1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT TIỂU THUYẾT VÀ CHẤT SỬ THI TRONG "SỐNG MÃI VỚI THỦ ĐÔ"

40 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 76,99 KB

Nội dung

SỰ DUNG HỢP CHẤT “SỬ THI” VÀ CHẤT “TIỂU THUYẾT” TRONG TÁC PHẨM “SỐNG MÃI VỚI THỦ ĐÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG MỞ ĐẦU Thể loại tiểu thuyết sử thi (Roman - épopée) hình thành Nga vào kỷ XIX sang kỷ XX phổ biến rộng rãi nước XHCN Thể loại mang cấu trúc phức tạp, có kết hợp hai tính chất trái ngược lửa với nước, “chất sử thi” “chất tiểu thuyết” Trong lịch sử văn học giới, người ta chứng kiến hình thành phát triển tiểu thuyết sở phá bỏ phong cách cao tính khn mẫu sử thi tiếng cười Carnaval Nhưng dung hồ trở lại hai tính chất tạo nên “bi kịch thể loại” Trong đời sống văn học Việt Nam thời chiến tranh, diễn nhiều vụ phê bình quy chụp, uốn nắn làm cho nhiều tác phẩm bị thăng trầm việc xử lý chưa hợp thời mối tương quan chất sử thi chất tiểu thuyết nhà văn “Sống với thủ đô” Nguyễn Minh Châu nhận xét: “Những tên sách gợi lên hình ảnh đài tưởng niệm ngôn ngữ, vòng nguyệt quế từ bàn tay nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đặt lên trán trai thanh, gái lịch Hà Nội giàu lòng yêu nước” Theo Vũ Tuấn Anh tiểu thuyết lịch sử “bề thế, có dáng dấp ổn định chững chạc”, tiểu thuyết sử thi “thực thụ”, có dung hợp hài hòa chất “sử thi hồnh tráng” chất tiểu thuyết “đời thường, giản dị” NỘI DUNG Chương Tiểu thuyết sử thi đặc điểm thể loại 1.1 Khái niệm tiểu thuyết sử thi “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán chủ biên (1992) định nghĩa sau: “Tiểu thuyết sử thi Còn gọi tiểu thuyết anh hùng ca Tên gọi ước lệ (ghép tên gọi thể loại “sử thi” épopée với tên gọi “tiểu thuyết” - roman) để tiểu thuyết (từ kỷ XIX - XX) có dung lượng lớn, thể đề tài lịch sử dân tộc Những tác phẩm vừa tiểu thuyết, đồng thời vừa có nhiều thuộc tính gần gũi với thể loại sử thi cổ đại trung đại (tầm bao qt, tính hồnh tráng kiện có tầm thời đại, cảm hứng dân tộc lịch sử, mơ tả kiện xung đột có tính chất bước ngoặc chiến tranh cách mạng )” Còn “Từ điển văn học” (bộ mới) nêu định nghĩa Nguyễn Văn Khỏa sau: “Tiểu thuyết anh hùng ca Còn gọi tiểu thuyết sử thi Thuật ngữ loại hình thể loại tự sự, phát triển tổng hợp, nâng cao đổi loại hình anh hùng ca dân gian cổ điển loại hình tiểu thuyết Tiểu thuyết anh hùng ca phản ánh kiện, biến cố lịch sử quan trọng, lớn lao có ý nghĩa định vận mệnh nhân dân, dân tộc Đó thực lịch sử có ý nghĩa tồn dân Trên sở việc tái chất giai đoạn lịch sử miêu tả cụ thể sinh hoạt tư tưởng, tình cảm, đời sống xã hội, phong tục tập quán, tiểu thuyết anh hùng ca gắn bó số phận nhân vật với kiện, biến cố lịch sử, đặt số phận nhân vật trước câu hỏi, trước thử thách lịch sử tạo thành mối liên hệ quy định tất yếu lịch sử số phận nhân vật Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết anh hùng ca khẳng định sức mạnh chủ nghĩa anh hùng chiến công nhân dân động lực lịch sử” 1.2 Đặc điểm thể loại tiểu thuyết sử thi Nó bao gồm “chất sử thi” “chất tiểu thuyết”: 1.2.1 Đề tài Đề tài sử thi lịch sử dân tộc, chủ yếu nói chiến tranh dân tộc với “Tình phù hợp với thơ sử thi xung đột trạng thái chiến tranh Thực vậy, chiến tranh, tồn dân tộc vận động Nó bị kích thích phải hành động phải bảo vệ tồn mình” (Hêghen) Còn đề tài tiểu thuyết đời tư, chủ yếu nói chuyện nhân tình thái đời chuyện tình cảm riêng tư trai gái “Yếu tố đời tư phát triển chất tiểu thuyết tăng, ngược lại, yếu tố lịch sử dân tộc phát triển chất sử thi đậm đà” Tiểu thuyết sử thi kết hợp ba đề tài Nội dung đời tư phô diễn sân khấu nằm bối cảnh phông nội dung lịch sử dân tộc 1.2.2 Đối tượng phản ánh Đối tượng miêu tả sử thi kiện hoàn tất khứ dân tộc Đó “quá khứ tuyệt đối” theo cách hiểu Gớt Sinle Là khứ đầu tiên, cao thượng nhất, lưu giữ ký ức cộng đồng tổ tiên Ở đó, thứ hồn tất hệ cháu khơng can thiệp vào Nó tách hẳn với thời người kể chuyện “khoảng cách sử thi tuyệt đối” Từ đó, tạo giá trị tơn ti, sùng kính Theo Bakhtin: “Tiểu thuyết hình thành trình phá bỏ khoảng cách sử thi, q trình thân mật hóa người giới tiếng cười, hạ thấp đối tượng miêu tả nghệ thuật xuống cấp độ thực đương thời dang dở khơng hồn thành ln biến động” Như vậy, sử thi chuộng khứ, tiểu thuyết chuộng tại, tiểu thuyết sử thi xử lý vấn đề nào? Vẫn theo Bakhtin, miêu tả thời sử thi với điều kiện là, phải đặt điểm nhìn từ tương lai để nhìn “Tất nhiên, tri giác "thời đại chúng ta” thời đại sử thi anh hùng, từ giác độ ý nghĩa lịch sử nó, tri giác từ xa, từ cự ly thời gian (khơng phải mắt mình, mắt người đương thời, mà ánh sáng tương lai) Như vậy, tạo “khoảng cách sử thi” miêu tả thực đương thời Nhưng thực đương thời tạo thái độ thành kính, cần có chọn lọc đối tượng “Hiện thực đương thời xâm nhập thể loại cao thượng giai tầng có ngơi bậc cao nhất, cự ly hóa vị trí chúng thực” (Bakhtin) Trong chiến tranh Việt Nam 1945 - 1975, “giai tầng có thứ bậc cao nhất” người chiến sĩ cách mạng vô sản “Ơi anh giải phóng qn / Kính chào anh người đẹp nhất!” (Tố Hữu) Hình ảnh anh đội cụ Hồ người thành kính ngưỡng mộ thời tại, vậy, tạo khoảng cách sử thi Tuy nhiên, khoảng cách không xa vời sử thi cổ điển Mặc dù tác giả khơng dám suồng sã với nhân vật diện không coi nhân vật bậc xa cách với Giữa tác giả nhân vật có khoảng cách gần tôn trọng 1.2.3 Chất liệu Chất liệu sử thi cổ điển lấy từ truyền thuyết dân tộc, sản phẩm toàn dân riêng nhà thơ Bởi vậy, tác giả không phép đưa ý kiến riêng Hêghen nói: “Nhà thơ trình bày trước mắt giới khách quan biến cố hành động không cho phép người đọc thơ có thái độ khác ngồi thái độ thụ động với điều kể lại Anh ta khơng nêu bật điều tốt” Nhà thơ phải ẩn náu sau kiện ngôn từ ông ta Công lao tác giả lựa chọn, xếp tình tiết, diễn đạt cho hay, “tác giả đâu được, kết thúc đâu được, tác giả người nghe biết rõ chuyện” (A.Ph.Lơxep) Vai trò tác giả sử thi mờ nhạt nhìn chung khơng để lại dấu ấn tác phẩm “Hômêrơ, với tư cách cá nhân, trường ca bị hy sinh ngày nay, người ta không thừa nhận cho ông tồn tại, nhân vật ông bất tử” (Hêghen Còn tiểu thuyết ngược lại, mang đậm dấu ấn tác giả Người ta khuyến khích nhà văn phải có phong cách riêng Nhà tiểu thuyết phép sáng tạo lối diễn đạt lạ thường, nhân vật dị dạng, tính cách lạ đời Cốt truyện tiểu thuyết nhà văn sáng tạo sở kinh nghiệm cá nhân, nội dung xa lạ với dân tộc “Việc sử dụng kinh nghiệm cá nhân nhà văn (kinh nghiệm cá nhân theo nghĩa rộng nhất, bao hàm quan sát, tập hợp tài liệu, phát đề tài, chủ đề, nhân vật ) khiến cho nghệ thuật sử thi phải giải nhiều tương quan, phải dung nạp nhiều phạm trù nghệ thuật không gắn với nghệ thuật sử thi” (Lại Nguyên Ân) Nếu xem tiểu thuyết “bịa” sử thi “thực” tiểu thuyết sử thi phải “bịa thật” Trong số tiểu thuyết phi sử thi Tây du ký, Dế mèn phiêu lưu ký, Số đỏ nhà văn không muốn bắt ép độc giả phải tin chuyện kể thật Nhưng nhà tiểu thuyết sử thi phải cố gắng tạo khơng khí chân thật Bằng cách là, đưa kiện lịch sử có thật để làm bối cảnh cho câu chuyện Miêu tả thật hình ảnh cảnh chiến trường, súng đạn, trang phục, kỷ luật quân đội, phong tục tập quán, thiên nhiên Cuối tác phẩm, nhiều người ghi lại thời gian địa điểm sáng tác để tăng tính chân thực Nhà tiểu thuyết sử thi phép hư cấu phải phù hợp với quan niệm cộng đồng, tức “hư cấu có định hướng” Anh ta phải lấy tư liệu từ thực tiễn chi tiết người kiểm nghiệm có thật (và có thật) Sau đó, xếp “những huyền thoại thời đại nguyên tử” cách có nghệ thuật cho lơi người đọc Tự đặt tên cho nhân vật, chỉnh lý chi tiết, thêm thắt chút ít, thổi hồn vào câu chữ Một tiểu thuyết sử thi vừa “tơi” vừa “chúng ta” Cá tính riêng tác giả tiểu thuyết sử thi không đậm đà tiểu thuyết phi sử thi Nhưng khơng chẳng ảnh hưởng tới chất lượng tác phẩm Bằng chứng sử thi cổ đại hay tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc , hình bóng tác giả mờ nhạt tác phẩm có sức hấp dẫn vĩnh cửu 1.2.4 Phạm vi phản ánh Tác giả sử thi cổ đại có tham vọng bao quát nhiều lĩnh vực sống để tác phẩm trở thành bách khoa toàn thư dân tộc “Tác phẩm Hơmerơ từ điển bách khoa hồn thiện thời cổ đại” (Gơnêđisơ) Ngạn ngữ Ấn Độ có câu: "Cái khơng thấy Mahabharata khơng thấy đất Ấn Độ" Hêghen nhận xét: "Các sử thi thực độc đáo cung cấp cho ta tranh tinh thần dân tộc biểu luân lý sống gia đình, chiến tranh hòa bình, nhu cầu, nghệ thuật, phong tục, hứng thú, tóm lại, cấp cho ta tranh tồn vẹn giai đoạn có ý thức phẩm chất ý thức" (Mỹ học) Để làm điều đó, sử thi phải dùng thao tác tổng hợp, tiểu thuyết ngược lại, thường dùng thao tác phân tích Bởi vậy, tiểu thuyết khơng cần phải mở rộng hoàn cảnh mà trọng mổ xẻ sống riêng tư chật hẹp vài cá nhân Còn tiểu thuyết sử thi, sống cá nhân nhắc đến nằm tổng thể xã hội Có nghĩa thông qua vài cá nhân hay địa phương nhỏ, tác giả phải người đọc thấy trạng thái chung dân tộc thời đại Nói cách khác hình tượng phải mang tính điển hình Để làm điều phải cần đến biện pháp khái quát hóa nghệ thuật Giáo sư Phan Cự Đệ nói: "tiểu thuyết sử thi thời đại phải tổng hợp sở phân tích, thống biện chứng tổng hợp phân tích ( ) đúc mảnh tinh chế từ khái quát lên" 1.2.5 Cảm hứng Sử thi “thi ca lý tưởng” nên miêu tả sống tính thi vị Nó có cảm hứng mạnh mẽ trước đẹp, cao cả, hùng vĩ Và ý thức thể cao q nên khơng dung nạp thể loại “thấp hèn” yếu tố mỹ học phá vỡ phong cách cao sử thi Còn tiểu thuyết ngược lại, dung nạp tất thể loại hòa trộn tất sắc màu thẩm mỹ lại với Nó mạnh dạn miêu tả bi, hài, lố bịch, tầm thường, gớm ghiếc, dị dạng Nó có mặt mạnh việc miêu tả đề tài dung tục chuyện lừa đảo làm tiền, tình trọc, chuyện vặt vãnh nhà ngồi chợ Nó khơng ngại miêu tả tỉ mỉ vật xấu xa, bẩn thỉu, hỗn độn Đó “chất văn xi” sống, thực “nôm na thô thiển” đối lập với “thế giới nên thơ”, “thời đại anh hùng” sử thi (Hêghen) Các nhà tiểu thuyết sử thi phải xử lý vấn đề cách khó khăn.Trước hết, phải chấp nhận dung nạp mức độ vừa phải thể loại khác bi kịch, hài kịch, trữ tình Nó chấp nhận có mặt “chất văn xuôi” trội hết “chất thi ca” Nói chung, nhà tiểu thuyết sử thi dẫn bạn đọc ranh giới thật giả, thiện ác, đẹp xấu đích cuối đạt đến bến bờ Chân - Thiện - Mỹ 1.2.6 Cách thức xây dựng tác phẩm Sử thi xây dựng cấu tác phẩm theo dòng kiện, dọc theo biến cố lịch sử Chính xung đột xã hội xương sống sử thi Trong đó, xung đột xã hội đầy kịch tính lại khơng phải điều bắt buộc tiểu thuyết “Kết cấu tiểu thuyết logic vận động tính cách, anh hùng ca logic phát triển biến cố lịch sử ( ) Trong tiểu thuyết số phận nhân vật logíc phát triển tính cách quy định cốt truyện” (Phan Cự Đệ) Còn tiểu thuyết sử thi có dung nạp hai cách Nghĩa đại thể, xây dựng cốt truyện theo dòng biến cố lịch sử, sở triển khai dòng tính cách nhân vật Sự phát triển tính chất thuận nghịch chiều lịch sử Thông thường, tiểu thuyết sử thi cách mạng, nhân vật phát triển tính cách theo chiều tiến lịch sử Còn nhân vật phản diện thường theo chiều hướng ngược lại, bị đào thải Tiểu thuyết thường kết thúc theo lối mở, chưa hồn tất, xung đột chưa giải Còn sử thi kết thúc theo lối có hậu, thiện thắng ác, thứ hoàn tất, xung đột giải “áp lực sử thi”, “cái khung sử thi” quy định Còn tiểu thuyết sử thi, cuối tác phẩm, xung đột phải giải theo hướng tiến lịch sử, theo mong muốn cộng đồng Tuy nhiên xung đột nhỏ tồn Dòng tính cách ngược chiều lịch sử tiếp tục chảy bị suy yếu dần tiềm ẩn Đó lối kết thúc vừa khép vừa mở tiểu thuyết sử thi 1.2.7 Con người Con người sử thi người bổn phận, anh hùng cao có sứ mệnh phấn đấu lợi ích cộng đồng Nó mang gương mặt tập thể thuộc quần chúng Số phận trùng khít với cánh xã hội mà khốc Trong đó, người tiểu thuyết ngược lại “Nhân vật khơng tương hợp với số phân vị Con người lớn số phận mình, nhỏ bé tính cách mình” (Bakhtin) Bởi vậy, người tiểu thuyết thường bất hòa với tập thể Có sống tốt bị xã hội vùi dập, sống xấu xã hội trọng vọng Nó người tự cá nhân với dục vọng thấp hèn, ích kỷ, khơng cộng đồng ngược lại lợi ích cộng đồng “Nhân vật tiểu thuyết không “anh hùng” theo nghĩa sử thi lẫn theo nghĩa bi kịch từ ấy: phải kết hợp nét diện lẫn phản diện, thấp lẫn cao thượng, nực cười lẫn trang nghiêm” (Bakhtin) Trong tiểu thuyết sử thi, nhân vật phải người sử thi chấp nhận cho có vài nhược điểm nhỏ người tiểu thuyết Thành phần nòng cốt phe diện người sử thi Tuy nhiên có người tiểu thuyết phải chuyển hóa thành người sử thi 1.2.8 Nhân vật Nhân vật sử thi người “ngoại hiện”, “ruột để da” “Nó “ngoại hóa” hồn tồn, chất thật biểu bên ngồi khơng có khác biệt nào” “Ở người chẳng có phải tìm tòi, ức đốn, khơng thể lột mặt nạ nó” (Bakhtin) Đó người hồn tất, trọn vẹn, bất biến tính cách qn hành động Trong đó, tính cách người tiểu thuyết phức tạp, thay đổi theo hồn cảnh, ln vận động, "con người dòng sơng" (L.Tơnxtơi) Đó "con người nếm trải" sống với nội tâm kín đáo mang "mặt nạ nhân cách" Tiểu thuyết “khảo cứu người cách tự suồng sã: lộn trái nó, vạch trần khơng phù hợp vẻ bề ngồi bề trong, khả thực khả năng” (Bakhtin) Con người tiểu thuyết sử thi, người hành động Nội tâm nhắc đến không lấn át hành động Bởi khơng thích hợp với bút pháp dòng ý thức (mặc dù sử dụng mức độ vừa phải chấp nhận) Sự trùng hợp tính cách hành động tùy theo hoàn cảnh Nhân vật lộ liễu, “ồn ào” với “phe ta” “ngụy trang” kín đáo với “phe nó” Lúc hành động sơi lúc khác lại suy tư trầm lắng Tác giả khai thác giới nội tâm nhân vật phụ, phụ nữ, khơng nên lạm dụng miêu tả nhân vật anh hùng 1.2.9 Tác giả Tác giả sử thi phải đứng quan điểm dân tộc để nhìn nhận, đánh giá việc “Tính dân tộc phải điều kiện anh hùng ca, thân nhà thơ phải nhìn kiện mắt nhân dân mình” (Biêlinxki) Tác giả đứng lập trường dân tộc lập trường bất biến, đơng cứng lại q khứ Có thể thấy điểm nhìn bất biến định ngữ nghệ thuật: Asin chạy nhanh gió, Ulixơ mn vàn trí xảo, Apơlơng bắn xa mn dặm Tiểu thuyết ngược lại, tạo nhiều cách nhìn mẻ, độc đáo tốt Do câu chuyện tiểu thuyết tác giả bịa nên có quyền đánh giá nhân vật theo quan điểm riêng Cái nhìn tiểu thuyết trái ngược với cộng đồng, vậy, trái ngược với sử thi Chẳng hạn, tác giả sử thi nhìn anh hùng Nguyễn Huệ mắt lịch sử thành kính, nhà tiểu thuyết nhìn “anh chàng mê gái” từ góc độ đời tư, thân mật Dân tộc phản đối Lê Chiêu Thống nhà tiểu thuyết có quyền ủng hộ Lê Chiêu Thống Trong tiểu thuyết sử thi, kiện lịch sử quan trọng phải nhìn nhận phương diện dân tộc Tuy nhiên, tác giả có quyền tự tương đối đánh giá việc nhỏ Tác giả đưa nhiều cách đánh giá khác để độc giả lựa chọn Những vấn đề ngược với điểm nhìn dân tộc phát biểu từ miệng nhân vật phản diện nhân vật phụ Còn điểm nhìn nhân vật phải hợp với quan điểm cộng đồng 1.2.10.Tính chất Sử thi cổ điển mang tính khách quan cao Tác giả Iliat Mahabharata đứng trung gian hai phe, ca ngợi dũng cảm xả thân cộng đồng thực nghĩa vụ chiến binh Điểm nhìn khách quan sử thi hiểu phương diện trị Bởi vậy, miêu tả nội chiến, tác giả khách quan trị khó khách quan mặt đạo đức La Quán Trung đứng trung gian ba phe Ngụy, Thục, Ngơ mặt trị khơng thể vơ cảm trước số hành động phi nhân Tào Tháo Và không ca ngợi phẩm chất “tuyệt nhân”, “tuyệt nghĩa” Lưu Bị, Quan Công (mặc dù mặt trị, Lưu Bị sai lầm, số nhà sử học nói) Còn tiểu thuyết, tiếp cận sống từ góc độ đạo đức, tình cảm nên tính chủ quan cao Tác giả cơng khai phát biểu thái độ u ghét rõ ràng mà không sợ số độc giả phản đối (vì ghét hành động vô đạo 10 Đặng Thai Mai Quyên, nhân vật "Sống với Thủ đô", học sinh Trường tư thục Phan Chu Trinh, không tản cư với gia đình mà số bạn học xin lại, nhận nhiệm vụ bảo vệ Thủ đô Nhật ký ngày 25-10-1947 nhà văn Nguyễn Huy Tưởng cho biết, đêm trăng hôm ấy, ông mua vịt làm cơm, mời Nguyệt Tú ăn với vợ chồng nhà thơ Tố Hữu nhà văn Tơ Hồi Hai mươi ngày sau (15-11), ông lại ghi nhật ký chuyện ơng gặp Nguyệt Tú với “cả Bộ Tham mưu Liên hiệp phụ nữ” Nhà văn dí dỏm nhận xét: “Tồn tụi tí nhau, mà lãnh đạo phong trào” Qua hai nguyên mẫu này, ta thấy Nguyễn Huy Tưởng lấy “sự thực” làm gốc, nhà văn không bê nguyên xi lịch sử mà chọn việc, chi tiết hư cấu tưởng tượng thêm nhiều để tạo thành tác phẩm Tuy nhiên, ông mặt ưu tiên chất tiểu thuyết, mặt khác lại tỉ mỉ khắt khe chi tiết lịch sử có thật Đây cơng việc nhìn tưởng đơn giản, lại đòi hỏi nhiều công phu nhà văn tái tạo lại chất liệu lịch sử vốn khô cứng khứ xa, nhào nặn chúng theo ý đồ nghệ thuật Chính điều làm cho tiểu thuyết sử thi Nguyễn Huy Tưởng giảm tính chất lịch sử, tính sử thi tăng thêm tính chất tiểu thuyết nhiều Các tác phẩm ơng có sức hấp dẫn người đọc thời đại mang thở đậm đà sống Và “Bản thân lịch sử tái cách nghệ thuật hơn” Lịch sử với tư cách chất liệu nghệ thuật tiểu thuyết sử thi Nguyễn Huy Tưởng dùng thứ vũ khí hữu hiệu để chuyển tải tư tưởng nhà văn Nhận xét tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định xác : “Nguyễn Huy Tưởng nghiêm túc, bám sát sử, tơn trọng kiện lịch sử” (Hà Minh Đức), “Anh tỏ trung thành với tinh thần thời đại khứ xa xưa” (Phan Cự Đệ), “Tác giả nghiền ngẫm chi tiết lịch sử để chuyển hóa vào tiểu thuyết” (Lại Nguyên Ân), 2.2.4 Phạm vi phản ánh 26 Trong Sống với thủ ta cảm nhận khơng khí sơi sục, rạo rực tinh thần kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc Dường dân tộc vùng đứng lên sau uất ức cam chịu Để dung chứa kiện lớn lao ấy, tác giả tạo nên không gian chiến trường hoành tráng giới thiệu đầy đủ tri thức chiến tranh: chuyến tàu chở người di tản rời Hà Nội, khắp nơi chiến lũy, ụ chiến đấu dựng lên sập gụ tủ chè, bàn ghế, cối người dân Hà Nội Khâm Thiên, ô Chợ Dừa, Cầu Rền, ô Đống Mác Địch gây hấn với việc phá hoại nhà Bưu điện Bờ Hồ, với thảm sát ngõ Yên Ninh, Hàng Bún… Với hiệu "Thanh niên Hà Nội thề sống chết với Thủ đô", "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" căng khắp đường phố Các chiến đấu liệt Bắc phủ, trận tập kích nhà tướng Pháp Morliere, chiến đấu một góc phố, nhà, với Liên khu I, Liên khu II, Liên khu III, với võ khí, phi cơ, đại bác, xe tăng, lực lượng, hành động Pháp: “hàng ngày cho quân đội, bọn lính mũ đỏ phố, bắn súng thiên, bắn vào người ngồi phố, bắt cóc người, để làm cho dân chúng hoang mang kiếm chuyện với phủ ta, chúng nói ta khiêu khích đòi đóng vị trí này, vị trí khác Nhà máy điện, nhà máy nước Yên Phụ, nhà ga, chúng đòi gác chung với đội ta Chúng cho Việt gian ngấm ngầm thủ tiêu đội thưởng tiền hậu.” Và cách tác chiến: “Nhà máy điện, máy nước Yên Phụ ta bố trí đội đặc vụ phối hợp với anh em công nhân để phá huỷ có pháo lệnh Cầu Long Biên, đội tử gồm đội tự vệ chiến đấu có kế hoạch phá nhịp Két nước vườn hoa Hàng Đậu, nhà máy đèn Bờ Hồ bố trí xong Vườn hoa Cửa Nam đồng chí Vi Dân trực tiếp đặt bom để phá đồn xe tiến vào đường Tràng Thi Trong thành, xưởng sửa chữa vũ khí nó, có kế hoạch phá huỷ từ hơm trước Anh em công nhân tâm, hăng” “chúng tổ chức xong hai đội cảm tử xung phong phá chiến xa Bom ba cho năm chiếc, phải huấn luyện gấp Các dây nói từ khu đến bơ phận trực thuộc mắc 27 xong Chúng đặt trạm tiếp tế, cứu thương, tổ chức trạm thu dụng để thu nạp đội viên lạc lõng Các ban vận thâu chấn chỉnh Đội bảo an khu lệnh triệt để thi hành canh gác ngăn ngừa tụi gian phi phá hoại để bảo vệ an ninh cho dân chúng tản cư ” Bước đầu giành thắng lợi: “Phá nhà máy, giết giặc, bắt tù binh, đội lại cho xe gíp q hậu đãi nhân dân.” Nói tóm lại, gần tiểu thuyết lịch sử chiến tranh cách mạng Nguyễn Huy Tưởng tạo nên tiểu thuyết sử thi hùng tráng, tiểu thuyết lịch sử “bề thế, có dáng dấp ổn định chững chạc” (Vũ Tuấn Anh) Tác phẩm đề cập đến vấn đề số phận người – vướng mắc tư tưởng, xung khắc có nguy biến thành xung đột cán huy, cám dỗ vật chất khiến người ta bị tha hóa lúc chiến đấu Những mát đau thương mà nạn nhân chiến tranh phải gánh chịu 2.2.5 Cảm hứng Sự thành công Sống với thủ đô gợi ý nhiều vấn đề lý luận quan trọng chất thể loại tiểu thuyết sử thi Trước hết, Nguyễn Huy Tưởng làm điều mà Giáo sư Phan Cự Đệ thường nhắc đến Tiểu thuyết Việt Nam đại viết khác: Tiểu thuyết ta cần phải có khả tổng hợp yếu tố sử thi, kịch, trữ tình (trên sở sử thi) Tác phẩm kết hợp tất sắc màu thẩm mỹ: đẹp, cao tư tưởng, hành động, chuyển biến tính cách nhân vật Quốc Vinh, Trần Văn, Phúc, Oanh, Sinh, người dân thủ đô; thấp hèn: ham tiền, ham danh mẹ Trinh, khoe khoang, keo kiệt, ích kỉ nhà Cự Lâm, ăn chơi trụy lạc Tân, ganh ghét thù vặt Văn Việt, dễ bị cám dỗ vật chất Trần Văn, Thu Phong, ba hoa, khốc lác Nhật Tân, mê gái đa tình Hồng Lưu, trộm cắp Long đen; bi: xung đột cha con, nội huy, tư tưởng hai người bạn thân, mát đau thương, đổ nát chiến tranh; hài: ngoại hình, hành động nhân vật Nhật Tân Nó dung nạp “chất văn xi” lẫn “chất thơ” Nó 28 chứa nhiều giọng điệu chủ âm giọng hùng ca Nói cách khác, bên cạnh chất sử thi chủ đạo, dung nạp cách chừng mực “chất tiểu thuyết” Điều cần thiết cho tác phẩm sử thi đại Việt Nam Vì nói Lại Ngun Ân: “Nếu khơng có dung hợp chứa đựng thủ pháp “ngoài sử thi” văn học hấp dẫn, lơi cuốn” 2.2.6 Cách thức xây dựng tác phẩm Trong tác phẩm có xung đột triển khai xung đột cha con, xung khắc nội cán bộ, mâu thuẫn hai người bạn thân xung đột chưa đến mức liệt, kịch tính Trên sở xung đột tính cách nhân vật triển khai.Ta thấy lịch sử người Nhân vật thường phát triển tính cách theo chiều hướng tiến bộ, nhân vật phản diện phát triển tính cách theo chiều hướng ngược lại bị đào thải: Trần Văn từ người nhát gan, chán ghét chiến tranh, nhiều suy tư, muốn “đứng cuộc” giác ngộ anh bước vào cách mạng, chiến tranh với niềm tự hào với tinh thần rạo rực, phấn khởi Quốc Vinh từ thợ chữ, khơng có trình độ học vấn, trẻ tuổi, anh lo lắng, e ngại trước trách nhiệm sức trở thành chủ tịch ủy ban Liên khu I anh ln hồn thành nhiệm vụ dù bệnh nặng sẵn sàng gác lại hạnh phúc riêng tư Ngược lại: Cự Lâm keo kiệt bẩn thỉu đến giây phút cuối không chịu ủng hộ cách mạng, Tân phó mặc đời cho sống tự do, phóng túng, trụy lạc, tương lai khơng biết sao; Bao niên nhu nhược, ích kỉ, thờ với vận mệnh đất nước bị lính pháp bắn chết; Long đen tưởng giác ngộ cách mạng khơng từ bỏ thói trộm cắp; Bakhtin nói: “Trong giới sử thi, khơng có chỗ cho dang dở, chưa đốn, “có vấn đề” hết Tính hồn tất tuyệt đối khép kín thuộc tính đặc sắc khứ sử thi.Tiểu thuyết tiếp xúc với mơi trường đại chưa hồn thành, đặc điểm khơng cho phép thể loại bị đông cứng lại Người viết tiểu thuyết thiên tất chưa xong xi” Mọi vấn đề bỏ ngỏ để bạn đọc suy đốn, tranh luận câu trả 29 lời độc giả khơng giống Tác giả tạo khơng khí dân chủ tiểu thuyết Trong Sống với thủ đô, liệu Văn Việt, Hồng Lưu thay đổi cách nhìn nhận Quốc Vinh hay mâu thuẫn nội gay gắt xảy họ? Nhà tư sản Cự Lâm, Tân giác ngộ ủng hộ cách mạng? Trinh Trần Văn nối lại tình xưa nghĩa cũ? Ba mối tình sáng, cao ba cặp đơi: Quốc Vinh - Phượng, Nhật Tân - Hiền, Phúc - Oanh đơm hoa kết trái? Tất dấu chấm hỏi (?) câu trả lời nhường cho suy luận độc giả Cuối tác phẩm, chiến thắng thuộc trung đồn thủ đơ: “Xong hết Mình vào thành rồi, tước võ khí Trường bay Gia Lâm đốt Chín phóng pháo lắp bom tan xác pháo Các phi công bị bắt hết Mình làm chủ hồn tồn tình Cừ q Chúng nhanh hồi Nhật đảo Cừ ghê Việt Nam khơng phải xồng Hà Nội Rất ăn chơi, lịch sự, đánh hăng G.Q.G đánh điện mừng chiến sĩ Thủ đơ.” Đối với sử thi đến chiến chấm dứt hồn tồn, mỹ mãn Nhưng Sống với thủ lại có lối kết thúc nửa khép nửa mở tiểu thuyết sử thi Sau chiến thắng nhà máy đèn, chiến sĩ lại tiếp tục lên đường đánh trận Và trận đánh tiếp theo, còn, mất? Họ thắng hay thua? Và chiến kéo dài đến bao giờ? Tác giả khơng nói rõ (vì tác giả viết, chiến nhân vật đi lại lại bên cạnh tác giả) Vậy, Sống với thủ mang thời chưa hồn thành Và hạt nhân làm nên “chất tiểu thuyết” tác phẩm 2.2.7 Con người Tác phẩm Sống với thủ có dung hòa chất sử thi lẫn chất tiểu thuyết nên người tác phẩm miêu tả “lưỡng diện” đặc trưng vốn có 30 Trần Văn nhân vật xuyên suốt tác phẩm Anh khắc họa từ dáng vẻ bên ngồi đến tính cách đậm tính sử thi mang dáng dấp người đời thường: người dong dỏng cao, đầu húi theo lối bàn chải, trơng gọn gàng, nhanh nhẹn, đôi mắt mơ mộng nhiều suy tư nặng tình cảm Để tỏ chí khí mình, anh không vào đường giàu sang mà anh thấy bẩn thỉu Anh không muốn làm viên chức phải luồn cúi, nịnh nọt bọn quan thầy Anh chọn nghề giáo trường tư để tự Anh nghiên cứu sử quan niệm việc học sử làm cho người Việt Nam nhớ đến gốc gác mình, trang sử oanh liệt cha ông, Bạch Đằng Giang, Chi Lăng, Đống Đa ni dưỡng lòng u nước khơng mai Là thầy giáo anh tỏ nghiêm khắc nhiều lúc lại gần gũi với học trò Anh tự hào truyền thống lịch sử dân tộc anh không muốn “những người tuổi học phải xếp lại để cầm thứ võ khí đó, không trở lại mái trường” Anh tự hỏi “sao lại lại nơi mà người phải chạy? Để chuốc lấy khơng phải sống gian khổ chết tất nhiên?” Căm thù giặc, đau đớn trước bình yên dần biến mất, thời loạn lạc, chết choc đến anh khơng dám hoạt động sợ nguy hiểm Cho tới Quốc Vinh tìm tới tuyên truyền anh mạnh dạn, ý thức trách nhiệm cơng dân mình, anh khơng thể đứng ngồi cuộc: “ Tơi khơng băn khoăn tơi sống hay chết chiến đấu Điều quan trọng có mặt Sống, trơng thấy thủ ngàn năm khơng bóng giặc Chết, có tự hào hệ hi sinh lần cuối cho tự Tổ quốc Chúng ta người nô lệ cuối đồng thời tự Tôi thấy rõ Sống tức có mặt nơi cần đến Tôi nhiều lúc vắng mặt Rất buồn cho kẻ đứng ngoài.” Anh tham gia kháng chiến hăng hái, nhiệt tình cơng dân Sống chết Tổ quốc, sống chết Cụ Hồ, linh hồn dân tộc Thế tính tò mò hiếu kì anh tham gia bữa tiệc quái dị Tân bỏ qua giây phút lịch sử 31 định Anh hận Trinh phụ bạc anh thật giúp đỡ cô với anh Trinh người nhỡ, nạn nhân chiến tranh Trong lúc này, giúp họ lớn đánh giặc Anh có chuyển biến tư tưởng lớn lên tính cách hành động Tương tự, Quốc Vinh nhân vật có chuyến biến tính cách, hành động theo hướng cách mạng, tiến Anh vợ bé ông đồ, người làng mẹ Trần Văn Bà đanh ác, mẹ anh phải dắt đi, cho anh học nữa, trình độ lớp nhì, lớp dở dang, anh xin vào làm thợ chữ nhà in Lê Văn Tân Rồi anh hoạt động bí mật, phần nhiều Hà Nội, tin tưởng đề bạt Lúc đầu bỡ ngỡ, lo lắng tất khác lạ trọng trách nặng so với hiểu biết Anh nhỏ bé, yếu đuối gần gũi xưng hơ với cấp “anh, bạn, mình”, lại khiêm tốn với anh em Anh thức cử làm Phó chủ tịch uỷ ban kháng chiến Liên khu phụ trách công việc thường trực Anh làm với “thái độ lo ngại say sưa, dạn dày đau đớn, cô đơn bị ràng buộc, anh phải tiến lên gánh vác trách nhiệm ghê gớm đòi hỏi, thơi thúc, tiêu hao anh.” Sức khỏe yếu anh làm với nhiệt huyết tuổi trẻ chí gác lại hạnh phúc cá nhân dù lúc bị hiểu lầm bị ganh ghét Anh tượng đài sử thi mang chút tiểu thuyết, mẫu người lý tưởng cho cộng đồng Nhật Tân, Phúc, Oanh, Loan, Quyên, Lan, Sinh, người sử thi có vài nhược điểm nhỏ người tiểu thuyết Nhưng nhìn chung, tất họ người bổn phận, anh hùng cao có sứ mệnh phấn đấu lợi ích cộng đồng 2.2.8 Tính cách nhân vật 32 Nhân vật sử thi người “ngoại hiện”, “ruột để da” “Nó “ngoại hóa” hồn tồn, chất thật biểu bên ngồi khơng có khác biệt Là người hồn tất, trọn vẹn, bất biến tính cách quán hành động Nhưng người tiểu thuyết phức tạp hơn, nhiều lý do: khơng có tương hợp tư tưởng hành động, tính cách nhân vật không ổn định, lúc này, lúc khác Và cách đánh giá nhân vật khác khơng giống nhau, “xuất lệch kênh đặc thù hai bình diện: người thân người mắt người khác Trong tiểu thuyết, người giao cho tính chủ động tư tưởng ngơn ngữ, tính chủ động làm biến đổi tính chất hình tượng người” (Bakhtin).Ta thấy điều Sống với thủ Bên cạnh nhân vật có thống cao cách đánh giá, ta thấy có nhân vật gây nhiều cách đánh giá khác Quốc Vinh phó chủ tịch Uỷ ban Liên khu I, cảm nhận Trần Vănngười bạn cũ, có lúc gần gũi, thân mật vỗ vai hỏi thăm mẹ anh: “Cụ bà anh?” (tiểu thuyết) có lúc lại tỏ lạnh nhạt khó hiểu cán cách mạng (sử thi) Loan ngạc nhiên thấy dáng người nhỏ bé, trẻ trung, xanh xao, tiều tụy lại lấm lét Quốc Vinh: “Ông Nguyễn Quốc Vinh ư, anh? Bé nhỏ thơi à? Phó chủ tịch ủy ban bảo vệ mà trẻ ư, thưa anh?” (tiểu thuyết) khác với hình dung cậu ta qua câu chuyện Trần Văn kể lại đường, anh cho nhân vật quan trọng phải to lớn, vạm vỡ, đanh thép, theo nghĩa chiến sĩ cách mạng (sử thi) Văn Việt lại cho Quốc Vinh kiêu, chảnh Anh cho Quốc Vinh người đồn thể nên đề bạt chẳng anh Quốc Vinh tự vệ chiến đấu, mà làm Chủ tịch uỷ ban bảo vệ khu Đơng Kinh Nghĩa Thục kiêm Phó chủ tịch Ủy ban bảo vệ liên khu I Với nhà tư sản Cự Lâm Quốc Vinh “Lưu manh tự vệ Ối ơng Quốc Vinh ơng Quốc Vinh ơi! Ôi ông thợ chữ ơi!” Với Hồng Lưu, Quốc Vinh tiểu tư sản: “Chắc đồng chí Quốc Vinh tiểu tư sản hố có…” (tiểu thuyết) Nhưng với Oanh, Vi Dân Quốc Vinh huy “được việc” tốt, 33 đồng chí bí thư tin tưởng giao nhiệm vụ cho anh: “ Đồng chí Quốc Vinh nói định cầm cự tuần trở lên, kéo dài Nhiều đồng chí đồng ý với đồng chí Quốc Vinh.” (sử thi) Tương tự, Nhật Tân nhân vật vừa có chất sử thi vừa có chất tiểu thuyết Trái với vẻ hăng hái, sôi (sử thi) gương mặt: “đôi mắt bé so với mặt dài, miệng đầy răng, đặc biệt có hai nanh lộ liễu” (tiểu thuyết) hành động: “vừa nhảy vừa huýt sáo”(tiểu thuyết) Anh làm nhiệm vụ trinh sát (sử thi) “tưởng tung tích anh bí mật lắm, lúc anh làm vẻ li kì, bí hiểm nhà trinh thám đại tài.” (tiểu thuyết) Nhật Tân đốn nên có tiếng nói gia đình, mẹ anh nghe lời anh mặc nói không nghe (sử thi) Với Tân, Nhật Tân ngoan trò giỏi, tốt (sử thi) Văn Việt q Nhật Tân anh người sơi nổi, với Quốc Vinh Nhật Tân người dễ manh động, với ông Ngọ Nhật Tân là: “Anh ta đâu mà ông tướng, làm đ… làm, đốc công không bằng!”, người ba hoa kể chuyện thêm nhiều bớt (tiểu thuyết), 2.2.9 Tác giả Những kiện lịch sử quan trọng nhìn nhận theo quan điểm cộng đồng tản cư, vụ thảm sát ngõ Yên Ninh, nhà máy nước Yên Phụ, chuyện Pháp gây hấn, họp khẩn, tác chiến phủ Bắc Bộ, tòa thị chính, nhà máy đèn, Tuy nhiên tác giả có quyền tự việc đánh giá kiện nhỏ Những quan điểm trái với cộng đồng phát biểu từ nhân vật phụ, phản diện Chẳng hạn nhân vật Tân tác phẩm Là niên nhà giàu có, cha mẹ cưng chiều nên hư hỏng, bất hiếu với cha mẹ: “Cái nhà ông cụ tao, sau ông cụ cho tao, sang tên hẳn hoi rồi, tao cấm ông cụ không đến” Hắn sa vào ăn chơi trụy lạc với rượu ngoại, thuốc tây, gái điếm: “con người phải hoàn toàn tự Ăn uống, may mặc, chơi gái.” Là người lý tưởng sống, thờ với thời cục: “Tao ghét Pháp nặng tao sợ Việt Minh Cho nên tao khơng có chỗ đứng Có lẽ chỗ đứng tao nghĩa địa Còn sống ngày 34 chơi, hồn tồn tự do, hồn tồn tận hưởng mà đời cho tao.” Với “sống phải sống rộng rãi, phong phú, sang trọng, hồn tồn tự do, khơng phải sống đạo đức lạnh lẽo, nghèo nàn.” Những tư tưởng “qi dị”, ích kỉ, độc đốn trái luân thường, đạo lý, cặn bã xã hội sớm muộn bị xã hội đào thải 2.2.10 Tính chất Tác phẩm mang tính khách quan cao Hầu tác giả không lộ diện mà kiện, nhân vật tự triển khai hành động, tính cách, số phận Câu chuyện dường diễn cách tự nhiên khơng có can thiệp Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định xác : “Nguyễn Huy Tưởng nghiêm túc, bám sát sử, tơn trọng kiện lịch sử” (Hà Minh Đức), “Anh tỏ trung thành với tinh thần thời đại khứ xa xưa” (Phan Cự Đệ) Là tiểu thuyết sử thi vừa có yếu tố sử vừa có hư cấu tác giả khéo léo vận dụng dừng lại mức vừa phải hai yếu tố với khách quan việc miêu tả, tác phẩm thực thực thuyết phục người đọc Trong tác phẩm tác giả không bộc lộ rõ thái độ yêu ghét, căm hờn, khẳng định hay chê trách, phê phán qua việc miêu tả mâu thuẫn, xung đột, tính cách, hành động tác giả độc giả tự đưa quyền đánh giá, lựa chọn phù hợp Qua trang văn ông, ta cảm nhận tinh thần rạo rực, niềm tự hào hy sinh, cống hiến người dân thủ đô họ nguyện:“Lần lại sống chết với Thủ đô thật, dù da ngựa bọc thây, thịt nát xương tan không lùi bước” Ta biết căm thù tội ác giặc ngoại xâm, biết căm ghét chiến tranh, biết đấu tranh phê phán lạc hậu, xấu xa để hoàn thiện thân 2.2.11 Giọng điệu Bên cạnh giọng điệu ngợi ca, khẳng định nói lòng u nước, căm thù giặc, tinh thần chiến đấu người dân thủ đô: “Sống chết với thủ Cánh ta 35 phải sống chết với thủ đô để gỡ tiếng” “Hoan hô đội Việt Nam Chúng chuẩn bị để giữ nhà, giữ đường phố Hoan hô!”,.“Chúng tôi, niên Hà Nội nguyện hi sinh đến giọt máu cuối Thề sống chết với thủ đô!” “Mỗi phố mặt trận, nhà pháo đài!” Là hát cất lên lời tự hào: “Bao chiến sĩ anh hùng Lạnh lùng vung gươm sa trường Quen xung phong Nước non chờ mong tay ngươi” Là giọng bi thương nói mát, đổ nát, đau thương mà nạn nhân chiến tranh: “Hơn chục lính mũ đỏ rầm rập tiến vào ngõ vắng tanh, bụi bốc mù rải rác xác người nằm chết hai bên hè Từ chùa đổ cuồn cuộn bốc lên đám khói to.” “Mặt người đàn bà trắng tờ giấy, thân ỗi cong lên Mơi tên lính rung rung Nó tuốt lưỡi lê đâm gọn vào cổ, tay nắm tóc bng Đầu người mẹ gieo mạnh xuống sàn gạch Không tiếng kêu Lưỡi lê lại vung lên, đứa lớn đứng bên xác mẹ vừa khóc vừa đưa hai bàn tay nhỏ bé lên đỡ.” “Đứa gái khơng khóc Nó bò tới xác mẹ, rúc đầu vào nách, chân gác lên bụng, tay quờ lên má mẹ Thấy tay đỏ lòm, lại khóc rít lên ” “Lưỡi lê đỏ máu tên lính ác dứ dứ đâm phập vào cổ ằng ặc người niên Nó xoay nghiêng cổ cho máu ồng ộc chảy xuống âu trầu Mấy ông già run rẩy ngồi thụp xuống nhắm nghiền mắt lại Một ơng cụ râu tóc bạc xô thằng Pháp đứng sau để chạy Bên xác người mẹ, đứa gái khóc bằn bặt khơng thành tiếng Bỗng tên lính giết người kéo ơng già râu bạc lại Nó cầm âu đầy máu ngầu bọt, kề vào miệng cứng đờ ơng cụ, nói: “Mày húp đi, mày húp trước Rồi chúng mày thay mà húp” Đó hài hước, hạ bệ, thân mật 36 hóa nhân vật từ việc miêu tả ngoại hình, hành động: “Anh ta có đơi mắt bé so với mặt dài, miệng đầy răng, đặc biệt có hai nanh lộ liễu Anh bỏ người mà anh vừa nói chuyện, vừa nhảy vừa huýt sáo, vừa gọi: Lu lu, Lu lu.” Anh ta lúc tưởng:“tung tích anh bí mật lắm, lúc anh làm vẻ li kì, bí hiểm nhà trinh thám đại tài.” Hay “Nhật Tân đứng hè, xua tay lia lịa, áo ra-gờ-lăng anh xoè ra, để lộ kiếm Nhật, lựu đạn, súng lục lủng củng chung quanh thắt lưng Mỹ Cái mũ nhung đen đội lệch sát bên mắt Hôm anh đeo kính cho thêm vẻ bí mật Miệng phì phèo điếu thuốc Mặt anh dài ra, anh cười tít mắt, hai nanh chìa ra, to q khổ át hàm răng.” Và đoạn miêu tả ngoại hình nhân vật Lan: “Lan ngồi hai mươi có dáng nặng nề xộc xệch người đứng bóng Nước da trắng, mai mái, xoa phấn nhẹ, khơng nhuỵ ánh lên người đương độ Đôi mắt nhỏ buồn buồn, mặt vô vị không chuyển động Phật, phản ánh sống cấm cung, cách biệt với đời, khép nép giả dối, âm thầm lạnh lẽo Đôi vú lép, bà giáo bắt phải ép dẹp xuống, làm cho thân hình Lan thẳng tuột, cứng đờ Những nốt trứng cá mọc dày hai má bì bì, tăng vẻ vơ dun, đồng thời để lộ ra, ý muốn Lan, đời sống quạnh hiu đầy khát khao thèm muốn.” Là giọng điệu mỉa mai, chế giễu, phê phán xấu xa, lố bịch: “Ông Cự Lâm mặc áo đoạn dài, chít khăn tề chỉnh, cung kính nhìn lên bàn thờ mẹ, rực rỡ son vàng, đèn điện nến chiếu sáng Ngồi đường ầm ầm loạn đến nơi, ông muốn ngày giỗ mẹ, ơng khơng bận tâm việc cả.” Và hình ảnh bà giáo: “Bà tự phụ nhờ có bà rèn dạy nên ông anh vào nếp Sau bà triều đình Huế ban tặng bốn chữ “Tiết hạnh khả phong” mà họ thơm lây, bà lại nghiêm khắc với cháu, cháu gái.” Hay: “Tân sang xa-lông, chân bít tất xỏ vào đơi dép Nhật, mặt mụ mị rượu ngái ngủ Tân niên tầm thước, lẻo khoẻo, để tóc mai dài, ria nhỏ nét bút chì kẻ nhỏ.” Từ đoạn miêu tả ngoại hình 37 hành động nhân vật ta đủ hình dung mặt chất họ: Nhật Tân người sôi nổi, hài hước “quái dị” chút; Lan cô gái nhút nhát, yếu đuối; Cự Lâm người đạo đức giả; bà giáo phong kiến lạc hậu; Tân tên đểu cáng, bạc nhược; 2.2.12 Ngôn ngữ Về ngôn ngữ, anh hùng biết văng tục: Nhật Tân “Mả mẹ thằng Pháp Tết đến nơi rồi! ”, “Thôi kệ, người ta khinh mày chó”, “Con mẹ nhà thổ.” Hay phó chủ tịch Uỷ ban kháng chiến Liên khu I Quốc Vinh vậy: “Đế quốc quỷ.”, “Được Thằng Tây chó chết khơng biết cả” Hay: “Lão Quán hàng mẹ Pháp rồi” Bên cạnh cách xưng hô trang trọng sử thi như: đồng chí, ơng, bà, cậu, anh, chị, gọi tên riêng nhân vật dùng cách xưng hô thân mật: mày, tao, thằng, hắn, nó, chúng nó, Ngay cách xưng hô tác giả suồng sã: “Thằng Tây đầm sợ hãi gọi tên lính Pháp, nửa tắc trách, nửa van lơn” hay “Giữa lúc ấy, bọn Trần Văn rầm rộ đánh nhà Sauvage.” Cách xưng hô thiếu trang trọng mật độ không nhiều, không ảnh hưởng đáng kể đến phong cách cao sử thi 38 KẾT LUẬN Với vốn sống phong phú, với bút pháp mang tính sử thi, Nguyễn Huy Tưởng viết tiểu thuyết Sống với Thủ đô với bốn mươi nhân vật có diễn biến tâm lý phức tạp, có số phận mình.Tiểu thuyết vẽ lên tranh xã hội rộng lớn chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc mang đượm tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà biểu đạt giới tâm hồn phức tạp, tinh tế nhân vật khứ, đưa tất trở thành sống động, tái sinh đối thoại, tranh luận với người đọc tại, mang ý nghĩa nhân bản, ca ngợi lòng yêu nước sống người Với ngòi bút hào hoa, mẫn cảm, Nguyễn Huy Tưởng diễn tả nét sang trọng, lịch người Hà Nội, sang trọng, lịch mà yêu nước, ghét chiến tranh, điều làm nên hương vị màu sắc riêng, không lẫn với tiểu thuyết thời Và Sống với Thủ đô bộc lộ rõ nét đỉnh cao đích tới cuối Nguyễn Huy Tưởng, tác phẩm có đan xen, hòa quyện miêu tả kiện lịch sử với số phận cá nhân, vẻ đẹp lý tưởng với chiều sâu thực, cảm hứng anh hùng ca, lãng mạn với cảm hứng trào lộng, bi hài Theo quan 39 niệm số nhà nghiên cứu hơm nay, xếp tiểu thuyết vào thể tài tự lịch sử, hiểu “sự thu gọn khái niệm tự đề tài lịch sử” Trong Sống với Thủ đô lịch sử khơng mục đích mà chất liệu, chất liệu cho khái quát nghệ thuật Từ nhìn này, nhận Sống với Thủ đô nỗi băn khoăn nghệ sĩ nhân tính, lòng nhân Từ năm sáu mươi kỷ trước với lĩnh nhà văn, Sống với Thủ đô, Nguyễn Huy Tưởng cho thấy nỗ lực người viết cách vượt thoát khỏi “huyền thoại cộng đồng” khứ, bắt đầu đề cập tới lịch sử văn hóa, lịch sử phong tục bên cạnh dòng chảy lịch sử giữ nước, chống ngoại xâm Và vậy, di sản văn chương Nguyễn Huy Tưởng, khơng thể khơng ghi nhận vai trò sáng tạo trí tuệ nhân cách nhà văn, nhà văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân - Vấn đề thể loại sử thi văn học đại (qua số ý kiến giới nghiên cứu Liên Xơ) - Tạp chí văn học, 1/1980 M Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du H.1992 Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục H.1992 Những đặc điểm thể loại tiểu thuyết sử thi Phạm Ngọc Hiền Luận văn Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Thị Phương Thoa trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Tưởng, Sống với thủ đô, nxb Văn học 1961 Các viết Internet 40 ... định Tuy Sống với Thủ đô dừng lại tập tác phẩm bộc lộ hoàn chỉnh định, có sức hút tiểu thuyết lịch sử thực thụ 2.2 Cách xử lý mối quan hệ chất sử thi chất tiểu thuyết Sống với thủ đô Nguyễn... chất tiểu thuyết dẫn đến làm tổn hại chất sử thi kết cấu thể loại Trong thực tiễn tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975, ta thấy có ba mối tương quan sau chất sử thi chất tiểu thuyết Một là: chất. .. (Bakhtin) Trong tiểu thuyết sử thi, nhân vật phải người sử thi chấp nhận cho có vài nhược điểm nhỏ người tiểu thuyết Thành phần nòng cốt phe diện người sử thi Tuy nhiên có người tiểu thuyết phải

Ngày đăng: 23/05/2018, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân - Vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại (qua một số ý kiến của giới nghiên cứu Liên Xô) - Tạp chí văn học, 1/1980 Khác
2. M. Bakhtin - Lý luận và thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du - H.1992 Khác
3. Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục H.1992 4. Những đặc điểm của thể loại tiểu thuyết sử thi của Phạm Ngọc Hiền Khác
5. Luận văn Cảm hứng lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng của Nguyễn Thị Phương Thoa trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Nguyễn Huy Tưởng, Sống mãi với thủ đô, nxb Văn học 1961 7. Các bài viết trên Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w