MỤC LỤC
Tìm kiếm bên trong : liên quan đến việc tìm kiếm trong trí nhớ để khơi dậy những kinh nghiệm hoặc những hiểu biết trước đây liên quan đến công việc tìm kiếm thông tin để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên giữa giaiđoạný định mua và quyết định mua có thể xảy ra những vấn đề làm thay đổi quyết định mua như: quan điểm của người khác, ý kiến của gia đình, bạn bè,…hoặc những yếu tố hoàn cảnh khác như : khôngđủ tiền, cần chi tiêu vào việc khác hơn…Ngoài ra, ý định mua cũng có thể thay đổi do kết quả của các hoạt động marketing.
Tìm kiếm thông tin: chỉ ra các nguồn thông tin mà người tiêu dùng có được thông qua báo chí, truyền hình, hay bạn bè…. Hành vi sau khi mua: nếu người tiêu dùng thỏa mãn về chất lượng, cũng như các yếu tố củaMìĂn Liền thì họ sẽ dùng tiếp còn ngược lại thì họ sẽ thayđổi.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu với 15 sinh viên khóa 08 trường Đại học An Giang với một dàn bài soạn sẵn liên quan đến hành vi tiêu dùng MìĂn Liềncủa sinh viên. Từ cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng và thang đo, các vấn đề cơ bản vềhành vi tiêu dùng Mì Ăn Liền sẽ tiến hành thiết kế dàn bài bài phỏng vấn sâu và tiến hành phỏng vấn để lấy các thông tin sơ bộ ban đầu. Cụ thể: Trong 6 khoa: khoa Kinh Tế, khoa Sư phạm, khoa Nông Nghiệp, khoa Văn hóa và nghệ thuật, khoa Kỹ thuật và công nghệ môi trường, khoa lý luận chính trị thì chọnmỗi khoa là 25 sinh viên.
Kỹ thuật phỏng vấn sâu15 sinh viên khóa 08 trường Đại Học An Giang được dùng trong nghiên cứu sơ bộ để tìm kiếm những thông tin có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, nhằm phục vụ cho công tác phác thảo bản câu hỏi phỏng vấn.
Kết quả cho thấy, với đặc tính tiện dụng sản phẩm MìĂn Liền chiếm lĩnh cao thị phần của Nam giới. Mẫu nghiên cứu có 150 sinh viên khóa 08 thuộc 6 khoa khác nhau của trường Đại Học An Giang đangtiêu dùng MìĂn Liền, chọn ra số lượngsinh viên tiêu dùng tương đối đồng đều giữa các khoa của trường Đại Học An Giang.
Đặc biệt với sinh viên là những thế hệ trẻ nên họ luôn cố gắng học tập, phần lớn thời gian dành cho việc học nên khi chọn lựa tiêu dùng MìĂn Liền nhằm mục đích chủ yếu là tiết kiệm thời gian, vớiMìăn liền (tên gọi. quen thuộc là mì tôm) là món mì khô chiên trước với dầu cọ, thường ăn 3-5 phút sau dội nước sôi lên đã đáp ứng được nhu cầu thời gian của sinh viên nên chiếm tỷ lệ khá cao 45% gần ẵ đỏp viờn qua số liệu phõn tớch. Nhận thức nhu cầu được kích thích từ bản thân sinh viên nên với tỷ lệ 20% sinh viên sử dụng MìĂn Liền để đáp ứng nhu cầu sinh lý, đây cũng là tỷ lệ đáng kể, thật nhanh gọn và dễ dàng để có được bửa ăn nhanh no bụng, đặc biệt trong những đêm khuya học bài thì cóđược tô Mì vừa thơm vừa ngon là quá đủ cho nhu cầu cuộc sống của sinh viên xa nhà, nên tỷ lệ sinh viên chọn mục đích này để tiêu dùng MìĂn Liền là điều tất nhiên. Và kết quả nghiên cứu cho thấy, các kênh thông tin cơ bản mà sinh viên biết đến Mì Ăn Liền là tại các hội chợ, đặc biệt là Hội Chợ Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao được tổ chức tại An Giang hằng năm là nơiđể quảng cáo sản phẩm rất hiệu quả đối với sinh viên trường Đại học An Giang, vì thường tổ chức ở khuôn viên có nhiều sinh viên vì vậy đây là dịp sinh viên sẽ không bỏ qua cơ hội để thư giản, vui chơi với bạn bè sau thời gian học tập mệt mỏi.
Đặc biệt, có 31% đáp viên quan tâm đến tác nhân nhiệt độ vì MìĂ Liền là món mì khô chiên trước với dầu cọ, đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng nếu chiên với nhiệt độ quá cao thường làm cho sợi mì cháy, có mùi khét, cóđộ ôxy hoá cao có thể gây ra các bệnh tiểu đường, tim mạch, ung thư… Từ số liệu cho thấy mức độ đánh giá cao yếu tố chất lượng người tiờu dựng rừ rệt, cụ thể là xu hướng quan tõm yếu tố sức khỏe của sinh viênở thị trường bình dân này gia tăng mạnh. Đã qua rồi cái thời mì sản xuất ra không kịp bán, trên thị trường cuộc đua giành giật thị trường của những gói mì khá hấp dẫnvà quyết liệt, do đó MìĂn Liền giờ đây đã trở thành loại thực phẩm tiện dụng nhất có bán rộng rãi trên toàn thế giới, từ nông thôn hẻo lánh cho tới đô thị phồn hoa ở mọi nước, cho nên tỷ lệ đáp viên trả lời về mức độ tìm mua MìĂn Liền là rất dề chiểm 55%, tiếp theo là 35% đáp viên cho MìĂn Liền dễ tìm mua. Từ biểu đồ cho thấy nguyên nhân phần lớn tập trung vào việc họ tìmđược loại sản phẩm tương tự khác tốt hơn MìĂn Liền chiếm 33%, nhất là bộ phận sinh viên chọn phân khúc cao (tạm xếp ở mức từ 5.000 đồng/sản phẩm trở lên) cũng khó chiếm ưu thế mạnh vì nhiều người tiêu dùng Việt Nam vẫn còn có nhiều lựa chọn thay thế mà cũng không kém phần tiện lợi nhờ mạng lưới thực phẩm đường phố rộng khắp như phở, hủ tiếu, cháo, xôi.
Trong đó, Phân khúc bình dân được sinh viên khoa sư phạm và khoa nông nghiệp tiêu dùng nhiều hơn với tỷ lệ tương ứng là 30% và 26% do suy ngĩ của các bạn sinh viên 2 khoa này nghiêng về giá nhiều hơn, kế đến là khoa văn hóa nghệ thuật và khoa lý luận chính trị có cùng tỷ lệ là 12%; và tỷ lệ thấp nhất ở khúc thị trường này là khoa kỹ thuật công nghệ môi trường (11%) và khoa kinh tế (9%). Đối với phân khúc cấp trung vì sinh viên có xu hướng quan tâm đến chất lượng hơn trong túi tiền chi tiêu của họ, nên khúc thị trường này gần như chiếm lĩnh toàn bộ hành vi tiêu dùng của sinh viên vì vậy cũng không có sự chênh lệch đáng kể trong việc chọn mua của sinh viên các khoa (Khoa kinh tế có tỷ lệ cao nhất 19%, kế tiếp là khoa văn hóa nghệ thuật 18%, 17% là sự chiếm lĩnh của sinh viên khoa kỹ thuật-công nghệ môi trường, khoa lý luận chính trị chiếm 16%, khoa sư phạm có tỷ lệ 15%, còn lại là 14% khoa nông nghiệp). Có lẽ, sinh viên khoa này có nhu cầu và mức chi tiêu cao hơn, đặc biệt ở khúc thị trường cao cấp nhu cầu sức khỏe và tận hưởng hương vị được thỏa mãn cao nhất trong các phân khúc thị trường do đó sinh viên khoa văn hóa nghệ thuậtvà khoa nông nghiệp có cùng tỷ lệ là 18%, phần nhiều cũng là do sinh viên 2 khoa này thích dành mức chi tiêu cho sản phẩm MìĂn Liền hơn, thấp nhất với 8% là tỷ lệ sinh viên của khoa lý luận chính trị, có lẽ đa số sinh viên của khoa không chuộng MìĂn Liền nên ít quan tâm, 2 khoa còn lạikhông có tỷ lệ chênh lệch đáng kể, tỷ lệ chiếm như nhau vì nhu cầu tiêu dùng của sinh viên thuộc2 khoa này không có sự khác biệt lớn, trongđó khoa kỹ thuật-công nghệ môi trường vàkhoa sư phạm mỗi khoa chiếm 14%.
Nhưng có sự khác biệt tương đồng giữa phân khúc bình dân và phân khúc cấp trung, tức là dù Mì Ăn Liền thuộc sản phẩm bình dân hay sản phẩm trung cấp thì nhu cần tiêu dùng của nhóm sinh viên có mức chi tiêu từ 1 tr.đồng đến dưới 2 tr.đồng chiếm tỷ lệ cao nhất, thấp nhất là nhóm sinh viên chi tiêu hàng tháng từ 0,5 tr.đồng đến dưới 1 tr.đồng.
Anh/chị vui lòng cho biết đặctính nào của MìĂn Liền tác động đến thị hiếu tiêu dùng của anh/chị?. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến hành vi chọn mua MìĂn Liền của Anh/Chị?. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ quan tâm của Anh/Chị về chất lượng sản phẩm MìĂn Liền qua các phát biểu sau?.
Tác nhân nhiệt độ (VD: chiên với nhiệt độ quá cao thường làm cho sợi mì cháy, có mùi khét, có độ ôxy hoá cao (tác nhân gây ra các bệnh tiểu đường, tim mạch, ung thư).