1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội

88 1,7K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 767,5 KB

Nội dung

Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội 10

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang đưng trươc rất nhiều thời cơ và thách thức

do sự mở cửa hoà nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới,hiện nay ViệtNam đã chính thức trở thành viên của các tổ chưc kinh tế lớn ở trong khu vực và trênthế giới như: AESAN, ASEM,APEC và WTO Điều này đặc biệt đã làm chothị trường nói chung và thị trường tài chính Việt Nam phát triển mạnh mẽ Để đáp ứng được sự tiến bộ đó thì chất lượng của các cuộc kiểm toán củng không ngưnừg được nâng cao.

Thông qua các cuộc kiểm toán,kiểm toán độc lập đã góp phần làm lành mạnhhoá nền kinh tế.Để có thể đưa ra những ý kiến trung thực và hợp lý về các BCTC, kiểmtoán viên cần kiểm tra xem xét từng bộ phận cấu thành nên BCTC trong đó có khoảnmục hàng tồn kho (HTK) Số dư các khoản mục HTK luôn được đánh giá là trọng yếu,liên quan đến nhiều chỉ tiêu quan trọng trên BCTC và đặc biệt rất dễ chứa đựng nhữnggian lận và sai sót, do đó kiểm toán HTK là một trong những công việc quan trọng cầnphải tiến hành trong mỗi cuộc kiểm toán BCTC Qua thời gian thực tập tại công tykiểm toán ASNAF Việt Nam,em đã có điều kiện được tim hiểu thực tế,cùng với sựnhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán

BCTC em đã quyết định chọn đề tài: “Kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán ASNAF việt nam thực hiện

Phạm vi nghiên cứu của Đề tài là tiếp cận,nghiên cứu công tác kiểm toán HTKtrong kiểm toán BCTC do Công ty Kiểm toán ASNAF việt nam thực hiện.Với mụcđích vận dụng các kiến thức đã được học trong nhà trường về kiểm toán đặc biệt làkiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC, kết hợp với những kiến thức thực tế

từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cùng những kiến nghị để hoàn thiện công tác này

Bố cục của chuyên đề gồm ba chương:

Chương I: khái quát chung về công ty kiểm toán ASNAF việt nam

Chương II: Thực trạng kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài

Trang 2

chính do công ty kiểm toán ASNAF việt nam thực hiện

Chương III: hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho tại công ty kiểm toánASNAF việt nam

Trong thời gian thực tâ ̣p ta ̣i Công ty Kiểm toán ASNAF việt nam do thời gian

có hạn, cũng như ha ̣n chế về mặt kiến thức nên bài viết không tránh khỏi những saisót và khiếm khuyết Em mong được sự quan tâm bổ sung ý kiến của thầy cô, BanLãnh đạo Công ty Kiểm toán ASNAF việt nam để bài viết của em được hoàn thiê ̣nhơn

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I:

KHÁI QUÁT CHUNG V Ề CÔNG TY KIỂM TOÁN ASNAF

Trang 3

VIỆT NAM

1.1.Tổng quan về công ty kiểm toán ASNAF việt nam

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty kiểm toán ASNAF Việt Nam

Công ty TNHH Kiểm toán ASNAF Việt Nam tiền thân là Công ty cổ phầnKiểm toán Thăng Long, được thành lập từ năm 2002 (theo ĐKKD số 0103001491ngày 22/10/2002) Với bề dầy hoạt động hơn 6 năm qua, Công ty đã thu được nhữngkết quả hoạt động ngày càng mang tính chuyên nghiệp và được các tổ chức chuyên

ngành thừa nhận như: ASNAF Việt Nam được Uỷ Ban Chứng khoán lựa chọn đợt

1 là Công ty kiểm toán đủ điều kiện kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán năm 2009 theo quyết định số 783/QĐ-UBCK ngày 27/11/2008.

ASNAF Việt Nam có trụ sở chính tại:

P903 – Tòa nhà CT4 – Khu đô thị mới Mỹ Đình – Mễ Trì - Từ Liêm – Hà NộiĐiện thoại: (04) 37855 361/37670 720

Fax: (04) 37670 721

Website: www.ASNAFvietnam.com

Email: info@ASNAFvietnam.com

Văn phòng đại diện tại Thanh Hóa

Số 757 Bà Triệu – Trường Thi – Thành phố Thanh Hóa

Văn phòng đại diện tại Hà Nam

Số nhà C6 - Khu Hồ Cống Trôi – Phường Trần Hưng Đạo – TP Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam

Văn phòng đại diện tại Quảng Ninh

Tổ 1 khu 4A - Phường Giếng Đáy - TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Công ty kiểm toán ASNAF việt nam là công ty cổ phần do các cổ đông thamgia góp vốn Công ty được thành lập do ba cổ đông sáng lập Công ty hoạt động với

số vốn điều lệ 1,5 tỷ (VNĐ), trong đó 1 tỷ là số góp của cổ đông sáng lập, còn lại 500

Trang 4

thống, có nhiều năm kinh nghiệm thực tế, có hiểu biết sâu rộng và đặc biệt các KTV

đã trực tiếp tham gia kiểm toán và tư vấn đào tạo cho nhiều đơn vị thành viên của cácTổng công ty các doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế trong nhiều năm qua Công ty kiểm toán ASNAF việt nam có 42 nhân viên,trong đó kiểm toán viên quốc gia là 09 người, có 01 Tiến sĩ, 02 Thạc sĩ, 10 nhân viênđang theo học cao học và 29 nhân viên có trình độ đại học Các thành viên sáng lậpcông ty đều là những KTV do Bộ Tài chính cấp chứng chỉ KTV (CPA) có từ 10 đến

15 năm kinh nghiệm làm việc tại các công ty kiểm toán có uy tín tại Việt Nam Nhiềunhân viên trong công ty đã tham gia các khóa học cơ bản và nâng cao về chứngkhoán và thị trường chứng khoán, được Ủy ban chứng khoán nhà nước – SSC cấpchứng chỉ hành nghề trên thị trường chứng khoán Ngoài ra công ty còn có nhiềunhân viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực thuế, tin học, …

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có nhiều kinh nghiệm Công ty đã tạo racho mình chỗ đứng cao trên làng kiểm toán

Với phương châm “không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn để cung cấpnhững dịch vụ tốt nhất”, Công ty TNHH Kiểm toán ASNAF Việt Nam đã sớm chútrọng đến công tác hợp tác quốc tế Kể từ năm 2006, ASNAF Việt Nam vinh hạnh trởthành đại diện chính thức của Hiệp hội Kế toán Đông Nam Á (ASNAF) tại Hà Nội –Việt Nam Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty đã hợp tác ngành nghề với hơn 18công ty thuộc 13 Quốc gia khác nhau, là các tổ chức chuyên ngành tài chính kế toánkiểm toán cùng thuộc Hiệp hội kế toán Đông Nam Á

Thành lập trong điều kiện hoạt động kiểm toán tại Việt Nam còn rất non trẻ vànhiều khó khăn, nhưng bằng sự nỗ lực, cố gắng của ban lãnh đạo và toàn bộ đội ngũnhân viên của mình, công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng Phương châm

hoạt động của công ty là “Hoạt động với nguyên tắc độc lập, khách quan và bí

mật số liệu của khách hàng, coi uy tín là chất lượng là yếu tố hàng đầu, phục

vụ khách hàng nhanh chóng và thuận lợi nhất – sự phát triển của khách hàng

là sự phát triển của công ty” Phù hợp với phương châm đó, công ty luôn coi trọng

Trang 5

việc cập nhật thông tin thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm chuyênnghiệp hóa nghề nghiệp, đảm bảo phát triển vững chắc trong cơ chế thị trường, thíchứng với môi trường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Công ty kiểm toán ASNAF việt nam hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch

vụ với các loại hình dịch vụ phong phú, đa dạng bao gồm dịch vụ kiểm toán,dịch vụ

kế toán,dịch vụ tư vấn ,dịch vụ xác định giá doanh nhgiệp và tư vấn cổ phần hoá,dịch

vụ đào tạo và hổ trợ tuyển dụng…

• Dịch vụ kiểm toán:

• Kiểm toán các Báo cáo tài chính

• Kiểm toán Báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế

• Kiểm toán hoạt động

• Kiểm toán Dự án

• Kiểm toán tuân thủ

• Kiểm toán nội bộ

• Kiểm toán Báo cáo Quyết toán vốn đầu tư hoàn thành (kể cả BCTC năm)

• Kiểm toán Báo cáo quyết toán dự án

• Kiểm toán thông tin tài chính

• Kiểm toán rà soát và chuẩn đoán

• Kiểm toán xác định vốn góp

• Kiểm toán theo các thủ tục thỏa thuận trước

Giám định tài liệu kế toán, tài chính

• Dịch vụ kế toán

• Hướng dẫn áp dụng chế độ kế toán - tài chính

• Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán

• Mở, ghi sổ kế toán và lập các Báo cáo tài chính

Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán

• Dịch vụ tư vấn

Trang 6

• Tư vấn về thuế

• Tư vấn xây dựng cẩm nang quản lý tài chính

• Tư vấn quyết toán tài chính và quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành

• Tư vấn về thẩm định giá tài sản

• Tư vấn sáp nhập và giải thể doanh nghiệp

Các dịch vụ tư vấn khác

• Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa:

• Xác định giá trị tài sản doanh nghiệp để cổ phần hóa

• Tư vấn xác định và lập hồ sơ xác định giá trị DN

• Tư vấn đề xuất phương án xử lý lao động sau khi chuyển sang Công ty cổ phần

• Tư vấn xây dựng phương án kinh doanh sau khi chuyển sang Công ty cổ phần

• Tư vấn xây dựng điều lệ Công ty cổ phần

• Tư vấn tổ chức đại hội CNVC

• Tư vấn các vấn đề sau khi có quyết định chuyển đổi DNNN thành Công ty

cổ phần

Tư vấn tổ chức đại hội đồng cổ đông

• Dịch vụ đào tạo và hổ trợ tuyển dụng

• Phối hợp tổ chức các khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng, tổ chức các lớpbồi dưỡng nghiệp vụ kế toán, kiểm toán nội bộ, quản trị doanh nghiệp

• Cung cấp các văn bản pháp quy, các tài liệu hướng dẫn kế toán các tài liệutham khảo chuyên ngành tài chính kế toán

Trang 7

Hỗ trợ tuyển dụng nhõn viờn.

1.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1.3.1 Đặc điểm khỏch hàng và thị trường

Cụng ty kiểm toỏn ASNAF Việt nam là doanh nghiệp hoạt động trong lỉnh vực cungcấp dịch vụ.cỏc dịch vụ mà cụng ty cung cấp bao gồm:dịch vụ kiểm toỏn,dịch vụ tưvấn,dịch vụ kế toỏn,dịch vụ xỏc định giỏ doanh nhgiệp và tư vấn cổ phần hoỏ,dịch vụđào tạo và cỏc dịch vụ khỏc…cụng ty đó và đang cung cấp dịch vụ cho hang trăm cỏcloại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau trờn phạm vi toàn lảnh thổ việt nam

Mục tiêu hoạt động của cụng ty là nhằm cung cấp các dịch vụ chuyên ngành tốtnhất, đảm bảo quyền và lợi ích cao nhất cho khách hàng, cung cấp những thông tinvới độ tin cậy cao cho công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh và quản lý

đầu t xây dựng, mang lại hiệu quả cao nhất Hơn thế nữa với kinh nghiệm thực tiễn

về chuyên ngành, gần gũi và tận tình với khách hàng, tinh thông nghiệp vụ và cónhiều kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, cụng ty nắm rõ các yêu cầu trong quản lý

đầu t XD và quản lý sản xuất kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng gặp phải và

hỗ trợ khách hàng giải quyết chúng một cách hợp lý nhất.do đú lượng khỏch hàngcủa cụng ty tăng dần qua từng năm,trong đú cỏc khỏch hàng chọn lọc là:

Khách hàng là các Tập đoàn, Tổng Công ty và các đơn vị thành viên

-Tập đoàn Bu chính Viễn Thông Việt Nam:Bu điện tỉnh Hng Yên,Bu điện Ninh Bình,Bu điện Nghệ An,Công ty CP Vật liệu Xây dựng Bu điện,Công ty CP

T vấn Xây dựng Bu chính Viễn thông,Công ty CP Dịch vụ Xây lắp Cokyvina

-Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam:Công ty CP Lilama 45-1,Công ty CP Đầu t Xây dựng và Phát triển đô thị Lilama,Công ty CP Lilama 18,Công ty CP Lilama

Hà Nội,Công ty CP Lilama 3,Công ty CP Lilama 45-4,Công ty CP Lilama 5,Công ty CP Lilama 7,Công ty CP Lilama Thí nghiệm Cơ điện,Công ty CP Cơ

khí Lắp máy Lilama (Ninh Bình)

Trang 8

-Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam:Cảng Sài Gòn,Cảng Hà Tĩnh,Cảng Hải

Phòng,Công ty CP Vận tải Biển Bắc,Công ty CP Vận tải biển và hợp tác lao độngquốc tế.Công ty CP Tiếp vận Xanh,Công ty TNHH Một thành viên chế tạo và

đóng tàu Hải Phòng,Công ty CP Vận tải Dầu khí Việt Nam.Công ty CP

Container Việt Nam (Viconship)

-Tổng Công ty Xây dựng Thủy lợi 4 – Bộ Nông nghiệp:,Văn phòng Tổng

Công ty,Trờng Trung cấp Cơ điện và Thủy lợi Đông Nam Bộ,Công ty CP T vấn

Xây dựng và Phát triển Cơ khí,Công ty CP Xây dựng 46,Công ty CP Xây dựng 26,Công ty CP Xây dựng Thủy lợi 42,Công ty CP Xây dựng 43,Tổng đội Thanh

niên Xung phong

-Tổng Công ty Sông Đà:Công ty CP Sông Đà 1,,Công ty CP T vấn Xây dựng Sông

Đà,Công ty CP Sông Đà 2,Công ty CP Sông Đà 25,Công ty CP Đô thị Sông Đà,Công

ty CP Kỹ thuật điện Sông Đà,Công ty CP Cơ khí Lắp máy Sông Đà,Công ty CP Đầu

t và Xây lắp Sông Đà,Xí nghiệp 207

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

-Công ty Liên doanh Vận chuyển Quốc tế Hải Vân

-Công ty Discovery Diamonds

-Công ty TNHH SungJin Apparel

-Công ty TNHH Điện tử Woolley Việt Nam

-Công ty TNHH EnZo Việt

-Công ty TASCO Việt Nam

-Công ty TNHH Thực phẩm Rich Beauty Việt Nam

Trang 9

Các Công ty chứng khoán, quỹ đầu t, tổ chức niêm yết trên thị trờng chứng khoán và các công ty đại chúng.

-Công ty CP Chứng khoán Việt Quốc

-Công ty CP Chứng khoán Quốc tế Việt Nam

-Công ty Viglacera Hạ Long 1

-Công ty Container Việt Nam (VSC)

-Công ty CP Đầu t Tài chính IPA

-Công ty Cổ phần Đầu t Phát triển Năng lợng Việt Nam

và cỏc doanh nghiệp khỏc

1.1.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kể từ khi thành lập đến nay, cụng ty đó khụng ngừng phỏt triển cả về số lượngcũng như chất lượng dịch vụ và đả vươn lờn thành một cụng ty kiểm toỏn uy tớn tạiviệt nam và đả chiếm được lũng tin và sự ủng hộ của một số lượng lớn khỏch hàngbao gồm cỏc doanh nghiệp trong nước va nước ngoài,cụng ty đả đạt được nhữngthành tớch tốt trong những năm gần đõy

Trang 10

Bảng số 1.1 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh thu 4.461.352.132 8.120.125.362 10.956.132.144

Lợi nhuận sau thuế 1.141.137.699 3.321.211.356 5.356.421.102

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2006, 2007, 2008)

Như vậy có thể thấy tình hình tài chính của công ty là rất khả quan và ổn định.Doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trước Cụ thể:năm 2008doanh thu tăng 6836006782 triệu đồng so với năm 2007tức đạt 134%, lợinhuận tăng 2032509746 triệu đồng so với năm 2007 tức đạt 161% Năm 2007 so vớinăm 2006, doanh thu tăng 3658773230 triệu đồng tức tăng 182% năm trước, lợinhuận tăng 2180073657 triệu đồng tức đạt 291%năm trước Đây thực sự là con số ấntượng, điều này chứng tỏ sức phát triển rất mạnh mẽ của công ty Do vậy có thể nóitình hình tài chính của công ty là rất khả quan, rất vững mạnh

1.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

1.1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trựctuyến từ trên xuống, nghĩa là các công việc hàng ngày của bộ phận thuộc trách nhiệmquản lý của các cán bộ quản lý bộ phận đó, nhưng các kế hoạch, các chính sách dàihạn phải tuân thủ theo kế hoạch và hướng dẫn thực hiện của công ty, để có sự phốihợp giữa các bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu chung của toàn công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khá chặt chẽ, thuận tiện cho việc quản lý vàhoạt động có hiệu quả cao, bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Bangiám đốc và các phòng ban

Trang 11

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông của công ty, là cơ quan

quyết định cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua các vấn đề quantrọng như bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, quyết định việcsửa đổi điều lệ công ty

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công

ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ

Đại hội đồng cổ đông

đ

Hội đồng quản trị

Giám đốc đ

Phó giám đốc

Tư vấn đ

Phó giám đốc Kiểm toán đ

Phòng

Tư vấn

thuế

Phòng kinh doanh

Phòng kiểm toán nghiệp

vụ 1,2

Phòng

Tư vấn đào tạo

Phòng Tin học

Phòng Kiểm toán XDCB

Trang 12

những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ như sau: Quyết định chiến lược pháttriển của công ty, kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán củatừng loại; quyết định huy động vốn theo các hình thức; quyết định phương án đầu tư;quyết định giải pháp trên thị trường, tiếp thị và công nghệ; bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty; quyết định cơcấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty; quyết định thành lập công ty con,lập chi nhánh, văn phòng đại diện…

Giám đốc công ty: Là người đứng đầu, quyết định các vấn đề về mọi hoạt

động của công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý Nhà nước và hội đồngquản trị về các hoạt động của công ty, Giám đốc cũng đồng thời kiêm chủ tịch hộiđồng quản trị

Các Phó Giám đốc công ty: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành các hoạt

động để thực hiện các mục tiêu chiến lược của công ty Các Phó Giám đốc được phâncông nhiệm vụ như sau: Phó Giám đốc 1 phụ trách về lĩnh vực tư vấn; phó Giám đốc

2 phụ trách các phòng kiểm toán

Duới các Phó Giám đốc là các phòng ban thực hiện các hoạt động, nghiệp vụtrong công ty

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:

+ Phòng tư vấn thuế: Là phòng chủ yếu thực hiện các công việc tư vấn, gồm

các lĩnh vực sau:

Tư vấn về thuế: Lập báo cáo thuế, hướng dẫn xử lý các vướng mắc về thuế,xin miễn giảm thuế…

Tư vấn về tài chính và kế toán: Tư vấn xác định kết quả kinh doanh, tư vấn lập

dự án khả thi, tư vấn cho doanh nghiệp cổ phần hóa, hỗ trợ việc lập và soát xét côngtác kế toán…

+ Phòng tài chính: Gồm có 3 nhân viên chính: Kế toán trưởng, kế toán tổng

hợp và thủ quỹ với các chức năng và nhiệm vụ như sau: Lập kế hoạch và giải quyếtnguồn tài chính, cân đối thu chi, quản lí về các loại vốn, tài sản của công ty theo đúng

Trang 13

quy định hiện hành của Nhà nước Tổ chức thực hiện công tác thống kê - kế toánthống nhất trong toàn công ty, tổng hợp tình hình hoạt động tài chính kế toán và tổchức kiểm tra phê duyệt quyết toán hàng năm Tổ chức thực hiện các chế độ báo cáotài chính kế toán, thanh quyết toán tiền lương, bảo hiểm xã hội.

+ Phòng kiểm toán nghiệp vụ 1, 2: Là các phòng thực hiện các công tác kiểm

toán, các phòng này đều có các kiểm toán viên quốc gia Chức năng của phòng kiểmtoán nghiệp vụ là cung cấp các dịch vụ kiểm toán và tư vấn cho khách hàng trênnhiều lĩnh vực như kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của các công ty, kiểm toántuân thủ, kiểm toán họat động, kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp…

+ Phòng tư vấn đào tạo: Nhiệm vụ của phòng là đào tạo nhân viên hàng năm,

tổ chức sát hạch định kỳ để đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên,cập nhật thông tin mới về tài chính, kế toán, kiểm toán, và ban hành công văn hướngdẫn cho các phòng nghiệp vụ

+ Phòng tin học: Có nhiệm vụ lắp đặt bảo trì mạng máy tính của công ty, góp

phần hỗ trợ việc thực hiện nhiệm vụ kiểm toán cho các phòng ban nghiệp vụ khác.Đồng thời, còn thực hiện việc thiết kế và sản xuất ra các phần mềm kế toán, quản lý

để đáp ứng nhu cầu của thị trường

+ Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: Là phòng duy nhất cung cấp các dịch vụ

kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các hạng mục côngtrình hoàn thành…được thực hiện bởi đội ngũ kiểm toán viên cũng như kỹ sư xâydựng có trình độ cao và giàu kinh nghiệm

Với cơ cấu tổ chức khoa học như trên giúp cho công tác quản lý tại công tyđạt hiệu quả cao, các phòng ban cùng hợp tác, hỗ trợ nhau nhằm hướng tới mục tiêuchung của công ty Tại các văn phòng của công ty cũng thực hiện các chức năng trênnhưng có thuận lợi hơn trong việc cung cấp các dịch vụ ở ngay địa bàn chính, hạnchế các chi phí đi lại Các văn phòng hoạt động độc lập có báo cáo tài chính riêng,báo cáo tài chính cả công ty là hình thức hợp nhất của báo cáo

1.1.4.2.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Để phù hợp với đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán của công ty

Trang 14

được tổ chức theo hình thức tập trung Với hình thức này thì toàn bộ công việc kếtoán được tập trung tại phòng tài chính của công ty Tại phòng tài chính, hàng ngàycập nhật, kiểm tra, kiểm soát hồ sơ, chứng từ ở tất cả các phòng ban Nghiệp vụ kinh

tế toàn công ty cung cấp cho phòng theo quy chế về chế độ báo cáo luân chuyểnchứng từ một cách có hệ thống, giám sát tài chính kinh tế, hoạt động kinh tế ở từngthời điểm Tạo thành mối liên kết chặt chẽ và phải tuân thủ một thể thống nhất vềhoạt động kinh tế

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện ở sơ đồ sau

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Chức năng nhiệm vụ của từng người trong bộ máy kế toán :

Phòng kế toán của công ty gồm 3 người được phân công như sau :

Kế toán trưởng : Phụ trách công tác phòng tài chính - kế toán, hướng dẫn chỉ

đạo, phân công kiểm tra, lập kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện các công việc theochỉ tiêu, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm củacông ty

Kế toán tổng hợp: Phụ trách, theo dõi định khoản các ghi chép các khoản

công nợ của công ty Theo dõi tình hình vật tư, tình hình tăng giảm TSCĐ ghi sổ kếtoán kịp thời khi có sự thay đổi Thực hiện việc tính tiền lương dựa vào bảng chấmcông, lập bảng thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty Căn

cứ vào bảng tổng hợp thanh toán Bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành trích Bảo hiểm

xã hội theo chế độ hiện hành

Thủ quỹ : Có nhiệm vụ giữ tiền mặt của công ty, theo dõi các khoản thu chi

và định khoản vào các sổ sách kế toán có liên quan

Kế toán trưởng

Trang 15

1.1.4.2.1 Chính sách kế toán mà công ty áp dụng

■ Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1/N kết thúc ngày 31/12/N

■ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ

+ Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: quy đổi thànhVNĐ

■ Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ

■ Phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu ghi nhận khi dịch vụ cung cấpcho khách hàng khi khách hàng chấp nhận thanh toán bất kể thu được tiền hay chưathu được tiền

■ Phương pháp kế toán TSCĐ

+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo giá thực tế

+ Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dụng: TSCĐ được khấu hao theo phươngpháp đường thẳng Tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định phù hợp với quyết định

số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài chính ban hành

■ Phương pháp tính và nộp thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ

1.2 Đặc điểm tổ chức quy trình kiểm toán tại công ty kiểm toán ASNAF Việt Nam

Quy trình kiểm toán của công ty được xây dựng trên cơ sở tuân thủ nhữngCMKT độc lập và chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, đồng thời lựa chọn và vậndụng những chuẩn mực, thông lệ chung của quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán trên cơ

sở phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế tại Việt Nam

Trang 16

Sơ đồ1.3 : Quy trình kiểm toán chung của ASNAF việt nam

Giai đoạn 2 Thực hiện kiểm toán

Giai đoạn 3 Kết thúc kiểm toán

Các thủ tục phân tích chính

Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Lập kế hoạch và chương trình kiểm toán

Tìm hiểu môi trường kinh doanh

Đánh giá môi trường kiểm soát

Đánh

giá

khách

hàng

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

đối với các chu trình

Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối

Các đánh giá

về hệ thống KSNB

Các vấn

đề có thể xảy ra

Thử nghiệm

cơ bản

Thực hiện và kiểm tra theo các mục tiêu

Giai đoạn 1 Chuẩn bị kiểm toán

Lập báo cáo

kiểm toán,thư quản lý

Gặp mặt khách hàng

Trang 17

1.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Khách hàng muốn công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán cho mình phải lập thưmời kiểm toán và được sự chấp thuận của công ty kiểm toán hoặc hai bên phải ký kếtmột hợp đồng kinh tế và việc cung cấp dịch vụ kiểm toán Để ký một hợp đồng kiểmtoán với khách hàng công ty phải căn cứ vào khản năng của mình và nhu cầu củakhách hàng, đồng thời công ty cũng phải xem xét uy tín, danh tiếng của công ty khithực hiện hợp đồng đó Trước khi ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng công tykiểm toán sẽ xem xét mục đích kiểm toán của khách hàng để có các định hướng sơ

bộ ban đầu cho hợp lý Sau khi có sự đồng ý về việc thực hiện cung cấp dịch vụ kiểmtoán cho khách hàng công ty tiến hành lập kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toánđó

Kế hoạch kiểm toán đối với mỗi cuộc kiểm toán cụ thể được các chủ nhiệmkiểm toán lập khi các chủ nhiệm kiểm toán khảo sát sơ bộ về khách hàng, kế hoạchnày được lập căn cứ vào chương trình kiểm toán chung của công ty Trong mỗi cuộckiểm toán các rủi ro kiểm toán được các chủ nhiệm kiểm toán đánh giá chủ yếu thôngqua kinh nghiệm của họ và căn cứ vào các cuộc kiểm toán đối với các công ty hoạtđộng trong cùng một lĩnh vực với khách hàng mà công ty đã kiểm toán trước đó.Song song với việc đánh giá rủi ro kiểm toán các chủ nhiệm kiểm toán xem xét tínhhoạt động liên tục của công ty khách hàng để đưa ra các ý kiến cho phù hợp, làmgiảm rủi ro kiểm toán cho công ty Cũng trong giai đoạn này, các chủ nhiệm kiểmtoán phân công các kiểm toán viên thực hiện các công việc phù hợp với chuyên môncủa từng người

Công ty xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục Khi bắtđầu kiểm toán một khoản mục công ty đưa ra một số lưu ý đối với kiểm toán viên khithực hiện kiểm toán một khoản mục đó, đồng thời xem xét các mục tiêu kiểm toánđối với khoản mục này, tiếp theo kiểm toán viên cần thực hiện các bước công việcsau:

- Một là: Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng đối vớicác khoản mục đang kiểm toán

Trang 18

Trong nội dung này công ty thường kiểm tra xem xét việc thực hiện các chínhsách, các quy chế quản lý đối với các khoản mục, xem xét việc ghi chép kế toán cótuân thủ theo các chế độ kế toán và các quy định khác có liên quan hay không Ngoài

ra kiểm toán viên có thể xem xét các dấu hiệu của sự phê duyệt của các nhà quản lýcông ty khách hàng

- Hai là: Phân tích soát xét:

Kiểm toán viên thực hiện việc so sánh số dư của các khoản mục trong các nămtài chính khác nhau Kiểm toán viên cũng có thể so sánh các chỉ tiêu của các khoảnmục với số tổng cộng của các khoản mục, hoặc tính toán và phân tích một số tỷ suấttrong một số các khoản mục đặc biệt như tài sản, doanh thu, phải thu, phải trả, Phântích để xem xét tính phù hợp của các khoản mục

- Ba là: Kiểm tra chi tiết

Trong nội dung này kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết đối với cáckhoản mục cụ thể để tìm và soát xét các sai phạm Đây là công việc chủ yếu trongmột cuộc kiểm toán, công việc này chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ cuộc kiểmtoán, thời gian chủ yếu trong một cuộc kiểm toán là dành cho công việc kiểm tra chitiết này Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu các số liệu trên các số sách kế toán củakhách hàng với nhau để kiểm tra Kiểm toán viên cũng có thể thực hiện chọn mẫu đểkiểm tra tính chính xác, tính đầy đủ và tính hợp lý của việc ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh Đối với mỗi khoản mục cụ thể công ty đều xây dựng thủ tục rà soátcác đối ứng để tìm và kiểm tra các đối ứng bất thường Khi thực hiện kiểm tra chi tiếtcác kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ các giấy tờ cần thiết chocông việc của mình và mọi phát hiện của kiểm toán viên đều phải được ghi chép đầy

đủ, đây sẽ là cơ sở để đưa ra các ý kiến kiểm toán Trong chương trình kiểm toánchung có hướng dẫn chi tiết, cụ thể các công việc cần làm cho kiểm toán viên khikiểm toán một khoản mục cụ thể Thông qua việc kiểm tra chi tiết này kiểm toán viêncũng có thể đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty

Ngoài ra công ty còn xây dựng các thủ tục kiểm toán bổ sung cụ thể cho từngkhoản mục cụ thể

Trang 19

Quy trình kiểm toán được công ty xây dựng chung cho từng khoản mục cụthể, đây là cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán cho từng cuộc kiểm toán đối vớitừng khách hàng cụ thể Đối với các khách hàng khác nhau thì kiểm toán viên có thể

sử dụng linh hoạt chương trình kiểm toán đã xây dựng để tạo ra hiệu quả cao nhấtcho cuộc kiểm toán

1.2.2 Thực hiện kiểm toán

Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã được xây dựng ở trên công ty tiến hànhthực hiện kiểm toán theo trình tự các bước công việc trong kế hoạch kiểm toán đãlập Các kiểm toán viên không được tự ý thay đổi kế hoạch đã xây dựng trừ một sốtrường hợp đặc biệt nhưng phải có sự đồng ý của chủ nhiệm kiểm toán sau khi đãthoả thuận với khách hàng Đối với các sự việc phát sinh trong quá trình thực hiệnkiểm toán mà không có trong kế hoạch kiểm toán thì đều phải được báo cáo cho chủnhiệm kiểm toán để có hướng giải quyết phù hợp, và phải được ghi chép rõ ràng

1.2.2.2 Đặc điểm tổ chức nhân sự kiểm toán

- Thứ nhất là tiếp nhận nhân viên:

Tổng Giám đốc là người có quyền tuyển dụng hoặc chấm dứt hợp đồng laođộng, cho thôi việc theo yêu cầu của hoạt động kinh doanh của công ty và phù hợpvới bộ luật lao động Trong quá trình hoạt động nếu thấy cần thêm lao động công ty

sẽ tuyển dụng những người có năng lực trình độ và khả năng hoàn thành công việc

mà công ty cần (tiêu chuẩn tuyển dụng được công ty cụ thể hoá theo từng loại côngviệc cụ thể khi công ty cần)

Trang 20

Các nhân viên khi tham gia thi tuyển phải nộp hồ sơ, việc lựa chọn hồ sơ domanager và trưởng phòng tổ chức thực hiện Các nhân viên phải tham gia 2 vòng thi:thứ nhất là thi viết sau đó là phỏng vấn Các nhân viên khi đã trúng tuyển được kýhợp đồng thử việc trong 2 tháng, sau 2 tháng phải viết bản thu hoạch, nếu đủ điềukiện thì mới được ký hợp đồng dài hạn.

- Thứ hai là đào tạo nhân viên:

Công ty có 2 hình thức đào tạo chính như: Đào tạo thành lớp mang tính lýthuyết gắn liền với thực tế; Đào tạo theo cách làm việc thực tế

Các nhân viên được đào tạo theo từng cấp độ khác nhau: nhân viên mới có lớpriêng, nhân viên cũ trong công ty có lớp riêng, các trưởng, phó phòng được đào tạo ởlớp riêng

Công tác đào tạo của công ty được thực hiện chủ yếu vào mùa nhàn rỗi, vàomùa kiểm toán công ty sẽ mở lớp đào tạo để cập nhật và giải thích về các văn bảnmới ban hành Công ty có thể mời các chuyên viên đầu ngành về giảng dạy hoặc cóthể do chính những người có kinh nghiệm trong công ty giảng dạy

1.2.3 Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán bao gồm tất cả các tài liệu do kiểm toán viên lập, phân loại,

sử dụng và lưu trữ trong một cuộc kiểm toán Hồ sơ kiểm toán là tài sản của công tykiểm toán Trong hồ sơ kiểm toán sẽ bao gồm tất cả các thông tin cần thiết liên quanđến cuộc kiểm toán đủ làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến của kiểm toán viên vàchứng minh rằng cuộc kiểm toán đã được thực hiện đúng theo các chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam hoặc các chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận tại Việt Nam

Do vậy, việc lập và bảo quản hồ sơ kiểm toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongsuốt quá trình kiểm toán

Đối với công ty, quá trình lập và bảo quản, lưu trữ Hồ sơ kiểm toán được thựchiện nghiêm ngặt theo các quy định của công ty.Trong mỗi cuộc kiểm toán, kiểmtoán viên thu thập bằng chứng kiểm toán và cho vào hồ sơ kiểm toán Khi kết thúckiểm toán, những kiểm toán viên cấp cao hơn như trưởng nhóm, trưởng phòng, giámđốc sẽ duyệt hồ sơ Hồ sơ kiểm toán của công ty được lập và bảo quản rất khoa học,

Trang 21

gồm tài liệu được lưu trữ trong thư viện của cụng ty và tài liệu lưu trữ trong mạngmỏy tớnh nội bộ Do khỏch hàng của cụng ty thường là những khỏch hàng thườngxuyờn nờn mỗi bộ hồ sơ về khỏch hàng bao gồm hồ sơ kiểm toỏn chung và hồ sơkiểm toỏn năm Hồ sơ kiểm toỏn năm là hồ sơ chứa đựng cỏc thụng tin về khỏch hàngnhưng chỉ liờn quan đến cuộc kiểm toỏn của năm tài chớnh Nú thường bao gồm cỏcvăn bản như hợp đồng kiểm toỏn, thư hẹn kiểm toỏn, những ghi chộp về cỏc thủ tụckiểm toỏn thực hiện, cỏc bỳt toỏn điều chỉnh, phõn loại sắp xếp Hồ sơ kiểm toỏnchung là hồ sơ chứa đựng cỏc thụng tin chung về khỏch hàng liờn quan đến hai haynhiều cuộc kiểm toỏn trong nhiều năm tài chớnh như : quyết định thành lập, giấy phộphoạt động, giấy phộp sản xuất kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp và cỏc văn bản phỏp

lý liờn quan đến hoạt động của đơn vị như chớnh sỏch thuế, cỏc tài liệu về nhõn sự,thoả ước lao động, hợp đồng liờn doanh, liờn kết…Mỗi phần đều của cỏc hồ sơ nàyđều được đỏnh số cụ thể để tiện cho việc sử dụng và quản lý Cụ thể như sau :

Từ phần A cho đến phần F : bao gồm cỏc thụng tin mang tớnh chất tổng hợp

VD : Phần A : Bỏo cỏo kiểm toỏn về khỏch hàng

Phần C : Kế hoạch kiểm toỏn

Từ phần G cho đến cho phần Z : Cỏc thụng tin liờn quan đến từng phần hành

cụ thể

VD : Phần G : Phần hành tiền mặt và tiền gửi ngõn hàng

Phần H : Phần hành về cỏc khoản đầu tư

1.2.4 Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn

Kiểm soỏt chất lượng trong kiểm toỏn là quỏ trỡnh xuyờn suốt một cuộc kiểmtoỏn Cụng việc này để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toỏn Kiểm soỏt chấtlượng trong kiểm toỏn là một quỏ trỡnh vụ cựng quan trọng, nú quyết định uy tớn củacụng ty kiểm toỏn, nú tạo niền tin cho cỏc khỏch hàng, nú quyết định việc mở rộngthị trường của cụng ty, và tạo động lực quan trọng cho sự phỏt triển bền vững củacụng ty trong tỡnh hỡnh hiện nay Sản phẩm cuối cựng của kiểm soỏt chất lượng là ýkiến mà kiểm toỏn viờn đưa ra trong bỏo cỏo kiểm toỏn cú phự hợp với tỡnh hỡnh hoạtđộng của cụng ty khỏch hàng hay khụng Do đú việc xõy dựng một quy trỡnh kiểm

Nhóm kiểm toán đi thực hiện lập báo báo (tập hợp ý kiến của các nhân viên phụ trách phần hành)

Trưởng nhóm soát xét và lập báo cáo chung.

Trưởng, phó phòng soát xét và ghi ý kiến

Phó Giám đốc phụ trách soát xét lại

Ban giám đốc soát xét lại lần cuối

Phòng hành chính soát xét lại về lỗi đánh máy

Trang 22

soỏt chất lượng thớch hợp là tất yếu cho sự tồn tại và phỏt triển của cỏc cụng ty kiểmtoỏn Kiểm soỏt chất lượng trong kiểm toỏn tại cụng ty Kiểm toỏn asnaf việt namđược thực hiện theo trỡnh tự sau:

Sơ đồ 1.4:sơ dồ về kiểm soỏt chất lượng kiểm soỏt

Sau khi cuộc kiểm toỏn hoàn thành nhúm kiểm toỏn sẽ tiến hành việc lập bỏocỏo kiểm toỏn sơ bộ trờn cơ sở cỏc ý kiến, cỏc nhận xột của mỗi kiểm toỏn viờn thựchiện một phần hành Bỏo cỏo kiểm toỏn này sẽ được đưa lờn cho trưởng nhúm kiểmtoỏn, trưởng nhúm kiểm toỏn thực hiện soỏt xột lại cỏc phần hành của mỗi kiểm toỏnviờn đó thực hiện để tổng hợp và lập bỏo cỏo kiểm toỏn Bỏo cỏo kiểm toỏn đó đượctrưởng nhúm soỏt xột được chuyển lờn Phú Giỏm đốc phụ trỏch (tài chớnh hoặc xõydựng) soỏt xột lại, nếu thấy vấn đề gỡ thỡ trao đổi và giải quyết với nhúm kiểm toỏn đó

Nhóm kiểm toán đi thực hiện lập báo báo (tập hợp ý kiến của các nhân viên phụ trách phần hành)

Trưởng nhóm soát xét và lập báo cáo chung.

Trưởng, phó phòng soát xét và ghi ý kiến

Phó Giám đốc phụ trách soát xét lại

Ban giám đốc soát xét lại lần cuối

Phòng hành chính soát xét lại về lỗi đánh máy

và hình thức trình bày.

Phát hành báo cáo

Trang 23

thực hiện kiểm toán Sau khi Phó Giám đốc phụ trách đã soát xét, báo cáo kiểm toánđược trình lên ban giám đốc soát xét lại lần cuối và đi đến thống nhất cuối cùng về ýkiến kiểm toán đưa ra trong báo cáo kiểm toán về tình hình kinh doanh của công tykhách hàng Báo cáo kiểm toán sau khi được ban giám đốc soát xét, được chuyển chophòng hành chính để soát xét lại về lỗi đánh máy và hình thức trình bày Sau khi đãhoàn thành việc soát xét này báo cáo kiểm toán được phát hành Việc kiểm soát chấtlượng kiểm toán được thực hiện thông qua các bảng câu hỏi đã được xây dựng.Những nhà quản lý thực hiện việc soát xét sẽ trả lời các câu hỏi theo 3 phương án: có;không; không áp dụng, và phải được giải thích ở phần đưa ra ý kiến sau mỗi câu hỏi.Cuối cùng là cam kết về tính độc lập của kiểm toán viên Quy trình kiểm soát chấtlượng kiểm toán của công ty đặt ra là tương đối chặt chẽ, góp phần nâng cao chấtlượng các dịch vụ mà công ty cung cấp do đó tạo niềm tin cho các khách hàng, nângcao uy tín của công ty.

Ngoài ra trong giai đoạn này công ty còn thực hiện việc soát xét báo cáo và hồ

sơ kiểm toán, Kiểm toán viên phải lập hồ sơ kiểm toán đầy đủ và chi tiết sao chokiểm toán viên khác hoặc người có trách nhiệm kiểm tra (soát xét) đọc sẽ hiểu đượctoàn bộ về cuộc kiểm toán Đây cũng là cơ sở để kiểm soát chất lượng cuộc kiểmtoán Kiểm toán viên phải ghi chép và lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán của mình tất cảcác tài liệu và thông tin liên quan đến: kế hoạch kiểm toán; việc thực hiện cuộc kiểmtoán: nội dung, chương trình và phạm vi của các thủ tục đã thực hiện; kết quả của cácthủ tục đã thực hiện; những kết luận mà Kiểm toán viên rút ra từ những bằng chứngkiểm toán thu thập được Hồ sơ kiểm toán được lưu giữ tại công ty để đáp ứng yêucầu hành nghề và phù hợp với quy định chung của pháp luật về bảo quản, lưu trữ hồ

sơ tài liệu do Nhà nước quy định và quy định riêng của tổ chức nghề nghiệp và phùhợp với quy định của riêng công ty

Trên thực tế, hệ thống hồ sơ kiểm toán của công ty chứa đựng các giấy tờ làmviệc và các tài liệu do kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán Đểthuận lợi cho công việc kiểm toán của các kiểm toán viên cũng như sự kiểm soát chất

Trang 24

lượng công việc, công ty quy định một hệ thống các mẫu giấy tờ làm việc thống nhấttheo từng chỉ mục cụ thể và được đánh số theo chỉ mục đó Các giấy tờ làm việctrong một bộ hồ sơ kiểm toán bao gồm: tờ tổng hợp số dư kiểm toán; tờ đầu từngphần hành; tờ ghi chú hệ thống; tờ chi tiết kiểm toán; bảng tổng hợp các bút toán điềuchỉnh; tờ kết luận kiểm toán đối với từng phần hành.

Giấy làm việc dùng để ghi chép và lưu giữ các bằng chứng thu thập đượctrong quá trình kiểm toán phục vụ việc đưa ra ý kiến về phần hành kiểm toán Giấylàm việc có thể là mẫu có sẵn của công ty, hay các mẫu kiểm toán viên tự thiết kế cóghi rõ người thực hiện, ngày thực hiện Đối với các ghi chép thêm của kiểm toán viênphải được ghi chú rõ ràng để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu sau này Các giấylàm việc phải được trưởng nhóm kiểm toán soát xét lại thường xuyên để đảm bảocuộc kiểm toán được tiến hành thông suốt, chất lượng cao

Trang 25

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM THỰC HIỆN

2.1 Vị trí chu trình hàng tồn kho và mục tiêu kiểm toán chu trình hang tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do ASNAF việt nam thực hiện

Vị trí của chu trình hàng tồn kho trong các chu trình kinh doanh

Hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp, tồn tại dưới hình thái vậtchất cụ thể, được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường; đang trongquá trình sản xuất, kinh doanh và nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trongquá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ Chu trình hàng tồn kho đượcxem xét như một quá trình gồm hai hệ thống riêng biệt có liên quan chặt chẽ vớinhau, đó là:

Hệ thống 1: liên quan đến việc vận động vật chất của hàng hóa (thước đo hiện

Trang 26

- Chu trình hàng tồn kho là chu trình có liên quan đến nhiều chu trình khác như:chu trình mua vào và thanh toán; chu trình tiền lương nhân viên; chu trình bán hàng

và thu tiền… nên khi kiểm toán chu trình này đòi hỏi kiểm toán viên phải biết phốihợp với các chu trình liên quan nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu năng của công tác kiểmtoán

- Giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán có mối liên hệ chặt chẽ với nhau bởigiá vốn hàng bán là giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ cung cấp trong kỳ Mặtkhác, hàng tồn kho, chi phí và giá thành thường là khoản mục chủ yếu trên các báocáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh) Những sai sót trêncác khoản mục đó thường dẫn đến sai sót trọng yếu về chi phí và kết quả kinh doanh

- Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại hình thái khác nhau tùy theo từng loại hìnhdoanh nghiệp như công cụ dụng cụ, nguyên - nhiên liệu, sản phẩm dở dang, thànhphẩm, hàng hóa Bên cạnh đó, hàng tồn kho được quản lý và bảo quản ở nhiều địađiểm khác nhau, do nhiều người phụ trách vật chất Do vậy, việc kiểm toán chung vềvật chất cũng như giá trị rất phức tạp, nhiều khi có nhầm lẫn, sai sót thậm chí là gianlận

- Việc tính toán, đánh giá hàng tồn kho có nhiều phương pháp tính và việc vậndụng vào các đơn vị mang tính chủ quan nhiều, đôi khi có thể dẫn đến những sai sótđáng kể

- Tính đa dạng, phức tạp về tính năng, đặc thù của một số hàng tồn kho (ví dụnhư đồ trang sức, hóa chất, các linh kiện và chi tiết điện tử…) cũng tạo và những khókhăn nhất định cho kiểm toán viên trong quá trình quan sát và đánh giá hàng tồn kho

Trang 27

động của giá cả trong kỳ kế toán, các chính sách về giá cả cũng như phương pháp kếtoán hàng tồn kho của đơn vị.

Mối quan hệ giữa chu trình hàng tồn kho với các chu trình kinh doanh khácđược thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giửa các chu trinh kinh doanh

Mục tiêu kiểm toán chu trình hàng tồn kho

- Hàng tồn kho được hạch toán, tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp

(tính đầy đủ, tính hiện hữu, sở hữu).

- Giá trị của hàng tồn kho được tính chính xác, dựa theo phương pháp được chấp nhận bởi các Chuẩn mực kế toán áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán (FIFO - nhập trước xuất trước, PUMP – giá bình quân gia quyền, LIFO- nhập sau xuất trước) (tính chính xác).

- Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác ( tỉnh đầy đủ, tính hiện hữu).

- Giá trị của hàng tồn kho được xác minh, các khoản dự phòng giảm giá cần được hạch toán ( giá trị, cách trình bày )

động-Tiền lương vànhân viênMua hàng-trả

tiền

Trang 28

2.2 Tổ chức công tác kiểm toán hàng tồn kho tại khách hàng của công ty kiểm toán ASNAF việt nam

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng như thu thập được đầy đủ bằng chứng có giá trị để làm căn cứ cho kết luậncủa kiểm toán viên, mỗi cuộc kiểm toán do Công ty tiến hành đều được thực hiện theo trình tự 3 bước cơ bản như đã giới thiệu Trong quá trình tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho cũng như chương trình kiểm toán hàng tồn kho của Công ty kiểm toán ASNAF việt nam em đã lựa chọn hai Công ty ABC và XYZ để mô tả thực trạng kiểm toán hàng tồn kho.trong đó

ABC là khách hàng thường xuyên của công ty

XYZ là khách hàng năm đầu tiên của công ty

2.2.1 Tổ chức công tác kiểm toán hàng tồn kho tại công ty ABC

2.2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Do Công ty ABC là khách hàng cũ nên công ty cử nhưng nhân viên đã kiểm toán lần trước,bao g ồm:

Một chủ nhiệm kiểm toán (Phó Giám đốc ASNAF Việt nam) chịu trách nhiệm tiếp xúc, trao đổi với khách hàng và soát xét công việc kiểm toán của nhóm kiểm toán.

Nhóm kiểm toán thực hiện: Một kiểm toán viên là trưởng nhóm kiểm toán, một kiểm toán viên và hai trợ lý kiểm toán.

- Cập nhật thông tin cơ sở

ABC là khách hàng củ của công ty, do đó những thông tin cơ sở về Công ty ABC được lưu trong hồ sơ kiểm toán chung của khách hàng đó.kiểm toán viên chỉ cần tìm những thông tin cần thiết đã lưu ở trong hồ sơ chung KTV củng sẻ tìm hiểu xem trong năm có những thay đổi gì không, nếu có thay đổi KTV yêu cầu Công ty gửi bản sao các quy định mới đó.

Trang 29

Công ty ABC được thành lập theo Giấy phép thành lập Công ty số

2345/GP-UB do 2345/GP-UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày 15/3/1998 và Giấy chứng nhận đăng kýKinh doanh số 09879 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố hà Nội cấp ngày01/4/1998 Theo đó, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty là:

Công ty ABC hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện,bao gồm các nghành nghề

thiết kế và lắp đặt các hệ thống chiếu sáng

Sản xuất, kinh doanh đồ điện

Lắp đặp chiếu sáng, đường dây và trạm biến thế

Buôn bán hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng;

Thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống tín hiệu đèn giao thông;

Sản xuất và buôn bán thiết bị điện, thiết bị chiếu sáng nội ngoại thất.

Trong năm 2008 Công ty không có sự thay đổi về mặt nhân sự quản lý cũng như nhân viên kế toán, Công ty vẫn sử dụng phần mềm kế toán giống các năm trước Liên quan đến hàng tồn kho, kiểm toán viên thu thập được các thông tin sau:

Hàng tồn kho của Công ty là các mặt hàng thuộc thiết bị điện Hàng tồn kho của Công ty bao gồm: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng

Thứ nhất là Môi trường kiểm soát

Là năm thứ ba ASNAF việt nam kiểm toán cho Công ty ABC, bởi vậy kiểm toán viên nắm khá rõ các thông tin về môi trường kiểm soát của khách hàng Bộ máy quản lý của Công ty ABC có thể được khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ABC

Hội đồng Quản trị

Ban Giám đốc

Trang 30

Ghi chú:

: Chỉ đạo : Phối hợp Ban Giám đốc gồm: Giám đốc, hai Phó Giám đốc và Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về tất cả hoạt động của Công ty và đảm bảo toàn bộ việc kinh doanh và hoạt động của Công ty luôn tuân theo Điều lệ, chính sách của Công ty và luật pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Công ty trong những năm vừa qua đều được bằng khen của cơ quan thuế về việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước.

Thứ hai là Hệ thống kế toán

Các Báo cáo tài chính của Công ty được lập theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định Số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12, hình thức sổ kế toán là Nhật ký – Sổ cái Đơn vị tiền

tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và lập Báo cáo tài chính là VNĐ Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh không phải là VNĐ được quy đổi thành VNĐ theo

tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào ngày phát sinh nghiệp vụ.

Hàng tồn kho trong Công ty được hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp định giá hàng tồn kho đối với

Trang 31

nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là phương pháp giá thực tế đích danh, đối với thành phẩm là theo phương pháp hệ số giá.

Hệ thống chứng từ hàng tồn kho của Công ty bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, Báo cáo tồn kho, Bảng tính giá thành thành phẩm, …

Hàng tồn kho là thành phẩm, vật tư được kiểm kê định kỳ theo quý, khác với các năm trước là nửa năm Công ty mới kiểm kê một lần Tuy nhiên Công ty không tiến hành kiểm kê giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Thứ ba là Các thủ tục kiểm soát

Dựa vào giấy tờ làm việc trong hồ sơ kiểm toán năm 2007, kết hợp với việc quan sát trực tiếp và phỏng vấn kế toán trưởng, kế toán hàng tồn kho về các nguyên tắc trong quản lý, kiểm soát hàng tồn kho, kiểm toán viên đã thu được những thông tin ở Khách hàng ABC:

Có sự phân công trách nhiệm giữa người bảo quản vật chất và người ghi sổ hàng tồn kho Hàng tồn kho từ khi nhập kho đến khi xuất kho đều chịu

sự quản lý chặt chẽ bởi thủ kho, bảo vệ kho Hàng tồn kho khi xuất khỏi kho phải có đầy đủ các chứng từ cần thiết và có sự phê duyệt của các cấp quản lý

có thẩm quyền.

Mặc dù là đơn vị sản xuất nhưng Công ty không có quy chế kiểm soát nội bộ riêng đối với hàng tồn kho, quy chế tài chính cũng không ban hành.

Thứ tư là Kiểm toán nội bộ

Công ty ABC không có kiểm toán nội bộ.

Thực hiện phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của khách hàng

Kiểm toán viên tiến hành phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng (Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh) nhằm phát hiện ra những biến động bất thường xảy ra trong năm tài chính Từ đó có thể phát hiện ra những vấn đề nghi vấn về khả năng tồn tại những sai sót trên Báo

Trang 32

cáo tài chính Trong kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên áp dụng các thủ tục phân tích như:

Thứ nhất, So sánh số dư khoản mục hàng tồn kho năm nay so với năm trước để xác định các biến động hoặc chênh lệch bất thường và tìm hiểu nguyên nhân của những biến động, từ đó xác định trọng tâm cần kiểm tra.

Thứ hai, Tính và so sánh tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản so với những năm trước.

Thứ ba, Phân tích khoản mục vật tư dự phòng: Xác định tỷ trọng vật tư dự phòng trên tổng hàng tồn kho và đánh giá tính phù hợp của khoản mục này.

Ngoài ra do Khách hàng ABC là doanh nghiệp sản xuất, có doanh thu

và giá vốn hàng bán, hàng tồn kho bao gồm cả thành phẩm và sản phẩm dở dang, do đó kiểm toán viên còn tiến hành phân tích sơ bộ số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh của Khách hàng ABC bao gồm:

Tính và so sánh tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng doanh thu hoặc hàng tồn kho trên giá vốn hàng bán so với những năm trước.

Phân tích khoản mục sản phẩm dở dang: Xác định tỷ trọng sản phẩm

dở dang trên tổng hàng tồn kho và đánh giá tính phù hợp của khoản mục này.

Kiểm toán viên tiến hành phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC, công việc này được lưu trên giấy làm việc của kiểm toán viên:

Trang 33

Bảng số 2.1: Trích Giấy tờ làm việc Số 02 của kiểm toán viên

CÔNG TY KI ỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM

Khách hàng: ABC Tên Ngày ĐVT: VND Nội dung thực hiện: Phân tích sơ

bộ số liệu Người TH: A 25/2/2008 Mã số: H

Năm tài chính: 31/12/2008 Người KT: Trang:

Phân tích sơ bộ số liệu trên Bảng cân đối kế toán của Khách hàng B

Trang 34

Qua phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán, số lượng hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng không quá lớn so với tổng tài sản, năm 2007 tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng tài sản là 8.9% và năm 2008 tỷ lệ này là 9.89% Các khoản mục của hàng tồn kho đều tăng ngoại trừ khoản mục thành phẩm là giảm, tỷ

lệ tăng của khoản mục nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

ở mức cao, đặc biệt là nguyên vật liệu tăng 502.64% Phỏng vấn nhân viên khách hàng, kiểm toán viên được biết thời gian gần đây Công ty nhận được nhiều hợp đồng lắp đặt các công trình điện chiếu sáng do đó nguyên vật liệu tăng đáng kể.

Thành phẩm giảm 76.32% là cao, có thể do tình hình tiêu thụ của Công

ty tăng lên hoặc có thể do các sản phẩm chưa hoàn thành bởi nhận thấy tỷ lệ SPDD trong tổng hàng tồn kho năm 2008 là lớn và tăng cao so với năm 2007.

Trang 35

Bảng số 2.2: Trích Giấy tờ làm việc Số 03 của kiểm toán viên CÔNG TY KIỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM

Khách hàng: ABC Tên Ngày ĐVT: VND Nội dung thực hiện: Phân tích

sơ bộ số liệu Người TH: A 25/2/2009 Mã số: H

Năm tài chính: 31/12/2008 Người KT: Trang:

Phân tích sơ bộ số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh của Khách hàng

ABC

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Số tiền Chênh lệch %

Doanh thu thuần 49,455,682,769 63,334,368,562 14,124,368,913 31,39Giá vốn hàng bán 42,454,662,425 59,224,365,625 14,324,145,044 33,5Lợi nhuận gộp 4,424,551,253 5,632,256,412 1,109,635,263 27,86Lợi nhuận trước thuế 1,965,325,125 3,61,235,254 1,635,326,751 81,35

Qua phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh, thấy hàng tồn kho tăng 63.75%, giá vốn hàng bán tăng 33.5% và doanh thu thuần tăng 31.39%, như vậy biến động của hàng tồn kho không phải là bất thường.

Sau khi tiến hành thu thập thông tin về hệ thống KSNB và phân tích sơ

bộ Báo cáo tài chính của khách hàng, kiểm toán viên đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng có tồn tại.

Kiểm toán viên cũng tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát, đối với Công

ty ABC kiểm toán viên đưa ra mức rủi ro kiểm soát trung bình Đối với khoản

Trang 36

hiện hữu, tính đầy đủ, tính chính xác cơ học, định giá, quyền và nghĩa vụ.

2.3.2Thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho

Kiểm tra chi tiết

Kiểm tra số dư đầu năm tài chính

Là năm thứ ba ASNAF việt nam kiểm toán cho Công ty ABC do đó kiểm toán viên sử dụng số dư cuối năm 2007 đã được kiểm toán viên lưu lại trong hồ sơ kiểm toán làm căn cứ đối chiếu với số dư đầu năm 2008 Qua đối chiếu, kiểm toán viên nhận thấy không có sự chênh lệch giữa số dư cuối năm

2007 và số dư đầu năm 2008 Việc đối chiếu này kiểm toán viên không lưu lại trên giấy tờ làm việc.

Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ

Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho

Kiểm toán viên không tham gia trực tiếp vào cuộc kiểm kê hàng tồn kho tại ngày 31/12/2008 của Công ty, do hạn chế về mặt thời gian nên kiểm toán viên cũng không thực hiện tái kiểm kê Bởi vậy kiểm toán viên đã thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng đã thực hiện như Quyết định thành lập ban chỉ đạo kiểm kê, Báo cáo kiểm kê,… Kiểm toán viên cũng phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện

để đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đã nhận được Qua phỏng vấn

và thu thập tài liệu kiểm toán viên quyết định sử dụng số liệu ở Biên bản kiểm

kê do kế toán Công ty cung cấp, Biên bản kiểm kê gồm Biên bản kiểm kê thành phẩm, Biên bản kiểm kê vật tư, Biên bản kiểm kê dụng cụ, việc Công ty không tiến hành kiểm kê SPDD cuối kỳ đã được kiểm toán viên ghi vào giấy

tờ làm việc Sau đây là mẫu Biên bản kiểm kê:

Trang 37

Bảng số 2.3: Trích Biên bản kiểm kê vật tư của Công ty ABC

BIÊN BẢN KIỂM KẾ VẬT TƯ Thời điểm kiểm kê: Ngày 31 tháng 12 năm 2008

SL Thành tiền SL Thành tiền

Còn tốt 100%

Kém phẩm chất

Mất phẩm chất

Trang 38

Đối chiếu số liệu tổng hợp

Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu số dư đầu kỳ và cuối kỳ giữa bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn với số kiểm kê và số liệu trên sổ chi tiết của các khoản mục hàng tồn kho

Bảng số 2.4: Trích Giấy làm việc Số 06 của kiểm toán viên

CÔNG TY KIỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM Khách hàng: ABC Tên Ngày ĐVT: VND Nội dung thực hiện: Đối chiếu

số liệu tổng hợp Người TH: B 25/2/2009 Mã số: H

Năm tài chính: 31/12/2008 Người KT: A 25/2/2009 Trang:

Mục tiêu: Sổ chi tiết phù hợp với Báo cáo, phân loại và trình bày đúng

Số liệu hàng tồn kho trên Bảng tổng hợp NXT phù hợp với Báo cáo và số liệukiểm kê tại 31/12/2007

Thực hiện: Đối chiếu số liệu tổng hợp

Khoản mục Báo cáo Tại 31/12/2008 BTH NXT Kiểm kê Báo cáo Tại 01/01/2008 BTH NXT

Nguyên liệu, vật liệu 2,365,256,632 2,365,256,632 2,365,256,632 473,202,865 473,202,865Công cụ, dụng cụ 26,426,463 26,426,463 26,426,463 18,583,792 18,583,792

Thành phẩm 432,562,142 423,652,315 423,652,315 1,923,652,31

2

1,923,652,312

Thành phẩm tồn cuối kỳ theo BTH NXT tính theo giá hạch toán, số trên báo

cáo là đã được điều chỉnh theo thực tế

Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ nhập – xuất hàng tồn kho

Khách hàng ABC cũng có rất nhiều nghiệp vụ nhập xuất hàng tồn kho, bởivậy kiểm toán viên cũng tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh và sử dụngphương pháp kiểm tra ngược từ sổ sách đến chứng từ Công việc này được kiểm toán

Trang 39

viên phản ánh trong giấy tờ làm việc như sau:

Bảng số 2.5: Trích Giấy làm việc số 7 của Kiểm toán viên

C ÔNG TY KI ỂM TOÁN ASNAF VI ỆT NAM Khách hàn ABC Tên Ngày ĐVT: VND Nội dung thực hiện: Kiểm tra chi

Năm tài chính: 31/12/2008 Người KT: A 26/2/2009 Trang:

Mục tiêu:

NVL được hạch toán và ghi nhận phù hợp với nguyên tắc giá gốc

Giá nguyên vật liệu xuất kho được tính toán xác định nhất quán

Hàng tồn kho nhập, xuất kho có đầy đủ chứng từ được phê duyệt

Thực hiện:

Tìm hiểu phương pháp ghi nhận và hạch toán hàng tồn kho

Đọc lướt sổ xem có nội dung bất thường/ nghiệp vụ bất thường không

Kiểm tra chứng từ nhập kho: Kiểm tra quy trình nhập mua hàng, thủ tục và công tác kiểm soátnội bộ của quy trình mua hàng Kiểm tra chứng từ mua hàng và các chi phí thu mua có liênquan có được phân bổ hợp lý không

Kiểm tra chứng từ xuất: kiểm tra quy trình xuất kho, việc xuất kho đảm bảo phải được phêduyệt, tính lại giá trị hàng xuất kho

Chi phí thu mua được phân bổ hợp lý

Không có nội dung, nghiệp vụ bất thường Các nghiệp vụ được kiểm tra đều có đầy đủ hóađơn, chứng từ cần thiết, có đầy đủ sự phê duyệt

Trang 40

Kiểm tra công tác tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá giá trị SPDD và tính giá thành đơn vị sản phẩm

Công việc này chỉ thực hiện tại Doanh nghiệp sản xuất ABC

Kiểm tra công tác tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất trong kỳ của đơn vị bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

Thứ nhất là kiểm tra chi phí nguyên vật liệu:

Khi kiểm tra chi phí nguyên vật liệu kiểm toán viên tiến hành các thủ tục nhưkhi kiểm tra chi tiết nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu Tuy nhiên trong khâu nàykiểm toán viên chú trọng đến lượng nguyên vật liệu xuất cho sản xuất có hợp lýkhông, có vượt quá định mức kỹ thuật quy định không Kiểm toán viên cũng xem xétviệc kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang có tương ứng hay không Chi phí nguyên vật liệu xuất cho sản xuấtchính là giá trị nguyên vật liệu thực xuất trừ đi phần giá trị phế liệu thu hồi

Công ty có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, thời gian kiểm toán có hạn bởivậy kiểm toán viên đã tiến hành chọn mẫu để kiểm tra Kết quả kiểm tra một số loạisản phẩm là bóng đèn, cột đèn kiểm toán viên nhận thấy nhìn chung vật tư sử dụngthực tế không biến động nhiều so với định mức kỹ thuật

Thứ hai là kiểm tra chi phí nhân công trực tiếp:

Khi kiểm tra khoản mục chi phí này, kiểm toán viên sử dụng kết quả kiểmtoán của chu trình tiền lương – nhân viên Kiểm toán viên thực hiện đối chiếu tiềnlương nhân công trực tiếp sản xuất trên Bảng tính lương với số định mức và số kếtchuyển vào tài khoản 154 để khẳng định tính chính xác của việc tập hợp chi phí sảnxuất

Thứ ba là kiểm tra chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản mục như: Chi phí vật liệu, chiphí khấu hao, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí bằng tiền khác … Kiểm toán viên tiếnhành kiểm tra chi tiết từng khoản mục chi phí như sau:

Đối với chi phí nguyên vật liệu, kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu một sốnghiệp vụ, đối chiếu giữa sổ cái TK 627 (phần đối ứng với TK 152) với sổ chi tiết vật

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 11)
Sơ đồ 1.2:  Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty (Trang 14)
Sơ đồ 1.4:sơ dồ về kiểm soát chất lượng kiểm soát - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Sơ đồ 1.4 sơ dồ về kiểm soát chất lượng kiểm soát (Trang 22)
Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giửa các chu trinh kinh doanh - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giửa các chu trinh kinh doanh (Trang 27)
Bảng số 2.1: Trớch Giấy tờ làm việc Số 02 của kiểm toỏn viờn - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.1: Trớch Giấy tờ làm việc Số 02 của kiểm toỏn viờn (Trang 33)
Bảng số 2.1: Trích Giấy tờ làm việc Số 02 của kiểm toán viên - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.1: Trích Giấy tờ làm việc Số 02 của kiểm toán viên (Trang 33)
Bảng số 2.2: Trớch Giấy tờ làm việc Số 03 của kiểm toỏn viờn CễNG TY KIỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.2: Trớch Giấy tờ làm việc Số 03 của kiểm toỏn viờn CễNG TY KIỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM (Trang 35)
Bảng số 2.2: Trích Giấy tờ làm việc Số 03 của kiểm toán viên CÔNG TY KI ỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.2: Trích Giấy tờ làm việc Số 03 của kiểm toán viên CÔNG TY KI ỂM TOÁN ASNAF VIỆT NAM (Trang 35)
Bảng số 2.3: Trớch Biờn bản kiểm kờ vật tư của Cụng ty ABC - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.3: Trớch Biờn bản kiểm kờ vật tư của Cụng ty ABC (Trang 37)
BIấN BẢN KIỂM KẾ VẬT TƯ - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
BIấN BẢN KIỂM KẾ VẬT TƯ (Trang 37)
Bảng số 2.3: Trích Biên bản kiểm kê vật tư của Công ty ABC - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.3: Trích Biên bản kiểm kê vật tư của Công ty ABC (Trang 37)
Bảng số 2.7: Trớch giấy tờ làm việc Số 09 của kiểm toỏn viờn - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.7: Trớch giấy tờ làm việc Số 09 của kiểm toỏn viờn (Trang 43)
Bảng số 2.7: Trích giấy tờ làm việc Số 09 của kiểm toán viên - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.7: Trích giấy tờ làm việc Số 09 của kiểm toán viên (Trang 43)
Bảng số 2.8: Trớch Giấy làm việc số 11 - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.8: Trớch Giấy làm việc số 11 (Trang 45)
Bảng số 2.8: Trích Giấy làm việc số 11 - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.8: Trích Giấy làm việc số 11 (Trang 45)
Sơ đồ 2.3 : Tổ chức bộ máy quản lý của Khách hàng A - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Sơ đồ 2.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Khách hàng A (Trang 49)
Bảng số 2.9: Mẫu cõu hỏi về cỏc nguyờn tắc trong quản lý của khỏch hàng - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.9: Mẫu cõu hỏi về cỏc nguyờn tắc trong quản lý của khỏch hàng (Trang 51)
Bảng số 2.9: Mẫu câu hỏi về các nguyên tắc trong quản lý của khách hàng - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.9: Mẫu câu hỏi về các nguyên tắc trong quản lý của khách hàng (Trang 51)
Bảng số 2.10: Trớch Giấy làm việc Số 01 của kiểm toỏn viờn - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.10: Trớch Giấy làm việc Số 01 của kiểm toỏn viờn (Trang 54)
Bảng số 2.10: Trích Giấy làm việc Số 01 của kiểm toán viên - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.10: Trích Giấy làm việc Số 01 của kiểm toán viên (Trang 54)
Bảng số 2.11: Trớch Kế hoạch kiểm toỏn tại Khỏch hàn gA - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.11: Trớch Kế hoạch kiểm toỏn tại Khỏch hàn gA (Trang 56)
Bảng số 2.11: Trích Kế hoạch kiểm toán tại Khách hàng A - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.11: Trích Kế hoạch kiểm toán tại Khách hàng A (Trang 56)
Bảng số 2.12: Trích Giấy tờ làm việc Số 04 của kiểm toán viên - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.12: Trích Giấy tờ làm việc Số 04 của kiểm toán viên (Trang 56)
Bảng số 2.13: Trớch Bỏo cỏo kiểm kờ vật tư của A - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.13: Trớch Bỏo cỏo kiểm kờ vật tư của A (Trang 58)
Bảng số 2.13:  Trích Báo cáo kiểm kê vật tư của A - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.13: Trích Báo cáo kiểm kê vật tư của A (Trang 58)
Bảng số 2.15: Trớch Giấy làm việc số 10 - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 2.15: Trớch Giấy làm việc số 10 (Trang 62)
Bảng số 3.1: Bảng cõu hỏi nhận biết hệ thống KSNB của khỏch hàng - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 3.1: Bảng cõu hỏi nhận biết hệ thống KSNB của khỏch hàng (Trang 74)
Bảng số 3.1: Bảng câu hỏi nhận biết hệ thống KSNB của khách hàng - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 3.1: Bảng câu hỏi nhận biết hệ thống KSNB của khách hàng (Trang 74)
Bảng số 21: Đỏnh giỏ mức trọng yếu - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 21: Đỏnh giỏ mức trọng yếu (Trang 78)
Bảng số 21: Đánh giá mức trọng yếu - Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hà Nội
Bảng s ố 21: Đánh giá mức trọng yếu (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w