luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, marketing, hành vi, khách hàng, dịch vụ, quản trị, cảm nhận, hài lòng, sự hài lòng
Trang 1GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
1
TÓM TẮT
Từ xa xưa, nhân gian thường có câu “Thời gian là vàng là bạc”, câu nói này càng
có ý nghĩa hơn trong lối sống hiện đại nhưng đầy bận rộn như ngày nay Do đó, nhu cầucủa con người về các loại thực phẩm ăn nhanh cũng ngày càng nhiều, và bắt được nhịpđiệu sống của con người hiện đại, thị trường Mì Ăn Liền ngày càng nóng dần lên vàchiếm lĩnh được thị phần cao ở phân khúc bình dân, nhưng nhu cầu tiêu dùng của conngười là vô hạn vì thế đòi hỏi các nhà sản xuất phải không ngừng tung ra những dòngsản phẩm hấp dẫn hơn cho nên việc tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng là một trongnhững quan tâm hàng đầu của nhà Marketing trong quá trình tìm kiếm thị trường Nhậnthấy được sinh viên là một trong những đối tượng có nhu cầu về Mì Ăn Liền hơn, làthành phần không nhỏ trong tiêu thụ sản phẩm này nên tôi tiến hành nghiên cứu về
“hành vi tiêu dùng sản phẩm mì ăn liền của sinh viên khóa 08 Trường Đại Học AnGiang” được hình thành nhằm phần nào mang đến cho các doanh nghiệp những thôngtin hữu ích để xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý cũng như cung cấp những dòngsản phẩm phù hợp hơn cho sinh viên
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên khóa 08 trường Đại học An Giang Mô hìnhnghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng
Phương pháp thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chínhthức Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏngvấn sâu nhằm làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh thang đo và hoàn thiện bản câu hỏi chuẩn
bị nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng cũngthực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhưng trên một bảng câu hỏi đã đượchiệu chỉnh, với một mẫu có kích thước là 150 Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử
lý bằng phương pháp thống kê mô tả thông qua sự hỗ trợ của phần mềm Excel 2003.Kết quả của đề tài nghiên cứu thu được cho thấy, đa số sinh viên chọn mua Mì ănLiền thuộc phân khúc cấp trung, kế đến là phân khúc bình dân và chuộng kiểu Mì đónggói hơn Mục đích tiêu dùng Mì Ăn Liền là tiết kiệm thời gian với tỷ lệ chiếm 45% cùngvới 70% đáp viên lựa chọn đặc tính chế biến dễ dàng, bên cạnh đó sinh viên có xuhướng quan tâm đến chất lượng sản phẩm cũng khá cao, sinh viên tiếp cận sản phẩmvới rất nhiều kênh thông tin Đa phần sinh viên đều đánh giá cao về giá cả, kế tiếp làvấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng của Mì Ăn Liền nên các yếu tố chấtlượng cũng rất quan trọng, cho thấy mức độ quan tâm đến các chất có lợi cho sức khỏecủa sinh viên hiện nay cao Sinh viên thường mua Mì Ăn Liền từ 5-10 gói, mua khi đã
sử dụng hết và mua ở tiệm tạp hóa và chợ là nhiều Có 58% sinh viên hài hòng với mứcgiá đang tiêu dùng Tuy nhiên, một số sinh viên cho rằng chất lượng Mì Ăn Liền bịgiảm sút nhưng giá lại tăng nên có xu hướng tìm sản phẩm tương tự khác thay thế, nhất
là sự lo ngại của các bạn nữ sinh về đặc tính gây nóng, tăng cân nhanh của Mì Ăn Liềnvới tổng tỷ lệ sinh viên không hài lòng sau khi sử dụng là 14% Do đó, còn 13% sinhviên quyết định không sử dụng tiếp là vấn đề đáng lo ngại mà các doanh nghiệp cần tậptrung giải quyết tốt Tuy nhiên với kết quả 87% sinh viên quyết định sử dụng tiếp chothấy khúc thị trường sinh viên là khúc thị trường tiềm năng doanh nghiệp nên có chiếnlược hợp lý để chiếm lĩnh tốt thị trường này Với những kết quả trên, mặc dù phạm vilấy mẫu còn hạn chế, chỉ mới tập trung khảo sát nghiên cứu sinh viên, nhưng đề tàinghiên cứu hy vọng có thể đóng góp phần nào đó vào quá trình lập kế hoạch kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong tương lai
Trang 2MỤC LỤC
TÓM TẮT 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG – HÌNH 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5
Chương 1: GIỚI THIỆU 6
1.1 Cơ sở hình thành đề tài 6
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 6
1.3 Phạm vi nghiên cứu 7
1.4 Phương pháp nghiên cứu 7
1.5 Ý nghĩa 7
1.6 Kết quả mong muốn 7
1.7 Kết cầu đề tài 8
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 9
II.1 Cơ sở lý thuyết 9
2.1 Hành vi tiêu dùng 9
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua 10
2.2.1 Các yếu tố bên ngoài tác động đến hành vi mua hàng 10
2.2.2 Các yếu tố bên trong người tiêu dùng ảnh hưởng đến hành vi mua hàng 11
2.3 Quá trình ra quyết định mua hàng 12
2.3.1 Nhận biết nhu cầu 12
2.3.2 Tìm kiếm thông tin 12
2.3.3 Đánh giá các phương án mua hàng 13
2.3.4 Quyết định mua hàng 13
2.3.5 Hành vi sau mua 13
II.2 Mô hình nghiên cứu 13
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
3.1 Các nguồn số liệu thứ cấp 16
3.2 Phương pháp thu thập số liệu 16
3.3 Phương pháp phân tích số liệu 16
3.4 Phương pháp xử lý số liệu 16
3.5 Tiến độ các bước nghiên cứu 17
3.6 Quy trình nghiên cứu 18
Trang 3GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
3
3.7 Thang đo các biến phân tích 19
3.8 Phương pháp chọn mẫu 20
3.9 Tiến độ thực hiện 21
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
4.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu 22
4.2 Quá trình ra quyét định mua hàng 24
4.2.1 Nhận thức nhu cầu 24
4.2.2 Tìm kiếm thông tin 28
4.2.3 Đánh giá các phương án 29
4.2.4 Quyết định mua 32
4.2.5 Hành vi sau mua 34
4.3 Sự ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng 37
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
5.1 Kết luận 40
5.2 Kiến nghị 41
5.3 Hạn chế của đề tài 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU 44
PHỤ LỤC 2: BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC 45
Trang 4DANH MỤC BẢNG – HÌNH
Hình 2.1 Mô hình hành vi của người mua 9
Hình 2.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 10
Hình 2.3 Thang bậc nhu cầu Maslow 11
Hình 2.4 Mô hình 5 giai đoạn quyết định mua hàng 12
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng 14
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 18
Bảng 3.1 Tiến độ thực hiện các bước nghiên cứu 17
Bảng 3.2 Thang đo hành vi người tiêu dùng 19
Bảng 3.3 Tiến trình thực hiện 21
Trang 5GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ sinh viên sử dụng Mì Ăn Liền 22
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu mẫu theo giới tính 22
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu mẫu theo lĩnh vực học 23
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu mẫu theo chi tiêu hàng tháng 23
Biểu đồ 4.5: Phân khúc thị trường sinh viên 24
Biểu đồ 4.6: Kiểu đóng gói thường dùng 25
Biểu đồ 4.7: Mục đích sử dụng Mì Ăn Liền 25
Biểu đồ 4.8: Đặc tính Mì Ăn Liền 26
Biểu đồ 4.9: Đặc điểm của Mì Ăn Liền 27
Biểu đồ 4.10: Tìm kiếm thông tin 28
Biểu đồ 4.11: Các yếu tố đánh giá sản phẩm khi mua 29
Biểu đồ 4.12: Các yếu tố chất lượng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của sinh viên 30 Biểu đồ 4.13: Mức độ tìm mua Mì Ăn Liền 31
Biểu đồ 4.14: Tiêu chí quan tâm nhất 32
Biểu đồ 4.15: Thời điểm mua sản phẩm 32
Biểu đồ 4.16: Nơi thường mua Mì Ăn Liền 33
Biểu đồ 4.17: Cách thức mua Mì Ăn Liền 33
Biểu đồ 4.18: Số lượng mua Mì Ăn Liền 34
Biểu đồ 4.19: Mức độ phù hợp của giá 34
Biểu đồ 4.20: Mức độ hài lòng sau khi sử dụng 35
Biểu đồ 4.21: Nguyên nhân không sử dụng tiếp Mì Ăn Liền 36
Biểu đồ 4.22: Đặc tính không thích khi sử dụng Mì Ăn Liền 36
Biểu đồ 4.23: Hành vi chọn Mì Ăn Liền theo giới tính 37
Biểu đồ 4.24: Hành vi chọn Mì Ăn Liền theo lĩnh vực học 38
Biểu đồ 4.25: Hành vi chọn Mì Ăn Liền theo chi tiêu hàng tháng 39
Trang 6Chương 1 GIỚI THIỆU
Do đó cần phải quan sát, tiếp cận, tìm hiểu hành vi tiêu dùng của khách hàng
Trong lối sống bận rộn hiện nay, hàng hóa cũng ngày càng trở nên phong phúnhưng hiếm có sản phẩm nào lại có “tầm phủ sóng” rộng như mì ăn liền Cũng hiếm cósản phẩm nào đáp ứng được khẩu vị của cả người giàu lẫn người nghèo như nó Và vìvậy, cuộc đua giành giật thị trường của những gói mì xem ra khá hấp dẫn, cho nên việctìm hiểu hành vi tiêu dùng Mì ăn liền là rất cần thiết
Hiện nay, Mì Ăn Liền là một loại thức ăn rất phổ biến, đa phần được người tiêudùng ưa chuộng và còn là sản phẩm hữu ích hầu như luôn có mặt trong mỗi gia đình.Đặc biệt với tính năng tiện lợi, tiện dụng Mì ăn Liền đã và đang chiếm lĩnh khá cao thịphần của khúc thị trường sinh viên Tuy nhiên, bước vào thời buổi công nghệ hiện đại,
mức sống va nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cao, đã chuyển từ “ăn no mặc bền” sang “ăn ngon mặc đẹp” cho nên dù Thị trường mì ăn liền Việt Nam phần
lớn nằm ở phân khúc bình dân tập trung vào sản phẩm có gốc mì nhưng vấn đề chấtlượng ngày càng được quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu sức khỏe của người tiêu dùng,không ngừng chú trọng đến an toàn vệ sinh thực phẩm thông qua các tiêu chuẩn cao vềchất lượng
Nhận thức được điểm then chốt này của thị trường Mì Ăn Liền Tôi nghiên cứu đềtài “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm mì ăn liền của sinh viên khóa 8 TrườngĐại Học An Giang” nhằm tìm hiểu hành vi tiêu dùng, thị hiếu cũng như sự quan tâm vềvấn đề chất lượng với thị trường bình dân mà rất phổ biến này của người tiêu dùng nóichung và sinh viên nói riêng Bên cạnh đó đề tài còn có thể cung cấp những thông tinhữu ích cho doanh nghiệp nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm và góp phần đềxuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp để tiếp tục giữ vững vị thế trên thị trường
và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng trong thời kỳ chạy đua để dành chiếcbánh thị phần đang phát triển theo chiều sâu
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu
Mô tả hành vi, thị hiếu và mức độ quan tâm đến chất lượng của sinh viên khi lựachọn tiêu dùng sản phẩm Mì Ăn Liền
Tìm hiểu sự khác biệt trong cách lựa chọn tiêu dùng dựa vào các biến nhân khẩuhọc
Đánh giá khúc thị trường sinh viên
Trang 7GVHD: Ths Cao Minh Toàn
Không gian nghiên cứu: Trường Đại Học An Giang phường Mỹ Xuyên, Thànhphố Long Xuyên, tỉnh An Giang
Thời Gian Nghiên Cứu: từ ngày 18/03/2009 đến ngày 20/05/2009
Đối tượng Nghiên Cứu: Sinh viên Khóa 08 trường Đại Học An Giang đang tiêudùng Mì Ăn Liền
1.4 Phương Pháp Nghiên Cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo 2 bước chính:
Nghiên cứu sơ bộ: được tiến hành với nghiên cứu định tính, thông qua thảoluận tay đôi với sinh viên bằng dàn bài phỏng vấn sâu nhằm để khám phá, hiệu chỉnhcác khái niệm và mô hình nghiên cứu
Nghiên cứu chính thức: là nghiên cứu định lượng, được tiến hành thông quahình thức thu thập thông tin qua bảng câu hỏi và xử lí, phân tích chúng với sự hỗ trợ củachương trình Microsoft Excel
1.5 Ý nghĩa:
Hiện nay, trên thị trường, sản phẩm Mì Ăn Liền rất đa dạng về chất lượng vàchủng loại, chính vì thế việc tạo nên một sản phẩm hoàn hảo mang lại sức khỏe chongười tiêu dùng là điều mà không phải nhà sản xuất nào cũng làm được Vì vậy, Kếtquả của đề tài nghiên cứu là nguồn thông tin rất hữu ích và cần thiết cho nhà sản xuấttrong việc nhận biết “hành vi tiêu dùng Mì Ăn Liền” để hoạch định, xây dựng chiếnlược kinh doanh phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Từ đó, nhà sản xuất có thểtừng bước định vị sản phẩm Mì Ăn Liền, cải tiến chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm tạo
ra nhiều sản phẩm tốt hơn nữa nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêudùng nói chung cũng như hướng vào phát triển phân khúc thị trường sinh viên tốt hơn,đưa thị trường Mì Ăn Liền trở thành cái bánh thị phần chiếm lĩnh thị trường cao nhất.Đối với tác giả thì kết quả nghiên cứu thực sự là một thực tế rất hữu ích trong việcvận dụng những lý thuyết về hành vi tiêu dùng đã học ở trường
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóasau
1.6 Kết quả mong muốn
Mô tả được hành vi tiêu dùng sản phẩm Mì Ăn Liền của sinh viên khóa 8 trườngĐại Học An Giang thông qua quá trình quyết định mua hàng
Tác giả có thể hiểu thêm về hành vi tiêu dùng Mì Ăn Liền cũng như mức độ quantâm đến chất lượng của sinh viên khi tiêu dùng Mì Ăn Liền để từ đó đề ra các kiến nghị
có thể giúp ích cho Mì Ăn Liền đảm bảo được thị phần đồng thời giúp cho nhà sản xuấtnâng cao chất lượng Mì Ăn Liền nhằm thỏa mãn hơn nữa nhu cầu người tiêu dùng
Trang 81.7 Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu một cách tổng quát về cơ sở hình thành đề tài; mục tiêu
nghiên cứu; phạm vi, đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; ý nghĩa khoa họccủa đề tài và kết quả mà tác giả mong muốn, cuối cùng là kết cấu đề tài
Chương 2: Trình bày về lý thuyết hành vi tiêu dùng Bao gồm: định nghĩa hành vi
tiêu dùng; mô hình hành vi người tiêu dùng; các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi củangười tiêu dùng; quá trình ra quyết định mua hàng từ đó làm nền tảng cho việc phântích và xây dựng mô hình cho vấn đề nghiên cứu
Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài Bao gồm: các phương
pháp thu thập, phân tích, xử lý số liệu; nghiên cứu sơ bộ; nghiên cứu chính thức; quytrình nghiên cứu kế tiếp là thang đo các biến nghiên cứu và cuối cùng là phương phápchọn mẫu
Chương 4: Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được trình bày trong chương
này
Chương 5: Tóm tắt lại kết quả nghiên cứu Từ đó đề ra các kiến nghị giúp nâng
cao chất lượng của Mì Ăn Liền Cuối cùng là nêu ra các vấn đề còn hạn chế của đề tàinên cần được giải quyết
Trang 9GVHD: Ths Cao Minh Toàn
- Mô hình nghiên cứu
II.1 Cơ sở lý thuyết
2.1 Hành vi tiêu dùng
Khái niệm về hành vi tiêu dùng:
Hành vi tiêu dùng là hành động của một người tiến hành mua và sử dụng sảnphẩm cũng như dịch vụ, bao gồm cả quá trình tâm lý và xã hội xảy ra trước và sau khixảy ra hành động Định nghĩa cho thấy: Hành vi tiêu dùng không chỉ liên quan đến hànhđộng cụ thể xảy ra bởi từng cá nhân khi mua và sử dụng sản phẩm/dịch vụ, mà còn là tất
cả những yếu tố tâm lý và xã hội ảnh hưởng đến hành động này
Hiện tại có rất nhiều quan điểm về hành vi tiêu dùng, song nhìn chung lại thì cácnghiên cứu về hành vi tiêu dùng cho rằng nhu cầu được thể hiện ở hai mặt chức nănglẫn cảm xúc, nên hành vi tiêu dùng gồm 3 thành phần chính: đầu vào, quá trình mua,đầu ra
Hình 2.1 Mô hình hành vi của người mua
Nguồn: Theo Kotler, Phillip (1999)
Các tác nhân
Marketing
Các tácnhânkhácSản phẩm
Giá
Địa điểm
Khuyến mãi
Kinh tếCôngnghệChính trịVăn hóa
Đặc điểmcủa ngườimua
Quá trình quyếtđịnh của ngườimuaVăn hoá
Xã hội
Cá tínhTâm lý
Nhận thức vấnđề
Tìm kiếm thôngtin
Đánh giáQuyết định muaHành vi sau khimua
Quyết định củangười truy cập
Lựa chọn sảnphẩm
Lựa chọn địa lýĐịnh thời gianmua
Định số lượngmua
Trang 102.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua
Theo Phillip Kotler, có 04 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm của ngườitiêu dùng
Hình 2.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Nguồn: Theo Kotler, Phillip (1999)
2.2.1 Các yếu tố bên ngoài tác động đến hành vi mua hàng
Văn hóa tác động đến việc hình thành ước muốn và hành vi của con người Giaicấp xã hội cũng được xem là yếu tố văn hóa, nó được xác định bởi các biến: thu nhập,trình độ học vấn,… Hành vi tiêu dùng còn chịu tác động của các yếu tố như: gia đình,địa vị trong xã hội
Nghềnghiệp
Tình trạngkinh tế
NGƯỜI MUA
Yếu tố bên ngoài khách hàng Yếu tố bên trong khách hàng
Trang 11GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
11
2.2.2 Các yếu tố bên trong người tiêu dùng ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
(Nguồn: Principles of Marketing – Sixth Edition – Philip Koler)
Nhu cầu và động cơ
Động cơ là lực thúc đẩy, gây ra hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu làmột trạng thái căng thẳng, một cảm giác thiếu hụt một cái gì đó cần được bù đắp.Abraham Maslow đưa ra năm cấp bậc của nhu cầu, và cho rằng chỉ có thể chuyển lêncấp độ cao hơn khi nhu cầu cơ bản chính yếu của cấp độ dưới được thỏa mãn
Thái độ
Là một trạng thái nào đó mở đầu cho suy nghĩ, nhận thức, hành động, cảm nhậnđối với một sự vật, một hiện tượng nào đó Thái độ là sự đánh giá có ý thức những tìnhcảm và những xu hướng hành động có tính chất tốt hay xấu về một thứ nào đó
Cá tính
Là nói lên phong cách, thái độ, sở thích hoặc sự phản ứng giống nhau đối vớinhững tình huống diễn ra có tính lặp lại, và là cái ảnh hưởng chính đến sự ưa thích nhãnhiệu và loại hàng hóa
Nhận thức
Là một quá trình lựa chọn, tổ chức và diễn giải thông tin nhận được để tạo ra mộtbức tranh có ý nghĩa về những sự vật, hiện tượng xung quanh Nhận thức có tính chọnlọc, và tính chọn lựa của nhận thức ảnh hưởng, tác động rất nhiều đến việc mua sảnphẩm
Sự hiểu biết
Sự hiểu biết diễn tả những biến đổi trong hành vi xử sự của một người xuất phát từkinh nghiệm Kinh nghiệm trong ý thức của mỗi con người là quá trình và mức độ nhậnbiết về cuộc sống, về hàng hóa, về con người Đó là kết quả của những tương tác củađộng cơ (mục đích mua), các vật kích thích (những mặt hàng khác nhau của cùng mộtloại sản phẩm), những thông tin gợi ý tác động (ý kiến của bạn bè, gia đình, các chươngtrình quảng cáo), sự phản hồi lại và củng cố (hiện thực khi người mua sử dụng hàng hóa
so với những mong đợi tương lai về hàng hoá đó) Sự hiểu biết hay kinh nghiệm giúpngười tiêu dùng khái quát hóa và phân biệt khi tiếp xúc với các kích tố của nhiều nhãnhiệu, loại hàng hóa tương tự
Nhu cầu
tự thể hiệnNhu cầu được tôn trọngNhu cầu về xã hội
Nhu cầu về sinh lýNhu cầu về an toàn
Hình 2.3 Thang bậc nhu cầu Maslow
Trang 12Sự gắn bó
Là biến số cá nhân chỉ mức độ quan tâm, chọn lựa nhãn hiệu này, sản phẩm này
mà không chọn nhãn hiệu khác, sản phẩm khác Mức độ quan tâm, gắn bó của ngườitiêu dùng về một sản phẩm sẽ quyết định mức độ họ tiếp nhận các thông điệp chiêu thị
về sản phẩm đó
2.3 Quá trình ra quyết định mua hàng
Quá trình mua hàng của người tiêu dùng không chỉ đơn thuần là hành động muamột sản phẩm nào đó Có thể thấy 5 giai đoạn trong quá trình mua hàng được diễn ranhư sau:
Hình 2.4 Mô hình 5 giai đoạn quyết định mua hàng
Nguồn: Theo Kotler, Philip (1999)
Nhưng trên thực tế quá trình mua hàng không nhất thiết phải tuân thủ tuần tự theo
5 giai đoạn như trên
2.3.1 Nhận biết nhu cầu
Bước đầu tiên trong quá trình mua là sự nhận biết về một nhu cầu muốn đượcthỏa mãn của chính người tiêu dùng Như vậy nhu cầu là gì? Nhu cầu là cảm giác thiếuhụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được
Nhu cầu phát sinh do những yếu tố kích thích bên trong và những yếu tố kíchthích bên ngoài Ví dụ: Một người muốn ăn vì người đó cảm thấy đói (kích thích bêntrong) nhưng cũng có thể vì nhìn thấy một món ăn được bày bán hấp dẫn trong cửa tiệm(kích thích bên ngoài)
2.3.2 Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm thông tin để làm rõ chọn lựa mà người tiêu dùng được cung cấp Có 2bước chủ yếu để người tiêu dùng ra quyết định mua hàng :
Tìm kiếm bên trong : liên quan đến việc tìm kiếm trong trí nhớ để khơi dậy nhữngkinh nghiệm hoặc những hiểu biết trước đây liên quan đến công việc tìm kiếm thông tin
để giải quyết vấn đề
Tìm kiếm bên ngoài : được sử dụng khi những kinh nghiệm hoặc những hiểu biếttrong quá khứ không đủ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Các nguồn thông tinnhư :
-Nguồn thông tin từ nhóm ( bạn bè, gia đình, …)
-Nguồn thông tin từ công chúng ( một phóng sự, bài báo, ….)
Nhận biết
nhu cầu
Tìm kiếmthông tin
Quyết địnhmua hàng
Đánh giá cácphương án
Hành vi saumua hàng
Trang 13GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
13
2.3.3 Đánh giá các phương án mua hàng
Người tiêu dùng sử dụng thông tin thu thập được để đánh giá các phương án muahàng Khó mà biết được việc đánh giá này diễn ra như thế nào, nhưng chúng ta biết rằngngười ta sẽ mua hàng mà họ cho rằng sẽ thoả mãn cao nhất với giá hợp lý nhất Đôi khi
sự đánh giá dựa trên những tính toán thận trọng và tư duy logic, nhưng thông tin lại bộcphát theo cảm tính
2.3.4 Quyết định mua hàng
Sau khi đánh giá các phương án người tiêu dùng hình thành ý định mua sản phẩmđược đánh giá cao nhất và đi đến quyết định mua
Tuy nhiên giữa giai đoạn ý định mua và quyết định mua có thể xảy ra những vấn
đề làm thay đổi quyết định mua như: quan điểm của người khác, ý kiến của gia đình,bạn bè,…hoặc những yếu tố hoàn cảnh khác như : không đủ tiền, cần chi tiêu vào việckhác hơn…Ngoài ra, ý định mua cũng có thể thay đổi do kết quả của các hoạt độngmarketing
2.3.5 Hành vi sau khi mua
Việc hài lòng hay không hài lòng sau khi mua sẽ ảnh hưởng đến lần hứa hẹn kếtiếp của khách hàng Và một khi khách hàng thỏa mãn với sản phẩm thì :
- Lòng trung thành lâu dài hơn
- Mua nhiều hơn
Trang 14II.2 Mô hình nghiên cứu
Với những cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng, những nhân tố ảnh hưởng đếnhành vi tiêu dùng đã trình bày như trên thì để làm rõ hành vi tiêu dùng Mì Ăn Liền củasinh viên khóa 08 Trường Đại học An Giang mô hình nghiên cứu được đề nghị như sau:
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng
Nguồn: Theo Kotler, Phillip (1999)
Tìm kiếm thông tin
-Thông tintrước khimua-Thông tinsau khimua
Đánh giá
-Tiêu chí vềchất lượng-Hàng hóa dễtìm
- Hợp khẩuvị
-Giá cả-Cách bánhàng-Chất lượngsản phẩm
Ra quyết định
-Ai quyết định-Đặc tính Mì
Ăn Liền-Số lượng mỗilần mua-Cách muahàng-Vị trí thuậnlợi
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Quyết định của người mua
- Giới tính
- Thu nhập
- Lĩnh vựchọc
-Thỏa mãn
dùng tiếp
-Hoặc khôngthỏa mãn
thay đổi
Trang 15GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
15
Từ mô hình lý thuyết 5 thành phần của hành vi mua hàng kết hợp với sự tác độngcủa các biến nhân khẩu học: giới tính, thu nhập, lĩnh vực học thì mô hình nghiên cứuhành vi tiêu dùng được cụ thể hóa như hình bên trên với các tham biến:
Nhận thức nhu cầu: hiểu về công dụng và các đặc tính, đặc điểm của Mì ĂnLiền, người tiêu dùng mua khi nào
Tìm kiếm thông tin: chỉ ra các nguồn thông tin mà người tiêu dùng có đượcthông qua báo chí, truyền hình, hay bạn bè…
Đánh giá: các tiêu chí mà người tiêu dùng đánh giá về chất lượng của Mì ĂnLiền
Ra quyết định: các quyết định mua như: ai mua, mua với số lượng bao nhiêu…
Hành vi sau khi mua: nếu người tiêu dùng thỏa mãn về chất lượng, cũng nhưcác yếu tố của Mì Ăn Liền thì họ sẽ dùng tiếp còn ngược lại thì họ sẽ thay đổi
Sự ảnh hưởng của các đặc điểm khách hàng và các tác nhân Marketing lên hành vitiêu dùng cũng được quan tâm
Phần tiếp theo sẽ trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứuchính thức, và kết quả của hai việc làm này
Trang 16Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương 3 này sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu của đề tài, bao gồm:các nguồn số liệu dự kiến, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu,quy trình nghiên cứu, thang đo các biến phân tích và phương pháp chọn mẫu
3.1 Các nguồn số liệu dự kiến
Các số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu về tình hình tiêu thụ Mì Ăn Liền của các doanhnghiệp từ Internet và báo chí
Tham khảo các đề tài về hành vi tiêu dùng của sinh viên khóa trước
Các số liệu sơ cấp: đây là số liệu thực tế về tiêu dùng Mì Ăn Liền củasinh viên khóa 08 trường Đại Học An Giang và được thu thập bằng cách tổ chứckhảo sát và thống kê lại với cở mẫu khoảng 150 sinh viên qua bản câu hỏi phỏngvấn
3.2 Phương pháp thu thập số liệu
Ban đầu số liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn sâu 15 sinh viênvới một dàn bài soạn sẵn để hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi chuẩn bị để phỏng vấnchính thức
Sau khi đã hiệu chỉnh lại bản câu hỏi thì sẽ tiến hành phỏng vấn trựctiếp với cở mẫu 150 sinh viên
3.3 Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng chủ yếu trong đề tài nghiêncứu hành vi tiêu dùng sản phẩm Mì Ăn Liền của sinh viên khóa 08 trường ĐạiHọc An Giang
Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: phân tích số liệu từ các bảnhỏi, so sánh hành vi tiêu dùng giữa các lĩnh vực vực học, giới tính, thu nhập vàtổng hợp để đưa ra các nhận xét
3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Khi số liệu thu về tác giả tiến hành làm sạch đồng thời mã hóa sau đó tổng hợp sốliệu Bước tiếp theo là sử dụng phương pháp thống kê mô tả và những công cụ trongphần mềm Excel 2003 để xử lý số liệu
Trang 17GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
17
3.5 Tiến độ các bước nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu gồm 02 bước chính:
Nghiên cứu sơ bộ
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu với 15sinh viên khóa 08 trường Đại học An Giang với một dàn bài soạn sẵn liên quan đếnhành vi tiêu dùng Mì Ăn Liền của sinh viên Các ý kiến trả lời được ghi nhận làm cơ sởcho việc hiệu chỉnh thang đo và hoàn thiện bản câu hỏi chuẩn bị nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức
Bước đầu là phỏng vấn thử nhằm xác lập tính logic, rà soát lại cấu trúc, tính hợp
lý của bản câu hỏi hay để loại thải bớt những biến bị xem là thứ yếu và không đángquan tâm Phương pháp áp dụng trong bước này là nghiên cứu định lượng bằng kỹ thuậtphỏng vấn trực tiếp 15 sinh viên khóa 08 trường Đại Học An Giang
Bước cuối cùng và cũng là bước quan trọng là tiến hành phỏng vấn trực tiếp 150sinh viên các khoa thuộc khóa 08 trường Đại Học An Giang dựa trên bản câu hỏi đãhoàn chỉnh ở bước đầu Sau đó, các thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phươngpháp thống kê mô tả thông qua sự hổ trợ của phần mềm Excel 2003
Bảng 3.1: Tiến độ thực hiện các bước nghiên cứu
1 Nghiên cứu sơ bộ Định tính Phỏng vấn sâu
Trang 183.6 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Giải thích quy trình nghiên cứu:
Từ cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng và thang đo, các vấn đề cơ bản về hành vitiêu dùng Mì Ăn Liền sẽ tiến hành thiết kế dàn bài bài phỏng vấn sâu và tiến hànhphỏng vấn để lấy các thông tin sơ bộ ban đầu Sau đó sẽ lập bản câu hỏi chính thức.Bước tiếp theo là gửi bản hỏi sinh viên để thu thập thông tin Dữ liệu sau khi thu thập sẽđược làm sạch, xử lý bằng công cụ thống kê mô tả với sự hỗ trợ của công cụ Excel
2003 Bước cuối cùng là soạn thảo và báo cáo kết quả
Mô hình và thang đo
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Giai đoạn đầu
Phỏng vấn thử (n = 15)
Hiệu chỉnh mô hình,thang đo, bản câu hỏi
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Giai đoạn sau
Trang 19GVHD: Ths Cao Minh Toàn
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung
19
3.7 Thang đo các biến phân tích
Biến cần phân tích là hành vi tiêu dùng gồm 05 bước: nhận thức nhu cầu, tìm kiếmthông tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và hành vi sau mua Loại thang đođược sử dụng trong bản câu hỏi là: thang đo danh nghĩa, thang đo nhị phân, thang đokhoảng cách, thang đo thứ tự, thang đo Likert, thang đo tỷ lệ
Thang đo danh nghĩa: là loại thang đo trong đó số đo dùng để xếp loại, nókhông có ý nghĩa về lượng
Thang đo nhị phân: là loại thang đo dùng cho câu hỏi chỉ có 2 sự lựa chọn có(đúng) hoặc không (sai)
Thang đo khoảng cách: là thang đo thứ bậc và cho biết được khoảng cáchgiữa các thứ bậc Đề tài này tác giả sử dụng thang đo khoảng có dạng một dãy các chữ
số liên tục và đều đặn
Thang đo thứ tự: là loại thang đo trong đó số đo dùng để so sánh số thứ tự,
nó không có ý nghĩa về lượng Thang đo này được dùng để so sánh sự tác động của yếu
tố nào đến người tiêu dùng
Thang đo Likert: là loại thang đo trong đó dùng để đo mức độ đồng ý củađối tượng và được gán các giá trị từ 1 – 5 điểm
Thang đo tỷ lệ: Là thang đo khoảng với một điểm 0 tuyệt đối (điểm gốc) trênthang đo
Bảng 3.2 Thang đo hành vi người tiêu dùng
vấn Nhận thức nhu cầu
Có sử dụng Mì Ăn Liền không?
Loại Mì Ăn Liền đang sử dụng
Mục đích tiêu dùng Mì Ăn Liền
Đặc tính của Mì Ăn Liền
Đặc điểm của Mì Ăn Liền
Nhị phânDanh nghĩaDanh nghĩaDanh nghĩaThang đo thứ bậc
Câu 1Câu 2Câu 5Câu 7Cau 8
Câu 10, 11
Trang 20Thứ tựDanh nghĩa
Câu 12Câu 13Câu 14
Quyết định mua
Nơi thường mua
Đánh giá về giá hiện nay
Danh nghĩaDanh nghĩaDanh nghĩaDanh nghĩaThứ tự
Câu 15Câu 16Câu 17Câu 18Câu 19
Hành vi sau khi mua
Dự định sử dụng tiếp sản phẩm
Mức độ hài lòng
Nhị phânDanh nghĩaThang đo Likert
Câu 22Câu 23, 24Câu 21
Thông tin cá nhân
Trang 21GVHD: Ths Cao Minh Toàn
Lựa chọn đề tài
Tham khảo tài liệu thứ cấp
Viết đề cương sơ bộ
Viết đề cương chi tiết, phác thảo bảng câu hỏi
Viết dàn bài phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu
Hiệu chỉnh mô hình, thang đo, bản câu hỏi
Thu thập dữ liệu sơ cấp
Xử lý, mã hóa, phân tích dữ liệu thu được
Kỹ thuật phỏng vấn sâu 15 sinh viên khóa 08 trường Đại Học An Giang đượcdùng trong nghiên cứu sơ bộ để tìm kiếm những thông tin có liên quan đến vấn đề cầnnghiên cứu, nhằm phục vụ cho công tác phác thảo bản câu hỏi phỏng vấn Kỹ thuật điềutra trực tiếp bằng bảng câu hỏi được dùng ở nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu
n = 150 Chương này cũng mô tả cách lấy mẫu và thông tin về mẫu Chương tiếp theo
sẽ trình bày kết quả nghiên cứu
Trang 22Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu
Sau khi thu thập số liệu từ 150 sinh viên khóa 08 trường Đại học An Gang sẽ tiếnhành phân tích và đánh giá kết quả đạt được Sau đây sẽ là vài thông tin về mẫu như:giới tính, lĩnh vực học và mức chi tiêu của sinh viên khóa 08
Hành vi tiêu dùng Mì Ăn Liền của sinh viên
Biểu đồ 4.1 : Tỷ lệ sinh viên sử dụng Mì Ăn Liền
Có tiêu
dùng,
100%
Không tiêu dùng, 0%
Thị trường mì ăn liền Việt Nam phần lớn nằm ở phân khúc bình dân tập trung vàosản phẩm có gốc mì, đồng thời là sản phẩm có “tầm phủ sóng” rộng cho nên kết quả thuđược từ các đáp viên là 100% đáp viên trả lời có sử dụng Mì Ăn Liền Do đó, đủ điềukiện tiến hành phân tích tiếp theo
Cơ cấu mẫu theo giới tính
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu mẫu theo giới tính
45%
55%
Trong số đáp viên được phỏng vấn về hành vi tiêu dùng Mì Ăn Liền thì phần lớn
là đáp viên Nam Do phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, thuận tiện nên tỷ lệ đáp viên
Nguồn: Do tác giả khảo sát năm 2010
Nguồn: Do tác giả khảo sát năm 2010
Trang 23GVHD: Ths Cao Minh Toàn
Cơ cấu mẫu theo lĩnh vực học
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu mẫu theo lĩnh vực học
Khoa Sư phạm Khoa Kỹ thuật - Công nghệ môi trường Khoa Văn hóa nghệ thuật Khoa Lý luận chính trị
Mẫu nghiên cứu có 150 sinh viên khóa 08 thuộc 6 khoa khác nhau của trường ĐạiHọc An Giang đang tiêu dùng Mì Ăn Liền, chọn ra số lượng sinh viên tiêu dùng tươngđối đồng đều giữa các khoa của trường Đại Học An Giang Trong đó: mỗi khoa là 25sinh viên, chiếm tỷ lệ 16,67%
Cơ cấu mẫu theo chi tiêu hàng tháng
Trong số các sinh viên được phỏng vấn, thì phần lớn có mức chi tiêu từ 1,000,000đồng đến dưới 2,000,000 đồng chiếm 47%, kế đến là nhóm sinh viên có mức chi tiêu từ500,000 đồng đến dưới 1,000,000 đồng chiếm 28% Tiếp theo có 15% sinh viên có mức
Nguồn: Do tác giả khảo sát năm 2010
Nguồn: Do tác giả khảo sát năm 2010
Trang 24chi tiêu dưới 500,000 đồng và cuối cùng chỉ với 10% là nhóm sinh viên có mức chi tiêutrên 2,000,000 đồng.
4.2 Quá trình ra quyết định mua hàng
Phân khúc cấp trung (2,500 - 3,500 đồng/gói)
Phân khúc cao cấp (>5,000 đồng/gói)
Trong cuộc sống ngày nay, Mì Ăn Liền giờ đây đã trở thành loại thực phẩm cóbán rộng rãi trên toàn thế giới, dù có được mệnh danh cao cấp hay thấp cấp thì Mì ĂnLiền vẫn đơn thuần là sản phẩm tiện lợi Tuy nhiên, các dòng sản phẩm cũng được phânhóa khá rõ rệt Ở phân khúc bình dân, giá của mỗi gói mì khoảng 1.500 - 2.000đồng/gói; phân khúc cấp trung đang được bán với mức giá 2.500 - 3.500 đồng/gói; loạicao cấp có giá từ 5.000 đến hơn 10.000 đồng/gói Tuy Mì Ăn Liền là sản phẩm bình dânnhưng đã qua rồi thời “ăn no mặc bền” và đã bước vào thời kỳ “ăn ngon mặc đẹp” nênviệc lựa chọn sản phẩm phù hợp nhu cầu, sở thích cũng như túi tiền của từng sinh viên
là cần thiết và được quan tâm nhiều
Cái bánh thị phần khá lớn ở phân khúc bình dân nhưng có lợi nhuận biên tế rấtthấp chỉ đón nhận những nhãn hàng có quy mô sản lượng lớn Ngoài ra, với sự tăngtrưởng kinh tế mạnh mẽ của một quốc gia đang lên, phân khúc trung cao đang dầnchiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ chiếc bánh của thị trường Mì Được minhchứng rõ hơn qua kết quả phân tích cho thấy, với đối tượng nghiên cứu là sinh viên nên
đa phần đáp viên lựa chọn khúc thị trường cấp trung chiếm 60%, kế đến là phân khúcbình dân 30% Tỷ lệ chênh lệch đáng kể, chứng tỏ dù quyết định lựa chọn tiêu dùng sảnphẩm bình dân tương ứng với mức chi tiêu của sinh viên nhưng nhu cầu tiêu dùng tăngcao từ cốt lõi đến gia tăng Bởi vì ngoài nhu cầu sinh lý và đặc tính chế biến dễ dàng thì
tỷ lệ sinh viên chọn tiêu dùng Mì Ăn Liền vì chất lượng cũng khá cao khi được phỏngvấn Đặc biệt đã có 10% sinh viên lựa chọn tiêu dùng Mì Ăn Liền cao cấp cho thấy nhucầu chất lượng cũng như các sản phẩm gia tăng của Mì Ăn Liền đang rất được quan tâm
và chú trọng để chọn tiêu dùng sản phẩm
Nguồn: Do tác giả khảo sát năm 2010