1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG

26 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 200,56 KB

Nội dung

CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG CTXH cá NHÂN với NGƯỜI NGHIỆN rượu tại TT BTXH đà NẴNG

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2

PHẦN 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

1 Đặt vấn đề 4

2 Mục tiêu 4

3 Phương pháp và kỹ thuật thu thập dữ liệu 5

4 Lý thuyết áp dụng 5

4.1 Thuyết nhận thức - hành vi 5

4.2 Thuyết hệ thống 6

PHẦN 2 – BÁO CÁO THỰC HÀNH 8

A GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ XÃ HỘI 8

1 Lịch sử hình thành 8

2 Chức năng – nhiệm vụ 8

3 Cơ cấu tổ chức 10

4 Hệ thống quản lí ca 12

B TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

13 1 Bối cảnh chọn thân chủ 13

2 Hồ sơ xã hội của thân chủ

13 3 Vấn đề của thân chủ

18 4 Tiến trình làm việc với thân chủ 18

Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ và nhận diện vấn đề 18

Giai đoạn 2: Đánh giá và lập kế hoạch giúp đỡ 20

Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch giúp đỡ 22

Giai đoạn 4: Lượng giá và kết thúc 23

PHẦN 2 – KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 3

PHẦN 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Đặt vấn đề

Trong cuộc sống, xã hội ngày nay, đặc biệt là ở Việt Nam, việc bắt gặp đâu đónhững cuộc vui, những bàn tiệc với rượu bia đã không còn xa lạ Nhiều người uốngchỉ để xã giao, để tăng thêm niềm vui khi bàn công việc hay trong những buổi giaolưu Nhưng vẫn còn nhiều người việc uống rượu đã trở thành một thói quen khi dung

nó để trốn tránh những tổn thương mà cuộc sống mang đến

Nguyên nhân chính của chứng bệnh dường như nằm trong diễn biến về tâm lý

xã hội Rượu – nói chung là các chất gây nghiện – thường được dùng để làm giảm bớtcăng thẳng nội tâm Những căng thẳng này xuất hiện khi các tự nhận thức của một conngười bị đe dọa bởi những kinh nghiệm trái ngược lại trong thực tế

Các thiếu hụt của một bệnh nhân nghiện rượu thường được người chung sốnggánh vác hay bù đắp Quá trình này diễn ra lâu dài làm cho gánh nặng của người sốngchung ngày càng lớn, dẫn đến mối quan hệ ngày càng tệ hơn

Nhiều người thất bại là vì thiếu rượu để lại một khoảng trống, điều đó có phầngiống như người ta mất một người bạn thân Họ luôn nói: “Tôi luôn nghĩ đến việcuống rượu Nếu một ngày trôi qua mà không có rượu, ngày đó thật vô nghĩa” Đối vớingười nghiện, mọi hoạt động đều tùy thuộc vào việc thỏa mãn cơn thèm rượu Cóngười lại nói: “Mục tiêu duy nhất trong đời sống tôi là uống rượu và kiếm tiền để thỏamãn nhu cầu này” Rõ ràng, điều thiết yếu cho người nghiện rượu đang hồi phục là tìmmột mục tiêu mới trong đời sống nếu muốn tiếp tục cai nghiện

Phản ứng thông thường của những người nghiện rượu là họ phủ nhận sự thật

Họ nói: “Tôi uống bình thường như mọi người thôi”, hoặc “Bất cứ khi nào tôi muốn,tôi sẽ ngưng” Phí tổn cho các hậu quả của chứng nghiện rượu là rất lớn, vì bên cạnh

Trang 4

gánh nặng của hệ thống y tế là các phí tổn gián tiếp như mất năng suất kinh tế quốcdân vì mất khả năng lao động và hưu non, các phí tổn do tai nạn giao thông có nguyênnhân là rượu, tội phạm và tỷ lệ ly dị cao của những người nghiện rượu

Bên cạnh những phí tổn về vật chất này tất nhiên là phải tính đến những mấtmát về tình cảm do phải chịu đựng các hậu quả của chứng nghiện rượu

Làm thế nào để có thể giúp một người nghiện rượu nhận ra vấn đề của mình vàsau đó có những bước tích cực để vượt qua? Trước tiên, người đó phải thừa nhận rằngnhững khó khăn nảy sinh từ việc lạm dụng rượu, và việc cai nghiện sẽ cải thiện cuộcsống anh Chúng ta cần giúp lý luận của họ thay đổi từ : “Tôi uống rượu vì bị vợ bỏ và

vì mất việc”, sang “Tôi bị vợ bỏ và mất việc vì tôi uống rượu” Phải giúp họ nhận ra

“Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi tiếp tục uống rượu?” và “Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi cainghiện?”

Sự thật là không dễ để người nghiện rượu có thể cai nghiện Nhưng với sự phốihợp ngày càng chặt chẽ giữa gia đình, cộng đồng và các chuyên gia, việc này cũng dần

dễ dàng hơn Theo đó vai trò cũng như vị trí của nhân viên công tác xã hội ngày càngđược đề cao để đáp ứng được yêu cầu từ xã hội Nằm trong chương trình học của tôi –một sinh viên công tác xã hội được thực hành tại Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng.Qua đợt thực hành tôi đã có điều kiện tiếp xúc và vận dụng các kiến thức, kỹ năng màtôi đã được học vào can thiệp và trợ giúp cho một cá nhân cụ thể Đã có không ít khókhăn cũng như thuận lợi đến với tôi và tất cả các yếu tố này sẽ được tôi trình bày trongbản báo cáo dưới đây

2 Mục tiêu

Qua quá trình thực hành tại Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng, tôi xác địnhmục tiêu:

- Chọn được TC và tiến hành can thiệp cho TC:

+ Giúp TC cải thiện vấn đề của mình

+ Giúp TC có cơ hội được tham gia các hoạt động, tạo điều kiện giao tiếp, hòa

Trang 5

+ Giúp TC cải thiện các hành vi tiêu cực

+ Tìm được các nguồn lực trợ giúp trong quá trình can thiệp

- Học hỏi kinh nghiệm can thiệp với nhiều đối tượng khác nhau

- Thực hành, trau dồi các kỹ năng

3 Phương pháp và kỹ thuật thu thập dữ liệu

Để thu thập thông tin của thân chủ, xác định vấn đề và tiến hành can thiệp mộtcách chính xác và sâu sắc, ta cần vận dụng các kỹ năng chủ yếu của phương pháp côngtác xã hội cá nhân như: kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng vấn đàm, kỹ năng giao tiếp, kỹnăng lắng nghe, kỹ năng thấu cảm, quan sát, khích lệ Khi tiến hành vấn đàm, ngườinhân viên xã hội phải biết cách đặt câu hỏi khéo léo, tránh đụng chạm đến vấn đề nhạycảm, đưa nội dung đúng trọng tâm để đạt được hiệu quả tốt nhất Bên cạnh đó, trongquá trình làm việc, người nhân viên xã hội cần có kỹ năng lắng nghe tốt, giúp thu thậpthông tin cũng như giúp cho thân chủ có thể dễ dàng chia sẻ hơn Đặc biệt, người nhânviên xã hội cần chú ý đến cảm giác của thân chủ, đặt mình vào vị trí của họ để không

bị gắn nhãn, có cái nhìn sai về TC, muốn như vậy cần vận dụng kỹ năng thấu cảm,khích lệ

4 Lý thuyết áp dụng

4.1 Thuyết nhận thức - hành vi

- Sử dụng lý thuyết nhận thức - hành vi để phân tích các hành vi của TC Thuyếtnhận thức – hành vi là cơ sở giúp đối tượng giảm hành vi không phù hợp và tăngcường hành vi đúng đắn

- Thuyết hành vi cổ điển đặt cơ sở trên lập luận và nhấn mạnh đến việc tạo ra những hành vi mong muốn thông qua tăng cường các củng cố tích cực đối với những hành vi này và ngược lại Biểu diễn dưới dạng mô hình:

S R B

Trang 6

cổ điển và nhận thức – hành vi được đề cập đến nhiều hơn trong công tác xã hội.

- Kết luận ứng dụng trong công tác xã hội cá nhân

+ Đem lại cho đối tượng cảm giác đúng đắn về bản thân và giúp họ tương tác một

cách hài hòa về môi trường xung quanh Khi áp dụng lý thuyết này, nhân viên xã hội

có thể cùng với TC nhận định được nguồn gốc của hành vi lệch lạc (do suy nghĩ sailạc, nhận thức sai lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở trong ra đến ngoài hành vibên ngoài do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội tâm tiêu cực dẫnđến hành vi sai lầm)

+ Hướng đến việc giúp các cá nhân thay đổi thông qua việc học tập những hành vi mới tích cực

+ Cách giải quyết vấn đề theo mô hình này tập trung vào tiến trình lập kế hoạch thay đổi hành vi thông qua việc tạo ra môi trường cho cá nhân tăng cường hành vi tốt

4.4 Thuyết hệ thống

Trang 7

- Khi áp dụng thuyết hệ thống, hệ thống sinh thái ta, ta sẽ đặt thân chủ trong môi trường, xem xét các hệ thống tác động đến thân chủ như thế nào để đưa ra giả thuyết, xác định vấn đề thân chủ một cách chính xác và có logic hơn.

- Quan điểm sinh thái khi nhìn nhận ở góc độ các mối quan hệ qua lại, cùng với việc biểu thị và phân tích sự tương tác giữa những mối quan hệ đó, chúng ta có lí thuyết hệ thống

- Nhìn nhận ở góc độ xã hội, thuyết hệ thống là một bộ phận không thể tách rời của quan điểm sinh thái Hành vi của con người không phải tự bộc lộ tự phát một cách độc lập mà nằm trong mối quan hệ qua lại với những hệ thống khác trong xã hội

- Thuyết hệ thống được sử dụng trong công tác xã hội như một công cụ trợ giúp nhân viên xã hội khi họ phải sắp xếp, tổ chức những lượng thông tin lớn thu thập được

để xác định mức độ nghiêm trọng của vấn đề và tìm cách can thiệp

- Mỗi thành viên trong hệ thống gia đình đều có sự tương tác lẫn nhau và mỗi hệ thống gia đình lại tương tác với môi trường xã hội mà nó đang sống

+ Vật thể trong hệ thống gia đình là từng thành viên trong gia đình đó

+ Thuộc tính của gia đình được xét trên các tiêu chí như: mục tiêu của gia đình, tôn giáo, thiên hướng nghề nghiệp của gia đình, quy tắc đạo đức trong cách đối xử, giải quyết vấn đề giữa các thành viên

+ Mối quan hệ giữa các phần tử trong hệ thống gia đình chính là cách mà từng thành viên giao tiếp, đối xử với nhau

- Ứng dụng trong công tác xã hội cá nhân:

+ Để xem xét các đối tượng liên quan đến vấn đề của thân chủ (môi trường xung quanh, người thân, gia đình, bạn bè, hệ thống chính sách, địa phương,…)

+ Nhìn nhận vấn đề theo hệ thống là một cách hữu hiệu để giúp con người tổ chức việc tư duy về một vấn đề phức tạp Mọi khía cạnh của cuộc sống đều có thể được sắp xếp và quy về hệ thống

+ Thuyết hệ thống sẽ là một công cụ hỗ trợ tổ chức thông tin đắc lực, tư duy hệ thống cho phép nhân viên xã hội phân tích tác động của một hệ thống lên hệ thống khác đồng thời giúp nhân viên xã hội theo dõi sự tương tác giữa các hệ thống

+ Nhân viên xã hội sau khi nhìn nhận và phân tích rõ được những tổn hại xảy ra cho thân chủ sẽ có định hướng trong việc bảo vệ thân chủ Nhân viên xã hội sử dụng

Trang 8

biểu đồ hệ thống các mối quan hệ để xác định những điểm có thể can thiệp nhằm hỗ trợ, giúp đỡ thân chủ được tốt hơn.

PHẦN 2 – BÁO CÁO THỰC HÀNH

A GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ XÃ HỘI

Tên gọi của cơ sở: TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG

 Địa chỉ: Tổ 137 Đà Sơn, Phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thànhphố Đà Nẵng

 Điện thoại liên hệ: (0511) 3842475

2 Chức năng – nhiệm vụ

a) Nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng

Trang 9

Nuôi dưỡng đối tượng theo quy định của nhà nước, chủ động cải thiện tăngthêm thông qua công tác sản xuất trồng rau màu tại chỗ, đồng thời thu hút, kêu gọi các

tổ chức, cá nhân từ thiện đến tặng quà, hỗ trợ cải thiện bữa ăn cho đối tượng, nhất làđối với người già và trẻ em Thực hiện tốt khâu chế biến thực phẩm phù hợp vớinhững người bị bệnh tim mạch, cao huyết áp

Tổ chức sinh hoạt, gặp mặt cho các bà, các chị bà con nhân ngày quốc tế phụ

nữ 8/3, ngày truyền thống người cao tuổi, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, tổ chức ăntươi nhân ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước 30/4 và Quốc tế lao động1/5, ngày thành lập ngành LĐ-TB-XH 28/8, quốc khánh 2/9

Công tác chăm sóc trẻ em được chú trọng, đảm bảo chế độ dinh dưỡng hàngngày, thường xuyên thăm, khám, điều trị bệnh kịp thời Phối hợp với tổ chức tìnhnguyện viên IA thường xuyên luyện tập phục hồi chức năng cho các cháu

Tổ chức sinh họa văn nghệ, các hoạt động vui chơi vào các dịp lễ Tết

Giải quyết các trường hợp trẻ mồ côi tìm được gia đình thay thế (con nuôi trongnước, ngoài nước)

Đặc biệt từ ngày 01/10/2015 thực hiện chế độ mới theo Nhị định

136/2015/NĐ-CP và Quyết định 25/QĐ-UBND thành phố, đơn vị đã tổ chức thực hiện khẩu phần ănđầy đủ theo chế độ quy định đối với từng loại đối tượng, nâng cao chất lượng bữa ăn

hàng ngày

b) Chăm sóc sức khỏe y tế

Chăm sóc sức khỏe cho các đối tượng, nhất là đối với trẻ em bại liệt, bại não,người cao tuổi, người mắc bệnh và phần lớn người mới tiếp nhận sức khỏe yếu, suynhược mang nhiều mầm bệnh xã hội, một số trường hợp mới vào phải tập trung chữabệnh, chuyển viện, cấp cứu, đòi hỏi y tế phải thường xuyên trực, thăm khám, cấp phátthuốc kịp thời

Thực hiện mua thẻ bảo hiểm y tế đầy đủ cho bà con đối tượng và cho trẻ emdưới 6 tuổi Thực hiện khám sức khoẻ, phát thuốc, điều trị

Trang 10

Vệ sinh phòng dịch, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm được thựchiện đúng quy trình, quy định Không để xảy ra ngộ độc thực phẩm Công tác phòngchống dịch được thực hiện bằng cách phun thuốc thường xuyên và định kỳ.

Tổ chức khám sức khỏe toàn diện cho toàn thể CC-VC-NLĐ, giúp anh chị emcán bộ hiểu rõ thể trạng bản thân, từ đó an tâm trong công tác

c) Quản lý, giáo dục và tổ chức lao động sản xuất

Tiếp nhận đối tượng do chính quyền địa phương và cơ quan chức năng tậptrung chuyển giao trong các đợt cao điểm theo tinh thần Chỉ thị 43-CT/TU của Thành

ủy Đà Nẵng Đơn vị đã thành lập khu tiếp nhận nhằm quản lý chặt chẽ số đối tượngmới vào và một số đối tượng hay vi phạm Nội qui đơn vị Thường xuyên giáo dụcpháp luật, chính sách của Nhà nước, Qui chế đơn vị, trật tự nội vụ nhằm giúp đốitượng hiểu rõ và sống có tổ chức theo qui trình, qui định của Trung tâm

Hàng tháng tổ chức họp bà con đối tượng để nghe phản ánh tâm tư nguyệnvọng và những kiến nghị, đề xuất của bà con, cũng như việc quán triệt thực hiệnnghiêm túc nội quy, quy định của đơn vị

Tổ chức và duy trì thường xuyên việc tập thể dục dưỡng sinh hàng ngày chocác cụ già, tập thể dục buổi sáng tại các khu, tập vật lý trị liệu cho trẻ em nhằm giúpđối tượng ổn định và từng bước nâng cao sức khoẻ

Tổ chức cho đối tượng còn sức khỏe lao động trồng rau xanh đã thu nhập hàngtrăm kg rau các loại bổ sung vào bếp ăn tập thể góp phần cải thiện tăng thêm bửa ăncho đối tượng Qua đó là một trong những phương pháp giáo dục, lao động trị liệu, rènluyện sức khỏe cho đối tượng Đồng thời qua công tác tổ chức lao động đã thực hiệntốt công tác chăm sóc vườn hoa cây cảnh, trồng cây xanh, cây bóng mát, cây ăn quảxây dựng cảnh quan môi trường ngày càng xanh - sạch - đẹp

3 Cơ cấu tổ chức

- Giám đốc: Hệ Thị Thanh Hương,

- Các Phó Giám đốc:

+ Trần Công Be

Trang 11

+ Nguyễn Ngọc Cần

+ Lê Văn Hai

- Tổng số cán bộ, công nhân viên: 31, trong đó: Nữ: 17 người

Trong đó có:

+13 đại học+ 8 trung cấp+ 3 sơ cấp - công nhân kĩ thuật+ 7 chưa qua đào tạo

- Định biên cán bộ theo vị trí công việc (chức danh) của cán bộ viên chức tại cơsở:

(người)

Trong đó nữ

8 Giáo viên dạy văn hoá, dạy nghề

12 Nhân viên phụ trách điện, nước 01

Trang 12

13 Bảo vệ 01

14 Nhân viên khác, cụ thể:

4 Hệ thống quản lý ca

 Tổng số đối tượng đang quản lý: 170 đối tượng, trong đó:

- Người cao tuổi: 79 người;

- Trẻ em: 17 cháu

- Người tâm thần, khuyết tật: 60 người

- Người lang thang xin ăn: 14 người

 Chế độ áp dụng cho các nhóm đối tượng

- Trẻ em từ 1- 4 tuổi: 1.350.000 đ/tháng/cháu;

- Trẻ em từ 4 - 16 tuổi và người 60 tuổi trở lên: 1.050.000 đ/tháng/người;

- Người từ 16 đến 60 tuổi: 810.000 đ/tháng/người;

- Người lang thang xin ăn trên địa bàn: 750.000 đ/tháng/người

Các đối tượng khi vào trung tâm sẽ được xếp vò nhóm đối tượng phù hợp dựatheo độ tuổi, giới tính và một số trường hợp đặc biệt khác Mỗi nhóm đối tượng sẽđược phân vào ở tại từng khu nhà khác nhau Có các nhóm đối tượng như:

+ Khu trẻ sơ sinh

+ Khu trẻ em

+ Khu trung niên

Trang 13

+ Khu người cao tuổi nam

Mỗi khu sẽ có người quản lí riêng, hồ sơ được tập trung lưu trữ cùng một nơi để

dễ quản lí và tránh thất lạc Khi chia như vậy, cán bộ có thể dễ dàng quản lí hơn vì sốlượng được chia nhỏ và có chung nhiều đặc điểm Nếu đối tượng gặp vấn đề khó khăn,bất trắc có thể kịp thời, nhanh chóng nắm bắt và giải quyết

B TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

1 Bối cảnh chọn thân chủ

Ban đầu tôi tiếp xúc với nhiều đối tượng ở tất cả các khu để tìm hiểu về trungtâm cũng như mong muốn tìm được đối tượng phù hợp với bản thân để thực hành Khitới khu chăm sóc tạm thời – khu người trung niên, tôi gặp được chú Tấn – nhân viêncủa trung tâm, chú rất nhiệt tình giới thiệu cho tôi trường hợp của một số đối tượngtrong khu vực chú quản lí Tôi rất ấn tượng với trường hợp của chú Thắm nên đã nhờchú Tấn giới thiệu mình với đối tượng Khi gặp mặt trực tiếp với thân chủ, tôi giớithiệu mục đích, lí do muốn làm việc với thân chủ, làm quen với thân chủ Đó là hoàncảnh mà tôi đã chọn chú Nguyễn Ngọc Thắm làm thân chủ của mình

2 Hồ sơ xã hội của thân chủ

Thông tin cá nhân thân chủ

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thắm

Phái tính: Nam

Ngày tháng năm sinh: Ngày 29 tháng 6 năm 1977

Nơi sinh: Xã Đức Bồng, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

Địa chỉ liên hệ: 555 Âu Cơ, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng (nhà chị TC)

Các thông tin khác về thân chủ như:

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w