1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm về trời trong văn học thời lí trần

31 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 103,91 KB

Nội dung

Quan niệm Trời văn học thời Trần – Đối chiếu với tư tưởng Trời triết học Trung Quốc 11 Tháng 11 2011 Để lại phản hồi by phongtauhu in Nghiên cứu khoa học Tóm tắt Trời (Thiên) phạm trù quan trọng hệ thống triết học cổ điển Trung Quốc Từ triều đại Thương, Chu trở sau, nhiều triết gia liên tục đề xuất, tranh luận nội hàm phạm trù Trời mối quan hệ với phạm trù khác Trong quan niệm người Trung Quốc, Trời có ý nghĩa vơ phong phú, bao gồm: trời đất (không gian sinh tồn vạn vật), ông trời (thần tối cao – thượng đế), đạo trời, tự nhiên, thiên nhiên, ý trời, lòng trời, mệnh trời, trời… Trải qua lịch sử phát triển lâu dài ngàn năm, hệ thống tư tưởng ảnh hưởng sâu đậm đến nước Đơng Á, có Việt Nam Từ năm 939, Việt Nam giành độc lập tự chủ từ Trung Quốc, triều đại thời Trần tiếp thu cách có hệ thống tư tưởng triết học Trung Quốc, đặc biệt tư tưởng Trời, làm tảng tinh thần cho xã hội phong kiến, củng cố quyền lực đế vương địa vị người chấp Sáng tác văn học thời Trần tổng hợp tư tưởng Trời ba trường phái Nho – Phật – Đạo, biểu rõ rệt Nho giáo Quan niệm Trời thời Trần ngồi hàm nghĩa giống Trung Quốc trời đất, thiên nhiên, thượng đế, mệnh trời, đạo trời, trời, có ba hàm nghĩa mở rộng mang đặc trưng thời là: Trời có phân biệt nam bắc, cảnh giới siêu thốt, khơng gian càn khôn vũ trụ Trên sở tổng hợp, giải thích tư tưởng Trời hệ thống triết học Trung Quốc, viết sâu phân tích quan niệm Trời văn học thời Trần, nét tư tưởng thời đại Từ khóa: Triết học Trung Quốc, Văn học thời Trần, Trời (Thiên) 越越越越越越越越越越越越越越──越越越越越越越越越越越越越越越 阮阮阮* 越越 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 939 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 Dẫn nhập Thần thoại Trung Quốc từ xa xưa bắt đầu đề cập đến phạm trù Trời Trong đó, tiêu biểu kể Bàn Cổ khai thiên, Nữ Oa bổ thiên, Ngưu Lang Chức Nữ, Thường Nga bôn nguyệt, Đường Nghiêu Ngu Thuấn… Nhưng câu chuyện thần thoại thời cổ đại rõ ràng kiểu giải thích hồn nhiên, phác người xưa Trời thơng qua trí tưởng tượng phong phú họ Trời phạm trù triết học quan trọng mà hầu hết trường phái triết học Trung Quốc bỏ qua Trên thực tế, nhà triết học thời Tiên Tần, bao gồm Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử Nho gia, Lão Tử, Trang Tử Đạo gia trường phái triết học khác đề xuất tranh luận không phạm trù Trời Suốt ngàn năm bị Trung Quốc đô hộ, thời gian dài giành độc lập tự chủ thời Trần, Việt Nam khơng ngừng tiếp thu giá trị văn hóa tư tưởng Trung Quốc để làm giàu thêm cho vốn văn hóa dân tộc Thời đại Trần bao gồm liên tiếp triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ kéo dài gần năm kỉ (939-1418), hai triều Trần hai triều đại phát triển hưng thịnh nhất, đạt nhiều thành tựu phương diện đời sống xã hội Văn học thời đại Trần di sản văn học thành văn cổ xưa lưu lại đến ngày Nó phản ánh trung thực diện mạo xã hội ViệtNamđương thời, đặc biệt phương diện tư tưởng triết học Do tiếp thu mạnh mẽ tư tưởng triết học Trung Quốc, nên văn học thời phản ánh đầy đủ giá trị tinh thần tiếp thu chuyển hóa Hơn nữa, hình thành hồn cảnh xã hội đặc thù, tư tưởng Trời sáng tác văn học thời Trần chứa đựng nhiều điểm đặc thù so với tư tưởng vốn có Trung Quốc Trên sở tổng hợp, giải thích tư tưởng Trời hệ thống triết học Trung Quốc, viết sâu phân tích quan niệm Trời văn học thời Trần, nét tư tưởng thời đại Tư tưởng Trời triết học Trung Quốc Trời (Thiên) từ trước đến phạm trù quan trọng hệ thống triết học Trung Quốc[1] Có thể nói, lồi người từ thoát khỏi đời sống động vật tiến hóa lên người, hình thành lực phán đốn tư duy, bắt đầu quan tâm tìm hiểu, giải thích vận hành trời đất Khi đó, việc quan sát trời đất giới tự nhiên không ngồi mục đích truy cầu sống ổn định, bền vững Nếu nắm bắt quy luận vận hành tự nhiên, sử dụng tri thức để điều chỉnh hành động thái độ sống mình, người sinh tồn hòa hợp với tự nhiên, đối phó hiệu trước biến đổi khắc nghiệt hồn cảnh sống Khi đó, người xem trời đất mục tiêu, chuẩn mực, tơn sùng giới tự nhiên, chí thần thánh hóa giới tự nhiên, xem trời vị chủ tể tối cao sáng tạo làm chủ vũ trụ Về sau, hiểu biết người giới tự nhiên ngày phong phú, để trì lâu dài sống bình yên no ấm, người tiến thêm bước để chinh phục làm chủ giới tự nhiên Q trình khiến cho tư tưởng triết học Trời Trung Quốc không ngừng phong phú thêm[2], chí đan xen nhiều mâu thuẫn phức tạp Chữ Trời kim văn (văn tự khắc đồ sắt, đồng) thời cổ đại Trung Quốc có nghĩa đỉnh đầu, phía đầu, hình ảnh người đội đầu bầu trời Học giả đời Tống Hứa Thận Thuyết văn giải tự giải thích Trời sau: “Trời, phía đầu, chí cao vơ thượng, kết hợp ‘nhất’ ‘đại’”[3] Quan niệm cho thấy rằng, cách nhìn nhận cư dân Trung Quốc cổ đại, Trời giới vật tượng bao la rộng lớn đầu người, bao gồm bầu trời, mặt trời, mặt trăng, sao, mây gió, mưa bão, sấp chớp… Trời rộng lớn vô tận, người dùng mắt để nhìn, dùng tai để nghe, đo lường được, suy đốn đầy đủ biến hóa mn hình vạn trạng Đây xem hàm nghĩa đầu tiên, nguyên gốc phạm trù Trời Trời thân vật tượng tự nhiên Trời tự nhiên có, khơng phải ý chí nguyện vọng người mà hình thành, nên Trời từ chỗ giới tượng đầu người mở rộng thêm hàm nghĩa “tự nhiên nhi nhiên”, tức tự nhiên, thân vốn vậy[4] Quan điểm có nguồn gốc từ Đạo gia, khác với quan niệm “tự nhiên”, “thiên nhiên” Nho gia[5] Hàm nghĩa đồng thời ám quy luật vận hành tự nhiên, kiểu bốn mùa xuân hạ thu đông năm tự nhiên nối tiếp không ngừng nghỉ Đó chất tồn giới tự nhiên Trời từ hàm nghĩa tượng tự nhiên qui luật tự nhiên tiếp tục mở rộng sang hàm nghĩa vị thần linh tối cao vô thượng, tức Thượng đế[6] Trong hồn cảnh khơng có cách để giải thích rõ ràng chất Trời, cộng thêm sức tưởng tượng phong phú thời nguyên thủy, người gán cho Trời hàm nghĩa thần tối cao Ngoài cách gọi Trời hay Thượng đế, điển tịch Trung Quốc xưa có nhiều cách gọi khác mang hàm nghĩa là: Hoàng thiên, Thượng thiên, Hạo thiên, Thương thiên, Mân thiên, Ngọc Hoàng Thượng đế, Hoàng thiên Thượng đế, Hạo thiên Thượng đế, Minh Chiêu Thượng đế…[7] Trời không thống lĩnh giới tự nhiên trăng sao, sấm chớp, mà thống lĩnh xã hội loài người trật tự xã hội, trị pháp luật, đạo đức nhân luân… Do đó, Trời vị thần tối cao đồng thời giữ tư cách chủ tể giới tự nhiên xã hội Hàm nghĩa vơ hình trung dẫn đến việc mở rộng phạm trù Trời sang hàm nghĩa khác: mệnh trời, ý trời, lòng trời, trời… Căn vào Kinh Thi Kinh Thư, Trời xem có đặc trưng tính cách người Trời có ý chí, ln hướng tới điều chí thiện, ln đề cao nghĩa Trời khơng thống lĩnh điều hành tượng tự nhiên, mà thống lĩnh “chính đạo” xã hội[8] Có thể thấy rằng, Trời vơ thần bí, sức mạnh vơ song, vượt khỏi đo lường tư người, có khả chở che hóa dục mn loại, nên Trời tôn xưng vị thần tối thượng có đủ lực Trời người giống chỗ không ngừng hướng thượng để truy cầu điều thiện mĩ Trời làm chủ vạn vật, Trời làm để thực quyền uy tối thượng mình? Người Trung Quốc xưa cho Trời có ý chí mệnh lệnh Do đó, dẫn đến phát sinh hai hàm nghĩa Trời ý trời mệnh trời Quan niệm “ý trời” từ thời Ân Thương có, người sau góp cơng khẳng định đề cao thuyết “ý trời” Mặc Tử Mặc Tử nhấn mạnh Trời có ý chí, vị thần tối cao có đủ quyền thưởng thiện phạt ác Mặc Tử nói: “Người thuận ý trời, hành yêu quí lẫn nhau, mưu lợi ích lẫn nhau, người thưởng; người nghịch với ý trời, hành sử thù ghét lẫn nhau, giao tế mưu toan ám hại nhau, người bị trời phạt.” [9] (Mặc Tử, Thiên chí thượng) Có thể thấy rằng, ý trời tiêu chuẩn để Mặc Tử suy xét hành động lời nói người, đồng thời lấy để khuyên răn người cầm quyền biết hành thiện bỏ ác Ý trời lòng trời, Trời mong muốn người thương yêu mang lợi ích đến cho nhau, Trời ghét người thù ghét mưu hại nhau; Trời mong muốn người nhân nghĩa ghét người bất nhân bất nghĩa; Trời ghét nước lớn ỷ hiếp đáp nước nhỏ, ghét người có quyền uy ăn hiếp kẻ thường dân Rõ ràng, tư tưởng “ý trời” Mặc Tử có tác dụng trì trật tự xã hội, thiết lập chuẩn mực đạo đức công xã hội Quan niệm rõ ràng mượn quyền uy Trời để biểu lý tưởng, ý chí nguyện vọng thân ơng người dân đương thời Quan niệm “ý trời” có mối quan hệ quán với quan niệm “mệnh trời” “Mệnh” đề cập đến vốn có nghĩa “mệnh lệnh”, “mệnh trời” mệnh lệnh thượng đế ban xuống Vậy để tiếp thu mệnh trời? Các nhà Nho Trung Quốc cho rằng, “mệnh trời” thể thông qua vật tượng tự nhiên như: thiên tai dịch họa, núi sông cỏ, chim thú côn trùng… Nếu vật tượng phát sinh điều dị thường, tức đại diện cho chủ ý muốn truyền đạt đến người thượng đế Thông qua quan niệm này, vật tượng tự nhiên liên hệ với Trời Vì vậy, “mệnh trời” phương thức biểu đạt “ý trời” Vì ý chí Trời cố định khơng thể thay đổi nên mệnh lệnh Trời trở thành định luật kiên cố, người tn hành, khơng thể đối lập phản kháng Vì vậy, “mệnh trời” chuyển sang hàm nghĩa số mệnh, vận mệnh, định mệnh mà người bị động tiếp nhận cải biến Nho gia bàn nhiều “mệnh trời”, người tiếp nối quan điểm truyền thống xây dựng thành học thuyết “mệnh trời” Khổng Tử[10] Theo quan điểm Nho gia, “mệnh trời” kiểu định mệnh mang tính tất nhiên bên ngồi người, người thuận ứng theo mệnh trời mà khơng thể phản kháng đối nghịch tính tất nhiên đó, đồng thời phải thuận theo ý chí Trời Nói vậy, phải thừa nhận Trời có khả định đoạt hưng vong quốc gia, trị loạn xã hội, thọ yểu đời người; người hoàn toàn bất lực trước ý trời, bó tay trước số mệnh? Khơng hồn toàn vậy, Trời chủ tể thống lĩnh vạn vật, ý chí Trời lại chịu chi phối tác động qua lại lẫn với ý chí người Trong mối quan hệ với bậc đế vương, mệnh trời thông thường thuận với ý dân [11] Như vậy, thân “mệnh trời” có quy luật hình thành nó, khơng phải tùy tiện thiết lập mà không dựa nguyên tắc Từ đời Tống trở đi, Trời có thêm hàm nghĩa “lý trời” (thiên lý) Hai anh em mơn đồ Nho gia Trình Di, Trình Hạo đề xuất mệnh đề “Thiên giả, lý dã” (Trời lý), thức bổ sung hàm nghĩa “lý trời” cho phạm trù Trời[12] Tư tưởng “lý trời” Trình Di vận dụng tư tưởng Nho – Phật – Lão tổng hợp mà thành “Lý trời” tức quy luật vận hành “đạo Trời” (thiên đạo), nguyên lý đạo đức luân lý xã hội, với nguyên lý biến hóa vạn vạn vật Hàm nghĩa “lý trời” Trời rõ ràng có mối quan hệ mật thiết với ý trời, mệnh trời Không vậy, quan niện “lý trời” Trình Di định tương thơng với quan niệm “đạo Trời” Về sau, học gia Chu Hi kế thừa học thuyết “thiên lý” Trình Di Trình Hạo, đề xuất mệnh đề “Thiên tức lý dã, kì tơn vơ đối” (Trời tức lý chúng không đối lập nhau), “Thiên chi vi thiên giả, lý nhi dĩ” (Trời gọi Trời, có lý), “Nghịch lý, tắc hoạch tội thiên hĩ” (Đi ngược lại lý, tức tạo tội với Trời) để khẳng định Trời có ý nghĩa “lý trời” Nhà Nho đời Minh Vương Thủ Nhân (tức Vương Dương Minh) lấy Tâm để giải thích Trời Ơng cho rằng: “Tâm giả, thiên địa vạn vật chi chủ dã, tâm tức thiên, ngôn tâm tức thiên địa vạn vật giai cử chi hĩ” (Tâm làm chủ trời đất vạn vật, tâm tức Trời, nói đến tâm tức bao hàm trời đất vạn vật đó) Theo ý kiến Vương Thủ Nhân, vạn vạn vật, bao hàm “vật lý” đến “thiên lý” không tồn bên ngồi tâm, ngồi tâm khơng có vật việc, khơng có “lý” Tâm tức Trời, Trời bao hàm trời đất vạn vật bên trong, đặc tính rộng lớn phổ biến khắp nơi Trời thể đặc tính Tâm[13] Do đó, vạn vạn vật từ Tâm mà sinh ra, Tâm Trời hình ảnh phản chiếu Tâm người, có điều khác Tâm Trời vốn tuyệt đối thiện lành khơng ác[14] Tóm lại, Trời phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc, nội hàm vơ phong phú, hàm chứa phạm vi vô rộng lớn[15] Chúng tạm thời hàm nghĩa thượng đế, đạo trời, thiên nhiên, ý trời, mệnh trời, lý trời, tâm trời… Có thể kết luận, trình diễn biến hàm nghĩa phạm trù Trời phản ánh trình diễn biến tư tưởng quan niệm người Trung Quốc xưa Mặt thần bí Trời ngày nhạt dần, mặt triết học lý tính Trời ngày sâu đậm, điều chứng tỏ phát triển không ngừng khoa học tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng quan niệm triết gia Hơn nữa, theo xu hướng điều hòa, dung hợp ba trường phái triết học Nho – Phật – Lão, tư tưởng Trời theo mang thêm màu sắc dung hợp tư tưởng tam giáo Tư tưởng Trời văn học thời Trần Người Việt ln tự xưng cháu thần tiên Theo truyền thuyết sáng Hồng Bàng thị truyện chép Lĩnh Nam chích quái sử quan Việt Nam kỉ thứ 15 Vũ Quỳnh biên soạn, thủy tổ người Việt thần rồng Lạc Long Quân tiên điểu Âu Cơ Cả hai nửa thần nửa người, lại mang dấu vết động vật, đặc điểm rõ ràng thể quan điểm dung hòa “Thần – Nhân – Vật” người Bách Việt xưa, bật quan niệm vạn vật hữu linh tín ngưỡng tơ-tem, cộng với tư tưởng Thiên – Nhân hợp dạng phác Xét nguồn gốc, thủy tổ người Việt ngày tộc Bách Việt vốn tương đồng Theo Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, tổ tiên Lạc Long Quân vua Viêm Đế (tức Thần Nơng Thị), cháu ba đời Thần Nông Thị Đế Minh lúc tuần thú vùng đất Ngũ Lĩnh Phương Nam (nay tỉnh Hồ Nam) cưới Vụ Tiên Nữ làm vợ, sau sinh nam Khương Lộc Tục Sau Đế Minh truyền ngơi cho Đế Nghi làm vua phương bắc, phong Lộc Tục làm Kinh Dương Vương trấn thủ phương nam, quốc hiệu Xích Quỉ Nước Xích Quỉ phía bắc giáp Động Đình Hồ, phía nam giáp Chiêm Thành, phía tây giáp vùng Tứ Xuyên, Ba Thục phía đơng giáp Nam Hải Kinh Dương Vương lấy gái Long Nữ Động Đình Quân sinh trai Sùng Lãm, sau kế thừa vương vị xưng Lạc Long Quân Sùng Lãm lấy gái Đế Lai Âu Cơ sinh 100 trứng, sau nở 100 đứa trai, tức tổ tiên tộc Bách Việt Sau Lạc Long Quân Âu Cơ người dẫn theo 50 đứa phân bố rừng biển khắp nơi để sinh tồn, lập nghiệp, nhánh họ Hồng Bàng, tức Hùng Vương[16] So sánh truyền thuyết sáng với tác phẩm thần thoại Trung Quốc Bàn Cổ khai thiên, Tam hoàng ngũ đế, Nữ Oa Phục Hi… thấy phía Việt Nam khơng bàn nhiều q trình khai thiên lập địa Trung Quốc, tư tưởng sáng hai bên thể tác phẩm tương đồng Tư tưởng Trời Trung Quốc truyền vào Việt Nam người Việt Nam tích cực tiếp thu chuyển hóa Do hấp thu đặc trưng văn hóa địa nhu cầu lịch sử, tư tưởng Trời nhiều có mở rộng hàm nghĩa, tạo nên nét đặc sắc tư tưởng Trời thời Trần Trong phần này, chúng tơi tiến hành phân tích tư tưởng Trời văn học thời Trần từ góc độ: (1) Trời mang nghĩa trời đất, (2) Trời mang nghĩa tự nhiên, (3) Trời mang nghĩa thượng đế, (4) Trời mang nghĩa mệnh trời, (5) Trời mang nghĩa đạo trời, (6) Trời mang nghĩa lý trời, (7) Trời có phân biệt nam bắc, (8) Trời mang nghĩa cảnh giới siêu nhiên, (9) Trời mang nghĩa càn khôn vũ trụ hư không pháp giới 3.1 Trời mang nghĩa trời đất (Thiên địa chi thiên) Trời không gian vật chất tồn xung quanh người, bao gồm tất vật tượng hữu hình giới tự nhiên mà giác quan người quan sát nhận thức chúng[17] Các tác giả văn học thời Trần cảm nhận “Trời mang nghĩa trời đất” có phạm vi vơ rộng lớn, không gian bao trùm tất vật tượng giới tự nhiên Thiền sư Dương Khơng Lộ dùng “vạn lí” (mn dặm) để miêu tả chiều kích Trời: “Mn dặm sơng xanh muôn dặm trời” [18] (Ngư nhàn), Trần Thánh Tông dùng chữ “viễn” (xa) để mô tả Trời: “Cảnh thu xa trời xa”[19] (Tự thuật), Trần Quang Triều lại dùng “khoát” (rộng), “cao” (cao lớn) để miêu tả Trời: “Biển rộng trời cao tìm chốn nào”[20] (Đề Phúc Thành từ đường) Trời đầu người kết hợp với mặt đất chân người, tạo không gian tự nhiên cao rộng trời đất Trương Hán Siêu sử dụng không gian trời đất danh thắng Ngũ Hồ Trung Quốc để so sánh ca ngợi phong cảnh xinh đẹp núi Dục Thúy: “Trời đất Ngũ Hồ rộng thênh thang, tìm lại tảng đá ngồi câu trước”[21] (Dục Thúy sơn), Nguyễn Phi Khanh từ không gian trời đất để miêu tả cảnh sắc buổi sáng sớm Hóa Thành: “Nước triều dâng lên, trời đất sáng dần; trăng sáng bạc sơng mênh mơng”[22] (Hóa Thành thần chung) Khơng gian trời đất vật chất hữu hình bao trùm tất vật tượng tự nhiên, có mặt trời mặt trăng, sao, sơng núi, gió mưa, cỏ, lam khí, sóng vỗ, chim thú: “Một chim âu trắng khoảng trời nước liền nhau”[23] (Thiền sư Huyền Quang – Chu trung), “Nước triều xuống, tiếng sáo bên sông xa vẳng; trời rộng, mây là cây”[24] (Chu Văn An – Nguyệt tịch tiên du sơn tùng kính), “Sắc trời phau phau nhạn khuất mây”[25] (Trần Quang Triều – Quá An Long), “Nước mùa thu lồng trời mùa thu”[26] (Trần Thánh Tông – Hạnh Thiên Trường hành cung), “Nhân việc quan, lên chơi núi quê nhà; ngẩng đầu nhìn trời cao mn dặm… Núi n Phụ cách trời nắm tay”[27] (Phạm Sư Mạnh – Hành dịch đăng gia sơn), “Sau mưa tiếng suối chảy ầm ầm, trời tạnh lam chướng làu làu”[28] (Nguyễn Phi Khanh – Du Côn Sơn), “Ven biển mặt trời bình chiếu sáng đường thiên tử đi, trời Văn tinh quét lam chướng”[29] (Phạm Sư Mạnh – Họa đại Minh sứ Dư Q), “Nhìn sóng lớn trời, lên núi cao đông nam biển”[30] (Phạm Sư Mạnh – Đăng Dục Thúy sơn lưu đề), “Giữa trời sáng rỡ mặt trời mặt trăng”[31] (Khuyết danh – Xuất xử), “Sông núi hoa chim đem mùa xuân lại cho trời đất, thành quách lâu đài gợi lên ý cổ kim”[32] (Trần Thuấn Du – Bảo Sơn tự)… Dưới quan sát thi nhân thời Trần, Trời vơ cao, đất vô rộng, sông biển vô sâu, ba thứ hợp lại tạo thành không gian sinh tồn vạn vật Không không gian tồn vật tượng tự nhiên, Trời trời đất không gian diễn hoạt động sinh hoạt tồn người: “Thân trượng phu đội trời đạp đất, chí khí phải cao vượt người lứa… để lại tiết tháo trung nghĩa trời đất, đời sau nói chuyện cao nhã người tồn vẹn nghìn xưa”[33] (Nguyễn Chế Nghĩa – Ngơn Hồi), “Thân mịt mù tựa vào mái thuyền, buồm khách trời xa, chim tổ vội vàng”[34] (Phạm Tông Ngộ – Du Phù Thạch nghiêm nãi tiên tổ tu hành chi địa chu trung tác), “Người ta sống trời đất nhà trạm, lìa bầy đơn lâu được”[35] (Nguyễn Phi Khanh – Tặng Đơng Triều Phạm tiên sinh)… Trời đất ngồi việc khơng gian sinh tồn người, khơng gian mà người tu dưỡng chân tính thân mình: “Nghìn màu xanh, mn vẻ thúy, tràn ngập làng nước; góc bể bên trời nơi ni dưỡng chân tính ta”[36] (Tuệ Trung Thượng Sĩ – Dưỡng chân) Quan điểm tu dưỡng mà Tuệ Trung Thượng Sĩ đề cập mang đặc trưng quan điểm tu tâm dưỡng tánh Phật giáo Ngồi ra, khơng gian tự nhiên trời đất đối tượng chứng kiến hưng vong quốc gia, trị loạn xã hội, chiến tranh vệ quốc anh hùng dân tộc: “Muôn đội thuyền bày, rừng cờ phấp phới; hùng hổ sáu quân, giáo gươm sang chói; thắng bại chửa phân, bắc nam lũy đối; ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, bầu trời đất chừ hoại.”[37] ( Trương Hán Siêu – Bạch Đằng Giang phú) Tuy cấu tạo vật chất, phạm vi Trời vô rộng lớn, người đo lường tận, lại thêm quy luật vận hành vơ kì diệu, nên người khơng có cách chạm đến ranh giới Trời, thông vận hành biến diệt Trời: “Trong trời đất có hiểu thấu lẽ biến diệt, bút khơng có miệng nói chuyện hưng vong”[38] (Đinh Củng Đán – Cù Đường đồ) Năm 1010 triều Lí, vua Cơng Uẩn ban Chiếu dời đô, chuyển kinh đô từ thành Hoa Lư đến thành Thăng Long Ông đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng loại không gian trời đất đến vận mệnh hưng thịnh quốc gia: “Ở vào nơi trung tâm trời đất, thề rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi, địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời.”[39] (Lý Công Uẩn – Thiên đô chiếu) Theo quan điểm Cơng Uẩn, kinh cần phải thiết lập nơi trung tâm trời đất, bốn phương đông tây nam bắc, phù hợp với yêu cầu địa phong thủy Làm quốc gia hưng thịnh, bá tánh an cư lạc nghiệp Quan điểm Cơng Uẩn rõ ràng tiếp thu luận địa phong thủy truyền thống Trung Quốc, đồng thời bao hàm quan điểm Trời triết học Trung Quốc Tóm lại, Trời mang hàm nghĩa trời đất văn học thời Trần khơng gian rộng lớn giới tự nhiên trời đất Không gian bao trùm tồn vật tượng giới tự nhiên loài người sống xã hội Con người dùng giác quan để quan sát nhận thức Trời, tuyệt thấu động thái biến chuyển kì diệu Trời Trời túy mang tính vật chất, chưa bị mở rộng hàm nghĩa Một vấn đề quan trọng khác sáng tác miêu tả Trời đại phận có tính văn học cao, đồng nghĩa với việc khiếm khuyết chất lý tính triết học Ngun nhân người Việt trước khơng có sở trường mặt lý tính triết học, loại Trời vật chất này, tồn vốn rõ ràng, người trực tiếp cảm nhận mà khơng cần biện luận nhiều Vì vậy, sáng tác dẫn phía mang đậm đặc trưng cảm tính văn học, Trời vật tượng giao hòa lẫn nhau, tạo nên bối cảnh phù hợp với cảm xúc trạng thái nội tâm văn sĩ 3.2 Trời mang hàm nghĩa tự nhiên (Thiên nhiên chi thiên) “Thiên nhiên” hay “tự nhiên” đề cập đến hoàn toàn khác với Trời trời đất phía Học giả Thân Trung Quốc nhận định loại Trời sau: “Trời tên gọi chung vạn vật, trạng thái tồn vạn vật, đặc điểm chung chúng ‘tự nhiên nhi nhiên’ Vì vậy, nói đến Trời, tức thứ ‘tự nhiên nhi nhiên’; nói đến thứ ‘tự nhiên nhi nhiên’, tức nói đến Trời Vì vậy, Trời tự nhiên trở thành từ đồng nghĩa, Trời mang hàm nghĩa ‘tự nhiên nhi nhiên’ Thiên nhiên, gọi tắt Thiên (Trời)” [40] “Tự nhiên nhi nhiên” đề cập trạng thái vốn có trời đất vạn vật, tức tự nhiên vốn chưa qua bàn tay tác động người Đặc trưng quan trọng “tự nhiên nhi nhiên” “vơ vi”, tức mang tính chất vơ ý chí, vơ cơng năng, vơ tình cảm, tùy thuận trạng thái tự nhiên vốn có Hàm nghĩa Trời rõ ràng xuất phát từ tư tưởng Đạo gia Đạo gia cho cảnh giới tự nhiên vô vi trạng thái tồn tưởng trời đất, người vạn vật Như vậy, “tự nhiên” trạng thái chất vạn vật, định luật vốn có trời đất, chưa qua can thiệp cải tạo người Các tác giả văn học thời Trần cho Trời có quy luật tồn vận hành cách tự nhiên, quy luật thường bất biến, hồn tồn khơng có liên quan đến ý chí người Lê Cảnh Tuân cho trật tự vần xoay tiếp nối mùa biểu tự nhiên Trời: “Núi sông trùng điệp, đường khách xa xăm; đông qua xuân tới, đạo trời vần xoay; muôn việc hững hờ qua, theo thời tiết thay đổi”[41] (Giang trung phùng lập xuân nhật), Đoàn Nhữ Hài có cách nhìn tương tự: “Đất trời lượng che chở, đông hàn tiếp đến dương xuân”[42] (Nghĩ Anh Tơng hồng đế tạ thượng hồng biểu), Trần Nguyên Đán lại sử dụng hình ảnh nở rụng hoa mai để bàn luận khí trời (thiên khí): “Cây mai ngậm hạt ngọc đưa tin thời tiết trời, Khóm trúc cài trâm ngọc xanh, để lộ huyền bí đất”[43] (Tiểu vũ), Nguyễn Nguyên Ức đặc biệt dùng quy luật chuyển tiếp nóng lạnh tự nhiên trời đất để nhấn mạnh quy luật chuyển biến hưng vong quốc gia: “ Nước trị hay loạn cốt trăm quan, (lòng) người nước trị, (lòng) người nước loạn Thần trải xem bậc đế vương đời trước, thấy chưa không dùng quân tử mà hưng nghiệp, không dùng tiểu nhân mà bị tiêu vong Tuy nhiên nguồn gốc dẫn đến hưng vong đó, cớ sớm chiều Chúng xuất Ví trời đất, khơng thể nóng hay rét bất thần, mà phải biến chuyển qua mùa xuân thu Vua chúa bất thần hưng hay vong được, mà phải làm thiện hay gây ác.”[44] (Thiên hạ hưng vong trị loạn chi nguyên luận) Có thể thấy, Trời có quy luật vận hành tự nhiên, giống quy luật chuyển hóa bốn mùa xn hạ thu đơng thời tiết Ngoài ra, vật tượng tự nhiên trời đất tạo hóa sản sinh, như: núi sông, biển cả, đường sá, phong cảnh: “Trời đất mở lộ Tam Giang”[45] (Phạm Sư Mạnh – Tuần thị Chân Đăng châu), “Cảnh tốt hoà lành, đồ tựa vẽ tranh Chỉn trời thiêng mẽ khéo, nhìn chi vua Bụt tu hành Hồ sen trương tán lục, suối trúc bấm đàn tranh.”[46] (Thiền sư Huyền Quang – Vịnh Vân Yên Tự phú) Chức tự nhiên Trời che chở cho tất người vạn vật gian: “Trời đất che chở, mặt trăng mặt trời sáng soi, sinh thành mn vật, phát triển ni dưỡng lồi.”[47] (Lê Văn Hưu – Đại Việt sử kí, Nhược tư luận) Địa hình núi sơng hiểm trở trời đất tự nhiên đặt: “Chốn trời đất đặt bày, địa trục phương Nam mạnh thế”[48] (Nguyễn Bá Thơng – Thiên Hưng trấn phú), “Từ có vũ trụ, có giang san, thật trời đất đặt nơi hiểm trở.”[49] (Trương Hán Siêu – Bạch Đằng Giang phú) Có thể thấy, vạn vật trời đất tự nhiên tạo dựng, đồng thời chịu chi phối tự nhiên Sự tạo dựng chi phối vốn chức tự nhiên Trời, từ xưa đến tự vốn vậy, khơng ý chí cá nhân hay thần thánh can dự đến Trong thơ hàm chứa quan niệm Phật giáo, tác giả khéo léo sử dụng đặc trưng chất tượng tự nhiên “gió trời” (thiên phong) “trăng xưa” (cổ nguyệt) để làm đối tượng tham chiếu, nhấn mạnh phật tính vốn sáng suốt vơ mê người, từ cổ vũ người dừng bặt hết động niệm tự tâm: “Đừng có tìm Thiếu Thất với Tào Khê, thể tính vằng vặc chưa có mê lầm, mặt trăng xưa soi kể xa hay gần, gió trời thổi chọn nơi cao hay thấp.”[50] (Tuệ Trung Thượng Sĩ – Thị chúng) Mặt trăng từ xưa đến chiếu rọi không phân biệt xa gần, gió trời từ xưa đến thổi khơng phân biệt cao thấp, chất xảo diệu tự nhiên vạn vật Tóm lại, nhiều tác giả văn học Trần khẳng định chất “vơ vi”, “tự nhiên nhi nhiên” Trời Cách nhìn hoàn toàn đối lập với quan điểm cho Trời vị thần linh tối cao có ý chí nhân cách 3.3 Trời mang nghĩa thượng đế (Hoàng thiên chi thiên) Học giả La Quang Trung Quốc triết học đại cương đặc điểm Trời mang nghĩa thượng đế: Trời vị thần vơ hình tướng, Trời tối cao vơ thượng, Trời chí tơn chí đại, Trời khơng có khơng biết, Trời khơng có khơng thực được, Trời trường tồn khơng có điểm cuối[51] Học giả Trương Lập Văn xem Trời vị thần có nhân cách, đồng thời đặc điểm Trời: Trời người có cảm xúc vui, mừng, buồn, giận giống nhau; Trời định đoạt vận mệnh người, Trời thu hồi mệnh lệnh khiển trách người, Trời có lòng u q điều nhân đức đề cao điều thiện[52] Từ ý kiến trên, rút đặc trưng chủ yếu Trời mang nghĩa thượng đế sau: (1) Trời vị thần linh tối cao thống lĩnh chư thần, tức vị chủ tể giới thần linh, giữ địa vị tối cao vơ thượng nên Trời có quyền lực vơ hạn, quan sát chi phối đến tất mặt giới tự nhiên đời sống xã hội; (2) Trời vị tổ sản sinh hóa dục nhân loại vạn vật, đồng thời thiết lập nên trật tự xã hội lồi người; (3) Trời ln đầy ắp lòng u thương, có tình cảm vui mừng buồn giận người, thường quan sát theo dõi công tội người để thưởng thiện phạt ác Trời từ trước đến gọi nhiều cách khác nhau: Hồng thiên, thượng đế, thiên cơng, lão thiên, Ngọc Hồng thượng đế, Ngọc đế, thượng thiên, hóa cơng, tạo hóa… Tác giả văn học Trần chủ trương Trời vị thần tối cao sáng tạo càn khơn vũ trụ xã hội lồi người, thiết lập nên quy phạm luân đạo đức xã hội Nguyễn Phi Khanh vai trò sáng tạo vũ trụ Trời với tính chất huyền diệu nó: “Tay thước trời dựng xây vũ trụ, thân khuôn lớn đúc nên thứ… Nếu tạo vật huyền diệu, hóa cơng tuyệt xảo thế”[53] (Diệp mã nhi phú), sử gia Lê Văn Hưu cho Trời hóa sinh lồi người, đồng thời người dân mà chọn bậc minh quân có đầy đủ đức hạnh tài trí: “Trời sinh dân, lại đặt vua, để vua chăn dắt dân, để vua tự cung phụng mình”[54] (Đại Việt sử kí – Tự phụng luận) Khơng sáng tạo sống, Trời nỗ lực giáo hóa, dẫn dắt người vạn vật: “Trời khơng đâu khơng giáo hóa”[55] (Đồn Nhữ Hài – Nghĩ Anh Tơng hồng đế tạ thượng hồng biểu), “Trời sai Cảnh Tinh, chim Phượng Hoàng mở mang điển chương”[56] (Nguyễn Phi Khanh – Hạ Trung thư thị lang) Trời vận mệnh quốc gia mà tuyển chọn lương thần để phò chính: “Trời dành vị quốc lão để phò vận thịnh, vua yêu vị cựu thần ba triều nương tựa”[57] (Nguyễn Phi Khanh – Nguyên đán thượng Băng Hồ tướng công), Trời thương tiếc cho vị hiền thần không vua trọng dụng, nên cảm thông cho nỗi lòng trắc ẩn họ: “Xã tắc đương hồi thịnh, trời giúp vì; đâu chịu để tiên sinh già chốn non xanh”[58] (Trần Nguyên Đán – Tặng Chu Tiều Ẩn), “Địa vị tam cô trọng yếu, đức sáng tỏ, trời chẳng để ông lại nơi miếu đường nữa”[59] (Trần Đình QuânVãn Vương Thiếu Bảo nhữ chu) Trời cảm thông với nỗi lòng nhà Nho ưu thời mẫn thế: “Trên đầu có trời già, nương tựa tháng ngày, cõi đời cảnh mộng, phó mặc mây khói”[60] (Nguyễn Phi Khanh – Thành trung hữu cảm kí trình đồng chí), “Phong độ hai ơng già nghìn năm xa rồi, trời trao chức, hoa cúc ẩn dật phải gánh vác”[61] (Đỗ Khắc Chung – Vịnh cúc), “Quan nhàn hạ, ta tìm bí tu thân, già rồi, lòng học đạo có trời biết”[62] (Nguyễn Phi Khanh – Đề Huyền thiên tự) Trời quan sát việc gian, thể vui mừng trước công trạng tức giận trước sai trái người Năm 1013, Cơng Uẩn điều binh chinh phạt loạn quân đất Diễn Châu, đánh xong trở qua cửa biển Biện Khẩu gặp phải sóng to gió lớn, ơng cho Trời giận trách phạt sai lầm ông, lập đàn đốt hương khấn vái rằng: “Còn binh đao xơ xát, giết oan người trung hiếu, hại lầm kẻ hiền lương, hoàng thiên giận vạch rõ lầm lỗi cho tơi, thân có phải chết khơng dám phàn nàn Tuy nhiên, sáu quân, tội xin dung thứ Dám mong lòng trời soi xét.”[63] (Chinh hồn q Biện Khẩu, ngộ bạo phong sậu vũ, đảo thiên) Đoạn văn Cơng Uẩn thể thái độ kính sợ tuân mệnh ông Trời Đào Cam Mộc lúc khun bảo Cơng Uẩn sốn nước vững mạnh, thật không phụ ơn rộng đất trời phương nam.”[105] (Trực giải nam dược tính phú) Quan điểm Nguyễn Bá Tĩnh rõ ràng dung hợp tư tưởng tam giáo Sức khỏe thân thể người tảng quan trọng nhân nghĩa đạo đức xã hội, tất trờiNam người nướcNam ban giáng Tóm lại, văn nhân thi sĩ q trình tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, đương nhiên hấp thu thuyết “trung tâm luận” người Trung Quốc “Trời Nam” có lúc dùng để nhấn mạnh khu vực phía nam quốc gia trung tâm Trung Quốc, có lúc để khẳng định tinh thần độc lập tự chủ Đại Việt, xem quốc gia ngang hàng khơng thua với Trung Quốc Ngồi ra, vùng đất phương nam có quốc gia, có thái bình, có nhân dân, có hồng đế, có dược thảo… Loại Trời rõ ràng mang đặc trưng ViệtNam, mở rộng kết hợp hai hàm nghĩa Trời giới vật chất Trời vị thần chủ tể 3.8 Trời mang nghĩa cảnh giới siêu thoát (Thiên giới chi thiên) “Thiên giới” đề cập cảnh giới thần bí trời, tôn giáo thường gọi thiên đường, tiên cảnh, cõi trời… Trời nơi trú ngụ thượng đế đấng thần linh mà người phàm đến “Thiên giới” vốn sản phẩm văn học thời Trần, mà có nguồn gốc từ tín ngưỡng tơn giáo dân gian, đặc biệt tín ngưỡng Trung Quốc thời cổ đại, nhân sĩ Việt Nam tích cực tiếp thu chuyển hóa hình tượng sáng tác văn học Thượng đế vua thiên giới, thiên tử vua nhân gian, tư cách thân phận hai đối tượng có tương đồng Vì vậy, cung điện thiên tử đơi lúc bị xem cung điện thượng đế, tức cung điện chốn thiên đình Nguyễn Phi Khanh lúc lòng ngập tràn cảm hứng văn học hình dung lầu vua cung khuyết tầng trời: “Gác cao vừa mở, đồng hồ nước qua đêm cạn, cung khuyết chín tầng khí trời lành lạnh, mây mở ngày lành, bầu trời hửng sáng, xuân gieo đức vua, mưa móc rộng khắp.”[106] (Hoạ Chu hàn lâm vị ương tảo triều) Phạm Nhữ Dực thơ dùng hình ảnh cõi tiên đầy thần bí mầu nhiệm để miêu tả nơi hoàng đế: “Bốn ngựa ruổi rong mây mù lam chướng, ngoảnh đầu trông cửa trời, mịt mùng năm thức mây, mưa tới cửa cung cấm giật nghe đội vòng kêu rộn, trơng vời điện Thơng Minh thấy đố hồng Từ hang núi bay đượm nhuần mn vật, lòng tha thiết theo sau xe rồng, sớm chiều mong vời gọi đến bên nhà vui, làm trận mưa rào nhà Thương dội xuống tưới khắp cho dân bốn biển.”[107] (Ngũ vân xí chiêm) Phạm Nhữ Dực thơng qua thơ thể lòng trung quân ý nguyện trí qn trạch dân ơng Các tác giả khơng xem triều đình thời Trần thiên đình mà xem vương triều Trung Quốc thiên triều, cách nhìn thể thái độ hòa hiếu, tơn trọng nước lớn người Đại Việt Ngơ Chân Lưu tiễn sứ thần Trung Quốc Giác có viết: “Ánh nắng lành, gió tốt, cánh buồm gấm giương; thần tiên trở quê hương hoàng đế; ngàn trùng mn dặm lướt sóng xanh; đường nơi chín tầng trời xa xơi ”[108] (Ngọc lang quy) Nhà sư gọi triều Tống thiên triều, sứ Tống thần tiên trời giáng Không cung điện vua xem thiên cung, kiến trúc chùa miếu nơi làng quê hay núi đồi thi nhân xem cảnh giới thiên cung Đương nhiên chức phận giới đạo sĩ hay tăng lữ hoàn toàn khác với hoàng thiên vua chúa, phong cảnh thần bí chùa miếu lại giống tiên cảnh phong vị tịnh giải thoát Nguyễn Phi Khanh sau đêm ngủ chùa Thiên Thánh Hựu Quốc phấn khích viết rằng: “Cung điện thần tiên gần với cảnh Bồng Lai, nhạc trời bên tai nên giấc mộng dễ tỉnh, sáng mùa xn thức dậy khơng có việc làm, xem hoa nở trước gió xn ngồi sân.”[109] (Thiên Thánh Hựu Quốc tự tảo khởi) Cuộc sống nơi chùa miếu khiến cho tinh thần thi nhân an nhiên tự tại, giống sống không gian sinh đẹp Bồng Lai tiên cảnh Một tác giả khác có cảm nhận vậy: “Gió thổi nhánh tùng xanh, giống tiếng tấu nhạc nơi cung trời; trăng chiếu lên khóm trúc biếc, lồng lộng ánh sáng soi tỏ nơi cõi Phật.”[110] (Khuyết danh – Hưng Phúc tự bi) Những ví dụ rõ ràng cho thấy tác giả thời tiếp thu sâu sắc ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian Cõi trời nơi trú ngụ giới thần linh Các nhân vật Ngưu Lang Chức Nữ thần thoại Trung Quốc cư trú thiên giới: “Chuôi Bắc Đẩu chuyển tây, mặt trời lặn, kỳ hẹn mùa thu Chức Nữ Ngưu Lang trời, mây giăng chót vót bến sơng Ngân lọng, trăng vắt chênh chếch cầu lưỡi câu.”[111] (Phạm Nhân Khanh – Thất tịch, kì nhất) Thiên giới âm giới xem nơi mà người ta sau chết trở Trần Duệ Tông đau xót phi mà than rằng: “Than ôi thương thay chừ hồn bỏ trẫm đi, trời chừ chim dực phi, đất chừ liên lý chi.”[112] (Nguyễn Bích Châu tế văn) Vì thiên giới nơi lực lượng thần linh thường trú, nên việc tế tự người phàm cảm ứng đến thiên giới: “Bạch đàn hương hương bạch đàn, lấy làm lục cúng; trầm thủy hương hương trầm thủy, cảm đến chư thiên.” [113] (Nguyễn Bá Tĩnh –Nam dược quốc ngữ phú) Tóm lại, Trời mang nghĩa cảnh giới giải sáng tác thời Trần kết tổng hợp yếu tố hình tượng văn học, tư tưởng triết học tơn giáo tín ngưỡng Trời cảnh giới giải thốt, hồn tồn khác với khơng gian sống đời thường, có cung điện vua hay chùa miếu có màu sắc tương tự Hàm nghĩa rõ ràng tiếp thu từ tín ngưỡng dân gian Trung Quốc 3.9 Trời khơng gian càn khôn vũ trụ (theo Nho) hay hư không pháp giới (theo Phật) (Càn khôn vũ trụ hư không pháp giới chi thiên) Trời mang nghĩa càn khôn vũ trụ xuất phát từ triết học cổ điển Trung Quốc Học giả La Quang cho Kinh Dịch đề cập đến Trời này: “Cách gọi chung trời đất triết học Kinh Dịch Kinh Dịch dùng trời đất để đại diện cho càn khôn, đại diện cho âm dương Trời đất thượng đế hậu thổ tôn giáo” [114] Nhiều triết gia thời Tống Minh giải thích Trời thành “càn khơn vũ trụ” Học giả Trương Lập Văn bàn vấn đề sau: “Thời Bắc Tống, Trương Tải dùng ‘thái hư’ để giải thích trời, ‘vì có thái hư, có cách gọi Trời’ (阮阮阮阮阮阮阮阮 Do thái hư, hữu thiên chi danh) Thái hư để gọi trời, ‘thái hư vốn quý Trời’ (阮阮阮阮阮阮阮阮 Thái hư giả, thiên chi bảo giả), thực thể Trời Cái chất quý giá thái hư gì? Trương Tải cho rằng, ‘thái hư tức khí’ ( 阮阮阮阮 Thái hư tức khí)” [115] Có thể thấy, hàm nghĩa càn khôn vũ trụ Trời Nho gia đề xướng Cụm từ “hư không pháp giới” vốn cách gọi càn khôn vũ trụ kinh điển Phật giáo Phật giáo cho hư khơng pháp giới có hà sa số giới, chia chúng thành tam thiên đại thiên giới Các giác quan người hiểu thấu được, giác ngộ tính thật thể nghiệm cảnh giới hùng vĩ Trời Trời mang nghĩa càn khôn vũ trụ hay hư khơng pháp giới tổng hợp tư tưởng Trời hai trường phái triết học Tác giả thời Trần biên soạn sách Phật hay sáng tác thơ kệ thường hay đề cập đến Trời với nét nghĩa “hư khơng pháp giới” Trời có gọi “không”, “đại thiên”, “tam giới”: “Chúng sinh đông đảo số bụi không gian… Phép Phật từ bi, ánh sáng linh quang bao trùm nghìn đại thiên giới, mn vị thần hướng theo giáo hoá, ba cõi trở hồn tồn”[116] (Khuyết danh – Phật pháp), có lúc gọi “đại thiên sa giới”, “thái hư”: “Đạo vốn không màu sắc, phô bày vẻ lạ, tươi trẻ, dù giới hà sa, tức ba nghìn đại thiên giới, chốn mà chẳng nhà nó.”[117] (Phạm Thường Chiếu – Đạo), “Có lúc lên thẳng đỉnh núi trơ trọi, kêu dài tiếng, lạnh bầu trời.”[118] (Dương Không Lộ – Ngơn hồi) Trời “hư khơng pháp giới” khơng hồn tồn thực thể mang tính vật chất, giác quan người khơng thể bao qt hết cảnh giới nội tâm: “Tìm tâm ngồi trời khó mà định thể nó, đời mà trồng quế, thành rừng được, tất càn khôn đầu sợi lông, mặt trời, mặt trăng nằm gọn hột cải.”[119] (Nguyễn Khánh Hỉ – Đáp Pháp Dung sắc khơng, phàm thánh chi vấn) Chỉ có người giác ngộ cảm nhận diện mạo chân thật cảnh Trời Có thể nói, Trời cảnh giới tâm linh người tu hành Phật giáo xem Trời “hư không pháp giới” cảnh giới nửa hư nửa thực, Nho gia lại xem “càn khôn vũ trụ” đồng nghĩa với không gian trời đất: “Ngang trời dọc đất, lòng cầm trước”[120] (Trần Nguyên Đán – Đề Quan lỗ bạ thi tập hậu), “Ngoảnh nhìn bốn phía trời đất, trăng sáng ban ngày, cỏ nửa phần xơ xác, trời xuống sương.”[121] (Phạm Nhân Khanh – Thu dạ), “Thân trượng phu đội trời đạp đất, chí khí phải cao vượt người lứa, để lại tiết tháo trung nghĩa trời đất, đời sau nói chuyện cao nhã người tồn vẹn nghìn xưa.”[122] (Nguyễn Chế Nghĩa – Ngơn hồi) Nhưng có điều, hàm nghĩa “càn khơn vũ trụ” ngồi bao qt khơng gian trời đất, hàm chứa thời gian vĩnh trời đất Vì vậy, phạm vi càn khơn vũ trụ rộng lớn phạm vi trời đất Các tác giả thời Trần sử dụng phạm trù Trời với hàm nghĩa siêu việt không thời gian Nho Phật, từ tạo nên liên thơng dung hợp hai trường phái triết học thời Trần Kết luận Thời đại Trần tiếp thu hệ thống tư tưởng triết học Trung Quốc từ thời Minh trở trước Sáng tác văn học thời kì tiếp thu tổng hợp tư tưởng Trời từ ba trường phái triết học Nho – Phật – Đạo, biểu rõ rệt tư tưởng Nho gia Tư tưởng Trời văn học thời Trần ngồi sáu hàm nghĩa giống Trung Quốc Trời mang nghĩa trời đất, Trời mang nghĩa tự nhiên, Trời mang nghĩa thượng đế, Trời mang nghĩa mệnh trời, Trời mang nghĩa đạo trời, Trời mang nghĩa lý trời, có thêm ba hàm nghĩa mở rộng mang đậm màu sắc thời đại Trời có phân biệt nam bắc, Trời mang nghĩa cảnh giới siêu nhiên, Trời mang nghĩa càn khôn vũ trụ hư khơng pháp giới Nhìn tổng thể thấy, văn học Trần hấp thu thể trọn vẹn hệ thống tư tưởng Trời Trung Quốc, bao gồm tư tưởng thần học Trời, tư tưởng vật lý Trời tư tưởng triết học Trời Trong đó, tư tưởng thần học Trời tư tưởng vật lý Trời rõ ràng chiếm vị trí ưu thế, tư tưởng triết học Trời tác giả thời Trần quan tâm thể Ba hàm nghĩa mở rộng Trời văn học thời có nguồn gốc từ tư tưởng Trời Trung Quốc Mặc dù chủ trương Trời có phân chia nam bắc, tác giả khẳng định khơng có phân chia hàm nghĩa thượng đế, lý trời, mệnh trời, đạo trời, ý trời Nguyễn Thanh Phong* * Thạc sĩ, Giảng viên Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, ĐH An Giang * 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [1] Học giả Trương Lập Văn “Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên” phát biểu: “Trời phạm trù cổ xưa nhất, thường thấy hệ thống triết học cổ điển Trung Quốc; đồng thời, Trời phạm trù xuyên suốt tự cổ chí kim Từ thời Tam đại trở sau, Trời vấn đề trọng tâm mà nhà triết học quan tâm tìm hiểu Ngày nay, cách giải thích nhìn nhận Trời so với người trước có nhiều khác biệt, Trời đề tài triết học thu hút nhiều người quan tâm” (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang 1) [2] Học giả Trương Lập Văn sách cho rằng: “Trong trình phát triển triết học Trung Quốc, nội hàm ý nghĩa phạm trù Trời tùy theo nhu cầu diễn biến thời đại, khơng ngừng cụ thể hóa phong phú thêm” (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang 1) [3] Hứa Thận, Thuyết văn giải tự, nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên, điên dã, chí cao vơ thượng, tùng đại) [4] Học giả Thân “Trung Quốc cổ đại triết học hòa tự nhiên khoa học” giải thích q trình mở rộng hàm nghĩa sau: “Trời cách gọi chung vạn vật, trạng thái tồn vạn vật có điểm chung ‘tự nhiên nhi nhiên’ Do nói đến Trời, tức thứ vốn ‘tự nhiên nhi nhiên’ mà hình thành; ngược lại, nói đên thứ ‘tự nhiên nhi nhiên’ mà hình thành tức nói đến Trời Từ đó, tự nhiên Trời trở thành từ đồng nghĩa, Trời bắt đầu mang hàm nghĩa ‘tự nhiên nhi nhiên’, ‘thiên nhiên’ gọi tắt Thiên” (Lí Thân, Trung Quốc cổ đại triết học hòa tự nhiên khoa học, Thượng Hải Nhân Dân xuất xã, Thượng Hải, 2001, trang 102) [5] Tác giả Trương Lập Văn nhận định: “Đạo gia cho Trời tự nhiên, loại tự nhiên giới tự nhiên mà Nho gia tuyên nói, mà ‘tự nhiên nhi nhiên’ Mặc dù Đạo gia xem Trời vật chất tự nhiên, nhấn mạnh tính chất đặc điểm ‘tự nhiên vô vi’, so với quan niệm xem Trời vật tượng tự nhiên Nho gia có điểm khác biệt” (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang 2) [6] Học giả Trương Lập Văn giải thích q trình mở rộng hàm nghĩa sau: “Trong lúc người ngẩng đầu nhìn lên trời, mặt từ tầm mắt mình, người quan sát thấy bầu trời tự nhiên, mặt nhận thấy muôn vàn biến đổi nhanh chóng tượng thiên nhiên, vơ thần bí mà đầu óc người khơng thể tính tốn đo lường được, Trời mang thêm ý nghĩa lực lượng siêu nhiên, có phẩm chất người lực vượt lên người…… Thời Hạ, Thương, Chu, trình độ nhận thức người thấp kém, nét nghĩa thần linh tối cao mang phẩm chất người Trời xác lập, Trời khơng có lực chi phối vận hành biến đổi giới tự nhiên, mà có khả điều khiển việc xã hội lồi người, từ việc nước, việc vua đến cơng việc cá nhân người Kim văn, Thượng thư có ghi chép việc Trời muốn vua Thành Thang nhà Thương chinh phạt vua Kiệt nhà Hạ, Chu Võ Vương chinh phạt vua Trụ nhà Thương để thay qn trị thiên hạ Nét nghĩa vị thần tối cao Trời gọi tắt Thượng đế, Thiên đế Đế” (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang 2) Cũng vấn đề này, học giả Thân giải thích sau: “Trời dùng để bầu trời, sau thượng đế thường trụ bầu trời, mệnh lệnh thượng đế từ trời mà truyền xuống, đó, mệnh lệnh từ trời truyền xuống mệnh lệnh thượng đế, lệnh Trời tức lệnh thượng đế Trong diễn biến quan niện đó, người ta dùng trú xứ thượng đế để gọi thượng đế, tức Trời Hai danh từ Trời Thượng đế biểu đạt khái niệm: thần tối cao” (Lí Thân, Trung Quốc cổ đại triết học hòa tự nhiên khoa học, Thượng Hải Nhân Dân xuất xã, Thượng Hải, 2001, trang 101) [7] Cách viết chữ Hán từ là: 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮 [8] Dư Đôn Khang cho rằng: “Trong hệ thống tư tưởng thần học thiên mệnh thời Tây Chu, Trời dùng để vị thần tối cao đồng thời mang tư cách chủ tể thống lĩnh giới tự nhiên xã hội Vị Trời không thống lĩnh mặt trời, mặt trăng, sao, chưởng quản tất thần linh giới tự nhiên, quan tâm không mệt mỏi đến trật tự sống người, thiết lập hệ thống quy phạm đạo đức trật tự xã hội cho loài người” (Quỹ Khổng Tử Trung Quốc, Trung Quốc Nho học bách khoa toàn thư, Trung Quốc đại bách khoa toàn thư xuất xã, Bắc Kinh, 1996, trang 45~50) [9] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thuận thiên ý giả, kiêm tương ái, giao tương lợi, tất đắc thưởng; phản thiên ý giả, biệt tương ố, giao tương tặc, tắc đắc phạt) (阮阮‧阮阮阮)阮 [10] Học giả Mâu Chung Giám ( 阮 阮 阮 ) bàn tư tưởng “mệnh trời” Khổng Tử sau: “Khổng Tử tin tưởng kính sợ mệnh trời, ơng giải thích mệnh trời sở triết học, Khổng Tử nói: ‘Chỉ có Trời lớn’ (阮阮阮阮阮Duy thiên vi đại) (Luận ngữ, Nghiêu viết), ‘Sợ mệnh trời’ (阮阮阮阮Úy thiên mệnh) (Luận ngữ, Quí thị), ‘Năm mươi tuổi mà biết mệnh trời’ (阮阮阮阮 阮阮阮Ngũ thập nhi tri thiên mệnh) (Luận ngữ, Vi chính) Học sinh Khổng Tử Tử Hạ nói rằng: ‘Sống chết có số mệnh, giàu sang trời đặt’ ( 阮阮阮阮阮阮阮阮阮 Sinh tử hữu mệnh, phú quí thiên) (Luận ngữ, Nhan Uyên) Khổng Tử cho việc sống chết, giàu sang khốn khó nghiệp thành bại đời người trời định, nên người xem thường Trời” (Quỹ Khổng Tử Trung Quốc, Trung Quốc Nho học bách khoa toàn thư, Trung Quốc đại bách khoa toàn thư xuất xã, Bắc Kinh, 1996, trang 90) [11] Tác giả Trương Lập Văn cho rằng: “Nhà Nho quan niệm, ý chí trời ý chí dân khơng xung đột đối lập nhau, mà có tính trí Sự thành bại, hưng vong vương nghiệp nhà Thương Chu nhà vua biết “kính đức bảo dân”; biết “kính đức bảo dân”, người hồng thiên chấp nhận cho trị thiên hạ; ngược lại, hoàng thiên giáng tai ương để cảnh cáo thiên tử, sau thu hồi sứ mệnh trị thiên hạ” (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang 2) [12] Học giả Thân tiến hành kết hợp hai khái niệm “Thiên” “Lý”, từ nhận định: “Khi nhận thức người giới ngày sâu sắc người ta phát rằng, khơng trạng thái tồn vật, mà kết cấu tự thân vật, quan hệ tương hỗ vật, tính tất nhiên liên động vật… trình vận động khách quan không chịu ảnh hưởng người, tiếp lại lấy trật tự xã hội loại hành vi quy phạm trật tự xã hội định, xem thứ tồn tự nhiên, xưa khơng đổi, người tuân thủ, mà làm trái ngược Cái lúc đầu gọi tên ‘lý’, sau gọi ‘lý trời’ ‘Lý’ tức tồn tự nhiên, xu tất nhiên, Trời, Trời mang hàm nghĩa ‘lý’, nữa, hàm nghĩa Trời thân bao hàm ‘lý’ (Lí Thân, Trung Quốc cổ đại triết học hòa tự nhiên khoa học, Thượng Hải Nhân Dân xuất xã, Thượng Hải, 2001, trang 102-103) [13] Xem rõ thêm tại: Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang [14] Học giả Trương Lập Văn nhận định: “Tâm ý Trời nhân đức thương người, thơng qua âm dương nóng lạnh mà thể lòng yêu mến điều nhân, tránh xa điều ác, mở mang đức lớn, dùng hình phạt nhẹ Khi Trời dùng tượng tai dị để khiến trách, cảnh cáo thiên tử, lúc Trời thể tâm nhân đức, yêu mến việc mang lại lợi ích cho người Nói có nghĩa là, chất Trời hàm chứa chuẩn mức đạo đức luân lý nhân, nghĩa, trung, tín… Chính thân hàm chứa phẩm chất đạo đức, Trời phú cho người đức tính nhân, nghĩa, trung, tín…” (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang 9) [15] Học giả Trương Đại Niên thống hàm nghĩa Trời thành ba nhóm: chủ tể tối cao, giới tự nhiên rộng lớn nguyên lý tối cao (Trương Đại Niên, Phân tích tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” triết học Trung Quốc, Bắc Kinh đại học học báo – Triết học xã hội khoa học bản, 1985, kì 1) Học giả Trương Lập Văn chia trình diễn biến hàm nghĩa phạm trù Trời thành giai đoạn, tương ứng với nét nghĩa khác nhau: “Diễn biến phạm trù Trời triết học Trung Quốc, từ thời Tam Đại (Hạ, Thương, Chu) sang thời Xuân Thu Chiến Quốc, Tần Hán, Ngụy Tấn, đến thời Tùy Đường, Tống Minh Thanh, thời cận đại suốt bốn năm ngàn năm phát triển, có giai đoạn tiến triển từ Thiên đế → Thiên đạo → Thiên nhân → Thiên nhiên → Thiên chân → Thiên lý → Thiên tâm → Thiên khí → Thiên diễn, thể tinh thần thời đại giai đoạn tinh hoa trào lưu tư tưởng thời đại” (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang 20) [16] Xem thêm tại: Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002, trang 23~25 [17] Học giả Trương Lập Văn giải thích tường tận loại Trời sau: “Trời giới tự nhiên, không gian vũ trụ Trời xanh cao vời vợi, bầu trời phía đỉnh đầu người Người thượng cổ thường dùng mặt đất để đối xứng với bầu trời, hai thực thể lớn, người giữa, chịu dưỡng dục trời đất Trời trở thành không gian tự nhiên rộng lớn không giới hạn, bao hàm mặt trăng, mặt trời, khơng ngừng vận hành, sấm vang chớp giật Trời không gian sinh tồn người vạn vật (Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Đài Bắc, Thất Lược xuất xã, 1996, trang 9) Chu Hi gọi Trời “Trời xanh tự nhiên” ( 阮阮阮阮阮阮阮 Tự nhiên đích thương thương chi thiên), Phùng Hữu Lan gọi “Trời vật chất” ( 阮阮阮阮 Vật chất chi thiên) [18] Viện Văn học Việt Nam biên soạn, Thơ văn Trần, tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, trang 386 Từ trở đi, người viết thống viết tắt là: Thơ văn Trần, [I‧ 386] Trong đó, phía trước tên sách, phía sau số tập trang trích dẫn Nguyên văn:阮阮阮阮阮 阮阮阮阮(Vạn giang vạn thiên)阮阮阮阮阮阮阮 [19] Thơ văn Trần, [II‧407] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thu cảnh viễn lai thiên ngoại viễn) 阮阮阮阮阮阮阮 [20] Thơ văn Trần, [II‧620] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Hải khoát thiên cao hà xứ tầm)阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮 [21] Thơ văn Trần, [II‧734] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Ngũ Hồ thiên địa khốt, Hảo cựu ngư ki)阮阮阮阮阮阮阮阮 [22] Thơ văn Trần, [III‧473] Nguyên văn: 阮 阮 阮 阮 阮 阮 阮 阮 阮 阮 阮 阮 阮 (Triều sinh thiên địa hiểu, nguyệt bạch hựu giang không)阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [23] Thơ văn Trần, [II‧684] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Giang thủy liên thiên âu bạch)阮阮 阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [24] Thơ văn Trần, [III‧53] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Triều hồi giang địch huýnh, thiên khoát thụ vân đê)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [25] Thơ văn Trần, [II‧618] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên sắc y y nhạn vân)阮阮阮阮‧阮阮 阮阮阮阮阮 [26] Thơ văn Trần, [II‧412] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu)阮阮阮 阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [27] Thơ văn Trần, [III‧79] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮……阮阮阮阮阮阮阮(Hành dịch đăng gia sơn, Kiều thủ vạn thiên… An Phụ thiên ác)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [28] Thơ văn Trần, [III‧423] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Vũ hậu tuyền lưu tốc tốc, Thiên tình lam khí tịnh quyên quyên)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [29] Thơ văn Trần, [III‧117] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Hải biên hóa nhật minh hồng đạo, Thiên thượng Văn tinh chướng lam)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [30] Thơ văn Trần, [III‧87] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Kình ba thiên thượng hạ, ngao bối hải đơng nam)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [31] Thơ văn Trần, [I‧221] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮(Trung thiên yết nhật nguyệt)阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [32] Thơ văn Trần, [III‧504] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Giang sơn hoa điểu xuân thiên địa, thành quách lâu đài cổ kim)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [33] Thơ văn Trần, [II‧585] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮……阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮 (Đỉnh thiên lập địa trượng phu thân, chí khí đường đường mại đẳng luân… Lưu đắc càn khôn trung nghĩa tiết, cao đàm thiên cổ hồn nhân)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [34] Thơ văn Trần, [II‧830] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Du du thân ỷ lan can, thiên ngoại khách phàm qui điểu tật)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [35] Thơ văn Trần, [III‧471] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Nhân sinh thiên địa cừ lư, vô nại li quần cửu tỏa cư)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [36] Thơ văn Trần, [II‧226] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên vạn thúy mê hương quốc, Hải giác thiên đầu thị dưỡng chân)阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [37] Thơ văn Trần, [II‧738] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Trục lơ thiên lí, tinh kì ỷ nĩ; tì hưu lục quân, binh nhận phong khởi Thư hùng vị quyết, Nam Bắc đối lũy; Nhật nguyệt hôn vô quang, thiên địa lẫm tương hủy)阮阮阮阮‧阮阮阮阮 阮阮阮阮 [38] Thơ văn Trần, [II‧438] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên địa hữu thùy biết diệt, bút đoan vô ngữ hưng vong)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [39] Thơ văn Trần, [I‧229] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Trạch thiên địa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ chi thế, nam bắc đơng tây chi vị, tiện giang sơn hướng bội chi nghi, kì địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải, dân cư miệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong, biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa, thành tứ phương thấu chi yếu hội, vi vạn đế vương chi thượng đô)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [40] Thân 阮阮阮Trung Quốc cổ đại triết học tự nhiên khoa học, Thượng Hải Nhân dân Xuất xã, Thượng Hải, 2001, trang 102阮 [41] Thơ văn Trần, [III‧528] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Sơn trùng thủy phục khách trình viễn, đơng tận xn sinh thiên đạo hồn, vạn vơ tâm tùy tiết biến) 阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮 [42] Thơ văn Trần, [II‧723] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Thiên địa bao dung lượng, dông hàn kế dĩ dương xuân)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [43] Thơ văn Trần, [III‧160] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Mai hàm ngọc lạp truyền thiên tín, trúc tính lang trâm tiết địa cơ)阮阮阮阮阮阮阮 [44] Thơ văn Trần, [I‧461] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Trị loạn thứ quan, đắc nhân tắc trị, thất nhân tất loạn Thần lịch quan tiền đế vương vị thường bất dĩ dụng quân tử nhi hưng, bất dĩ dụng tiểu nhân nhi vong giả dã Ngun kì trí thử phi triêu tịch chi cố, sở lai giả tiệm hĩ Thiên địa bất đốn vi hàn thử, tất tiệm xuân thu; nhân quân bất đốn vi hưng vong, tất tiệm thiện ác)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [45] Thơ văn Trần, [III‧101] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên khai địa khốt Tam Giang lộ) 阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [46] Thơ văn Trần, [II‧710] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [47] Thơ văn Trần, [II‧362] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên địa tính kì phú tái, nhật nguyệt tính kì chiếu lâm, cố sinh thành vạn vật, phát dục thứ loại)阮阮阮阮 ‧阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [48] Thơ văn Trần, [III‧499] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thử thiên đại thiết hiểm, dĩ trángNam cực khôn chi thế)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [49] Thơ văn Trần, [II‧738] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Tự hữu vũ trụ, cố hữu giang sơn, tín thiên tiệm chi thiết hiểm)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [50] Thơ văn Trần, [II‧265] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Hưu tầm Thiếu Thất Tào Khê, thể tính minh minh vị hữu mê, cổ nguyệt chiếu phi quan viễn cận, thiên phong xuy bất giản cao đê)阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [51] Xem thêm tại: La Quang, Trung Quốc triết học đại cương, Đài Loan Thương vụ xuất xã, Đài Bắc, 1999, trang 47~48 [52] Xem thêm tại: Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Đài Bắc, Thất Lược xuất xã, 1996, trang [53] Thơ văn Trần, [III‧484] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 ……阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thủ thiên xích nhi đề tượng hồ càn khơn, cung hóa qn nhi đào thành hồ thứ vị… Cẩu phi tạo vật chi diệu, hóa cơng chi chí, an trí thị hồ?)阮阮阮阮阮阮 阮阮阮 [54] Thơ văn Trần, [II‧381] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên sinh dân nhi tác chi quân, sử tư mục chi, phi tự phụng dã)阮阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [55] Thơ văn Trần, [II‧723] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên phi vơ chí giáo)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮 [56] Thơ văn Trần, [III‧408] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Thiên giao Tinh Phượng triển di chương)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [57] Thơ văn Trần, [III‧456] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Thiên di lão phù xương vận, đế quyến tam triều ý cựu thần)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [58] Thơ văn Trần, [III‧163] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Xương kì xã tắc thiên phương tác, khẳng sử tiên sinh lão bích ơi)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [59] Thơ văn Trần, [III‧233] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Tam vị trọng di chướng, thiên bất lưu công miếu đường)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [60] Thơ văn Trần, [III‧407] Nguyên văn: 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Đầu thượng lão thiên y nhật nguyệt, nhân gian mộng cảnh phó n vân)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [61] Thơ văn Trần, [II‧591] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Nhị lão phong lưu thiên tải viễn, thiên giao cúc ẩn xuất thừa đương)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [62] Thơ văn Trần, [III‧466] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Quan nhàn ngã đắc tu thân quyết, lão khứ thiên tri học đạo tâm)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [63] Thơ văn Trần, [I‧231] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Binh nhẫn giao công chi tế, uổng thương trung hiếu, ngộ hại hiền lương, trí sử hồng thiên chấn nộ Dĩ chương kì q, tao khuynh vẫn, diệc vơ hám n, Kì lục quân, tội khả thứ, giản thượng đế chi tâm)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮 [64] Thơ văn Trần, [I‧232] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Gián giả chúa thượng hôn bạo, đa hành bất nghĩa, thiên yếm kì đức, phất khắc chung thọ)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [65] Thơ văn Trần, [I‧559] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 …… 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Trẫm dĩ bất đức, hoạch lệ thiên, tuyệt vô kế tự, truyền vị nữ… Thả thượng vương dĩ nhị lang vi tự, nãi thiên ý dã, thiên bất thủ, phản thụ kì cữu)阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [66] Thơ văn Trần, [III‧565] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Liệu đắc thiên tâm phương yếm loạn)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [67] Thơ văn Trần, [II‧354] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Tất cánh tri tâm hữu lão thiên)阮阮阮阮‧ 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [68] Thơ văn Trần, [I‧439] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Lại tổ tơng chi linh, hồng thiên phù hựu, tứ hải vô ngu, biên thùy vi cảnh)阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [69] Thơ văn Trần, [II‧155] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Trẫm hạ thượng thiên chi quyến, hưởng chí tơn chi vị Dân gian nan, quốc phồn khỏa) 阮阮阮阮阮阮阮 阮‧阮阮阮阮 [70] Thơ văn Trần, [III‧236] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮……阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮……阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Khỉ phi thiên giáng tường dĩ chương quân thần chi đức đương thời hồ?… Y, thiên mệnh chi thử, khỉ phi thiên tích ngọc huỳnh nhi thị tường giả hồ?… Khỉ bất thị dĩ minh trưng nhi biểu kì gia thụy giả hồ?)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [71] Thơ văn Trần, [I‧463] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮(Trai giới mộc dục, trạch thổ lập đàn, thực nghi bỉnh kh, nhi thỉnh đại chi Hồng thiên mẫn kì trung hiếu, huệ tứ thần phương, kim đan lập hiệu)阮阮阮‧阮阮越越越越越越阮阮阮阮阮阮阮 [72] Thơ văn Trần, [I‧418] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Nhược hậu hữu hà nhân thủ tam bảo điền dĩ vi sinh lợi tư sự, nguyện hoàng thiên thập bát long thần chu chi diệt chi )阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [73] Thơ văn Trần, [II‧354] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Phần hương chúc thiên, nguyện thiên vị ngã Việt tảo sinh thánh nhân, tự đế kì quốc, dĩ miễn Bắc nhân chi xâm ngư giả dã)阮阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [74] Thơ văn Trần, [II‧361] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Đãi thiên ý vị ngã Việt phục sinh thánh triết, dĩ tiếp Triệu Vương chi thống dã dư?)阮阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [75] Thơ văn Trần, [I‧562] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮(Tự cổ Nam Việt đế vương trị thiên hạ giả hữu hĩ Duy ngã thụ thiên quyến mệnh, yêm hữu tứ hải, liệt thánh tương thừa, nhị bách dư niên)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [76] Thơ văn Trần, [I‧229] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Dĩ kì đồ đại trạch trung, vi ức vạn tử tôn chi kế Thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải, cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ Nhi Đinh, Lê nhị gia, nãi tuẫn kỉ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, chí đại phất trường, tốn số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi)阮阮阮阮阮阮阮阮 [77] Thơ văn Trần, [I‧245] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Kim Tồn Phúc vọng tự tôn đại, thiết hiệu thi lệnh, tụ phong mại chi chúng, độc biên bỉ chi dân Trẫm dĩ chi cung hành thiên thảo, phu Tồn Phúc đẳng ngũ nhân, tính trảm chi vu thị)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [78] Thơ văn Trần, [III‧36] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Tướng đàn bái liễu, phụng thiên tru) 阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [79] Thơ văn [Trần, III‧547] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Hành tàng dụng xả vơ phi mệnh) 阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [80] Thơ văn Trần, [III‧555] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Ngô tề hội hợp vô phi số, mạc mạn trì trì đảo bích giản)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [81] Thơ văn Trần, [I‧439] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Sinh vật cho động, vơ hữu Tử giả, thiên địa chi đại số, vật đương nhiên)阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [82] Thơ văn Trần, [II‧411] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Vô đoan thiên thượng biên niên nguyệt, bất quản nhân gian hữu tử sinh)阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [83] Thơ văn Trần, [III‧605] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Kì sở chí thực thiên chi vi, kì sở nhiên thị trẫm chi phi)阮阮阮阮阮阮阮阮 [84] Thơ văn Trần, [II‧94] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Tranh tri phú quý thiên, đãn tứ tham cầu vi ý Bộ ngạn huyệt thất, tạc bích xuyên tường Chủng tích sơn dương tướng quân, tập hành lương thượng quân tử Nghịch thiên bội địa, pháp khinh hình Sinh tiền tao công thi hành, tử hậu bị minh ty khảo lược)阮阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [85] Thơ văn Trần, [I‧321] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Nam quốc sơn hà nam đế cư, tiệt nhiên định phận thiên thư, hà nghịch lỗ lai xâm phạm, nhữ đẳng hành khan thủ bại hư)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [86] Thơ văn Trần, [III‧600] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên thư việt định nam bang, thổ sản hữu thù Bắc quốc)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [87] Thơ văn Trần, [III‧333] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮( Vĩ Hy Hiên chi thánh thần hề, nguyên thiên đạo nhi kiến cực Tạo thư khế dĩ lợi dụng hề, hiệp tư văn tải tịch Lập sử quan dĩ trì pháp hề, qn thần chi điển tắc Đãi Nghiêu, Thuấn chi kế thống hề, công hữu quang tiền nhật Vũ, Thang nghiễm dĩ kính hề, Kiệt, Trụ túng dĩ bạo ngược Văn, Vũ mục dĩ ý cung hề, U, Lệ hôn nhi tường tặc Bỉ dĩ đức nhi hưng long hề, thử dĩ hôn nhi táng quốc Thuỳ bỉnh bút nhi trực thư hề, cụ chiêu chiêu sử sách ? Ta! Cơ triệt chi đông thiên hề, vương cương đồi nhi phất thực Can qua mãn vũ nội hề, nhân cầm thú nhi tương thực Thần thí quân nhi tử thí phụ hề, di ln tòng nhi dẫn tức) 阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [88] Thơ văn Trần, [I‧539] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Đức thiên sở tạo)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮 [89] Thơ văn Trần, [III‧298] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Hiếu tâm chiêu cách Nghiêu thiên thượng, nhân trạch bàng triêm Vũ điện gian)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [90] Thân 阮阮阮Trung Quốc cổ đại triết học tự nhiên khoa học, Thượng Hải Nhân dân Xuất xã阮Thượng Hải, 2001, 102-103阮 [91] Thơ văn Trần, [II‧484] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Ngạo tuyết tâm hư, lăng sương tiết kính Giả nhĩ vi nơ, khủng phi thiên tính)阮阮阮阮阮阮阮阮 [92] Thơ văn Trần, [II‧821] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Đồi nhiên chẩm lạc thiên chân, tỉnh lai vạn đô vong ký)阮阮阮阮阮阮阮 [93] Thơ văn Trần, [III‧494] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Hiền đạt giả chi xuất xử, kỳ động giả dĩ thiên, kỳ lạc dã dĩ thiên Thiên giả hà? Nhất chí chí hư chí đại nhi dĩ Tứ đời thành tuế nhi bất hiển kỳ công, vạn vật mông ân nhi bất hiển kỳ tích Phi chí chí hư chí đại giả, trù nhược thị hồ?)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [94] Thơ văn Trần, [II‧200] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thập nguyện tịnh đẳng thiên thành)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [95] Thơ văn Trần, [III‧130] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Nhị nghi hữu tượng, hiển phúc tải dĩ hàm linh sinh; từ thời vơ hình, tiềm hàn thử dĩ hố vật Viên dĩ, khuy thiên giám địa, dong ngu giai thức kỳ đoan; minh âm vấn dương, hiền triết hãn kỳ số Nhiên nhi, thiên địa bao hồ âm dương, nhi dị thức giả, dĩ kỳ hữu tượng dã; âm dương xử hồ thiên địa, nhi nan giả, dĩ kỳ vơ hình dã Cố tri, tượng hiển khả trưng, ngu bất hoặc; tiềm hình mạc đổ, trí mê Huống hồ, Phật đạo sùng hư, thừa hư khơng tịch.)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [96] Thơ văn Trần, [III‧596] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [97] Thơ văn Trần, [III‧146] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Hồng quân khí chuyển thiên địa, bát phương tứ hải tịnh đào kiên)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [98] Thơ văn Trần, [III‧110] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Địa phân nam bắc kim thang hiểm, thiên thiết thần tiên động phủ cao)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮 [99] Thơ văn Trần, [III‧405] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiên địa bắc nam song nhãn khoát, sơn hà di hiểm thốn tâm bình)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [100] Thơ văn Trần, [II‧458] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Bất tri lưỡng điểm thiều tính phúc, kỷ quang mang chiếu Việt thiên)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [101] Thơ văn Trần, [II‧458] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Thiều tinh lưỡng điểm chiếu thiênNam, quang dẫn thai triền nhiễu tam)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [102] Thơ văn Trần, [II‧474] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Càn khôn kiêm vô Nam Bắc, hà hoạn vân lôi phục hữu truân)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [103] Thơ văn Trần, [I‧204] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Quốc tộ đằng lạc,Nam thiên thái bình, vơ vi cư điện các, xứ xứ tức đao binh)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [104] Thơ văn Trần, [I‧217] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Tật lê trầm Bắc thuỷ, lý tử thụNam thiên Tứ phương qua can tĩnh, bát biểu hạ bình yên)阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [105] Thơ văn Trần, [III‧600] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮(Vật loại phồn, miêu hữu dị Tập chư phương lương dược, đại thùy phật thủ tế dân Vị lạp linh đơn, nghiệm tiên chân độ Nhân nhân đào thọ vực nhân đài, xứ xứ hữu xuân phong hòa khí Thố sinh dân nhẫm tịch, điện quốc thái bàn; tư bất phụ nam thiên quảng huệ) 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [106] Thơ văn Trần, [III‧434] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Cao tài khai lậu can, cửu thiên cung khuyết tiễu khinh hàn, vân khai thuỵ nhật càn khôn hiểu, xuân bố hồng nhân vũ lộ khoan)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [107] Thơ văn Trần, [III‧553] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Tứ mẫu trì khu chướng vụ trung, thiên môn hồi thủ ngũ vân trùng, mộng kinh toả thát song hồn hưởng, vọng cực Thơng Minh đố hồng Trạch vật hữu tình thời xuất tụ, y thừa niệm thiết tòng long, nhật biên tảo vãn hành tuyên triệu, bái tác Thương lâm tứ hải đồng)阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [108] Thơ văn Trần, [I‧209] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Tường quang phong hảo cẩm phàm trương, dao vọng thần tiên phục đế hương, vạn trùng sơn thủy thiệp thương lãng, cửu thiên quy lộ trường)阮阮阮阮阮阮阮阮 [109] Thơ văn Trần, [III‧474] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Tiên gia cung khuyết cận Bồng Lai, nhĩ bạn quân thiên mộng dị hồi, thuỵ khởi xuân triêu vơ cá sự, đơng phong đình viện khán hoa khai)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [110] Thơ văn Trần, [II‧633] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Phong độ tùng, phảng phất thiên cung chi tấu hưởng; nguyệt si thúy trúc, dao dương hồ Phật giới chi phóng quang )阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮 [111] Thơ văn Trần, [III‧305] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Đẩu bính tây chuyển hoả luân thu, thiên thượng thu kỳ hội Nữ Ngưu, Ngân chử cao hoành vân tự tán, tinh kiều tà quải nguyệt câu)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [112] Thơ văn Trần, [III‧605] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Ơ hơ thống tai hồn kim hà chi? Như thiên thiên hữu thử dực phi, địa địa hữu liên lý chi)阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [113] Thơ văn Trần, [III‧596] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮阮阮阮阮 [114] La Quang, Trung Quốc triết học đại cương, Đài Loan Thương vụ xuất xã, Đài Bắc, 1999, trang 55 [115] Trương Lập Văn chủ biên, Trung Quốc triết học phạm trù tinh túy tùng thư – Thiên, Thất Lược xuất xã, Đài Bắc, 1996, trang [116] Thơ văn Trần, [II‧212] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮 …… 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮 阮 阮 (Mãn không trần số chúng… Phật pháp từ bi đại, uy quang phúc đại thiên, vạn thần câu hướng hoá, tam giới tận hồi tuyền)阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [117] Thơ văn Trần, [I‧532] Ngun văn:越越越越越越阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Đạo vơ nhan sắc, tân tiên nhật nhật khoa, đại thiên sa giới ngoại, hà xứ bất vi gia)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮 [118] Thơ văn Trần, [I‧385] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Hữu trực thướng phong đỉnh, trường khiếu hàn thái hư)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [119] Thơ văn Trần, [I‧458] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 (Thiên ngoại mịch tâm thể, nhân gian nan địch thực quế khởi thành tùng, càn khôn tận thị mao đầu thượng, nhật nguyệt bao hàm giới tử trung)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [120] Thơ văn Trần, [III‧196] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Kinh thiên vĩ địa tâm tiên giác)阮阮 阮阮‧阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 [121] Thơ văn Trần, [III‧304] Ngun văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮(Càn khơn từ cố nguyệt trú, thảo mộc bán khơ thiên sương)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 [122] Thơ văn Trần, [II‧585] Nguyên văn:阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 …… 阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮阮 阮 阮阮 (Đính thiên lập địa trượng phu thân, chí khí đường đường mại đẳng luân… Lưu đắc càn khôn trung nghĩa tiết, cao đàm thiên cổ hoàn nhân)阮阮阮阮‧阮阮阮阮阮阮 ... tưởng Trời hệ thống triết học Trung Quốc, viết sâu phân tích quan niệm Trời văn học thời Lí Trần, nét tư tưởng thời đại Tư tưởng Trời triết học Trung Quốc Trời (Thiên) từ trước đến phạm trù quan. .. tư tưởng Trời thời Lí Trần Trong phần này, chúng tơi tiến hành phân tích tư tưởng Trời văn học thời Lí Trần từ góc độ: (1) Trời mang nghĩa trời đất, (2) Trời mang nghĩa tự nhiên, (3) Trời mang... “lý trời Trời rõ ràng có mối quan hệ mật thiết với ý trời, mệnh trời Không vậy, quan niện “lý trời Trình Di định tương thơng với quan niệm “đạo Trời Về sau, lí học gia Chu Hi kế thừa học thuyết

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w