Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
185 KB
Nội dung
GIA ĐÌNH MÁ BẢY – SỰ HỊA QUYỆN CỦA “CHẤT SỬ THI” VÀ “CHẤT TIỂU THUYẾT” NỘI DUNG Những tiền đề lí luận chung 1.1 Khái niệm tiểu thuyết sử thi 1.1.1 Khái niệm sử thi Sử thi có tên gọi khác anh hùng ca Tên gọi bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp Thuật ngữ có nhiều cách hiểu khác thân thể loại có nhiều điều biến thiên giai đoạn lịch sử khác Tuy nhiên tất sử thi giới mang đặc điểm chung đề tài, nhân vật, ngôn ngữ Về đề tài: Sử thi thường lấy đề tài từ lịch sử dân tộc, chủ yếu đấu tranh, xây dựng đất nước phạm vi rộng lớn có tham gia cộng đồng Về nhân vật: Nhân vật sử thi anh hùng dũng cảm, thân cho lí tưởng thẩm mỹ dân tộc thời đại Về ngôn ngữ: Ngôn ngữ sử thi trang trọng, thành kính, giọng điệu ngợi ca Ba đặc trưng làm nên nguyên tắc sử thi vĩnh cửu thời Vậy sử thi thuật ngữ văn học dùng để tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa tranh rộng hoàn chỉnh đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm anh hùng, dũng sĩ đại diện cho giới 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hoàn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngơn ngữ văn xi theo chủ đề xác định Khái niệm tiểu thuyết người Trung Quốc dùng để gọi chung cho thể loại truyện đoản thiên tiểu thuyết, trung thiên tiểu thuyết, trường thiên tiểu thuyết Còn người Việt Nam sử dụng khái niệm tiểu thuyết để gọi tác phẩm dài có quy mơ lớn Trước đây, phương Đông phương Tây người ta coi rẻ tiểu thuyết người ta coi câu chuyện nhỏ, nhảm nhí, chuyện đời thường, thơng tục Tuy nhiên, đến ngày tiểu thuyết coi trọng thể loại có khả dung nạp yếu tố cách mạnh mẽ Nếu dung nạp nguyên tắc sử thi vĩnh cửu vào thân người ta gọi “tiểu thuyết sử thi” 1.1.3 Khái niệm tiểu thuyết sử thi Tiểu thuyết sử thi có tên gọi quốc tế roman - épopée Trong tiếng Việt, có tên gọi khác tiểu thuyết anh hùng ca, anh hùng ca, sử thi Vấn đề xác định nội hàm ngoại diên khái niệm tiểu thuyết sử thi chưa có thống Bởi vậy, trước tìm hiểu đặc điểm thể loại này, số định nghĩa chung "Từ điển thuật ngữ văn học" Lê Bá Hán chủ biên (1992) định nghĩa sau: "Tiểu thuyết sử thi Còn gọi tiểu thuyết anh hùng ca Tên gọi ước lệ (ghép tên gọi thể loại "sử thi" épopée với tên gọi "tiểu thuyết" - roman) để tiểu thuyết (từ kỷ XIX - XX) có dung lượng lớn, thể đề tài lịch sử - dân tộc Những tác phẩm vừa tiểu thuyết, đồng thời vừa có nhiều thuộc tính gần gũi với thể loại sử thi cổ đại trung đại (tầm bao quát, tính hồnh tráng kiện có tầm thời đại, cảm hứng dân tộc lịch sử, mô tả kiện xung đột có tính chất bước ngoặc chiến tranh cách mạng )" Còn "Từ điển văn học" (bộ mới) nêu định nghĩa Nguyễn Văn Khỏa sau: "Tiểu thuyết anh hùng ca Còn gọi tiểu thuyết sử thi Thuật ngữ loại hình thể loại tự sự, phát triển tổng hợp, nâng cao đổi loại hình anh hùng ca dân gian cổ điển loại hình tiểu thuyết Tiểu thuyết anh hùng ca phản ánh kiện, biến cố lịch sử quan trọng, lớn lao có ý nghĩa định vận mệnh nhân dân, dân tộc Đó thực lịch sử có ý nghĩa tồn dân Trên sở việc tái chất giai đoạn lịch sử miêu tả cụ thể sinh hoạt tư tưởng, tình cảm, đời sống xã hội, phong tục tập quán, tiểu thuyết anh hùng ca gắn bó số phận nhân vật với kiện, biến cố lịch sử, đặt số phận nhân vật trước câu hỏi, trước thử thách lịch sử tạo thành mối liên hệ quy định tất yếu lịch sử số phận nhân vật Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết anh hùng ca khẳng định sức mạnh chủ nghĩa anh hùng chiến công nhân dân động lực lịch sử" Tuy nhiên, có người ta dùng thuật ngữ anh hùng ca thay cho tiểu thuyết sử thi Trong sách "150 thuật ngữ văn học" (1999), Lại Nguyên Ân xếp tiểu thuyết sử thi vào mục Anh hùng ca: "Ở kỷ XIX - XX, văn học tiểu thuyết (vốn tập trung khám phá hình thành tính cách cá nhân người), đào sâu suy tư vấn đề lịch sử dân tộc, tới chỗ sáng tạo thể tài tiểu thuyết anh hùng ca, gọi tiểu thuyết sử thi (roman - épopée)" Tuy nhiên vấn đề chưa đồng thuận cao dung lượng tác phẩm tiểu thuyết sử thi Nhiều người cho tiểu thuyết sử thi tác phẩm lớn, quy mô lớn, nhiều tập Tuy nhiên nhiều người khác khơng đồng thuận xu hướng chung tiểu thuyết đại ngày thu ngắn số trang Một vấn đề quan trọng tiểu thuyết sử thi nằm tầm khái quát Mặt khác nên xem sử thi định ngữ tính chất, có mặt hầu hết thể loại văn học (văn xi, thơ) Vì nên cần thống tác phẩm mang cảm hứng anh hùng ca ta xét vào tiểu thuyết sử thi 1.2 Mối quan hệ “chất sử thi” “chất tiểu thuyết” Tính nội dung thể loại tiểu thuyết sử thi, thực ra, nằm tên gọi thể loại Nó bao gồm "chất sử thi" "chất tiểu thuyết" Đây lắp ghép giới mà theo quy định phức tạp hai tính chất trái ngược lửa nước Trong lịch sử văn học, chất tiểu thuyết đấu tranh loại trừ chất sử thi khỏi hình thức tự cỡ lớn để mở đường cho thể loại tiểu thuyết lên thống lĩnh văn đàn Nhưng đến kỷ XIX, sau yên vị, chất tiểu thuyết quay lại bắt tay với chất sử thi để tạo thể loại tiểu thuyết sử thi Trong đời sống văn học, diễn nhiều tranh luận, uốn nắn, quy chụp làm cho nhiều tác phẩm gặp thăng trầm cách xử lý mối tương quan chất sử thi chất tiểu thuyết nhà văn Khi xác định viết theo thể loại tiểu thuyết sử thi, nhà văn cần lưu ý vấn đề sau: Vấn đề đề tài: Đề tài sử thi lịch sử dân tộc, chủ yếu nói chiến tranh dân tộc với Còn đề tài tiểu thuyết đời tư, chủ yếu nói chuyện nhân tình thái đời chuyện tình cảm riêng tư trai gái Tiểu thuyết sử thi kết hợp ba đề tài nhưnglịch sử dân tộc thống soái thể loại đó, chi phối đề tài khác Nội dung đời tư phô diễn sân khấu nằm bối cảnh phông nội dung lịch sử dân tộc Không phải ngẫu nhiên mà L.Tônxtôi đặt tên cho tiểu thuyết sử thi "Chiến tranh hòa bình" Trong "chiến tranh" sử thi, "hòa bình" tiểu thuyết Ở có thống biện chứng pháp lớn lịch sử biện chứng pháp nhỏ tâm hồn Vấn đề đối tượng phản ánh: Đối tượng miêu tả sử thi kiện hoàn tất khứ dân tộc Đó "quá khứ tuyệt đối" theo cách hiểu Gớt Sinle Là khứ đầu tiên, cao thượng nhất, lưu giữ ký ức cộng đồng tổ tiên Ở đó, thứ hồn tất hệ cháu khơng can thiệp vào Nó tách hẳn với thời người kể chuyện "khoảng cách sử thi tuyệt đối" Từ đó, tạo giá trị tơn ti, sùng kính Theo Bakhtin: "Tiểu thuyết hình thành q trình phá bỏ khoảng cách sử thi, trình thân mật hóa người giới tiếng cười, hạ thấp đối tượng miêu tả nghệ thuật xuống cấp độ thực đương thời dang dở khơng hồn thành biến động" [ 2, tr.75 ] Như vậy, sử thi chuộng khứ, tiểu thuyết chuộng tại, tiểu thuyết sử thi xử lý vấn đề nào? Vẫn theo Bakhtin, miêu tả thời sử thi với điều kiện là, phải đặt điểm nhìn từ tương lai để nhìn "Tất nhiên, tri giác "thời đại chúng ta" thời đại sử thi anh hùng, từ giác độ ý nghĩa lịch sử nó, tri giác từ xa, từ cự ly thời gian (khơng phải mắt mình, mắt người đương thời, mà ánh sáng tương lai) [ 2, tr.37 ] Như vậy, tạo "khoảng cách sử thi" miêu tả thực đương thời Nhưng thực đương thời tạo thái độ thành kính, cần có chọn lọc đối tượng "Hiện thực đương thời xâm nhập thể loại cao thượng giai tầng có ngơi bậc cao nhất, cự ly hóa vị trí chúng thực" (Bakhtin) [ 2, tr.43 ] Trong chiến tranh Việt Nam 1945 - 1975, "giai tầng có thứ bậc cao nhất" người chiến sĩ cách mạng vơ sản "Ơi anh giải phóng quân Kính chào anh người đẹp nhất!" (Tố Hữu) Hình ảnh anh đội cụ Hồ người thành kính ngưỡng mộ thời tại, vậy, tạo khoảng cách sử thi Tuy nhiên, khoảng cách không xa vời sử thi cổ điển Mặc dù tác giả không dám suồng sã với nhân vật diện không coi nhân vật bậc xa cách với Về chất liệu: Chất liệu sử thi cổ điển lấy từ truyền thuyết dân tộc, sản phẩm tồn dân khơng phải riêng nhà thơ Vai trò tác giả sử thi mờ nhạt nhìn chung khơng để lại dấu ấn tác phẩm Còn tiểu thuyết ngược lại, mang đậm dấu ấn tác giả Người ta khuyến khích nhà văn phải có phong cách riêng Nhà tiểu thuyết phép sáng tạo lối diễn đạt lạ thường, nhân vật dị dạng, tính cách lạ đời Cốt truyện tiểu thuyết nhà văn sáng tạo sở kinh nghiệm cá nhân, nội dung xa lạ với dân tộc Nếu xem tiểu thuyết "bịa" sử thi "thực" tiểu thuyết sử thi phải "bịa thật" Nhà tiểu thuyết sử thi phải cố gắng tạo khơng khí chân thật Nhà tiểu thuyết sử thi phép hư cấu phải phù hợp với quan niệm cộng đồng, tức "hư cấu có định hướng" Cá tính riêng tác giả tiểu thuyết sử thi khơng đậm đà tiểu thuyết phi sử thi Nhưng không chẳng ảnh hưởng tới chất lượng tác phẩm Bằng chứng sử thi cổ đại hay tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc , hình bóng tác giả mờ nhạt tác phẩm có sức hấp dẫn vĩnh cửu Tác giả sử thi cổ đại có tham vọng bao quát nhiều lĩnh vực sống để tác phẩm trở thành bách khoa toàn thư dân tộc "Tác phẩm Hơmerơ từ điển bách khoa hồn thiện thời cổ đại" (Gơnêđisơ) Ngạn ngữ Ấn Độ có câu: "Cái khơng thấy Mahabharata không thấy đất Ấn Độ Sử thi phải dùng thao tác tổng hợp, tiểu thuyết ngược lại, thường dùng thao tác phân tích Bởi vậy, tiểu thuyết khơng cần phải mở rộng hồn cảnh mà trọng mổ xẻ sống riêng tư chật hẹp vài cá nhân Còn tiểu thuyết sử thi, sống cá nhân nhắc đến nằm tổng thể xã hội Có nghĩa thơng qua vài cá nhân hay địa phương nhỏ, tác giả phải người đọc thấy trạng thái chung dân tộc thời đại Nói cách khác hình tượng phải mang tính điển hình Để làm điều phải cần đến biện pháp khái quát hóa nghệ thuật Giáo sư Phan Cự Đệ nói: "tiểu thuyết sử thi thời đại phải tổng hợp sở phân tích, thống biện chứng tổng hợp phân tích ( ) đúc mảnh tinh chế từ khái quát lên" Cảm hứng: Sử thi "thi ca lý tưởng" nên miêu tả sống tính thi vị Nó có cảm hứng mạnh mẽ trước đẹp, cao cả, hùng vĩ Và ý thức thể cao q nên khơng dung nạp thể loại "thấp hèn" yếu tố mỹ học phá vỡ phong cách cao sử thi Còn tiểu thuyết ngược lại, dung nạp tất thể loại hòa trộn tất sắc màu thẩm mỹ lại với Nó mạnh dạn miêu tả bi, hài, lố bịch, tầm thường, gớm ghiếc, dị dạng Nó có mặt mạnh việc miêu tả đề tài dung tục chuyện lừa đảo làm tiền, tình trọc, chuyện vặt vãnh nhà ngồi chợ Nó khơng ngại miêu tả tỉ mỉ vật xấu xa, bẩn thỉu, hỗn độn Các nhà tiểu thuyết sử thi phải xử lý vấn đề cách khó khăn Trước hết, phải chấp nhận dung nạp mức độ vừa phải thể loại khác bi kịch, hài kịch, trữ tình Nó chấp nhận có mặt "chất văn xuôi" trội hết "chất thi ca" Về cách thức xây dựng tác phẩm: Sử thi xây dựng cấu tác phẩm theo dòng kiện, dọc theo biến cố lịch sử Chính xung đột xã hội xương sống sử thi Trong đó, xung đột xã hội đầy kịch tính lại khơng phải điều bắt buộc tiểu thuyết Còn tiểu thuyết sử thi có dung nạp hai cách Nghĩa đại thể, xây dựng cốt truyện theo dòng biến cố lịch sử, sở triển khai dòng tính cách nhân vật Sự phát triển tính chất thuận nghịch chiều lịch sử Thông thường, tiểu thuyết sử thi cách mạng, nhân vật phát triển tính cách theo chiều tiến lịch sử Còn nhân vật phản diện thường theo chiều hướng ngược lại, bị đào thải Tiểu thuyết thường kết thúc theo lối mở, chưa hoàn tất, xung đột chưa giải Còn sử thi kết thúc theo lối có hậu, thiện thắng ác, thứ hoàn tất, xung đột giải "áp lực sử thi", "cái khung sử thi" quy định Còn tiểu thuyết sử thi, cuối tác phẩm, xung đột phải giải theo hướng tiến lịch sử, theo mong muốn cộng đồng Tuy nhiên xung đột nhỏ tồn Dòng tính cách ngược chiều lịch sử tiếp tục chảy bị suy yếu dần tiềm ẩn Đó lối kết thúc vừa khép vừa mở tiểu thuyết sử thi Về người sử thi: người bổn phận, anh hùng cao có sứ mệnh phấn đấu lợi ích cộng đồng Nó mang gương mặt tập thể thuộc quần chúng Số phận trùng khít với cánh xã hội mà khốc Trong đó, người tiểu thuyết ngược lại Bởi vậy, người tiểu thuyết thường bất hòa với tập thể Có sống tốt bị xã hội vùi dập, sống xấu xã hội trọng vọng Nó người tự cá nhân với dục vọng thấp hèn, ích kỷ, khơng cộng đồng ngược lại lợi ích cộng đồng Trong tiểu thuyết sử thi, nhân vật phải người sử thi chấp nhận cho có vài nhược điểm nhỏ người tiểu thuyết Thành phần nòng cốt phe diện người sử thi Tuy nhiên có người tiểu thuyết phải chuyển hóa thành người sử thi Về nhân vật: Nhân vật sử thi người "ngoại hiện", "ruột để ngồi da" "Nó "ngoại hóa" hồn tồn, chất thật biểu bên ngồi khơng có khác biệt Đó người hồn tất, trọn vẹn, bất biến tính cách quán hành động Trong đó, tính cách người tiểu thuyết phức tạp, thay đổi theo hồn cảnh, ln vận động Đó "con người nếm trải" sống với nội tâm kín đáo mang "mặt nạ nhân cách" Con người tiểu thuyết sử thi, người hành động Nội tâm nhắc đến không lấn át hành động Bởi khơng thích hợp với bút pháp dòng ý thức (mặc dù sử dụng mức độ vừa phải chấp nhận) Sự trùng hợp tính cách hành động tùy theo hoàn cảnh Nhân vật lộ liễu, "ồn ào" với "phe ta" "ngụy trang" kín đáo với "phe nó" Lúc hành động sơi lúc khác lại suy tư trầm lắng Tác giả khai thác giới nội tâm nhân vật phụ, phụ nữ, khơng nên lạm dụng miêu tả nhân vật anh hùng Về tác giả sử thi: Tác giả phải đứng quan điểm dân tộc để nhìn nhận, đánh giá việc "Tính dân tộc phải điều kiện anh hùng ca, thân nhà thơ phải nhìn kiện mắt nhân dân mình" (Biêlinxki) Tác giả đứng lập trường dân tộc lập trường bất biến, đơng cứng lại khứ Tiểu thuyết ngược lại, tạo nhiều cách nhìn mẻ, độc đáo tốt Do câu chuyện tiểu thuyết tác giả bịa nên có quyền đánh giá nhân vật theo quan điểm riêng Cái nhìn tiểu thuyết trái ngược với cộng đồng, vậy, trái ngược với sử thi Trong tiểu thuyết sử thi, kiện lịch sử quan trọng phải nhìn nhận phương diện dân tộc Tuy nhiên, tác giả có quyền tự tương đối đánh giá việc nhỏ Tác giả đưa nhiều cách đánh giá khác để độc giả lựa chọn Những vấn đề ngược với điểm nhìn dân tộc phát biểu từ miệng nhân vật phản diện nhân vật phụ Về phương diện tính chất: Sử thi cổ điển mang tính khách quan cao Tác giả Iliat Mahabharata đứng trung gian hai phe, ca ngợi dũng cảm xả thân cộng đồng thực nghĩa vụ chiến binh Điểm nhìn khách quan sử thi hiểu phương diện trị Bởi vậy, miêu tả nội chiến, tác giả khách quan trị khó khách quan mặt đạo đức La Quán Trung đứng trung gian ba phe Ngụy, Thục, Ngơ mặt trị vô cảm trước số hành động phi nhân Tào Tháo Và không ca ngợi phẩm chất "tuyệt nhân", "tuyệt nghĩa" Lưu Bị, Quan Cơng (mặc dù mặt trị, Lưu Bị sai lầm, số nhà sử học nói) Còn tiểu thuyết, tiếp cận sống từ góc độ đạo đức, tình cảm nên tính chủ quan cao Tác giả cơng khai phát biểu thái độ yêu ghét rõ ràng mà không sợ số độc giả phản đối Có khi, tác giả nhân vật truyện thứ sai, tốt xấu nhìn qua lăng kính tác giả Trong tiểu thuyết sử thi, tốt tác giả không nên lộ diện Và tốt cần phải có độ lùi thời gian tác giả kiện phản ánh Độ lùi thời gian xa tính khách quan cao Tuy nhiên, lúc Trong "Sông Đông êm đềm", M.Sôlôkhốp viết lịch sử đại mà có tinh thần khách quan sử thi Nhờ có tính khách quan mà nội dung câu chuyện thuyết phục bạn đọc nơi, thời đại Bởi vậy, tiểu thuyết sử thi lý tưởng cần phải có tính khách quan cao Về phương diện giọng điệu: Sử thi cổ điển mang cảm hứng ngợi ca, khẳng định, đề cao nghiệp anh hùng Giọng điệu sử thi sôi nổi, hùng tráng Đây lời trang trọng, thành kính bậc cháu tổ tiên, lời tự hào dân tộc hun đúc tinh thần quốc Nhìn chung, sử thi có văn phong cao Còn tiểu thuyết đả phá tính nghiêm túc, trang trọng sử thi tiếng cười trào phúng, bơng đùa Nó giễu nhại, mỉa mai thứ, hạ bệ làm thân mật hóa đối tượng loại ngơn ngữ suồng sã, thơ tục Tiểu thuyết sử thi cần có giọng điệu ngợi ca, trang trọng tốt phê phán mỉa mai xấu Có giọng hùng tráng xung trận có giọng bi thương trước chết anh hùng Có thể chấp nhận cho tiểu thuyết sử thi có nhiều loại cảm hứng trái ngược chủ đạo cảm hứng ngợi ca Về phương diện ngôn ngữ: Ngôn ngữ sử thi phải theo chuẩn mực chung dân tộc, thống giọng, trau chuốt phải phù hợp với tâm lý tiếp nhận cộng đồng Còn tiểu thuyết ngược lại, phá bỏ tính giọng, phong cách sử thi Nó cãi lại "tính chất miễn tranh cãi sử thi ngây thơ" Mỗi nhân vật có quyền chủ động ngôn từ Ngôn ngữ tiểu thuyết ồn ào, đa thanh, đa phong cách Các nhà tiểu thuyết sáng tạo văn phong riêng không giống Tiểu thuyết sử thi chấp nhận cho tác giả nhân vật chủ động chủ động mặt ngơn ngữ có sáng tạo từ ngữ không xa chuẩn mực cộng đồng Nói tóm lại, sử thi ln đòi hỏi khn mẫu, tiểu thuyết ln đòi hỏi đổi mới, sáng tạo Tiểu thuyết sử thi phải tuân thủ "ngun tắc sử thi vĩnh cửu" Nhìn chung khơng nên dung nạp nhiều "chất tiểu thuyết" dẫn đến làm tổn hại "chất sử thi" kết cấu thể loại Trong thực tiễn tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975, ta thấy có ba mối tương quan sau chất sử thi chất tiểu thuyết Một là: chất tiểu thuyết lấn át chất sử thi tạo tiểu thuyết phi sử thi như: Một nhà đại thiện xạ, Phất, Thôn Bầu thắc mắc, Những ngày bão táp, Vào đời, Tranh tối tranh sáng, Hỗn canh hỗn cư Và tiêu biểu cho phận văn học "Đống rác cũ" Nguyễn Công Hoan Hai là: chất sử thi lấn át chất tiểu thuyết Tiêu biểu như: Người người lớp lớp, Cao điểm cuối cùng, Trước nổ súng đặc biệt Đất nước đứng lên Ba là: chất sử thi ngang với chất tiểu thuyết, khoảng thời gian đỉnh cao tiểu thuyết Việt Nam, với tính chất lề khép lại mơ hình sử thi hóa tiểu thuyết đại, nói chiến tranh chất liệu sống tạo đề tài cho tác phẩm giai đoạn Gia đình má Bảy đời vào năm từ 1963 đến 1968 phản ánh công đấu tranh nhân dân miền Nam chống chiến tranh đặc biệt Mỹ nói chung trận tuyến chống càn nhân dân xã Kỳ Bường nói riêng Câu chuyện q trình chuẩn bị người dân sức người sức lẫn tư tưởng tinh thần cho thời khắc đổi đời: đồng khởi “ Cơn lốc đồng khởi bốc lên từ Bến Tre đến miền Trung, từ núi rừng Tây Nguyên đổ xuống biển Đông, tới đâu đất lên tới trời đến đấy” Vấn đề vận mệnh dân tộc thể qua ý thức cộng đồng trước xung đột mang tính sử thi Xung đột xung đột mà cộng đồng phải giải quyết, không riêng cá nhân nào: xung đột chiến tranh Nhà văn tổ chức cho nhân vật, kiện rơi vào tình đối kháng nhau, tạo kịch tính hấp dẫn cho tác phẩm Xung đột chiến tranh thuộc thể loại xung đột cục bộ, xung đột giải mâu thuẫn triệt tiêu Ở tiểu thuyết Gia đình má Bảy, xung đột chiến tranh mâu thuẫn nhân dân xã Kỳ Bường nói riêng nhân dân miền Nam nói chung với quyền Mỹ ngụy Đặc biệt với đặc điểm thể loại tiểu thuyết có dung lượng rộng lớn, xung đột chiến tranh Gia đình má Bảy miêu tả tỉ mỉ theo trình định từ hình thành đến đỉnh điểm giải xung đột Đồng thời mở khơng gian có nhiều nhân vật, nhiều kiện lịch sử diễn buộc nhân vật, người đươc phân tuyến - đối lập phải hành động Ở phía nhân dân, cách mạng Sâm, Bê, má Bảy, Sáu Dõng đối đầu với bè lũ xâm lược, tay sai Phổ, Rân ,,và kết cục kiểu xung đột thường theo hướng thuận chiều - tất yếu Nghĩa ban đầu xung đột âm ỉ, người dân Kỳ Bường nhẫn nhịn chịu đựng đòn roi áp bóc lột địch, mâu thuẫn lên cao trào nhân dân “ tức nước vỡ bờ” có lãnh đạo Đảng, họ vùng lên Tương quan lực lượng phương tiện vật chất kỹ thuật ta yếu địch ta nhờ phẩm chất anh hùng truyền thống dân tộc, ý thức cộng đồng vượt lên Phía diện có mát, đau thương hy sinh điều giúp họ trưởng thành hơn, chết Ngọ sức mạnh cho Út Sâm chiến đấu mối thù phải trả tiếp cho Ngọ, Sâm đúc thành viên đạn nằm gọn tim, khơng để chảy tràn nước mắt Những người hy sinh muốn cười để thắng giặc” Còn phía địch, chúng dần yếu đớn hèn chất chúng, chúng chiến đấu theo dục vọng đen tối thân, thằng Phổ, thằng Rân làm tay sai đàn áp đồng bào ham mê quyền lực vật chất Mơ típ diễn biến thuận chiều địch mạnh- ta yếu kiểu xung đột chiến tranh phổ biến tiểu thuyết sử thi 1965-1975 Việt Nam kết thúc với tất yếu ta thắng - địch thua xung đột giải quyết, mâu thuẫn triệt tiêu Đề tài lịch sử, ý thức cộng đồng xung đột chiến tranh thể vấn đề vận mệnh dân tộc tiểu thuyết Gia đình má Bảy Riêng với xung đột chiến tranh, khơng có tư tưởng cách mạng soi đường lối khơng thể giải mâu thuẫn, tạo ý thức số phận cho nhân vật khơng thể hồn thiện đề tài lịch sử tác phẩm “Trí tuệ tâm Đảng gói gọn lời ngắn Chất anh hùng dân tộc ta chói sáng chữ quen tai Câu hiệu có mặt riêng, lý lịch người Nó sinh lớn lên, sống đời sôi sục trước vào lịch sử, nhường cho hiệu vươn lên giành chiến thắng mới” Hay nói cách khác, tư tưởng cách mạng góp phần thể vấn đề vận mệnh dân tộc tiểu thuyết Gia đình má Bảy, giúp thực phản ánh xác đầy đủ Xen lẫn đề tài vận mệnh dân tộc nhà văn Phan Tứ khéo léo lồng đề tài đời tư vào tác phẩm Góc độ đời tư ln hướng tiểu thuyết đến cách nhìn sống khía cạnh cá nhân, đặc biệt quan tâm đến số phận người tâm tư tình cảm sâu kín nhân vật Khi góc độ đời tư xuất tiểu thuyết có đề tài chiến tranh cách mạng Gia đình má Bảy giúp tác phẩm trở nên chân thực, gần gũi đời thường hơn, nhân vật anh hùng người khơng thần thánh hóa cách sáo rỗng sử thi truyền thống Có thể thấy rung động tình u đầu đời Sâm dành cho Bê nét đời tư hình tượng người nữ anh hùng Nhân vật Út Sâm xây dựng phẩm chất anh hùng sáng ngời thuộc kiểu nhân vật cộng đồng ngưỡng mộ cô cô gái lớn với phức tạp tâm tư tình cảm Sâm yêu Bê, điều diễn bình thường đời này, không trở thành nhược điểm nhân vật mà làm cho nhân vật trở nên người Út Sâm có giây phút chiến đấu anh dũng, kiên cường tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam yêu nước chống Mỹ có khoảnh khắc rung động bao cô gái yêu đời “Đôi mắt người trai cháy long lanh, câu trả lời nồng nàn không chịu Sâm lả ánh mắt Hồi hộp, sợ nữa, Sâm bắt đầu trơi bềnh bồng đám mây” Góc độ đời tư không hướng đến người phương diện tư tưởng tình cảm mà ý bi kịch số phân riêng cá nhân Góc độ đời tư thể loại tiểu thuyết lúc có nhiệm vụ giãi bày cho người đọc tính cách, phẩm chất nhân vật hoàn cảnh định, người đọc tiếp cận nhân vật nhiều khía cạnh khác hiểu nhân vật lại cư xử mà khác Hay nói khác hơn, góc độ đời tư giúp người đọc hiểu nhân vật hơn, thấy dạng tâm lý, hành động nhân vật có khách quan logic Trong tiểu thuyết Gia đình má Bảy, người đọc biết đến ủy gương mẫu nhiệt huyết lớn tuổi anh Chín Chuyền, khơng nổ công tác cách mạng, anh dành tình cảm đặc biệt cho hệ trẻ, “hạt gạo sàng” cách mạng miền Nam “ Ai biết anh Chính yêu lớp trẻ khơng người hiểu ” Bởi biết đời anh Chín hai đứa lớn, kháng chiến sau đình chiến, nên anh tìm đến niên với nỗi thương nhớ người cha Đó bi kịch riêng đời cán Chín Chuyên, người biết biến nỗi đau thành tình u thương hệ trẻ, thành tâm giải phóng đất nước Gia đình má Bảy với thể loại tiểu thuyết sử thi đại vừa có vấn đề vận mệnh dân tộc, cộng đồng vừa có góc độ riêng tư cá nhân Nhờ tác phẩm phản ánh vấn đề lịch sử trọng đại lẫn tâm tư tình cảm, số phận người 2.2.2 Về phương diện nhân vật Nhân vật tiểu thuyết sử thi người anh hùng lại mang đặc trưng tính cách người tiểu thuyết Đó người nếm trải, tư Có nghĩa người anh hùng phải trải qua trình thử thách, chịu đựng gian khổ để có thểtrưởng thành tỏa sáng Người anh hùng tiểu thuyết sử thi đại không xuất với ánh hào quang từ đầu, người đọc phải chứng kiến q trình nếm trải, tơi luyện nhân vật, điều làm nét sử thi Gia đình má Bảy khác với sử thi truyền thống Bắt đầu từ nhân vật trung tâm tác phẩm: má Bảy, với hình tượng bà mẹ Việt Nam anh hùng, má Bảy phải trải qua thử thách tư tưởng, lòng dũng cảm kiên trung người mẹ thương hết lòng với cách mạng Cuộc đời má chuỗi bi kịch, thời gái, má nạn nhân ba thằng Phổ, má bị cưỡng bức, may có người đàn ơng hiền lành nghèo khổ dang tay cứu má Rồi má sống qua tháng năm bom đạn, đói nghèo, chồng chết, má ni với bao cực Trong ngày giặc bố ráp dội “Má Bảy Tư Sỏi bị bắt Roi ba cạnh, bình điện nước vơi, nước ớt, nước xà phòng Hai má khơng khai hết” Khí tiết bà mẹ cách mạng thử lửa ngày tố cộng khủng khiếp Nhưng má có phút yếu lòng bối rối, Tư Sỏi bế tắc, muốn tìm đường liên lạc với cách mạng, má ngăn con, “ Má khẽ lắc đầu, ngập ngừng: để vắng vắng đã, tụi làm tay Má thấy ngấm mệt Má tưởng yên lành má ngừng làm cách mạng lâu” Thế Tư Sỏi phải vào dân vệ, lòng má đau thắt, má hiểu có cách mạng cứu Tư Sỏi mang đến sống yên lành thật sự, má can đảm cho Út Sâm lên Kỳ Sơn tìm anh Dõng, bắt nối với cách mạng Má Bảy phải vượt qua rào cản tâm lý cầu an, yếu lòng đến tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng “ đầu óc má trở lại êm ả Còn cách mạng, anh Dõng, Tư Sỏi khơng thể sa ngã theo giặc được”, hay nói khác hơn, nhân vật má Bảy có trưởng thành mặt tư tưởng qua thử thách tâm lý Rồi má khơng sợ nữa, má tiếp tế cho cách mạng với suy nghĩ hằn học thích thú : “ Đây Phổ nè, tao tiếp tế Cộng sản nè Không cho tao chén gạo nào, mày hút hết máu má tao Đã tao ủng hộ Cộng sản tận bờ sát góc cho mày biết mặt Cách mạng về, mày chết Phổ ơi, mày chết tới đít ” Má trở thành bà mẹ Việt Nam anh hùng dũng cảm trực diện thương thuyết với kẻ thù “Tôi dốt đui dốt đen, chẳng biết cãi lý với bọn huy, có điều sợ giặc dứt khốt khơng sợ” Má nhận lãnh nhiệm vụ cách mạng giao, má làm liên lạc, nhà má trạm chuyển tin, má móc nối với lão Huỳnh, anh Bính để đưa họ hàng ngũ cách mạng, giúp đồng khởi thắng lợi Ở má có lòng nhân hậu người phụ nữ Việt Nam, má thương đội thương má “ Khi ngồi vá áo cho đội, má rủ rỉ hỏi thăm sức khỏe dặn dò người: “Phải liều liệu mà giữ đừng đau ốm, đánh Mỹ dài con”, nhiêu đứa cách mạng tình cờ họp cảm thấy họ đến nhà má để thương yêu thương yêu Họ ghé trạm để nhận phần yêu thương má để thêm sức chặng đường ngày mai” Nhưng hết má không giữ má lại cho riêng má, má có ý thức độc lập tự dân tộc, phải có đấu tranh vũ trang, vùng lên đánh đuổi bọn xâm lược tay sai có sống bình n Má rút học cho má cho con, cho hệ người Việt Nam chìm khói lửa: “Dân khổ thứ giặc nước, giặc làng Má sợ nhiều, má biết Mình cúi lưng cưỡi, thẳng lưng lên nhào, nhớ mà đời Má uống cạn bình cay đắng học nhiêu dặn Phải truyền kiếp cho học ấy, dòng thép nấu lỏng pha vào sữa mẹ nuôi con, để đứa trẻ lớn lên biết cầm súng đạn để sống thân nên người” Rồi má vùng lên, hòa vào dòng người giành quyền, với khí hừng hực Lòng má có cách mạng, má hình ảnh bà mẹ Việt Nam anh hùng vừa tràn đầy tình thương con, vừa ngùn ngụt tâm đánh giặc với dũng cảm kiên cường Rồi má, Út Sâm bị địch bắt thật, chúng tra Út Sâm Má bị chúng trói tay vào chân bàn, ngồi góc nhìn treo lủng lẳng sàn nhà Đến thấy má Bảy Út Sâm trải qua thử thách lớn, thử thách hoàn cảnh Má Bảy phải đứt đoạn ruột chứng kiến bị hành hạ má không mềm lòng mà khai ra, Sâm kiên trung với cách mạng, chịu đựng đòn roi bảo vệ sở Đây giây phút nghiệt ngã, má Bảy phải đứng trước tình đối điện với mát hy sinh Nhưng má Sâm giữ nguyên tình yêu với Đảng, lòng tin với cách mạng “Sâm lủng lẳng xà nhà, má bị trói vào chân bàn mà hai má vững trời trồng rừng, dây leo chằng chịt nối chưng quanh, hàng ngàn giăng tay, níu chống bão Hai má sống, chúng hùng hổ bàn tay Cách mạng thò đến tận gáy chúng ” Má đau đớn nhìn bị sắt đỏ nung da, tình u thương má khơng thể biểu lộ việc khóc lóc hay van xin, trái tim người mẹ tiếp thêm sức mạnh can đảm chịu đựng cho qua ánh mắt Tình cảnh người mẹ chứng kiến đứa dứt ruột sinh bị đánh đập dã man khiến người đọc vừa xúc động lại vừa thấy khâm phục lòng kiên trung với cách mạng má qua thử thách Rồi họ vượt qua thử thách phẩm chất anh hùng nung nấu, tơi luyện q trình chiến đấu Má Bảy sáng ngời với hình tượng bà mẹ anh hùng mặt trận tư tưởng trận tuyến chống quân thù Kiểu người nếm trải tư diễn hình tượng Út Sâm, gái trẻ dũng cảm Út Sâm bước trưởng thành, vượt qua khó khăn, thử thách Từ gái lớn đánh giặc có phần trẻ hời hợt, Sâm trải qua trình rèn luyện, chiến đấu để trở thành người chín chắn, kiên trung hàng ngũ Đảng Sâm gái út má Bảy, đứa gái có phần bướng bỉnh mà má hay nghĩ “mười hai bà mụ nắn lầm gái má thành đàn ông hay ấy” Từ nhỏ, Út Sâm sớm chứng kiến cảnh làng xóm chìm đau thương, cảnh má bị bắt tù nên Sâm hình thành lòng căm thù giặc tâm đấu tranh “Càng lớn Sâm xinh, lanh lợi chịu khó chửi địch bạo mồm ” Cô chưa nao núng hay run sợ trước địch Út Sâm lên với vẻ đẹp rạng ngời cô gái lớn, Sâm có cháy bùng nhiệt huyết tuổi trẻ Phan Tứ tả “Tóc đầy gió, mắt đựng mặt trời, tim sủi tăm ” Trong cô gái lớn Út Sâm, Cách mạng điều tốt đẹp, Sâm sớm ý thức đường phải đi, tự mò mẫm lên Kỳ Sơn để bắt nối với Sáu Dõng, để làm cách mạng Rồi Sáu Dõng tìm nhà má Bảy, gặp Sâm giao nhiệm vụ quan trọng cho cô Sâm vui mừng hào hứng bắt đầu trò chơi “Sâm ham vui Đánh giặc niềm vui tả ” Nhưng chiến tranh, đạn bom đâu phải điều đơn giản để Út Sâm xâm xâm bước vào mà không chút vấp váp khó khăn Lần đầu đối mặt với quân thù, Sâm bất ngờ hoảng hốt suy nghĩ “Chúng xung phong Sắp bắt sống Ôi khiếp quá! Ríu chân ngã dúi, lại chạy” Nhưng khơng hoảng sợ, lúc Sâm chứng tỏ gái can đảm có tài đánh giặc Sâm, Bê Quãng bị giặc dồn vào chân tường, khơng đường lui có giết chúng “Cả người Sâm lồng lên ngựa non bị quất Sâm long mắt tìm bóng mũ rừng Sâm nện sáu phát nịch Bắn xả vào quân giặc dồn đống trước mặt, súng săn trở nên dội đại liên” Sâm bắt đầu hiểu chiến đấu vấn đề tính mạng, sống chết, một với giặc Cơ ý thức cơng việc làm, trưởng thành tư tưởng Khi Ngọ hy sinh, Sâm nghĩ “Còn mối thù phải trả tiếp cho Ngọ, đúc thành viên đạn nằm gọn tim, khơng để chảy tràn theo nước mắt nữa” Nhưng phải đến Sâm bị giặc bắt tra chứng kiến má Bảy thật trưởng thành Sâm kiên cường không khai dù cô bị tra roi, sắt nung đỏ ấn vào ngực, vào bụng Sâm biến đau thương, căm thù thành sức mạnh, lúc Sâm thật trưởng thành sau nếm trải, trở thành hình tượng người nữ anh hùng tác phẩm “Trước cờ đỏ búa liềm thấm máu người anh ruột, đôi mắt rưng rưng, du kích bần nơng nói lời thề thiêng liêng đời với mảng máu loang trái tim, dâng lên Đảng lòng trung thành tơi nhiều thứ lửa” Có thể nói thêm rằng, tác phẩm Phan Tứ nói chung Gia đình má Bảy nói riêng vị người phụ nữ nâng lên tầm người anh hùng (sử thi truyền thống nhân vật anh hùng phụ nữ) Một má Bảy kiên cường, bất khuất, lòng ln hướng Đảng, cách mạng, Út Sâm dũng cảm, thông minh, chiến đấu hết mình, sẵn sàng hy sinh quê hương đất nước người phụ nữ khác tiểu thuyết Vẻ đẹp nhân văn người anh hùng thời đại thể qua tình u đơi lứa thấm màu lý tưởng hòa vào tình u q hương đất nước Bê, anh cán trẻ nổ Sâm có tình yêu đẹp chiến đấu, họ rung động hoàn cảnh bom rơi đạn lạc, hầm tránh bom tối tăm sáng lên màu tình yêu da diết Họ khơng chìm đắm tình mà quên nhiệm vụ cách mạng, với họ tình yêu đẹp chung lý tưởng, tim họ gọi tên người yêu lý trí họ khơng qn tình đồng chí trận tuyến chống giặc “Anh yêu Sâm trai yêu gái, đồng chí yêu đồng chí Anh đưa cánh tay khỏe để Sâm vịn, vươn cao, tiến lên ngang hàng với anh có thể, hai người yêu yêu chung lý tưởng mà dễ hiểu đến ” Chính yếu tố sử thi hóa tiểu thuyết, vấn đề tình u đơi lứa diễn hoàn cảnh lịch sử dân tộc, gắn với vận mệnh dân tộc soi sáng lý tưởng cách mạng Như lời Sâm hứa “ Hễ em nghĩ đến Đảng em chờ ảnh” Đó thật lời hứa tình u cao đẹp Người anh hùng tiểu thuyết sử thi đại đẹp trí tuệ người mới, kiểu người chiếm lĩnh chinh phục môi trường xung quanh Bê điển hình kiểu nhân vật ấy, anh cán trẻ nổ hoạt động phong trào “Bê làm thư kỷ đánh máy, kiêm li tô, kiêm giao liên, kiêm chiến sĩ bảo vệ, kiêm cấp dưỡng, kiêm cứu thương Bê liên tiếp bầu vào chi ủy quan, gần làm phó bí thư chi bộ” Trước đến với cách mạng, Bê thợ nguội lành nghề, ba anh bị giặc giết má chết trúng bom Bê hiểu hết nỗi đau chiến tranh mang lại, anh thấm nhuần lý tưởng cách mạng tâm chiến đấu Bê ln tìm hiểu, học hỏi kiến thức để rèn luyện thân làm vốn sống cho “ Bê có nét riêng dễ thấy: Bê ham học cách kỳ lạ, muốn học đâu lúc học học đến đâu dùng đến Từ việc mò cá suối, chế mực li tơ, đến tài liệu trị dày cộp mà anh em trẻ thường ngán” Mới hai mươi ba tuổi, Bê điều động làm bí thư chi xã Kỳ Bường, lãnh đạo nhân dân đồng khởi Một nơi có tình hình phức tạp, xem “xã trọng điểm tố cộng, có bốn ngàn dân, có chợ, ga, bến sông, hai đường ô tô Địch dày, đủ tầng, đủ lớp: thơn có có “thanh niên diệt cộng”, xã có dân vệ, quận có biệt kích, tỉnh có bảo an, trung ương có qn quy đóng gần ” Khó khăn chồng chất Bê lại khơng phải dân xã, lạ người, lạ đất, đồng chí thấy anh bí thư trẻ quá, e làm vai trò liên lạc chi huyện ủy Nhưng với Bê việc lãnh nhiệm vụ vượt sức thói quen, anh muốn buộc phải vươn lên, quan niệm giúp Bê trở thành bí thư giỏi, anh khơng tự hài lòng mà bắt thân phải cố gắng, phải rèn luyện để vượt qua thử thách, nét đẹp phẩm chất anh hùng hệ niên chống Mỹ Anh sâu sát công tác, am hiểu tình hình ln đưa định sáng suốt chưa quyền uy, Bê gần gũi với nhân dân, anh người con, người anh gia đình má Bảy Bê khơng biết nghề làm thợ nguội, anh khéo tay có nhiều tài lẻ Nhờ vào tinh thơng hiểu biết, Bê có sáng kiến tuyệt vời cách làm đạn cho công đấu tranh nhân dân xã Kỳ Bường, vừa tiết kiệm chi phí, vừa mang đến hiệu to lớn Hình tượng người anh hùng tác phẩm Gia đình má Bảy mang đặc trưng người nếm trải tư thể loại tiểu thuyết Người anh hùng má Bảy, Út Sâm phải vượt qua thử thách, khó khăn, phải có q trình nếm trải, nhận thức trưởng thành Hình tượng người anh hùng vừa sử thi hóa phẩm chất sáng ngời với giọng điệu kính trọng ngợi ca, vừa có nét đại vẻ đẹp nhân văn tình yêu dành cho quê hương đất nước, tình yêu trai gái Tình yêu Bê Sâm tình u sáng hòa vào tình u lý tưởng Bên cạnh đó, Bê điển hình vẻ đẹp trí tuệ người thời đại Bê ham học hỏi, khao khát chinh phục tự nhiên mơi trường xung quanh Hình tượng người anh hùng tiểu thuyết Gia đình má Bảy mang nét đại người anh hùng sử thi truyền thống yếu tố 2.2.3 Về phương diện giọng điệu Giọng điệu yếu tố thiếu góp phần tạo thành cơng cho tác phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật kể chuyện nhân vật trần thuật nội dung trần thuật tác phẩm Với thể loại tiểu thuyết, giọng điệu người kể chuyện có đa dạng gần gũi nhân vật trần thuật không đứng tư nói xuống, nhìn thấy hết kể lại giọng điệu, mà nhân vật trần thuật hòa vào nhân vật, nhìn đơi mắt nhân vật kể ngơn ngữ nhân vật Tiểu thuyết Gia đình má Bảy ta nhận thấy giọng điệu truyện chịu ảnh hưởng vấn đề mà trở nên đa dạng, chân thực Với người cán ủy gương mẫu ln hết lòng đất nước q hương chư Chín Chuyền cách mạng thúc, trăn trở, vấn đề trọng đại liên quan đến vận mệnh dân tộc khiến anh phải suy xét thật cẩn thận “ tất người Việt Nam, tất người trái đất yêu Việt Nam, anh Chính nghĩ: Làm giành quyền?” Nhưng với Tư Sỏi, người táo bạo liều lĩnh, tâm can có lửa phải nhẫn nhịn phục vụ quyền, phải chịu cay đắng nhìn làng bị giày xéo làm cách mạng, chiến đấu giành quyền phải “ ốnh thí xác ”, chí với Út Sâm, cô gái lớn tràn đầy sức sống, tươi trẻ yêu đời “ đánh giặc điều vui tả” Cùng vấn đề ba nhân vật có tâm trạng, giọng điệu khác dù họ có chung mục đích đánh giặc, gìn giữ sống bình yên, độc lập quê hương Từ ta thấy Phan Tứ có cách kể chuyện khéo léo linh hoạt giọng điệu nhân vật nhà văn khơng miêu tả lại, khơng nói thay, nói hộ Người đọc tiếp cận với tác phẩm theo hướng kể cho nghe mà dường trực tiếp chứng kiến Chính xóa bỏ khoảng cách người trần thật nội dung trần thuật làm cách kể chuyện tiểu thuyết trở nên chân thực, gần gũi Đặc biệt Phan Tứ viết cách mạng miền Nam giọng điệu dân dã, lời nới đời thường đồng bào miền Nam dù lời nói xuất phát từ cán nhiệt huyết Sáu Dõng hồn cảnh anh trao đổi cơng tác, giao nhiệm vụ cho đồng chí Bê “ Cậu lái cho vững, thằng Sỏi làm nhiều việc động trời Nó gan mà nóng Lý Q Phải năm trước khơng dám giao cơng tác cho đâu, lộ thấy cha ” Giọng điệu vừa có thân tình, vừa với chất người nông dân làm cách mạng Trong anh hùng ca, người kể giữ khoảng cách định với nhân vật anh hùng để tạo giọng điệu kính trọng ngợi ca, tác phẩm Gia đình má Bảy tiểu thuyết sử thi nên người kể nhân vật có thân mật, gần gũi Với nhân vật diện Sâm, Ngọ, chị Ơn, họ chiến đấu thật dũng cảm, người ta đặt họ lên vị người anh hùng chi tiết mảnh bom nhỏ xuyên vào mông chị Ơn có phần suồng sã với vết thương đời thường thể rõ chất tiểu thuyết tác phẩm Điều khơng làm nhân vật trở nên tầm thường, mà tạo cho nhật vật nét đẹp bình dị, chân thật, người Trong Gia đình má Bảy xuất giọng điệu đặc biệt nữa, không phổ biến tạo tiếng cười cho người đọc Đó giọng điệu đả kích châm biếm có phần trào phúng miêu tả trung sỹ Huỳnh “ tay chống nạnh khuỳnh khuỳnh vào thắt lưng, thắt lưng đeo súng ngắn sệ xuống mơng, cặp mơng ngốy theo nhịp chân đi, hất hất chữ bát” Trong tiểu thuyết Gia đình má Bảy, chi tiết có phần suồng sã vết thương chị Ơn, hay chi tiết lố bịch trung sĩ Huỳnh sử dụng từ ngữ thông tục đời thường giúp cho tác phẩm dù viết đề tài lịch sử, chiến tranh giọng điệu cách kể chuyện không khô khan, cứng ngắc Tuy nhiên, Gia đình má Bảy tiểu thuyết sử thi đại phản ánh khốc liệt chiến tranh, hào hùng khí cách mạng hình tượng người anh hùng nên khơng thể thiếu giọng điệu ngợi ca đầy ngưỡng mộ nghệ thuật kể chuyện Nó liên quan mật thiết đến cảm hứng anh hùng tác phẩm Đây cách mà Phan Tứ nói người cán cách mạng “Anh khối kim cương từ than đen mà ra, đón ánh nắng Đảng để tỏa sáng chung quanh mình” kính trọng, tự hào người dân dành cho anh “ Trong mắt họ, anh thân tất thiêng liêng thân thiết Họ phục yêu anh đến mức anh phát sợ, ngại khơng xứng đáng Họ gán cho anh đức tính cao quí hành động anh hùng mà anh khơng có họ muốn anh có thay cho cha, chồng, hay trai họ vắng mặt Họ cần anh phải cao quí anh hùng để đứng cao vòi vọi bọn tay chân Mỹ Diệm độc ác dơ bẩn nhô nhúc trước mắt họ Qua anh chúng nó, họ muốn thấy tất đẹp ta xấu địch” Nhân vật người anh hùng tạo điểm nhìn lý tưởng để nhà văn sử dụng giọng điệu ngợi ca chủ đạo yếu tố sử thi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Bên cạnh giọng điệu ngợi ca giọng điệu cảm thông thường gặp tác phẩm viết đề tài chiến tranh tiểu thuyết Gia đình má Bảy Không trận chiến lịch sử mát chia cắt nên giọng điệu cảm thông với ngôn từ giàu cảm xúc phần thiếu tái lại vết thương chiến tranh, nỗi nhớ khơn ngi người vợ có chồng tập kết xa “chị Năm, người Đảng viên ln vững vàng tươi tỉnh- khơng nín Chị ép thư vào ngực, úp mặt hai đầu gối Những tiếng nấc êm bắt đầu rung hai vai chị” Có thể nói giọng điệu tiểu thuyết Gia đình má Bảy kết hợp đa dạng nhìn chung xuất phát từ ảnh hưởng thể loại tiểu thuyết Chẳng hạn giọng điệu gần gũi, cách kể chuyện hóa thân vào nhân vật đặc trưng nghệ thuật xóa bỏ khoảng cách người trần thuật nội dung trần thuật tiểu thuyết, giọng điệu ngợi ca, cảm thơng xuất theo yêu cầu tác phẩm viết chiến tranh cách mạng mang yếu tố sử thi giai đoạn 19651975 Nói chung, tất giọng điệu góp phần tạo nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện cho tác phẩm, giúp tác phẩm trở nên chân thực, sinh động 2.2.2.4 Kết cấu Kết cấu tác phẩm tổ chức mang tính nghệ thật độc đáo tác phẩm, tạo thống chất liệu, chi tiết cho tác phẩm Gia đình má Bảy khơng ngoại lệ, diễn biến cốt truyện dựa kiện lịch sử xã hội, kể trình trưởng thành nhân vật song hành với biến cố lịch sử truyện Sự phát triển hoàn thiện nhân cách để vươn đến phẩm chất anh hùng Út Sâm, Tư Sỏi, má Bảy gắn với lớn mạnh phong trào cách mạng, trận chống càn kiện đồng khởi giành quyền Kết cấu kiện lịch sử có đặc thù phản ánh sâu sắc thực nên ảnh hưởng đến hệ thống nhân vật tác phẩm, tổ chức nhân vật thành hai tuyến chính, đối lập với vào loại trừ một Có thể gọi nhân vật diện phản diện, nhân vật diện người chiến đấu lý tưởng, mục đích nghĩa bảo vệ q hương, gìn giữ sống bình n, nhân vật phản diện kẻ hành động dục vọng đen tối thấp hèn thân Hai tuyến nhân vật có cố định bất biến tính cách, phẩm chất từ đầu đến cuối tác phẩm Vì tuyến nhân vật diện tuyến nhân vật phản diện tạo xung đột lý tưởng, nhân cách, lẽ sống, có chiến đấu giải xung đột có tính sử thi lớn lao Trong tiểu thuyết Gia đình má Bảy, người cán cách mạng Chín Chuyền, Sáu Dõng, chị Năm Tân, Bê, Sỏi, Sâm, Ngọ, Má Bảy nhân vật diện giương cao cờ chân lý Đảng Tư Rân, Ba Phổ, tên Châu nhân vật phản diện tưới máu đồng bào để đạt tiền bạc, quyền lực Kết cấu truyện phân chia rạch ròi hai tuyến nhân vật trên, kiện lịch sử hoàn cảnh tác phẩm xoay quanh giằng co chiến đấu hai tuyến nhân vật Và kết cấu tác phẩm qui định diễn biến truyện theo mô-tip quen thuộc tiểu thuyết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, tác phẩm Gia đình má Bảy, ta bắt gặp mô-tip “anh hùng bất khuất” Sâm, Ngọ; “đau thương căm thù” má Bảy, nhân vật phản diện có mơ- tip “dục vọng thấp hèn” Tư Rân, “con quỉ khát máu” Ba Phổ Nhưng mô-tip chung truyện ban đầu tương quan lực lượng “ta yếu địch mạnh” tất yếu “ ta thắng địch thua” Đó chi phối từ kết cấu lịch sử xã hội tiểu thuyết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ năm 1965 -1975 Ngoài kết cấu lịch sử-xã hội kể trên, tiểu thuyết Gia đình má Bảy diễn kết cấu tâm lý, nhiên kết cấu kiện-lịch sử xã hội nòng cốt tác phẩm, kết cấu tâm lý thứ yếu mờ nhạt Kết cấu tâm lý dựa khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật, diễn tiến tình tiết theo trình chuyển biến tâm lý nhân vật Chẳng hạn tình yêu Sâm Bê, người đọc biết câu chuyện họ qua tâm trạng Út Sâm Ban đầu từ tinh ý Út Sâm nhận xét Bê “ anh cán trẻ hiền lành, tính hay mắc cỡ chưa vợ” thích Bê lúc khơng hay, lần gặp Bê, Sâm có cảm xúc hồi hộp cô gái tuổi lớn u “ Gió bấc vuốt đơi má nóng, Sâm mỉm cười lẩm bẩm Đằng sau ý nghĩ kiếm cớ tò mò rạo rực mà Sâm cố gạt ” Qua rung động tâm hồn cơ, người đọc biết tình yêu cô dành cho Bê lớn dần Kết cấu dựa tâm lý nhân vật thường tác phẩm có đề tài lịch sử-xã hội nhiên có đóng góp định cho thành công tác phẩm mặt nghệ thuật, nhờ vào kết cấu tâm lý, người đọc khơng thấy hành động mà hiểu tâm hồn nhân vật tác phẩm Kết cấu tiểu thuyết Gia đình má Bảy chủ yếu kết cấu kiện-lịch sử Nó chi phối diễn biến trình phát triển nhân vật tác phẩm Kết cấu kiện- lịch sử có ảnh hưởng đến cách tổ chức tuyến nhân vật, qui định hai tuyến nhân vật rạch ròi: diện phản diện Bên cạnh đó, kiểu kết cấu dẫn đến việc hình thành mô-tip thường thấy tiểu thuyết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mô- tip “ta yếu địch mạch”, “ta thắng địch thua” Ngoài kết cấu kiện lịch sử chủ yếu kết cấu tâm lý xuất tác phẩm, điều giúp tác phẩm vừa có khách quan phản ánh thực, vừa có chiều sâu việc thể nội tâm nhân vật ... tiểu thuyết đại hóa chất sử thi ấy, xem Gia đình má Bảy tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 2.2 Gia đình má Bảy Phan Tứ - dung hợp chất sử thi chất tiểu thuyết Gia đình. .. xét vào tiểu thuyết sử thi 1.2 Mối quan hệ chất sử thi chất tiểu thuyết Tính nội dung thể loại tiểu thuyết sử thi, thực ra, nằm tên gọi thể loại Nó bao gồm "chất sử thi" "chất tiểu thuyết" ... tiễn tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975, ta thấy có ba mối tương quan sau chất sử thi chất tiểu thuyết Một là: chất tiểu thuyết lấn át chất sử thi tạo tiểu thuyết phi sử thi như: Một nhà đại thi n