1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN hóa hà nội TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG mãi với THỦ đô” của NGUYỄN HUY TƯỞNG

106 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ VINH VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÃI VỚI THỦ ĐÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ VINH VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÃI VỚI THỦ ĐÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Văn hóa Hà Nội tiểu thuyết “Sống với thủ đơ” Nguyễn Huy Tưởng” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Vinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Vinh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu: 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 14 1.1 Giới thuyết khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” “văn hóa Hà Nội” 14 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 20 1.1.3 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa 22 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng 24 1.2.1 Tiểu sử hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Tưởng 24 1.2.2 Tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 28 Tiểu kết chương 33 Chương 2: DẤU ẤN VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÃI VỚI THỦ ĐÔ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 34 2.1 Bức tranh thiên nhiên mang dấu ấn văn hóa tiểu thuyết Sống với Thủ Nguyễn Huy Tưởng 34 2.2 Đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng 40 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3 Con người - chủ thể văn hóa tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng 45 2.3.1 Con người Hà Nội hào hoa, lịch 45 2.3.2 Con người có lĩnh nhân cách cao đẹp 48 Tiểu kết chương 61 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN DẤU ẤN VĂN HOÁ HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÃI VỚI THỦ ĐÔ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 62 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 62 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả cử chỉ, hành động nhân vật 68 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 73 3.2 Ngôn ngữ 80 3.3 Hệ thống biểu tượng văn hóa tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng 83 3.3.1 Biểu tượng biểu tượng văn học 83 3.3.2 Biểu tượng văn hóa Hà Nội bật tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng 85 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Huy Tưởng tên tuổi tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông bước vào làng văn muộn, từ năm 1930, nhật ký mình, Nguyễn Huy Tưởng viết “Phận người tầm thường muốn tỏ lịng u nước có việc viết văn quốc ngữ” đến thập kỷ 40 ông thực cầm bút Trong ý thức sáng tạo , Nguyễn Huy Tưởng ln suy tư, nghiền ngẫm lựa chọn để có thống nhất, hịa quyện ý thức cơng dân phẩm chất nghệ sĩ sáng tác Gần 20 năm diện lĩnh vực văn học nghệ thuật, Nguyễn Huy Tưởng hướng tới thăng hoa sáng tạo, mong cho sản phẩm tinh thần góp phần tơ điểm cho văn hóa dân tộc Trong trình sáng tác, Nguyễn Huy Tưởng đến với nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tùy bút, tiểu thuyết, kịch sân khấu, kịch phim, truyện viết cho thiếu nhi Ở địa hạt nào, Nguyễn Huy Tưởng có tác phẩm đồng hành với công chúng người đọc 1.2 Nguyễn Huy Tưởng xem nhà văn đa tài địa hạt văn xi Ơng đụng bút hầu hết thể loại : nhật ký, ký sự, phóng sự, truyện ngắn, đặc biệt tiểu thuyết Đối với văn học Việt Nam đại, Nguyễn Huy Tưởng số hoi tiểu thuyết gia có sở trường đề tài lịch sử Với Đêm hội Long Trì, An Tư, Sống với thủ đô, Lá cờ thêu sáu chữ vàng…Nguyễn Huy Tưởng xác lập vị trí văn đàn dân tộc Dựa vào “những dòng viết ngắn ngủi hóa thạch” sử, tài vốn có, Nguyễn Huy Tưởng sáng tạo hư cấu, đặt vấn đề lớn lao đất nước, người nghệ thuật, văn học làm nên sức sống sử học Những vấn đề xưa nay, khứ tại, lịch sử thời ln giao hịa, phối trộn cảm hứng sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng, gợi khơng khí gần mà xa, đượm hồn nước nhìn nhà văn, nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng 1.3 Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Nguyễn Huy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tưởng, nhận thấy tiểu thuyết ông in đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam, đặc biệt dấu ấn văn hóa Hà Nội Với nhà văn hiểu biết sâu rộng Hà Nội, Nguyễn Huy Tưởng tìm thấy mảnh đất riêng mình, liên tưởng đối chiếu kiến thức sách với trải nghiệm đời, Hà Nội vào văn ơng, “làm nên tồn hồn cốt đường nét văn ông” khiến độc giả không “yêu tác giả tiểu thuyết” mà yêu quý thêm “Hà Nội trung tâm tim óc nước Qua bao triều đại chế độ, tim óc bền dẻo vĩ đại đập chín kỉ rưỡi”[50] 1.4 Văn học phận hợp thành tồn thể cấu trúc văn hóa Bất kì tác phẩm văn học thời kì mang dấu ấn văn hóa thời kì Do vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học, cần tìm hiểu giá trị văn hóa thể tác phẩm văn học Nhất giai đoạn hội nhập tồn cầu việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quốc gia vấn đề đặt lên hàng đầu Nhận biết điều nên mong muốn sâu nghiên cứu sáng tác tác giả cụ thể theo hướng tiếp cận văn hóa Chúng lựa chọn tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, đặc biệt với tiểu thuyết Sống với Thủ đô làm đối tượng nghiên cứu Bởi cơng trình nghiên cứu sáng tác ông, nhà nghiên cứu chủ yếu sâu vào khai thác yếu tố mang tính lịch sử cách mạng mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, có hệ thống tiểu thuyết ông theo hướng liên ngành văn hóa - văn học 1.5 Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng đưa vào chương trình học đại học trường phổ thông Trong nhà trường phổ thông, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng giảng dạy ba cấp học: Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông với ba trích đoạn văn tác phẩm khác sách giáo khoa Tiếng Việt Ngữ Văn Cụ thể: văn Bóp nát cam trích từ truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Tiếng Việt lớp 2); văn Bắc Sơn trích hồi kịch Bắc Sơn (Ngữ Văn 9); văn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích kịch Vũ Như Tơ (Ngữ văn 11) Nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi mong phần Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn luận văn tài liệu tham khảo thầy cô giáo bạn học sinh, sinh viên việc giảng dạy, học tập tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng cấp học Từ lí với niềm say mê lịng kính trọng, khâm phục tài Nguyễn Huy Tưởng, đặc biệt u thích tiểu thuyết ơng, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Văn hóa Hà Nội tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng” Lịch sử vấn đề Khi nội lực sáng tạo dồi bạo bệnh buộc Nguyễn Huy Tưởng phải vĩnh biệt dương Nhưng di sản văn học với trang nhật ký tư tưởng nhà văn lưu giữ trở thành đối tượng hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học Tác phẩm ông đối tượng để độc giả giới phê bình, nghiên cứu lần khám phá lý giải ý tưởng phong phú, sâu sắc tiềm ẩn sáng tác ông chiều kích mới, vượt qua khía cạnh bất cập thời Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu người trước nghiệp văn chương Nguyễn Huy Tưởng nói chung tiểu thuyết nói riêng Khi thực đề tài, chúng tơi có thuận lợi định kế thừa, tham khảo cơng trình mang tính tập hợp “Nguyễn Huy Tưởng - tác gia tác phẩm” (NXB Giáo dục - 2007), “Nguyễn Huy Tưởng - khát vọng đời văn” (NXB Văn hóa thơng tin - 2001), “Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh” (NXB Kim Đồng - 2015) Ngoài nhà nghiên cứu tiếp tục phân tích, bình giá tác phẩm nhà văn thơng qua viết tạp chí, đề tài luận văn, luận án Trên sở đó, chúng tơi tập hợp thành khía cạnh liên quan đến đề tài sau: 2.1 Những ý kiến đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Trong nghiệp sáng tác mình, Nguyễn Huy Tưởng đặc biệt tâm huyết với lịch sử, văn hóa quê nhà, vùng quê ngoại thành Hà Nội Chính mà ơng gắn bó với mảnh đất Thăng Long mối tơ duyên kì lạ Gần hai Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mươi năm trời lao động sáng tạo, Nguyễn Huy Tưởng viết Hà Nội dính dáng đến Hà Nội, tính theo tỷ lệ phần trăm chiếm nửa khối lượng sáng tạo nhà văn Qua đó, nhà văn thể am hiểu sâu sắc tâm tư, cá tính người Thủ đơ, truyền thống văn hóa, giai thoại lịch sử vùng đất ngàn năm văn hiến Có lẽ mà Vương Trí Nhàn khẳng định ông “một người xứng đáng với danh hiệu nhà văn Hà Nội” Ngay nhan đề, tên gọi đứa tinh thần Đêm hội Long Trì, An Tư, Sống với Thủ đơ…đã gợi, bộc lộ cảm xúc thăng hoa trái tim nghệ sĩ nơi nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Minh Châu bị lôi sáng tác Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng “Những tên sách gợi lên hình ảnh đài tưởng niệm ngơn ngữ, vịng nguyệt quế từ bàn tay Nguyễn Huy Tưởng đặt lên trán trai gái lịch Hà Nội giàu lòng yêu nước”[7] Đọc Nguyễn Huy Tưởng, nhận cảm hứng lịch sử bao trùm phần lớn tác phẩm Lần trở lại nhật ký năm 1932, ông 20 tuổi, ta hiểu thêm người từ tuổi trẻ nặng lòng với lịch sử dân tộc đến Ơng viết: “Người khơng biết lịch sử nước trâu cày ruộng Cày với được, mà cày ruộng được”[21] Như đặt số phận, sáng tác văn xi Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1943), sáng tác cuối Nguyễn Huy Tưởng, tiểu thuyết Sống với Thủ đô viết đề tài lịch sử, Thăng Long Nhà văn Nguyễn Tuân lời bạt Sống với Thủ đô có cảm nhận tinh tế: “Đọc lại tiểu thuyết lịch sử, kể Sống với Thủ đô, người đọc thấy gây gây mùi khói vấn vương ngàn năm Thăng Long chốn cũ”[50] Nguyễn Tuân vô yêu mến không khỏi nuối tiếc nhân vật tiểu thuyết Sống với Thủ đô mà Nguyễn Huy Tưởng chưa kịp “tác thành” đường nước bước họ, ơng say “khí hậu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ngày Tổ quốc lâm nguy, tình u với thiên nhiên mà vẻ đẹp thơ mộng Hồ Gươm Hà Nội ba sáu phố phường mà biểu tượng Hồ Gươm xuất với mật độ đáng kể trang văn Sống với Thủ Trong tâm thức văn hóa người Việt nói chung người Hà Nội nói riêng, thiên nhiên ngoại cảnh, mơi trường sinh thái gắn bó, hịa hợp với người Cùng viết Hà Nội dành cho trái tim nước tình u mình, khác với Tơ Hồi, Thạch Lam, Vũ Bằng cảm hứng sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng bật âm hưởng lịch sử-văn hóa Thơng qua nhận vật Trần Văn, nhân vật tác phẩm, Hồ Gươm gắn liền với kiện lịch sử văn hóa Thăng Long- Hà Nội với người Hà Nội “Lá rụng vai anh.Gió lạnh Hồ Gươm phả vào mặt anh, làm cho anh dìu dịu Nước hồ phẳng gương, váng nước xanh vẩn Hàng liễu bờ phía cầu Gỗ bng rủ mành thấp thoáng sương Những đường nhỏ lượn bóng cổ thụ quạnh hiu, bay vào tà áo màu cịn sót lại Cầu Thê Húc, khom khom, ngả màu hồng nhạt Trấn Ba Đình ủ rũ thấp xuống bị dìm Tất im lìm, chờ đợi Những rùa lịch sử, chiến thắng hịa bình, khơng thấy bóng tăm mặt nước Cả đến đàn cò, từ năm qua năm khác, không rời gạo thân cao thẳng vút trắng tốt khơng xào xạc Chúng đâu hay nằm im tổ Cái hồ yêu dấu cảm thấy dân tộc gặp khó khăn, lắng xuống lo âu”[66, tr 47-48] Cái tên “Hồ Gươm” gợi lên cho người đọc bao cảm xúc khó tả nhớ vinh quang người anh hùng áo vải mà nghiệp cứu nước gắn chặt với Hồ Gươm Trong tiểu thuyết, Nguyễn Huy Tưởng miêu tả Hồ Gươm tất tình u mà ơng dành cho Thủ đô, Hồ Gươm yếu tố mang đặc trưng Hà Nội Vì mà buổi sáng tản cư đồng bào ta ngoái cổ lại đằng sau quyến luyến Họ thấy “Hồ Gươm vắng ngắt, lẻ tẻ vài bóng người vội vã Đã trưa Phố xá đám đông ủ rũ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bầu trời tro xám Trông Bờ Hồ dựa vào phố Cầu Gỗ, nhà đồ sộ, ba tầng hiệu sách Nam Kỳ, xây dựng dở, với tường gạch đỏ kệch, với đà giáo tua tủa, chống chơ, im lặng, làm cho khu phố thêm ngồn ngang, loét lở.”[66, tr 63] Và phiên gác đêm mình, Trần Văn quan sát ngả đường khơng khỏi bồi hồi “Một mảnh Hồ Gươm trước mặt, hàng liễu mơ hồ rủ xuống bờ nước đen đặc Khí lạnh Hồ thấm vào người anh Lịng anh dạt thứ hoài cổ Anh bâng khuâng sống khứ, thuở Lê Thái Tổ thắng trận chơi hồ, trao lại cho rùa thiêng thần kiếm đuổi giặc không cần đến nữa, thuở tao nhân mặc khách đến để ngâm thơ vịnh nguyệt, xướng họa với nhau, hào hứng cảnh trời xanh nước biếc hồ xinh đẹp nằm kinh kì”[66, tr 216] Trong đên chống trả quân thù để giữ lấy phố Hà Nội, Hồ Gươm hòa vào bối cảnh chung chiến “Hồ Gươm nằm dúi dụi bóng tối Phủ Bắc Bộ đưa lại tiếng súng liên cục cục rõ mồm một, tiếng súng trường dóng mà anh có cảm tưởng người ta ngắm kỹ bắn”[66, tr 285], “Một vài đổ mà Bờ Hồ xơ xác Sau rặng liễu ủ rũ, bờ phía đền Bà Kiệu đứng im lìm toa xe điện chỏng chơ quán hàng chợ vắng Lác đác vài bóng người.”[66, tr 446] Và Trần Văn hội ngộ bất ngờ với chàng niên Hà Nội khác bữa tiệc nhà Tân Họ tranh luận, so sánh Thủ đô Hà Nội với Paris, dù Hà Nội pha tạp, nhộn nhạo ngày đầu kháng chiến, anh bộc lộ cảm xúc tự hào kiến cá nhân Hà Nội “Hà Nội thiếu lâu đài không thiếu cảnh Các cụ chả nói Hà Nội đất năm núi, hai mươi tám đảo, Thăng long, đại bát cảnh ư? Ở giới đâu có Hồ Gươm, Hồ Tây Thủ đô Ở đâu có sơng nước đỏ chảy qua”[66, tr 253] Hồ Gươm, mang vẻ đẹp nhẹ nhàng thơ mộng, trái tim Thủ đô văn hiến, biểu tượng đẹp Việt Nam Hình ảnh “hồ” khơng xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Sống với Thủ mà cịn theo Nguyễn Huy Tưởng vào tác phẩm khác tiểu thuyết Đêm hội Long trì Trong tác phẩm, nhà văn có miêu tả cách chọn lọc để biểu tượng có khơng hai lên thật sinh động, tác giả viết “Hồ Long trì thành nơi bồng lai mộng ảo, cách biệt với phàm trần Hồ rộng nửa dặm, thả nhiều sen ấu Bên hồ, có đắp giả sơn to đất đá Trong hang, hốc, đỉnh, chân, trước sau ẩn ẩn hiện chàng Tương Như, hay gã Tiêu Lang ngồi hòa nhạc, ăn mặc vẻ tiên phong đạo cốt Núi vọng tiếng bổng tiếng chìm, tiếng ti, tiếng trúc, nghe lả lướt du dương”[67, tr 7] Hồ Gươm, biểu tượng văn hóa độc đáo nguồn cảm hứng bất tận với nhà văn nhà thơ, đặc biệt Nguyễn Huy Tưởng Khơng có làm mờ nhạt hình ảnh trái tim người Hà Nội nói riêng người dân Việt Nam nói chung Nó biểu tượng đẹp không thu hút người Hà Nội mà thu hút khách bốn phương  Biểu tượng đường, phố Nếu Hồ Gươm trái tim Thủ ngàn năm đường, dãy phố mảnh đất xem sợi dây liên kết nếp nhà để người Hà Nội gần Hà Nội Thủ đô ba mươi sáu phố phường náo nhiệt tấp nập để lại ấn tượng khó thể quên cho đặt chân tới Nó ấn tượng tên đường, tên phố, tên khơng phải ngẫu nhiên mà thường gắn liền với ý nghĩa văn hóa mà có sâu tìm hiểu văn hóa Hà Nội hiểu hết Đường, phố Hà Nội xưa n bình dung dị vơ Những đường trở thành phần kí ức Thủ đô, vào câu thơ, câu hát để người dân Hà Nội, ngân nga câu hát “ngõ nhỏ phố nhỏ nhà đó”, trở thành phần kí ức khơng thể quên Là người Hà Nội, Nguyễn Huy Tưởng khơng khỏi bồi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hồi đưa bút để miêu tả đường, dãy phố tác phẩm Đó đường Tràng Thi, ngòi bút nhà văn, đường cảm nhận “Đây đường đẹp Hà Nội, mà hàng hai bên cao nhà gác làm cho Hà Nội đắm thiên nhiên, lộc non chuyển sang xanh râm, hay hoa phượng nở, hay rụng thay cho tiếng ve sầu, người ta trơng thấy nghe thấy tuần hồn vũ trụ”[66, tr 40] Chỉ với dòng văn ngắn ngủi mà vẻ đẹp đường thay đổi theo mùa lên sống động vô Thế ngày Thủ đô sức chống trả qn thù “con đường trơng đau thương quằn quại Thư viện trung ương im lặng ngơi đền, có bàng, đa rụng xuống thảm cỏ, xuống ghế đá lơ thơ vườn vắng”[66, tr 40] Mọi cảnh vật lúc hòa vào đau thương, mát chiến tranh Cái tinh tế nhà văn “tả cảnh ngụ tình” Những đường người chiến sĩ chiến đấu dũng cảm, hi sinh thân mình, người dân Hà Nội đào đường, đắp ụ, dựng chướng ngại vật giúp cho công kháng chiến “khắp bốn bề tiếng đục tường thông nhà sang nhà lên bí mật đứt hơi, giận Nó khơng tẻ nhạt hôm trước, mà râm ran, vội vã Từ đầu Hàng Đào, qua Hàng Ngang, Hàng Đường đến chợ Đồng Xuân, rải rác bao cát dựng sù sụ trước cửa lùa gỗ xưa cửa lùa sắt văn minh cách lạc lõng”[66, tr 106], “Phố Hàng Bồ, phố Hàng Đường, phố Hàng Ngang, phố Hàng Bạc, nhiều phố gần đấy, niên nam nữ chạy đến ầm ầm Người lấy xẻng, người lấy cuốc, người lấy thuổng đem đi”[66, tr 111], “Phố Hàng Mã, đầu bên rào kín súc gỗ lớn chưa xẻ, đầu nhọn vươn lên mũi đạn khổng lồ Đầu bên này, anh em đào hào chống xe tăng Các chị lúi húi xúc đất, vật lên bờ hào”[66, tr 163] Rồi đến “Cái phố dốc dốc, nhỏ nhỏ, hiển trước mắt, bao phủ sương khói Đầu phố cuối phố chia hai giới”[66, tr 380] Đó người anh hùng thầm lặng Thủ đô yêu dấu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Để chuẩn bị cho kháng chiến, phố sát lại gần Và bắt đầu chiến, đường trở nên vắng tanh, rộng rãi đường phố chợ mà Sinh qua “khơng có bóng người qua lại Gió đánh bay bụi vơi xoáy lại, giạt vờn đường đầy gạch vụn rác rưởi, lỗ chỗ lỗ chôn mìn, lỗ giun sau mưa”[66, tr 163] Những mà chiến tranh mang đến khiến cho người ta thấy tiếc tiếc Sinh nhớ ngày tưng bừng phố xá, nhớ ngày Cách mạng năm ngoái “trong thách phố làm cổng chào to nhất, đẹp nhất, anh bạn anh tham gia xây dựng cổng chào chợ Đồng Xuân đồ sộ cổng thành Đứng nhìn suốt xuống Hàng Đào, đến Bờ Hồ, đường đầy cổng chào, rợp bóng cờ đỏ Đêm đêm, sau đêm âm thầm với đèn phòng thủ thụ động - phố rực sáng sa”[66, tr 163] Cũng kháng chiến mà “Hàng Đào thành phố hoang tàn Đường ngổn ngang cột đèn, bàn ghế, quầy tủ, biển hàng, kính vỡ Tất vừa qua mưa bão khô Trời đẹp, buổi sáng n tĩnh, có nặng nề, cục cục vài tiếng liên Các tường chờ đợi Khu phố âm ỉ, giấu bên địa lôi bực tức nổ”[66, tr 385] Thế sau tất cả, đường, dãy phố đáng để người ta tự hào bác sĩ Pha người có thời gian sống bên Pháp “Tơi vui sống Hà Nội ngày tuyệt đẹp Những phố Việt Nam, lâu thấy quý, tên phố nên thơ ”[64, tr 260] Những góc phố, đường gắn liền với bao thăng trầm thời gian, chứng kiến kiện lịch sử quan dân tộc Nhưng ngày nay, thật khó bắt gặp đường Thủ đô với hai bên đường hàng vỉa hè rợp bóng mát Phải Hà Nội thuộc khứ  Biểu tượng Cầu Long Biên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc sông Hồng Tàu xe lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” nói khơng sai Bởi thăng trầm đổi thay Hà Nội có chứng kiến cầu Hơn kỉ qua, cầu Long Biên chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội Hiện nay, rút vị trí khiêm nhường cầu Long Biên trở thành nhân chứng lịch sử, không riêng Hà Nội mà nước Hình ảnh cầu Long Biên trở nên quen thuộc phần thiếu Hà Nội, cầu bắc qua sông Hồng bồi đắp phù sa Cây cầu nhẹ nhàng vào thơ, văn để lại cho người đọc cung bậc cảm xúc khác nghĩ thời xa xưa dân tộc Một thời mà quân dân Thủ tồn thể nhân dân Việt Nam đứng lên chống giặc với ý chí kiên cường bất khuất Trong tiểu thuyết mình, Nguyễn Huy Tưởng dựng lại hình ảnh cầu để lần khẳng định Cầu Long Biên nhân chứng lịch sử Tác giả viết “cầu Long Biên lên nhịp mắc võng đen thui, nối đuôi gày gày dài ngoẵng, nhấp nhô trời sưng tấy, giật gân, hình ảnh nặng nề, ủ rũ, đầy đe dọa nơi vào tay giặc Xa xa, bãi, lại lống lên dịng nước phù sa sông Hồng phản chiếu ánh lửa, giọt nước mắt trào lại khô Tất rùng rùng quay cuồng khói lửa Trời đất đảo điên sáng tối nhập nhòa tưởng thời kỳ đất bốc cháy”[66, tr 431- 432] Trải qua thời gian trăm năm, cầu Long Biên ln soi bóng gắn bó với dịng sơng Hồng, với Hà Nội dấu u Là cầu bắc qua ba kỷ mang vết thương chiến tranh, cầu sừng sững, hiên ngang trước mưa nắng đời Và đặc biệt trở thành biểu trưng Hà Nội, linh hồn thấm đẫm giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn văn hóa-lịch sử dân tộc, đồng thời gạch nối khứ, tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Nghệ thuật biểu dấu ấn văn hóa tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng nhà văn khái quát đặc sắc như: nghệ thuật miêu tả nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu hình ảnh biểu tượng Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả tập trung vào phương diện ngoại hình, cử hành động hay tâm lí nhân vật Ở phương diện mang đậm dấu ấn văn hóa người yếu tố làm nên văn hóa Về ngơn ngữ giống nhiều tác phẩm khác viết đề tài lịch sử ngơn ngữ mang chất sử thi hào hùng, ngồi nhà văn cịn có sáng tạo riêng cho với ngơn ngữ đời thường chất giọng trữ tình lãng mạn Đặc biệt, điều làm nên dấu ấn văn hóa sâu đậm tiểu thuyết hệ thống biểu tượng: Hồ Gươm, Cầu Long Biên, đường, dãy phố Đây hình ảnh chủ đạo góp phần làm nên giới hình tượng nghệ thuật độc đáo đậm đà sắc dân tộc tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Văn học văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ, chúng tác động qua lại, chi phối lẫn Nếu văn hóa “chất liệu” văn học văn học lại phương thức làm nên diện mạo cho văn hóa Với hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa nhiều nhà phê bình giới văn học tiếp cận đánh giá hướng nghiên cứu có triển vọng Trên sở chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu dấu ấn văn hóa Hà Nội thể tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng số phương diện Ở phương diện thứ chúng tơi tìm thấy dấu ấn văn hóa đặc sắc Thủ đô ngàn năm văn hiến qua tranh thiên nhiên Trong ảm đạm chiến tranh tác giả cho người đọc thấy đặc trưng thời tiết vào ngày cuối đông Cảnh vật vào thời điểm Nguyễn Huy Tưởng miêu tả mang màu sắc riêng, hương vị riêng Hà Nội Bên cạnh tranh thiên nhiên văn hóa đời sống văn hóa - xã hội người Hà Nội Đó đời sống vô phong phú, đa màu sắc, với tị he xanh, đỏ, vàng, tím, lam trò chơi dân gian chứa đựng bầu trời tuổi thơ người, tiếp đến nét đẹp văn hóa kiến trúc ngơi nhà cổ kính Những ngơi nhà chứng kiến thay đổi thời gian làm cho văn hóa Hà Nội ngày thêm sâu sắc Và với nét sinh hoạt độc đáo người dân thủ đô qua việc tác giả miêu tả khu chợ Đồng Xuân với gian hàng bị đổ xuống khốc liệt chiến tranh Nhà văn dành hẳn cho khu chợ chương tiểu thuyết để khẳng định ý nghĩa to lớn Đây khơng nơi bn bán tập trung lớn Thủ mà cịn trận địa để quân dân ta đứng lên chống phá quân thù Giá trị lịch sử, văn hóa khu chợ Đồng Xuân khiến trở thành địa văn hóa Hà Nội trước Dấu ấn văn hóa tiểu thuyết Sống với Thủ bật lên hình ảnh người Con người coi trung tâm nên tác phẩm, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Huy Tưởng dành cho bốn mươi nhân vật trang viết thật xuất sắc, phản ánh cách chân thực người, xã hội, đất nước ta lúc Những người lên với nét đẹp lịch, hào hoa nam nữ tú Hà Nội, duyên dáng tế nhị họ góp phần khẳng định nét đẹp văn hóa dân tộc ta Họ khơng đẹp, dun dáng mà họ cịn người có lĩnh nhân cách cao đẹp Ở phương diện thứ hai, từ việc tìm hiểu số phương thức thể dấu ấn văn hóa tiểu thuyết Sống với Thủ Nguyễn Huy Tưởng qua cách tác giả xây dựng nhân vật, ngôn ngữ hệ thống biểu tượng tác phẩm Văn hóa Hà Nội nhà văn trải khắp toàn tiểu thuyết, bao trùm lên tất người, nếp nhà, đường, dãy phố, diễn trang viết Nguyễn Huy Tưởng Ngày này, với phát triển xã hội, xu hướng hội nhập tồn cầu hóa ln quan tâm hàng đầu Chính vậy, mà q trình diễn cách sơi động Điều cho thấy, xã hội phát triển việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa hết Và dân tộc Việt Nam ta ln ln hội nhập theo xu hướng “hịa nhập khơng hịa tan” Như vây, qua tiểu thuyết Sống với Thủ đô nhà văn Nguyễn Huy Tưởng không dựng lại tranh hào hùng dân tộc ta kháng chiến, không cho người đọc thấy dấu ấn văn hóa đặc sắc Thủ Hà Nội, mà cịn khéo kéo nhắc nhở chúng ta, hệ tương lai đất nước biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống, nét văn hóa tốt đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1992), “Khắc khoải đời văn”, Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học, 4/1992 Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, tr.66 Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Anh Chi (2015), “Nguyễn Huy Tưởng thấy, hôm nay”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng Nguyễn Phương Chi (1984), “Sống với Thủ đô”, Từ điển văn học, tập 11, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Minh Châu (1989), “Bên nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, ngắm Hồ Gươm”, Báo Người Hà Nội số 144, ngày 19-5-1989 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở Văn hóa, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2000), Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Hà Minh Đức (1984), “Nguyễn Huy Tưởng”, Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học 13 Hà Minh Đức (1961), “Sống với Thủ đô tác phẩm cuối Nguyễn Huy Tưởng”, Nhân dân, 18-6-1961 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), “Tiểu thuyết kịch lịch sử trước Cách mạng tháng Tám”, Trích Chuyên khảo Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Nxb Văn học, H 15 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Nguyễn Huy Tưởng tôi”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Tơ Hồi (2015), “Nguyễn Huy Tưởng người làng Dục Tú”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 19 Mai Hương (1992), “Những trăn trở khát khao sáng tạo”, Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học 20 Mai Hương (2015), “Tìm với tuổi thơ Nguyễn Huy Tưởng”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 21 Thanh Huyền (1996), “Nguyễn Huy Tưởng người viết sử văn chương”, Tạp chí Xưa số 32 tháng 10 22 Nguyễn Văn Hiệu (2006), “Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học”, Báo cáo Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chun ngành văn hóa học” Bộ mơn Văn học tổ chức tháng 01 23 Nguyễn Khải (2014), Nguyễn Khải - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 24 Lưu Văn Lợi (2015), “Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 25 Phong Lê (1997), “Nguyễn Huy Tưởng - văn xi kịch”, Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Phong Lê (1961), “Sống với Thủ đô trình sáng tác Nguyễn Huy Tưởng”, Nghiên cứu văn học 12 27 Ju Lotman (2012), “Biểu tượng hệ thống văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Tr 18 - 31 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 28 Nguyễn Thị Phương Lan (2017), Hà Nội sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, trường hợp Sống với Thủ đô, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa học - ĐHTN 29 Lê Phương Liên (2015), “Nguyễn Huy Tưởng từ miền cổ tích -quê hương”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 30 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), “Tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng nhà trường phổ thông”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục TúĐông Anh, Nxb Kim Đồng 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Như Mai (2015), “Đến với Nguyễn Huy Tưởng qua năm tháng đời”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 33 Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2015), Ngữ văn 7, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2013), Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Nam, Nguyễn Phương Chi (1985), “Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng”, Tiểu thuyết Đêm hội Long Trì, Nxb Hà Nội 40 Phạm Xuân Nguyên (2015), “Từ làng Dục Tú có nhà văn”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 41 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa truyền thống, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/vanhoc-va-van-hoa-truyen-thong-huynh-nhu-phuong.html Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 42 Dương Trung Quốc (1999), “Đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tưởng”, Đêm hội Long Trì, ba tác phẩm gồm Đêm hội Long Trì, An Tư,Vũ Như Tô, Nxb Hà Nội 43 Đỗ Huy Quang (2015), “Giá trị cội nguồn với nghiệp nhà văn Nguyễn Huy Tưởng”, Nhà văn Nguễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục TúĐông Anh, Nxb Kim Đồng 44 Trần Đình Sử, Giá trị văn hóa văn học Việt Nam, http://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06/gia-tri-van-hoa-cua-van-hocviet-nam/ 45 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Hoàng Tiến (1992), “Nguyễn Huy Tưởng với đề tài Hà Nội”, Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học, H 49 Cao Xuân Thử (1992), ““Cung đình” ba tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng”, Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học 50 Nguyễn Tuân (1996), “Sống với Thủ đô”, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 3, Nxb Văn học 51 Nguyễn Ngọc Thiện (1992), “Sống với Thủ đô - “Không phản ánh, mà tổng kết, soi sáng”, Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học, H 52 Nguyễn Đình Thi (1960), “Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng”, Văn học số 105 53 Nguyễn Bích Thu, Tơn Thảo Miên (2000), “Nguyễn Huy Tưởng - khát vọng đời văn”, Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Bích Thu (2015), “Dấu ấn văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đơng Anh, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nxb Kim Đồng 55 Nguyễn Huy Thắng (2015), “Cha với quê hương Dục Tú”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 56 Nguyễn Huy Thắng (1996), “Những khúc sông, mảnh hồ đời cha tôi”, Tia sáng 11 57 Nguyễn Huy Thắng (1997), “Cha tơi hình ảnh dệt từ trí tưởng”, Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, Nxb Hà Nội 58 Nguyễn Huy Thắng (1997), “Cha viết Sống với Thủ đô”, Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, Nxb Hà Nội 59 Đỗ Lai Thúy (2006), Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống, http://tiasang.com.vn/, ngày 17/11/2006 60 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 62 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phạm Quốc Tuấn (2007), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Đề cương giảng, Đại học sư phạm -Đại học Thái Nguyên 64 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 65 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Nguyễn Huy Tưởng (2014), Sống với Thủ đô, Nxb Kim Đồng 67 Nguyễn Huy Tưởng (2015), Đêm hội Long trì, Nxb Kim Đồng 68 Nguyễn Huy Tưởng (2010), An Tư, Nxb Kim Đồng 69 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 70 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... http://lrc.tnu.edu.vn Chương DẤU ẤN VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÃI VỚI THỦ ĐÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 2.1 Bức tranh thiên nhiên mang dấu ấn văn hóa tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng Thiên nhiên... Giới thuyết khái niệm văn hóa nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Chương 2: Dấu ấn văn hóa Hà Nội tiểu thuyết Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng Chương 3: Một số phương thức thể dấu ấn văn hóa tiểu thuyết. .. hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Tưởng 24 1.2.2 Tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 28 Tiểu kết chương 33 Chương 2: DẤU ẤN VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÃI VỚI THỦ

Ngày đăng: 02/03/2020, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1992), “Khắc khoải đời văn”, Nguyễn Huy Tưởng một sự nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học, 4/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khắc khoải đời văn”", Nguyễn Huy Tưởng một sự nghiệp chưa kết thúc
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1992
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
3. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, tr.66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”", Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
4. Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
5. Anh Chi (2015), “Nguyễn Huy Tưởng như tôi thấy, hôm nay”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 6. Nguyễn Phương Chi (1984), “Sống mãi với Thủ đô”, Từ điển văn học, tập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng như tôi thấy, hôm nay”", Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh", Nxb Kim Đồng 6. Nguyễn Phương Chi (1984), “Sống mãi với Thủ đô”", Từ điển văn học
Tác giả: Anh Chi (2015), “Nguyễn Huy Tưởng như tôi thấy, hôm nay”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng 6. Nguyễn Phương Chi
Nhà XB: Nxb Kim Đồng 6. Nguyễn Phương Chi (1984)
Năm: 1984
7. Nguyễn Minh Châu (1989), “Bên nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, cùng ngắm Hồ Gươm”, Báo Người Hà Nội số 144, ngày 19-5-1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bên nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, cùng ngắm Hồ Gươm”, Báo "Người Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1989
8. Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở Văn hóa, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Văn hóa
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
9. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn hóa đến văn học
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
10. Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi mới và giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học, đổi mới và giao lưu văn hóa
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
11. Hà Minh Đức (2000), Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng về tác gia tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
12. Hà Minh Đức (1984), “Nguyễn Huy Tưởng”, Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng”", Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1984
13. Hà Minh Đức (1961), “Sống mãi với Thủ đô tác phẩm cuối cùng của Nguyễn Huy Tưởng”, Nhân dân, 18-6-1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mãi với Thủ đô tác phẩm cuối cùng của Nguyễn Huy Tưởng”", Nhân dân
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1961
14. Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), “Tiểu thuyết và kịch lịch sử trước Cách mạng tháng Tám”, Trích Chuyên khảo Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết và kịch lịch sử trước Cách mạng tháng Tám”, Trích "Chuyên khảo Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960)
Tác giả: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1966
15. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980
16. Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Nguyễn Huy Tưởng và tôi”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng và tôi”", Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2015
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18. Tô Hoài (2015), “Nguyễn Huy Tưởng người làng Dục Tú”, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng người làng Dục Tú”", Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú - Đông Anh
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2015
19. Mai Hương (1992), “Những trăn trở và khát khao sáng tạo”, Nguyễn Huy Tưởng một sự nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trăn trở và khát khao sáng tạo”", Nguyễn Huy Tưởng một sự nghiệp chưa kết thúc
Tác giả: Mai Hương
Năm: 1992
44. Trần Đình Sử, Giá trị văn hóa của văn học Việt Nam, http://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06/gia-tri-van-hoa-cua-van-hoc-viet-nam/ Link
59. Đỗ Lai Thúy (2006), Quan hệ văn hóa và văn học từ cái nhìn hệ thống, http://tiasang.com.vn/, ngày 17/11/2006 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w