1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình CTXH cá nhân với người ngheo

23 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 135,5 KB
File đính kèm tien-trinh-ctxh-voi-nguoi-ngheo.rar (25 KB)

Nội dung

Họ và tên: La Văn Biên Tuổi 52 Lần thứ hai ngày 22012013 Địa điểm: Tại nhà thân chủ (bác Biên) Mục tiêu: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề cho thân chủ Mô tả vấn đàm Cảm xúc hành vi của đối tượng khi tiếp xúc với nhân viên công tác xã hội(NVXH) Tự đánh giá về cảm xúc, suy nghĩ, lo lắng, hiểu biết, bài học của NVXH khi tiếp xúc với thân chủ. Đây là buổi cuố cùng tôi thực tế taị nhà bác Biên, buổi hôm nay tôi sẽ trao đổi với bác Biên về giải pháp, lập kế hoạch giải quyết vấn đề khó khăn cho gia đình Bác Biên. Khác với hai buổi làm việc trước, hôm nay tôi đến nhà bác Biên vào lúc buổi chiều.Sau hai buổi tiếp xúc trao đổi với bác Biên thì chúng ta biết được vấn đề mà gia đình bác đang gặp phải khó khăn về về kinh tế, một mình phải nuôi vợ và 2 người con ăn học, và trong khi đó ngôi nhà của gia đình bác đang ở có dấu hiệu xuống cấp trầm trọng. Bác và gia đình mong được sự quan tâm giúp đỡ nhiều hơn của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương và các cơ quan tập thể để có thể hỗ trợ một phần nào đó cho gia đình bác vượt qua khó khăn trong cuộc sống hiện tại. Sau đây là một số trao đổi giữa tôi và bác Biên: NVXH : Dạ, cháu chào bác, chúng hôm nay bác cháu mình sẽ tiếp tục trao đổi một ssos vấn đề cho xong nha bác. TC: uhm, mời cháu ngồi..ta tiếp tục trao đổi. NVXH : Dạ như cháu được biết thông qua hai buổi làm việc trước với bác thì hiện tại gia đình cô đang gặp khó khăn về mặt vật chất đung không ah? TC: Đúng rồi chau ạh, gia đình bác hiện tại đang gặp khó khăn trong việc kinh tế gia đình. Bác sức khỏe ngày một yếu dần không thể bươn chải như trước được nữa, những đứa con bác thì ngầy càng học lên cao hơn, cần chi tiêu nhiều khoản hơn, vợ bác thì sức khỏe ngày càng yếu hơn và căn nhà này nữa đã xuống cấp lắm rồi, cũng cần phải làm sao để tu sửa lại cho nó vững chắc hơn trong mưa gió cháu ah. NVXH : Dạ Cháu nghĩ hiện tại bây giờ công việc cũng như đồng lương của bác không ổn định, bác nên tìm kiếm thêm một công việc khác phù hợp với sức mình mà đồng lương cung cao hơn qua sự giúp đỡ của UBND xã, thôn bản. TC : Uhm bác cũng đang có suy nghĩ như thế, mà bác thấy xã hội bây giờ làm ăn kinh tế khó khăn lắm cháu ah Mình trình độ tay nghề thì không có, lại không có vốn nhiều nữa nên không giám làm ăn chi cả, sợ vay vốn về lại không hoàn lại được vốn cháu ah NVXH : Dạ mà cháu thấy có nhiều mô hình làm ăn của nhiều gia đình buôn bán nhỏ , và nhiều công việc khác có thể đem lại nguồn thu nhập khá cho gia đình mà không cần phải bỏ nhiều vốn lắm cô ah, cô có thể tham khảo như những mô hình vay vốn phát triển nông nghiệp về làm kinh tế như chăn nuôi gia súc, gia cầm, buôn bác hoặc bác có thể đi làm thêm công việc khác….Hoặc là bác có thể xin đi làm ở các nhà hàng, quán ăn, uống nhu cầu phục vụ lớn sẽ đem lại cho bác nguồn thu nhập cao hơn… TC : Uhm..bác thấy cũng hợp lí để rồi bác sẽ suy nghĩ xem sao.. NVXH : Như cháu được biết thì những đứa con của bác đều chăm ngoan học giỏi cả, như vậy thì có thể tư vấn và liên hệ giúp các buổi làm thêm để kiếm thêm thu nhập , vào việc trang trải cho cuộc sống và học tập của mình, công việc này cung nhàn rỗi và phù hợp với năng lực cũng như sức khỏe của những đứa con cô. TC : Uhm bác cũng nghĩ như thế là hợp lí và mong sao được như vậy. NVXH : Về ngôi nhà mà gia đình bác đang ở đây đã có dấu hiệu của sự xuống cấp …cần có sự chung tay giúp đỡ, kêu gọi các hội tổ chức, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm ,chính quyền địa phương, bạn bè hang xóm khố phố quyên góp giúp đỡ thêm để chị có thể có thêm kinh phí tu sửa ngôi nhà lại cho kiên cố vững chắc. TC : Uhm. bác cảm ơn cháu về những ý kiến đó, bác mong sao nhận được sự quan tâm nhiều hơn của Đảng, nhà nước ,các tổ chức, hội, chính quyền địa phương đến những người nghèo có hoàn cảnh khó khăn như cô để có thể ổn đinh cuộc sống một cách tốt hơn. NVXH : Dạ Vậy giờ cháu kết thúc buổi làm việc giữa hai bác cháu tại đây. Hôm nay là buổi làm việc cuối cùng cháu đi thực tế đến làm việc cùng với gia đình bác, cảm ơn bác đã bớt thời gian của mình giúp đỡ cháu trong đợt thực tế này.Cháu xin chúc bác và gia đình sức khỏe và có cuộc sống tốt đẹp hơn. TC : Bác cảm ơn cháu, rất vui khi khi cháu đã có đợt đi thực tế tới gia đình của bác. Bác chúc cháu sức khỏe và đạt được thành tích cao trong học tập, đặc biệt là trong chuyến đi thức tế này. NVXH : Dạ , cháu cảm ơn bác, cháu chào bác cháu về.Hẹn gặp lại bác và gia đình bác dịp khác. Đây là buổi cuối cùng tôi thực tế taị nhà bác Biên, buổi hôm nay tôi sẽ trao đổi với bác Biên về giải pháp, lập kế hoạch giải quyết vấn đề khó khăn cho gia đình bác Biên. Băn khoăn, suy nghĩ về những ý kiến của nhân viên công tác xã hội (NVXH) đưa ra … Vui vẻ trao đổi có phần tin tưởng vào ngày mai sẽ bớt khó khăn hơn trong cuộc sống.. Tin tưởng vào nhân viên công tác xã hội (NVXH Tự tin , trao đổi vui vẻ với thân chủ Mặc dù chỉ đưa ra được một số ít định hướng vấn đề giúp chị nhưng tôi (NVXH) cũng cảm thấy vui hơn khi làm được như thế, và thấy thân chủ có phần lạc quan tin vào những định hướng của tôi.

Trang 1

MỞ ĐẦU BÀI

Sau khi hoàn thành lý thuyết môn học CTXH cá nhân trường đã tạo điềukiện cho chúng em vận dụng lý thuyết học được vào thực tế thông qua học phầnThực hành CTXH với cá nhân Môn học giúp chúng em nâng cao tính thựchành, tích lũy được kinh nghiệm thực tế, tăng cường tính chủ động sáng tạotrong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận thân chủ, thu thậpthông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch giúp đỡ cho thân chủ

Để có kết quả cho bài báo cáo này, em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡcủa UBND xã MS, các thầy cô bộ môn CTXH khoa Lịch sử trường Đại họcVinh, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy

Em xin chân thành cảm ơn

Nghệ An, ngày 20/1/2014

Sinh viên

Nguyễn Thị Duyên

Trang 2

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN

Công tác xã hội là một ngành khoa học tương đối non trẻ trên thế giới,tính chất chuyên nghiệp mới được hình thành hơn 100 năm nay, mặc dùng cónguồn gốc hình thành từ xa xưa Tuy vậy, ngày nay trong xã hội hoạt động, hoạtđộng công tác xã hội đã và đang không ngừng khẳng định vai trò, vị trí quantrọng của mình trong xã hội Công tác xã hội là sự vận dụng các lý thuyết khoahọc về hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thayđổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trò của cá nhân nhóm, cộng đồng người yếuthế, tiến tới bình đẳng xã hội

Tôi là sinh viên năm 3 chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại họcVinh, được trang bị những lý thuyết kỹ năng, phương pháp thực hành công tác

xã hội và hơn hết được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy, cô giáo bộ môntrong khoa, lớp học phần công tác xã hội cá nhân của chúng tôi đã có chuyến đithực tế tới từng địa bàn khác nhau, và nhóm chúng tôi được phân công thực tếtại địa bàn bản Tân Sơn – MS – Con Cuông – Nghệ An Tôi xin chân thành cảm

ơn cán bộ UBND xã Môn Sơn – Con Cuong – Nghệ An đã tạo mọi điều kiện tậntình giúp đỡ tôi trong chuyến đi thực tế này, đồng thời tôi cũng xin được gửi lờicảm ơn chân thành nhất tới Võ Thị Cẩm Ly, Hoàng Quốc Tuấn và thầy PhùngVăn Nam và cô Phạm Thị Oanh, những người đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt tôihoàn thành đợt thực tế này Trong đợt đi thực tế, đặc biệt là bài báo cáo này, dođiều kiện, kiến thức còn hạn chế Vì vậy, rất mong được thầy, cô góp ý bổ sungchỉ bảo thêm để em có những kinh nghiệm, bài học cho những bài báo cáo lầnsau chất lượng hơn Sau đây là bản bản báo cáo Thực hành công tác xã hội với

cá nhân của cá nhân em trong đợt thực tế này

a Giới thiệu thân chủ

Họ và tên: La Văn Biên

Năm sinh: 1962

Giới tính: Nam

b Vài nét cơ bản hoàn cảnh của thân chủ

Địa chi:

Vấn để của thân chủ: Người nghèo

Gia đình ông La Văn Biên thuộc diện gia đình hộ nghèo, khó khăn, giađình ông có 2 người con trong đó một người đang đi làm thuê xa và hai ngườicon nhỏ đang trong tuổi đến trường Ông La Văn Biên tuổi đã cao, nghề nghiệpkhông ổn định, thu nhập thấp Vợ là bà La Thị Mai ốm đau triền miên, yếu ớt.Hiện tại gia đình ông đang ở trong căn nhà cấp 4 cũ kỹ đã lâu và có dấu hiệuxuống cấp trầm trọng, hoàn cảnh gia đình ngày một khó khăn, gánh nặng cuộcsống ngày một khó khăn hơn

Trang 3

Vấn đề của thân chủ: Ông La Văn Biên sinh năm 1962 Quê tại bản CòPhạt – Môn Sơn – Con Cuông Năm 2001 chuyển tới sống ở xóm Tân Sơn –Môn Sơn – Con Cuông Do phải thực hiện chính sách định cư khỏi vùng biêngiới, vùng bảo tồn của quốc gia Năm 19 tuổi ông được bố mẹ làm mối, làmquen với bà La Thị Mai và đã kết hôn cùng nhau Sau khi kết hôn, ông bà đãsống ở bản Tân Sơn – Môn Sơn – Con Cuông bằng nghề nông nghiệp Ông bàsống trong ngôi nhà cấp 4 được nhà nước xây dựng cho Cuộc sống hôn nhân đãđem lại cho ông bà 3 người con ( 2 trai 1 gái) Người thứ nhất tên là La VănTuấn sinh năm 1990 hiện đang đi làm ăn xa cùng với người quen ở Quảng Ninh,người con thứ 2 tên là La Thị Hòa sinh năm 1998 đang học lớp 10 trường THPTMường Quạ Và người con út tên là La Văn Út sinh năm 2002 đang học lớp 6trường THCS Môn Sơn Năm 2000 bà La Thị Mai là vợ ông, mắc phải chứngbệnh hiểm nghèo và không còn sức lao động Vợ ông ốm nặng đã làm cho cuộcsống ngày càng gặp nhiều khó khăn, gia đình ông đã bán hết mọi thứ quý giátrong gia đình để cứu chữa cho vợ nhưng không được, điều này đã mang đến tổnthất về mặt vật chất cũng như tinh thần cho gia đình, gánh nặng gia đình từ đây

đổ lên vai ông và người con trai cả, từ ngày vợ đổ bệnh, ông phải một mình lotoan mọi việc trong gia đình, người con đầu vì thương bố mẹ nên đã nghỉ học đilàm thêm, phần nào giúp cho bố mẹ

Gia đình ông đang gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hằng ngày, vànhiều khoản chi tiêu trong gia đình, tiền thuốc thang cho vợ, tiền ăn học cho 2con, tất cả đều rất cần thiết, chỉ dựa vào công việc làm nông và những đồng tiền

ít ỏi của người con trai đầu gửi về tháng, cuộc sống gặp nhiều khó khăn hơn.Căn nhà mà gia đình ông đang sống ngày nắng thì nhìn thấy mặt trời, ngày mưathì ướt hết, đêm nằm nhìn thấy bầu trời đầy sao, luôn nơm nớp lo sợ khi mùamưa bão đến Hiện tại công việc chính của ông là làm nông tuy nhiên không thể

đủ cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày nên ông phải lặn lội từng ngày đi làmthuê cuốc mướn làm tất cả những việc ông có thể làm để kiếm thêm thu nhập.Tuy công việc vất vả như vậy nhưng gia đình vẫn gặp rất nhiều khó khăn vàthuộc diện hộ nghèo cũa xã Chính quyền địa phương bạn bè hàng xóm đã có sựquan tâm giúp đỡ động viên gia đình ông

2 Tiến trình CTXH với cá nhân

Bước 1: Tiếp cận thân chủ

Đây là bước đầu trong tiến trình CTXH với cá nhân Trong bước này emcần phải tạo ấn tượng tốt ban đầu với thân chủ (cởi mở, thân thiện) Vì đây làbước đầu tiên, nên nếu em làm tốt bước này thì em sẽ được thuận lợi trong việctiến hành các bước tiếp theo

Trước khi tiếp cận thân chủ, em đã tìm hiểu sơ qua về thân chủ La VănBiên thông qua các cán bộ chính sách tại bản Tân Sơn – Môn Sơn – Con Cuông,hoàn cảnh, để biết các thông tin sơ bộ cơ bản ban đầu về thân chủ Khi tiếp cậncán bộ chinh sách của xã, em đã sử dụng kỹ năng hỏi, lắng nghe tích cực cùng

Trang 4

với ý nghĩ cách trình bày, tỏ tấm lòng quan tâm, sự chân thành của mình đối vớithân chủ.

Khi tiếp cận thân chủ trong buổi đầu tiên cần bộc lộ sự chân thành, cởi

mở, sự quan tâm thân chủ Ở đây em đã sử dụng các kỹ năng, thấu cảm, bày tỏ

sự quan tâm của em đến thân chủ, để thân chủ thấy mình thực sự được quan tâm

và em thực sự muốn giúp đỡ họ Các kỹ năng như kỹ năng phỏng vấn, tạo lậpmối quan hệ, tương tác thân chủ để thân chủ trả lời các câu hỏi mà em đưa ramột cách đầy đủ, tự tin và chính xác nhất Kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹnăng ghi chép được sử dụng để thu thập thông tin liên quan đến thân chủ

Trong bước đầu tiên này em đã xác định đúng đối tượng và một số nét vềthân chủ

Tên: La Văn Biên

Giới tính: Nam

Tuổi: 52

Tình trạng hôn nhân: 1 vợ 1 chồng

Nghề nghiệp: Nông dân

Tình trạng sức khỏe: Già yếu

Người thân trong gia đình: Vợ, 2 con trai và 1 con gái

Bước 2: Thu thập thông tin

Đây là bước thứ 2 trong tiến trình CTXH với cá nhân, đây là bước quantrọng, bước thu thập các dữ liệu để có cái nhìn tổng thể về vấn đề của thân chủ

Em đã tiến hành thu thập thông tin về thân chủ qua các nguồn sau:

Thân chủ (bác La Văn Biên) là nguồn thông tin trực tiếp

Thu thập thông qua những người thân trong gia đình bác Biên, thu thậpqua hàng xóm, bạn bè của bác, qua chính quyền địa phương (trưởng thôn)

Các thông tin em thu thập được

Vấn đề bắt đầu khi thân chủ (bác La Văn Biên) có vợ mắc bệnh hiểmnghèo, 2 con ăn học

Hoàn cảnh của bác và các vấn đề có liên quan

+ Bác gặp khó khăn về kinh tế, phải làm lụng nuôi vợ ốm yếu và 2 con đihọc mà trong khi đó bác không có nghề nghiệp ổn định, chỉ dựa vào mảnh ruộngnho nhỏ và làm thêm

+ Nhà ở bác đã cũ kỹ, hư hỏng phần nhiều do đã lâu năm

+ Già yếu

+ Vợ bị bệnh hiểm nghèo, con đang tuổi ăn học

Trang 5

Yếu tố hạn chế: Đàn ông gánh vác chuyện gia đình, già yếu, không cónghề nghiệp ổn định.

Những người có liên quan: Vợ, 3 người con

Nguồn động lực: Vợ, 3 người con

Mức độ vấn đề: Vấn đề khá nghiêm trọng

Ở bước thứ 2 này, mục đích là nhằm giúp đỡ và hiểu được phần nào thânchủ và vấn đề của thân chủ để có những kế hoạch trị liệu phù hợp, tuy nhiênthông tin thu thập ban đầu thu thập được chưa hoàn chỉnh, nên ở các bước tiếptheo ta cần kiểm định và bổ sung

Bước 3: Xác định vấn đề

Đây là bước thứ 3 trong tiến trình CTXH với cá nhân, muốn xác địnhđược vấn đề mà thân chủ đang gặp phải, đối mặt, thì em đã sử dụng phươngpháp thu thập thông tin với kỹ năng là phỏng vấn sâu và trực tiếp thu thập thôngtin từ người thân, hàng xóm, bạn bè, cũng như chính quyền địa phương Trongcác buổi phỏng vấn em đã sử dụng và có sự kết hợp giữa các kỹ năng lắng nghetích cực, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng vấn đàm để có thể thúc đẩy thân chủ trìnhbày vấn đề của mình và có thể thu thập thông tin về thân chủ một cách chínhxác, nét mặt biểu lộ của thân chủ để biết được thân chủ đang gặp khó khăn khitrình bày vấn đề, từ đó gợi mở cho thân chủ trình bày

Qua sự trình bày của thân chủ và quá trình tìm hiểu thì em và thân chủ đãphân tích và xác định vấn đề chính mà thân chủ La Văn Biên gặp phải

Vợ ốm, bệnh nặng, nuôi con ăn học nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn vềkinh tế

Từ những trình bày của thân chủ có thể thấy gia đình thân chủ gặp nhiềukhó khăn, thiếu thốn và vất vả qua một thời gian dài “Bác Lê Văn Biên đã cốgắng rất nhiều nhưng cuộc sống vẫn không có nhiều thay đổi tích cực, khi vợbác bị phát hiện mắc bệnh hiểm nghèo và không còn sức lao động, bác một mìnhnuôi 3 con hai đứa ăn học Sức khỏe già yếu, thu nhập hàng tháng không có, chỉnhờ vào mảnh ruộng nhỏ và việc làm thuê khi người ta cần hay những lúc khỏehơn, bác lên rừng hái măng, đốn củi để về bán kiếm từng đồng, thu nhập tuykhông bao nhiêu nhưng cũng phải cố gắng dành dụm để chữa trị và nuôi con ănhọc để sau này những đứa con bớt khổ” Trích lời bác

“Nhà ở hư hỏng và không có tiền sửa lại, nhà bác hư và gãy nát lâu rồinhưng không tiền sửa lại nên cứ để vậy” Lời bác

Thu nhập không ổn định (do không có nghề nghiệp ổn định)

Khi hỏi về vấn đề của bác, qua trình bày của bác cho thấy thu nhập của

cả gia đình chỉ dựa vào mùa vụ, làm thêm “ Khổ lắm cháu ạ, chỉ dựa vào mảnhruộng bó củi,gùi măng đi làm thêm khi người ta cần thêm, con cái ăn học cũngtốn trăm điều”

Trang 6

Sức khỏe già yếu

Qua lời của bác hàng xóm: “Ông ấy bị thoái hóa cột sống, cứ trở trời lànằm li bì không dậy được, không được mạnh khỏe như mọi người”

Lựa chọn vấn đề giải quyết

Vấn đề mà thân chủ mong muốn giải quyết đầu tiên là có tiền chữa trị cho

vợ và các con đi học

Những vấn đề không thuộc chuyên môn của nhân viên xã hội thì nhânviên xã hội sẽ giới thiệu thân chủ đến cơ quan chuyên có thẩm quyền giải quyết(khám sức khỏe định kỳ hay chính sách phát triển kinh tế…)

Sơ đồ phả hệ

Bác Biên (Thân chủ)

Bác Mai (Vợ thân chủ)

Tuấn

(con gái thứ)

Tú (con trai út)

Nam

Nữ

Kết hôn

Trang 7

Sơ đồ sinh thái

Nhìn vào sơ đồ ta thấy gia đình và nhân viên xã hội là 2 nguồn lực có vaitrò to lớn

4 Điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ

* Điểm mạnh

- Thân chủ là một người đàn ông cần cù, siêng năng, chịu thương, chịukhó, thương vợ, thương con

- 3 đứa con ngoan ngoãn, hiền lành, thương yêu bố mẹ

- Con đầu đã lớn biết đi làm ăn, phụ giúp gia đình

- Được sự quan tâm giúp đỡ động viên của hàng xóm, bạn bè, địa phương

và các cơ quan đoàn thể khác,

Bác Biên

Gia đình

Nhân viên xã hội

Bạn bè

Sở LĐTB

&XH

Hàng xóm

Đoàn thanh niên

Chính quyền địa phương

Trạm y tế

Quan hệ hai chiềuQuan hệ một chiềuQuan hệ thân thiết

Trang 8

* Điểm yếu

- Vợ thân chủ mắc bệnh hiểm nghèo không còn sức lao động, ông phải lotoan gánh vác mọi chuyện trong gia đình

- Thân chủ đã tuổi cao sức yếu

- Ngôi nhà đang ở có dấu hiệu xuống cấp

- Tình hình kinh tế hết sức khó khăn, thuộc trong danh sách diện hộ nghèođặc biệt khó khó

- Gia tài của gia đình không còn có gì quan trọng, nghề nghiệp của thânchủ không ổn định, hai người con của thân chủ đang trong độ tuổi đến trường,tốn kém nhiều khoản, nợ nần chồng chất

Kế hoạch giải quyết thân chủ

Họ và tên thân chủ: La Văn Biên

Năm sinh: 1962

Giới tính: Nam

Địa chỉ: Tân Sơn – Môn Sơn – Con Cuông – Nghệ An

Vấn đề của thân chủ: Ông có vợ bệnh nặng, không có nghề nghiệp ổnđịnh, gia đình ông đang sống trong ngôi nhà cấp 4 cũ, hiện đang nuôi 2 con ănhọc, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, ông đang bế tắc, lo lắng cho hoàn cảnhgia đình mình như thế này thì làm sao có chữa bệnh cho vợ, cho con ăn học vàsửa lại ngôi nhà

STT Mục tiêu Hoạt động

quả mong đợi

Nội lực Ngoại lực Bắt đầu Kết thúc

cơ quan đoàn thể

Thân chủ,gia đình thân chủ,

sự cần cù chịu thương chịu khó siêng năng của thân chủ

Các cơ quan đoàn thể, chínhquyền địa phương Như UBND

phường, PhòngLĐTB&XH, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, và bạn bèhàng xóm

18/12/2013 18/12/2013 Thân

chủ có thể tiếpcận với các nguồn

hỗ trợ

để giái quyết được những khó

Trang 9

khăn về kinh tế

và thu nhập

tế để chữa bệnh

và các chính sách sức khỏe khác

Mong muốn chịu đựngcủa thân chủ

Các cơ quan đoàn thể chính quyền địa phương, các chính sách ưu đãi bảo hiểm y

tế cho người nghèo, trạm y

tế xã

20/12/2013 20/12/2013 Tình

trạng thân chủ ngày một tốt hơn, thân chủ và

vợ thân chủ sớmkhỏi bệnh

hỗ trợ

tu bổ nhà ở cho giađình hộnghèo

ở nông thôn

Thân chủ mong muốn tiếpcận chínhsách

Các chính sách

về tu sửa nhà

ở, hỗ trợ chính quyền địa phương

22/12/2013 22/12/2013 Thân

chủ tiếpcận được chính sách về

tu sửa nhà ở

Trang 10

* Kế hoạch trị liệu

Là bước tiến hành tổng hợp các hoạt động và dịch vụ nhằm vào việc giúp

đỡ thân chủ giải quyết vấn đề dựa trên kế hoạch trị liệu đã có

Dựa vào kế hoạch trị liệu đã có, em giúp thân chủ cải thiện được hoàncảnh khó khăn kinh tế bằng cách tham vấn cho thân chủ hiểu rõ khó khăn hiệntại, những mặt yếu của thân chủ, từ đó giới thiệu cho thân chủ các nguồn lực bênngoài cũng như chính sách ưu đãi cho người nghèo trong việc vay vốn, hỗ trợvốn Em đã giúp thân chủ phát huy điểm mạnh của mình kết hợp với tài nguyênsẵn có để thực hiện

Với mục tiêu tu sửa lại nhà ở thì phụ thuộc vào nhiều chính sách cũng như

tu sữa nhà ở cho hộ gia đình nghèo ở nông thôn

Để giúp thân chủ và vợ thân chủ có sức khỏe ổn định hơn thì em đã thamvấn cho thân chủ các lợi ích khám sức khỏe định kỳ, bảo hiểm y tế mà thân chủ

đã được cấp thì thân chủ và vợ tham gia khám định kỳ và chữa trị

Trong suốt quá trình giúp đỡ thân chủ em đã không ngừng quan sát tiến

độ cũng như những trở ngại để có thể điều chỉnh mọi biện pháp giúp đỡ sao chophù hợp với thân chủ Quá trình thực hiện kế hoạch phụ thuộc nhiều yếu tố,trước tiên là khả năng của thân chủ và nguồn lực hỗ trợ nên em đã cố gắng tìmhiểu và hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch tốt nhất

PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH VỚI CÁ NHÂN

(Ghi chép tại hiện trường)

Họ và tên: La Văn Biên Tuổi 52

Lần thứ nhất ngày 18/12/2013

Địa điểm: Tại nhà thân chủ (bác Biên)

Mục tiêu: Tiếp cận, làm quen, tạo lập mối quan hệ và tìm hiểu sơ bộ vềthân chủ

Mô tả vấn đàm

Cảm xúc hành

vi của đốitượng khi tiếp xúc với nhân viên công tác

xã hội(NVXH)

Tự đánh giá về cảm xúc, suy nghĩ, lo lắng, hiểu biết, bài học của NVXH khi tiếp xúc với thân chủ.

Trang 11

7h sáng ngày 18/12/2013 được

sự phân công của thầy cô hướng

dẫn tôi có mặt tại xã Môn Sơn

để liên hệ , họp và lên một số kế

hoạch cho mấy ngày thực tế tới

của nhóm Dưới sự phân công

cuả thầy giáo hướng dẫn thầy

Phùng Văn Nam và được sự giới

thiệu của bác Cảnh phía bên

Hội phụ nữ bản Xiềng của xã,

tôi đã tìm đến với gia đình nhà

ông La Văn Biên, một trong

những gia đình thuộc diện hộ

nghèo đang còn gặp nhiều khó

khăn nhất trong bản

Tôi lấy địa chỉ nhà qua sự chỉ

dẫn của bác Cảnh và một mình

lên đường tới nhà bác Sau một

thời gian vừa đi đường vừa hỏi

nhà của bác Biên thì khoảng hơn

8h30 tôi cũng tìm thấy ngôi nhà

của bác Biên, đó là một ngôi nhà

tranh đã cũ Thấy tôi gọi cửa thì

có một người ra mở cưa cổng và

mời tôi vào nhà Ấn tượng đầu

tiên khi tôi gặp bác Biên đó là

bác là một con người không to

cao lắm, hình như do hoàn cảnh

khó khăn, siêng năng bươn chải

nhiều mà trông ông có vẻ ngoài

độ tuổi 52 hơn tôi nghĩ Bước

vào ngôi nhà tôi quan sát thấy

trên tường treo đầy những bằng

khen, giấy khen hình như của

con bác thì phải…một lúc sau

bác mời tôi ngồi vào bàn uông

nước và buổi trò chuyện của

chúng tôi bắt đầu

NVXH : Dạ ! cháu chào bác

cháu xin tự giới thiệu cháu là

Nguyễn Thị Duyên, hiện đang là

sinh viên trường Đại Học Vinh

năm thứ 3 ngành công tác xã

- Thoải mái tròchuyện với nhânviên xã hội

- Luôn tỏ rathân thiện vớinhân viên xãhội, chào hỏithân mật , trả lờimột cách vô tưchân thật…

- Đây là buổi đầutiên đi thực tế của tôi nêntôi lúc đầu còn nhiều bỡngỡ và lo lắng, nhưngsau khi được gặp và nóichuyện cùng thân chủ tôi

đã dần phát huy đượckiến thức mà tôi đã đượchọc của mình

- Tôi nhận thấy thânchủ là mọt con ngườihiền lành và chất phác,tôi rất vui khi có chuyến

đi thực tế gặp được mộtthân chủ như vậy

Ngày đăng: 18/06/2019, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w