Các bước tiến hành: - Thiết lập sở hạ tầng cần thiết để đảm bảohoàn thiện chất lượng - Xác định nhu cầu đặc trưng hoàn thiện chất lượng, đè dự án thực nhu cầu - Thành lập tổ cơng tác có đủ khả thực thành công dự án - Cung cấp nguồn lực cần thiết(tài chính, kỹ thuật,lao động) - Động viên đào tạo khuyến khích q trìnhthực dự án hoàn thiện chất lượng sản phẩm - Coi chất lượng sản phẩm nhận thức khách hàng, múc độ thoả mãn nhu cầu khách hàng mức độ chất lượng sản phẩm đạt Khách hàng người đánh giá xác định chất lượng sản phẩm Lấy người làm trung tâm, nhân tố có ý nghĩa định đến việc tạo nâng cao chất lượng sản phẩm, người từ giám đốc có vai trị chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ chun mơn, kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, lịng nhiệt tình khả trang bị kiến thức, phương tiện quản lý chất lượng Lấy phịng ngừa chính, với phương châm làm từ đầu, sản phẩm khơng có phế phẩm 15 Không ngừng nâng cao chất lượng hệ thống trình từ thiết kế sản phẩmđến sản phẩm tiêu dùng sản phẩm * Quản lý chất lượng thực tất cảmọi khâu trình sản xuất kinh doanh Khác với quản lý chất lượng kiểm tra khâu cuối trình sản xuất Quản lý chất lượng thuộc hệ thống quản lý chất lượng nhằm giảm thiểu sản phẩm hỏng dẫn đén giảm chi phí cáchkiểm tra chất lượngở tất khâu q trình sản xuất nhằm khơng để sai hỏng xảy không bị động biết hỏng rối sửa Việc thực khâu thiết kế sản phẩm, mua nguyên vật liệu, trình bảo quản cung cấp nguyên vật liệu, q trình gia cơng sản xuất tạo sản phẩm * Quản lý chất lượng trình thực chức quản lý theo vòng tròn chất lượng:hoạch định chất lượng –thực chất lượng –kiểm tra chất lượng -điều chỉnh cải tiến chất lượng.hoạt động quản lý chất lượng hoạt động quản lý không đơn thuầ 2.3.3 Sự khác quản lý chất lượng trước ngày Sự khác thể thông qua phương diện sau: - Về tính chất : quản lý chất lượng trước mang tính chất kĩ thuật đơn vấn đè quản lý chất lượng thuộc phạm vi trách nhiệm cán kĩ thuật Còn ngày vấn đè quản lý chất lượng không đơn vấn đề kĩ thuật mà thuộc lĩnh vực quản lý Khi coi vấn đề quản lý mục tiêu chất lượng thực cách tốt - Xét phương diện quan niệm sản phẩm Trước cho tất mà doanh nghiệp bán ngồi thị trường sản phẩm Còn ngày người ta cho tất kết doanh nghiẹp tạo có 16 thể tiêu dùng nội hoạc bán ngoàiđều sản phẩm doanh nghiệp Quan niêm sản phẩm ngày bắt buộc người phải có trách nhiệm với sản phảm mà tạo -Xét quan niệm khách hàng Trước cho khách hàng phải người không thuộc doanh nghiệp mà mua sản phẩm doanh nghiệp Còn người ta cho rằngkhách hàng tồn đối tượng địi hỏi chất lượng sản phẩm doanh nghiệp (kể đối tượng bên bên doanh nghiệp, kể đối tượng không mua sản phẩm doanh nghiệp) -Xét phương diện phạm vi, đối tượng, trách nhiệm, mục đích quản lý chất lượng ta thấy trước quản lý chất lượng thực khâu sản xuất đối tượng kết cuối cùng, trách nhiệm quản lý thuọc phòng kiểm tra kĩ thuật(KCS) lấy mục tiêu tài làm Còn quản lý chất lượng thực tất khâu, hoạt động, trình doanh nghiệp,đối tượng tất khâu giai đoạn trìng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, quản lý chất lượng nhiệm vụ tất đối tượng, đơn vị phận doanh nghiệp, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu khách hàng, lấy khách hàng làm gốc, làm sở - Trước đánh giá chất lượng cách trực diện, tập chung vào người, xem xét biệt lập với yếu tố khác.Còn ngày người ta xem xét chất lượng nằm mối quan hệ với yếu tốkhác hệ thống quản lý chất lượng - Trước đẻ đánh giá tình hình chất lượng người ta sử dụng hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật đề Còn ngày người ta xem xét đánh 17 giá chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ phản ứng khách hàng chất lượng 18 Phần II Quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp ngành may Việt Nam 1.Thực trạng chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm ngành may 1.1 Ngành may ngày nâng cao mức thoả mãn khách hàng sở tiết kiệm chi phí Trong vài năm gần ngành may không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng nước, dần chiếm lại thị trường nội địa, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế, có thành tựu đa số doanh nghiệp may mặc Việt Nam năm gần thường xuyên đầu tư đổi công nghệ Nhưng theo thống kê đánh giá chuyên gia, thiết bị công nghệ ngành may, đổi 90-95% thiết bị trình độ tự động hố q trình sản xuất mức trung bình, cơng nghệ lạc hậu nước tiên tiến khu vực khoảng năm Năng lực thiết kế thời trang, thời trang sống người tiêu dùng nước có bước tiến đáng kể song cịn yếu Ngoài ra, chất lượng dịch vụ ngành may mặc hệ thống thông tin, giao dịch, khả giao hàng tiến độ khả tổ chức thực đơn đặt hàng nhỏ doanh nghiệp nước ta có khoảng cách so với nước khu vực Giá yếu tố hạn chế lớn hàng may mặc nước ta, với mức giá thường cao mức giá sản phẩm loại nước ASEAN khoảng 10-15%, cao hàng Trung Quốc 20% Để giảm giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần xúc tiến việc cải tiến hệ thống quản lý, tổ chức dây truyền sản xuất, nâng cao tay nghề, kỹ vận hành xử lý công việccủa người lao động nhằm tăng nhanh suất (hiện suất lao động 50-70% Singapo, Malaysia, Thái Lan) Đồng thời, áp dụng 19 biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạn chế lãng phí lớn thời gian sức người, vốn để tâm tới Nghệ thuật bán hàng ta, tiến nhiều so với 10 năm trước đây, điểm yếu so với nước khu vực Đội ngũ xúc tiến thương mại, tiếp thị, hệ thống bán hàng yếu chất lượng, thiếu số lượng Nhiều doanh nghiệp chưa thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối, đại diện thương mại thị trườngxuất khẩu, nên khả phản ứng nhanh trước diễn biến thị trường hạn chế thường phải đối phó bị động, hiệu qua Để khắc phục điểm yếu này, doanh nghiệp cần sớm đào tạo, xây dựng đội nhũ bán hàng tiếp thị có kĩ cao kết hợp với việc thiết lập kênh phân phối rộng khắp thị trường nội địa Đối với thị trường xuất tiềm năng, doanh nghiệp chưa có khả làm 5-7 doanh nghiệp nên phối hợp với mở văn phòng đại diện thương mại thường trực Bên cạnh biện pháp tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, có trọng nâng cao khả cạnh tranh tồn hệ thống –tức mơi trường trường kinh doanh tồn ngành may mặc Chính phủ tập chung giải nhiều vấn đề nhằm tạo điều kiện tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may gồm: mở rộng quan hệ thương mại song phương đa phương với tổ chức quốc tế (EU, Mỹ, WTO, Trung Nam Mỹ…) nhằm đẩy mạnh xuất ngành dệt may nới lỏng hạn ngạch nhập vào EU nước khác ASEAN, hưởng thuế suất bình thường (NTR) vào thị trường Mỹ, giảm thuế nhập vao nước Trung Nam Mỹ, hưởng qui chế bãi bỏ hạn ngạch nhập thành viên WTO Đòng thời xây dựng chế định hướng qui hoạch sách hỗ trợ dự án phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành dệt 20 may, nhằm tăng tỉ lệ nội địa hoá hàng may mặc xuất từ 25-30% lên 50% vào năm 2005 70%vao năm 2010 1.2.Hầu hết doanh nghiệp may Việt Nam cho quản lý chất lượng sản phẩm trách nhiệm cán kỹ thuật Như biết phương pháp quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng đưa vào áp dụng Việt Nam (từ năm 1998 Mặc dù nhà nước có nhiều sách tạo điều kiện để doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý chất lượng Song nhiều nguyên nhân (cả phía doanh nghiệp, phía mơi trường) ngăn cản doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý chất lượng Ngành may mặc khơng phải ngoại lệ Vì tỷ lệ doanh nghiệp ngành dệt may cấp chứng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 chiếm khoảng 5% tổng số doanh nghiệp ngành Số lại tiếp tục thực quản lý chất lượng theo kiểu kiểm tra chất lượng Tức coi quản lý chất lượng hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật trách nhiệm quản lý chất lượng thuộc cán kỹ thuật, thông qua việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trước đưa thi trường tiêu chất lượng Cho nên bị động việc kiểm soát chất lượng sản phẩmkiểm tra, phát để sửa chữa lỗi sai- chủ động kiểm tra tất khâu, công đoạn, loại nguyên vật liệu… có hạn chế sai hỏng, chất lượng mức tối thiểu Vì mà chất lượng sản phẩm cịn thấp so với nước khu vực, tỷ lệ phế phẩm cao phí sản xuất lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao Làm cho sản phẩm sức cạnh tranh thị trường… 2.Những điều gặp phải áp dụng ISO 9000 cho ngành may mặc 21 Trong trình sản xuất kinh doanh, để tăng chất lượng sản phẩm doanh nghiệp ngành may mặc tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Trong trình doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi song gặp khơng khó khăn, cịn nhiều điều vướng mắc từ nảy sinh quan niệm sai lầm chứng ISO 9000 2.1 Những thuận lợi -Thuận lợi đàu tiên mà ta dễ dàng nhận thấy tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cấp ngành doanh nghiệp Điều thể thông qua việc cấp ngành nhiều địa phương thành lập ban đạo trương trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 hoạc giúp đỡ việc hỗ trợ kinh phí Một nơi đầu phong trào thành phố Hà Nội Ngày 29/4/1999,Chủ tịch UBND thành phố định số 1807/QĐ-UB việc thành lập ban đạo chương trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ngày 19/5/1999, UBND thành phố thị 13/CT-UB đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 UBND thành phố Hà Nội kịp thời xây dựng kế hoạch, nội dung đề tài hỗ trợ cho trương trình áp dụng ISO 9000 với tổng kinh phí năm 1999 440 triệu đồng năm 2000 720 triệu đồng… -Các doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp sau qúa trình áp dụng hệ thống ISO 9000 nên tích luỹ nhiều kinh nghiệm tránh sai lầm đáng tiếc… 2.2 Những khó khăn gặp phải Khi triển khai áp dụng ISO 9000, doanh nghiệp gặp lhơng khó khăn 22 - Trình độ cơng nghệ quản lý, mặt bằng, nhà xưởng, kho tàng… doanh nghiệp bị hạn chế so với doanh nghiệp nước khu vực - Phải chỉnh hoạc thay đổi cách thức phương pháp làm việc cũ tồn cố hữu nhiều năm qua - Việc chuẩn hoá văn hoá hệ thống chất lượng theo yêu cầu ISO 9000 công việc khó khăn địi hỏi phải có thời gian đầu tư cơng sức - Cơng tác tư vấn cịn nhiều hạn chế Chuyên gia tư vấn nước ít, chưa có nhiều kinh nghiệm tư vấn cịn gặp khó khăn khác biệt ngơn ngữ, văn hố - Vai trị giám đốc công ty định thành công thời gian nhanh hay chậm Khác với công tác quản lý khác,trong hệ thống quản lý chất lượng, lãnh đạo không lệnh, đạo thực mà phải trực tiếp tham gia người, ln giữ vai trị đầu tầu Giám đốc phải người hiểu rõ ISO 9000 Trên thực tế, số nơi, vai trò thúc đẩy lãnh đạo chưa bật - Chi phí áp dụng ISO 9000 vấn đề băn khoăn nhất, lẽ chi phí cho tư vấn giúp cho xây dựng hệ thống chất lượng,đánh giá, cấp chứng ISO 9000 số khơng nhỏ, chưa kể chi phí phát sinh trình triển khai hệ thống quản lý chất lượng (đầu tư, trang bị thêm, cải tạo nhà xưởng…) thường phải cân nhắc-nhất doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3 Những quan đIểm sai lầm chứng chất lượng ISO 9000 2.3.1 Ngộ nhận xây dựng hệ thống chất lượng 23 -Trình độ cơng nghệ khơng thiết phảI có cơng nghệ thật tiên tiến phấn đấu có hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 chứng nhận ISO 9000 - Chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lượng chưa cao ổn định khách hàng chấp nhận đặt mua phù hợp với yêu cácầu sử dụng họ, đoi sản phẩm khơng hồn tồn đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật quốc tế hay quốc gia đảm bảo yếu tố an tồn, vệ sinh sức khoẻ mơi trường, xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Điều quan trọng phù hợp sản phẩm với tiêu chuẩn mà xí nghiệp khách hàng chấp nhận Nam Phi dù nhân viên khơng biết chữ, xí nghiệp đạt chứng ISO 9001 qui trình dẫn cơng việc trình bày dạng hình vẽ ! ISO 9000 khơng địi hỏi nhân viên sản xuất phải có học vấn cao, mà đòi hỏi họ đào tạo đạt đến thành thạo theo yêu cầu cho công việc 2.3.2 Ngộ nhận vướng mắc xây dựng hệ thống - Các tiêu chuẩn ISO 9000 không đề cập đến khía cạnh tài quản lý tài sản cấu trúc hành Do xây dựng ISO 9000 xí nghiệp khơng cần đề cập phạm vi tài kế tốn hệ thống văn chất lượng Người tư vấn đánh giá viên bên khơng có quyền xem xét hay đề cập đến vấn đề tài kế tốn - Tổ chức nhân Theo tiêu chuẩn ISO 9000 người lãnh đạo tối cao (giám đốc) phải bổ nhiệm người đại diện lãnh đạo, gọi người phụ trách chất lượng Người phụ trách chất lượng có lực chuyên mơn có thực quyền 24 lãnh đạolà thuận lợi đáng kể, Trong thực tế, người phụ trách chất lượng phải giành 60-80% thời gian cho việc xây dựng hệ thống Người phụ trách chất lượng ban chất lượng nhóm đặc biệt thành lập để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 -Hệ thống văn Vì muốn sớm chứng nhận ISO 9000, có đơn vị cho tham khảo, chí “sao chép” văn sở chứng nhận đẻ rút ngắn trình hồn tất văn bản, họ khơng biết khơng mơ tả xác xảy cách vận hành doanh nghiệp không cán nhân viên sử dụng làm sở cho việc cải tiến chất lượng Những văn làm sở cho việc đánh giá nội 2.3.3 Những ngộ nhận sau xây dựng hệ thống Trên nguyên tắc, việc đánh giá hệ thống cho mục đích cứng nhận thực sau đánh giá nội thực cách thoả đáng cho toàn hệ thống Nhiệm vụ người phụ trách chất lượng giúp đánh giá hệ thống bên hiểu đồng tình với hợp lí hay phù hợp hệ thống chất lượng Có thời gian, người đánh giá bên ngồi gọi “thanh tra” nên đem lại ấn tượngvề quyền uy mà họ có Do đó, việc đánh giá hệ thống chất lượng coi việc hợp tác chặt chẽ người đánh giá chất lượng bên người phụ trách chất lượng Một thái độ đắn hợp tác từ người phụ trách chất lượng, cởi mở, kiên nhẫn đẻ nắm vững trình doanh nghiệp điều tối cần thiết người đánh giá bên ngoài- hợp tác giúp cho doanh nghiệp thấy rõ chưa hệ thống chất lượng mình, nhằm tìm giải pháp tốt cho việc cải tiến chất lượng liên tục 25 2.3.4 Ngộ nhận chứng ISO Một hệ thống chất lượng thực thừa nhận phù hợp tiêu chuẩn sau nhận chứng Tiếp đó, doanh nghiệp cần từ đến năm để phát huy toàn lợi ích hệ thống chất lượng Cứ tháng hoạc năm chuyên gia lại cử đến thực việc đánh giá định kì nhằm trì hiệu hệ thống Mỗi lần đánh giá tiếp theo, chuyên gia đào sâu thêm khắt khe trước thiếu sót doanh nghiệp, chương trình chất lượng khơng thể dừng lại ngày hoàn thiện Chứng ISO 9000 chứng từ tổ chức có tín nhiệm thi trường, thừa nhận cuối phải thừa nhận người tiêu thụ sản phẩm Vì chất lượng sản phẩm, chất lượng dich vụ … phải không ngừng cải tiến nâng cao đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng Duy trì hệ thống chất lượng để bảo vệ chứng mà quên cam kết đầu tư vào việc cải tiến chất lượng sản phẩm liên tục giảm phế phẩm, tăng suất nhằm đáp ứng ngày hữu hiệu cho nhu cầu mong muốn khách hàng, đưa doanh nghiệp đến bại sản tăng phí tổn, hướng nội xa thực tế… 26 Phần III Những giải pháp nhằm thúc đẩy trình áp dụng phương pháp quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9000 vào ngành may Việt Nam 1.Điều chỉnh hoạc thay đổi cách thức phương pháp làm việc tồn cố hữu nhiều năm qua Như biết trình sản xuất nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề năm bao cấp, khâu chịu ảnh hưởng lớn khâu quản lý chất lượng Trong ngành may mặc vậy, hầu hết thành viên doanh nghiệp cho quản lý chất lượng thuộc phạm vi kĩ thuật trách nhiệm việc quản lý chất lượng thuộc cán kỹ thuật cịn thành viên khác khơng chịu trách nhiệm giám đốc Vì mà cần phải có sách chiến lược hợp lý tác động vào nhận thức cuả thành viên doanh nghiệp để họ hiểu trách nhiệm quản lý chất lượng tất người cán cấp cao doanh nghiệp Tăng cường tư vấn, tuyên truyền hệ thống quản lý chất lượng ISO Để áp dụng đượcphương pháp quản lý chất lượng theo chứng ISO trước tiên doanh nghiệp phải hiểu ISO Vì mà nhà nước tổ chức kinh tế xã hội khác cần tăng cường đầu tư cho hoạt động tuyên truyềnvề ISO để doanh nghiệp hiểu biết cách áp dụng Để áp dụng thành công ISO cấp chưng doanh nghiệp lại phải tuyên truyền cho tất thành viên doanh nghiệp phải nắm vững có họ hiểu xác định trách nhiệm họ công việc mà họ làm Để làm điều phải tổ chức xây dựng nhiều trung tâm tư vấn, nâng cao bồi dưỡng trình độ nhà tư vấn, tổ chức hội nhị, buổi thuyết trình ISO để giám đốc hiểu lợi ích ISO, hiểu rõ 27 trách nhiệm mình.Đối với doanh nghiệp phải tổ chức lớp họcvề ISO cho thành viên trước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 3.Phải có chế khuyến khích vật chất Để khuyến khích động viên hoạt động tích cực hay răn đe sai phạm cần phải có sách vật chất cụ thể Khi người lao động có hành độnh tích cực cần động viên khen thưởng kịp thời yếu tố vật chất Còn họ mắc phải lỗi lầm cần phải xem xét kĩ với yếu tố liên quan trước đưa định cụ thể, mức đọ xử phạt tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại sai phạm gây ra… 28 KẾT LUẬN Ngày chất lượng sản phẩm có vai trị định sống cịn doanh nghiệp Vì doanh nghiệp tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí hợp lí nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Các doanh nghiệp ngành may mặc khơng ngồi qui luật Tuy so với nước khu vực giới chất lượng sản phẩm ngành cịn thấp nhiều song đột phá lớn ngành may Việt Nam năm vừa qua Để đạt thành tựu vậy, nhờ vào việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Tuy nhiên nước ta tỷ lệ doanh nghiệp may mặc áp dụng cấp chứng hệ thống quản lý chất lượng cịn nhỏ Vì Nhà nước quan chức cần có biên pháp, sách thích hợp nhằm thúc đẩy trình nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào tất doanh nghiệp may mặc Để may măc xứng đáng ngành mũi nhọn hàng đầu sản xuất hàng xuất 29 ... từ quản lý chất lượng thông thường sang quản lý chất lượng toàn diện (TQM): phương pháp quản lý chất lượng mà trình quản lý chất lượng thực tất khâu hoạt động doanh nghiệp - Quản lý chất lượng. .. biết phương pháp quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng đưa vào áp dụng Việt Nam (từ năm 1998 Mặc dù nhà nước có nhiều sách tạo điều kiện để doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng phương pháp quản. .. thuật… *Những hệ thống quản lý chất lượng áp dụng 11 - QS 9000 hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất ô tô - Hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp (TQM) - Hệ thống quản lý chất

Ngày đăng: 05/08/2013, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w