Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3; 0), B(0;
–3) và điểm C sao choCAuuur= −2CBuuur. Toạ độ điểm C là: A. C(1; –2) B. C(–1; 2) C. C 3; 3 2 2 − ÷ D. C(2; –1)
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2),
B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là:
A. C(1; 0) B. C(–5; 6)C. C(–1; 3) D. C(0; 1) C. C(–1; 3) D. C(0; 1)
Câu 16: Cho ∆ABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô
hướng uuur uuurAB AC. bằng:
A. 12 B. 2 C. 3
2 D.
3 4
B. Phần tự luận:
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC với
A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho: uuurMB= −2uuuurMC.
a) Tìm toạ độ điểm M
b) Phân tích vectơ AMuuuur theo các vectơ AB,AC
uuur uuur .
4. BAØI TẬP VỀ NHAØ:
− Ôn lại kiến thức trong học kì 1.
− Đọc trước bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác"
Ngày soạn: 05/01/2013 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Tiết dạy: 23 Bàøi 3:CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
và GIẢI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.
− Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.
Kĩ năng:
− Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác. − Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.
− Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3') 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?Đ. a b a br.r= r. .cos ,r ( )a br r Đ. a b a br.r= r. .cos ,r ( )a br r
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông
8' • Cho HS nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
• Các nhóm lần lượt thực hiện
yêu cầu. I. Hệ thức lượng trong tamgiác vuông a2 = b2 + c2 b2 = a.b′ c2 = a.c′ h2 = b′.c′ ah = bc 2 2 2 1 1 1 h =b +c sinB = cosC = b a sinC = cosB = c a tanB = cotC = b c
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí côsin
20'
H1. Phân tích vectơ BCuuur
theo các vectơ AB ACuuur uuur, ?
H2. Tính BC2 ?
H3. Phát biểu định lí côsin
bằng lời ?
• Hướng dẫn HS áp dụng định lí côsin để tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác
Đ1. BCuuur = uuur uuurAC AB−
Đ2. BC2 = BCuuur2= (uuur uuurAC AB− )2
= uuurAC2+uuurAB2−2uuur uuurAC AB. = AC2 + AB2 – 2AC.AB.cosA
Đ3. Trong một tam giác, bình
phương một cạnh bằng tổng hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó với côsin của góc giữa chúng.