CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng. CTXH cá nhân với trẻ cậm phát triển tại Đà Nẵng.
LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội nghành, nghề Việt Nam Do vậy, nhận thức người Công tác xã hội hạn chế Thứ nhất, nhiều người nhầm lẫn công tác xã hội với làm từ thiện,ban ơn, ban phát nhầm lẫn công tác xã hội với hoạt động xã hội tổ chức, đoàn thể Thứ hai, vai trò vị tính chất chuyên nghiệp công tác xã hội Việt Nam chưa khẳng định Do vậy, để phát triển công tác xã hội Việt Nam cần có quan tâm Đảng Nhà nước có liên kết sở đào tạo sở thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp Bởi vid, công tác xã hội hệ thống liên kết giá trị,lý thuyết thực hành.công tác xã hội trung tâm, tổng hợp, kết nối trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội Giá trị công tác xã hội dựa cở sở tôn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị cá nhân,nhóm cộng đồng Giá trị thể nguyên tắc hoạt động quy điều đạo đức công tác xã hội Và thực hành công tác xã hội cá nhân đề quan trọng trình đào tạo học công tác xã hội Thông qua trình thực hành, sinh viên rèn luyện kĩ năng,vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngoài ra, giúp sinh viên thấy vị trí, vai trò trách nhiệm công tác xã hội cá nhân Trong trình thực tập môn học “Thực hành công tác xã hội cá nhân”, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè thầy cô Để hoàn thành đợi thực tập này, trước hết xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo trường chuyên biệt Tương Lai, đặc biệt cô giáo Phạm Thị Hà – giáo viên chủ nhiệm lớp C2 hướng dẫn, giúp đỡ bảo suốt trình thực tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Hằng Phương – giảng viên môn “Thực hành công tác xã hội cá nhân” thầy Bùi ĐìnhTuân – giảng viên kiểm huấn cở ủng hộ, động viên, gỡ thắc mắc, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt đợt thực tập Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên trình thực tập tránh khỏi thiếu sót, mong nhận những ý kiến đóng góp thầy cô PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Đặt vấn đề: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Đó hiệu mà quốc gia cộng đồng quốc tế hướng tới nhằm mục đích chăm sóc, bảo vệ phát triển tương lai quốc gia nhân loại Thế nhưng,nhiều trẻ sinh phải chịu thiệt thòi mang dị tật bẩm sinh vĩnh viễn, không nghe âm sống, không ríu rít trò chuyện với bạn trang lứa hay không nhìn thấy ánh sáng đời thể phát triển không giống bạn,trí tuệ em không người ta Trong năm gần đây, giáo dục trẻ em khuyết tật xã hội quan tâm.Luật người khuyết tật ban hành sở pháp lý bảo quyền hội phát triển Chỉ đạo ngành giáo dục có chuyển biến tích cực Cụ thể: Ban đạo giáo dục khuyết tật Giáo dục Đào tạo củng cố,hoàn thiện theo giai đoạn, đảmbảo cho việc quản lý Nhà nước việc giáo dục khuyết tật ngày sâu sắc, chặt chẽ Các địa phương thành lập Ban đạo cấp thành phố,cấp tỉnh, cấp huyện có chuyên viên phụ trách, sở giáo dục có giáo viên cốt cán giáo dục khuyết tật Và trường chuyên biệt Tương Lai trường để giáo dục trẻ khuyết tật Nơi gieo mầm cho nhiều trẻ thành phố Đà Nẵng nói riêng khu vực miền Trung nói chung Đợt thực tập này,chúng làm việc trường chọn cho thân chủ để làm việc Tôi tìm hiểu, đưa hướng can thiệp biện pháp giúp thân chủ vượt qua Thân chủ học sinh lớp C2, tên Trần Anh Tài (2001) bị thiểu trí tuệ, chậm phát triển tất phát triển bình thường Mục tiêu: a Cá nhân NVXH: - Áp dụng kiến thức liên quan đến hành vi người môi trường xã hội phương pháp tiếp cận CTXH việc giúp đỡ cá nhân - Thực hành nguyên tắc,quy chuẩn đạo đức giá trị CTXH làm việc với thân chủ - Thực kĩ chuyên môn: thiết lập mối quan hệ, thu thập liệu, lắng nghe,thấu cảm,vấn đàm, đánh giá điểm mạnh thân chủ, phân tích nhận diện vấn đề - Tạo tự tin khả làm việc với thân chủ - Nhận thức mối quan hệ NVXH với thân chủ - Tăng khả vấn đàm tìm cách đối phó với thân chủ làm việc - Làm quen kết hợp lý thuyết vào thực hành - Rèn luyện thái độ tích cực có động lực hướng đến học tập - Tôn trọng nguyên tắc, giá trị,văn hóa quy chuẩn đạo đức CTXH - Rút học cho thân b Đối với thân chủ: - Giúp thân chủ nhìn nhận vấn đề - Tạo cảm giác thoải mái, vui vẻ làm việc với NVXH - Tạo động lực, niềm tin để thân chủ có niềm tin vào sống - Giúp thân chủ ổn định tâm lý - Giúp cho thân chủ có nhiều mối quan hệ tốt - Tháo gỡ rào cản mặc cảm thân chủ với người xung quanh Phương pháp kĩ thuật thu nhập liệu: Trong thời gian kiến tập, để hoàn thành báo cáo, thực phương pháp sau: a Tạo mối quan hệ với thân chủ thầy cô sở Chấp nhận thân chủ giữ bí mật thông tin thân chủ Không phán xét tôn trọng thông tin cá nhân thân chủ Thu nhập tổng hợp thông tin tìm hiểu từ thầy cô gia đình thân chủ Phân tích đánh giá thông tin Áp dụng phương CTXH cá nhân làm việc với thân chủ trẻ bị thiểu trí tuệ Lý thuyết áp dụng: Lý thuyết hệ thống: Thuyết hệ thống lý thuyết quan trọng vân dụng công tác xã hội thực tiến trình giúp đỡ cá nhân thiếu Khái niệm hệ thống : Hệ thống tập hợp nhiều yếu tố,đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ với chặt chẽ, làm thành thể thống nhất.(Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, trang 434) Góc độ CTXH: “Hệ thống tập thể thành tố xếp có trật tự liên hệ với có hoạt động thống Con người phụ thuộc vào hệ thống môi trường xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp sống” Các quan điểm hệ thống công tác xã hội có nguồn gốc từ lý thuyết hệ thống tổng quát Bertalanffy Đây lý thuyết sinh học cho “ tổ chức hữu hệ thống tạo nên từ tiểu hệ thống ngược lại phần hệ thống lớn Do người phận xã hội tạo nên từ phân tử,mà tạo dựng từ nguyên tử nhỏ Sau này, lý thuyết hệ thống nhà khoa học khác nghiên cứu: Hanson(1995), Mancoske(1981), Siporin(1980) phát triển Người có công đưa lý thuyết hệ thống áp dụng vào thực tiễn công tác xã hội phải kể đến công lao Pincus Minahan đồng khác Tiếp đến Germain Giterman Hệ thống Là tập hợp thành tố xếp theo trình tự quy luật theo thể thống Tiểu hệ thống Là hệ thống thứ cấp hệ thống hỗ trợ Các tiểu hệ thống tạo nên hệ thống lớn Có loại hệ thống thỏa mãn sống người: Hệ thống thức: tổ chức công đoàn, cộng đồng Hệ thống phi thức: bạn bè,gia đình Hệ thống xã hội: bệnh viện,nhà trường Lý thuyết hệ thống mối liên kết tất yếu mạng xã hội cá nhân với cá nhân Trong CTXH không ý tới ảnh hưởng qua lại Tạo dựng phát huy tiềm sức mạnh hệ thống tạo nên lợi thực hành CTXH Trong tiến trình can thiệp giải vấn đề thân chủ, NVXH phải vận dụng lý thuyết hệ thống bao gồm: Cá nhân Nhân viên CTXH Gia đình Xã hội b Thuyết trị liệu nhận thức: Trị liệu nhận thức phương pháp tác động vào thân chủ, làm thay đổi nhận thức tiêu cực họ Phương pháp sư dụng kĩ thuật “ chuyển cấu tư duy” hoạt động giúp đối tương Bao gồm yếu tố sau: Giúp thân chủ nhận thức suy nghĩ sai lầm có ảnh hưởng đến hoạt động chức thân chủ Xóa bỏ suy nghĩ sai lầm thay vào nhữn tư xác thực hành động có tính chất tích cực để tăng cường hoạt động chức thân chủ Một số ứng dụng có ảnh hưởng hình thức trị liệu nhận thức chương trình “lí luận phục hồi” sử dụng theo chương trình dịch vụ quán chế môi trường tư pháp khác Tái tạo nhận thức hình thức tiếng trị liệu nhận thức Hình thức trị liệu nhận thức cấu trúc có liên quan đến cấu trúc ý thức thân chủ Một số phương thức trị liệu nhận thức kết hợp với phương thức thay đổi hành vi để trị liệu vấn đề liên quan đến tâm lý lo lắng, sợ hãi c Thuyết nhu cầu MASLOW: Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác từ “đáy” lên “đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” phát triển tồn người vừa sinh vật tự nhiên vừa thực thể xã hội Bậc thang nhu cầu Maslow - Nhu cầu tự khẳng định mình: nhu cầu hoàn thiện,phát triển trí tuệ thể qua khả tiềm lực - Nhu cầu coi trọng: chấp nhận có vị trí nhóm người, - Nhu cầu xã hội: hội nhập nhu cầu quan hệ quan hệ người với người, quan hệ người với tổ chức xã hội hay người với tự nhiên - Nhu cầu an toàn xã hội: tình yêu thương, nhà ở, trường học Mức thấp Nhu cầu vật chất: ăn, ở,mặc,học hành Lý thuyết nhu cầu sở để xác định nhu cầu cần thiết thân chủ Đó nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí,nhu cầu an toàn xã hội, nhu cầu coi trọng từ đưa kế hoạch can thiệp Mức cao PHẦN II: BÁO CÁO THỰC HÀNH A GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ XÃ HỘI Đà Nẵng thành phố lớn miền Trung Tây nguyên Nhiều trẻ em sinh tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng cũ nói chung TP-Đà Nẵng nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề hậu chiến tranh để lại Những di chứng từ chiến sinh tồn, ảnh hưởng đến bao hệ, làm cho lãnh đạo địa phương trăn trở, lo lắng cho tương lai nhiều lớp trẻ bất hạnh tật nguyền Đó nguyên nhân, nhu cầu thiết QNĐN thời điểm ngày 01/12/1994, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng định số 25/TCCB việc thành lập trường Dạy Trẻ Khuyết Tật Tương Lai; tiền thân Trường chuyên biệt Tương Lai ngày Sứ mệnh trường giúp trẻ khuyết tật " Vui chơi - Học tậ p - Rèn luyện kỹ sống học nghề " để bước hòa nhập cộng đồng Lịch sử hình thành: Giai đoạn 1994-2000: - Được thành lập vào 01/12/1994, trường tọa lạc tạo nhà cũ (cấp 4) chùa Từ tôn 27 Huỳnh Thúc Kháng, phường Nam Dương, quận Hải Châu - Năm 1993, sở cải tạo xây dựng thành trường khang trang (2 tầng) từ ngân sách Nhà nước Diện tích đất 497m2, diện tích xây dựng 350m2 Tổng số phòng: 10 phòng, phòng học - Đến 09/09/2008, sở bàn giao cho thành phố để thực dự án đường Nguyễn Văn Linh nối dài Giai đoạn 2000-2011: - Năm 1997, sau tách QN-ĐN, trường xây dựng thêm sở 22 Trần Bình Trọng, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu - Năm 2000, tài trợ Đông Tây Hội Ngộ sở cải tạo xậy dựng mới(3 tầng) Diện tích đất 507m2, diện tích xây dựng 1193m2 Có 17 phòng, 11 phòng học, phòng đo thính lực phòng khác Từ tháng 9/2011 đến nay: Năm học 2011-2012, trường có thêm sở - Cơ sở 1: 22 Trần Bình Trọng, có lớp, dạy học sinh chậm phát triển Đặc biệt, sở có phòng đo thính lực với trang thiết bị đại kĩ thuật viên ủy ban Hà Lan II tài trợ Bên cạnh có phòng “điều hòa giác quan” dành cho trẻ tự kỉ với đội ngũ tư vấn viên nhiều kinh nghiệm lĩnh vực trẻ tự kỉ - Cơ sở 2: xây 102 Huy Cận Cở sở dạy học sinh khiếm thính, thành lập 28/01/2011(ngân sách thành phố) Diện tích đất 1834m2, diện tích đất xây dựng 578m2 Có 13 phòng, có phòng học, phòng âm nhạc, phòng môn phòng khác Có sân chơi vườn hoa Giai đoạn xây dựng khu dạy nghề phòng chức cho trẻ khuyết tật Và nay, sở dành cho bậc Mầm non khối văn phòng Cở sở dành cho học sinh tiểu học THCS Chức – nhiệm vụ: Dạy văn hóa Phục hồi chức – giáo dục kĩ sống Dạy nghề, hướng nghiệp cho học sinh khuyết tật Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ tổ chức nhà trường: Chi Đảng Công đoàn Cơ sở vật chất Tổ văn phòng Ban giám hiệu Đoàn niên Chuyên môn Hoạt động Tổ gd mầm non Tổ gd khiếm thính Tổ gd trí tuệ Chức tổ chuyên môn: - - - o Tổ văn phòng: bao gồm văn thư, giáo vụ, kế toán, thủ quỹ, bảo vệ, y tế, cấp dưỡng; tất có 14 người, người hoạt động, chức vụ, không liên quan đến Phục vụ cho công việc dạy học thầy cô học sinh trường o Tổ giáo dục mầm non: Dạy trẻ khuyết tật trí tuệ Dạy trẻ khuyết tật thính giác tuổi mầm non o Tổ giáo dục khuyết tật trí tuệ: Giáo dục bậc tiểu học cho học sinh khuyết tật trí tuệ o Tổ giáo dục khuyết tật thính giác: Giáo dục học sinh tiểu học THCS bị khuyết tật thính giác Ba tổ giáo dục mầm non, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật thính giác điều hành đạo tổ trưởng kế hoạch nhà trường Ban giám hiệu giám sát hiểu quản lý tất công việc trường Như biết, nguồn hỗ trợ trường chủ yếu trường tự xin vận động Mỗi tháng UBND cho 300000 đồng vào tiền lương cán trường Được tổ chức FiDa tài trợ cho số thiết bị hoạt động, giúp cho giáo viên học bồi dưỡng thêm chuyên môn Sắp đến, dự án FAO đào tạo dạy nghề , tài trợ 34 triệu mua đồ dùng dạy nghề chỗ bán trú cho em Khó khăn trường: Đối với học sinh: phụ huynh yêu cầu vào nhiều sở vật chất không đảm bảo, thiếu giáo viên Mỗi giáo viên dạy 21 tiết/tuần Không có phòng học chức năng, điều hòa giác quan, thủy trị liệu, âm nhạc trị liệu, phòng luyện nghe, phòng dạy cá nhân Sự phối hợp giáo viên học sinh hờ hợt Ý thức xã hội Có sở nên có khó khăn việc quản lý lại Thuận lợi: Có 28 giáo viên tốt nghiệp đại học cao đẳng Có 15 giáo viên học giáo dục đặc biệt -> giáo viên tự tin làm việc, có tâm với nghề ->hiệu tốt cho học sinh - Được lãnh đạo thành phố quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện mặt kinh phí sở - Nhờ tổ chức phi phủ hỗ trợ sở vật chất giáo viên - Nhiều phụ huynh tin tưởng gửi B TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Bối cảnh chọn thân chủ: Để hoàn thành tốt môn “Thực hành công tác xã hội cá nhân” giảng viên môn thầy cô khoa cố gắng tìm sở cho làm việc Lớp tôi, 56 sinh viên chia thành nhóm với sở khác Tôi phân vào sở trường Chuyên biệt Tương Lai giảng viên kiểm huấn thầy Bùi Đình Tuân Được hướng dẫn thầy gặp thầy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng sở vào ngày xuống sở Hai thầy giới thiệu tổng quát sở dắt tham quan trường Rồi phân vào thực hành lớp C2 với hai bạn khác Dưới giúp đỡ cô giáo chủ nhiệm lớp Phạm Thị Hà, hai bạn làm quen với thành viên lớp Mấy buổi đầu xuống sở quan sát hoạt động trình học tập bạn nhỏ Nhìn em vui chơi, nói chuyện, cách bạn giao tiếp với bạn bè, cách tiếp xúc với thầy cô, quan sát em học Sau tìm hiểu theemthoong tin cô giáo chủ nhiệm em Về sau, ấn tượng với bạn trai đàn anh lớp,với ánh mắt lạ lẫm, xa xăm,nụ cười duyên Thoạt đầu, bắt chuyện với em, hỏi em vài câu đơn giản Sau lần trò chuyện đó, ý em nhiều định chọn em làm thân chủ cho báo cáo Cái ấn tượng em trai giọng nói to,rõ ràng, dứt khoác Hồ sơ xã hội thân chủ: Thông tin cá nhân thân chủ Họ tên : Trần Anh Tài Phái tính : Nam Ngày sinh : 21/03/2001 Nơi sinh : bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng Sơ đồ sinh thái: Chính sách xã hội Chính quyền địa phương Họ nội Mẹ Họ ngoại Trường học Tài Ba (14 tuổi, chứng baba chậm phát triển trí tuệ) Y tế Hàng xóm Bạn bè Em trai(9 tuổi) Vui chơi, giải trí ( Bảo hiểm xã hội Ghi chú: : tác động với nhau, mối quan hệ bình thường : tác động với nhau, mối quan hệ thân thiết : tác động chiều, mối quan hệ không thường xuyên Giải thích: Mối quan hệ thân chủ với ba mẹ emtrai, gia đình nội, ngoại bà hàng xóm mối quan hệ có tác động hai chiều Thân chủ người dễ gần nên mối quan hệ em với cô giáo viên chủ nhiệm thân thiết, gần gũi Giáo viên chủ nhiệm hiểu hoàn cảnh em, cô động viên, khuyến khích em học tập Em lớp trưởng nên bạn tôn trọng, em nhiệt tình mối quan hệ với bạn bè Tài không chơi thân với ai, Tài nói chuyện vui đùa Bạn bè gần nhà hay sang chơi, bạn hiểu hoàn cảnh em hay chia sẻ, thông cảm giúp đỡ em Mối quan hệ thân chủ với dịch vụ vui chơi giải trí không thường xuyên, chăm sóc sức khỏe (y tế) mối quan hệ thường xuyên Vấn đề thân chủ: Sau thường gian tìm hiểu thông tin, thấy Tài sinh gia đình khó khăn Ba mẹ phải mưu sinh,tìm kiếm việc làm nhiều chỗ Điều phần làm em tổn thương, gia đình điều kiện bạn, đôi mắt em lúc buồn Khi nhỏ, Tài thiếu tình yêu thương bố mẹ, thiếu chăm sóc bàn tay mẹ nên em có cảm giác bị bỏ rơi Và đến bây giờ, em phần cảm nhận tình yêu thương ba mẹ ba mẹ quan tâm em nhiều Trong sinh hoạt, em thành thạo với việc làm mà ba mẹ dạy cho, Tài tự phục vụ thân tốt,biết cách giữ gìn vệ sinh Trong học tập, Tài nỗ lực Tính toán Tài làm tốt, nhanh tiếng việt lại chưa sâu Em chưa đánh vần vần, chưa nhận diện âm bảng chữ cái, em nhận diện âm Và vấn đề trọng tâm thân chủ Tiến trình làm việc với thân chủ: Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ nhận diện vấn đề thân chủ Được thầy giáo hướng dẫn dẫn đến trường chuyên biệt Tương Lai, nơi thân chủ học Thoạt đầu gặp thầy hiệu trưởng phó hiểu trưởng trường Rồi sau nhận lớp, hướng dẫn cô giáo chủ nhiệm lớp mà thân chủ học hai bạn khác biết tên học sinh Tuần đầu tiên,tôi quan sát bao quát lớp, quan sát em học tập, giao tiếp xung quanh, vui chơi em tiếp xúc với em Rồi tìm hiểu thông tin em từ cô giáo chủ nhiệm Qua quan sát sơ có ấn tượng với anh chàng lớp trưởng – Tài định chọn làm thân chủ cho báo cáo Bản thân học môn học tâm lý phát triển (tâm lý học lứa tuổi) nên nắm tâm lý trẻ độ tuổi Thân chủ người hòa đồng, dễ gần, không nhút nhát gặp để trao đổi công việc nói chuyện với em Được học xong lý thuyết môn học Công tác xã hội với cá nhân giúp cho thân có thêm nhiều hiểu biết hơn, áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế để hướng thiết lập mối quan hệ với thân chủ Khó khăn: - Thân chủ người khuyết tật, có thông tin thân chủ đưa không với thực tế, có câu hỏi em lại có câu trả lời khác - Lịch học thân chủ trùng nhau, không đủ thời gian để em làm việc với em, gặp gỡ trò chuyện Thoạt đầu, thân chủ chưa hiểu mục đích việc làm nên chưa bộc lộ tâm Nhận diện vấn đề: Từ khó khăn gặp thân chủ, thiết lập mối quan hệ thân chủ tốt Mỗi lần trò chuyện nói to hơn, thân xếp thời gian gặp gỡ thân chủ nhiều đặc biệt lần nói chuyện tâm thân nhiều hơn, kể cho em nghe câu chuyện vui…Em tin tưởng chia sẻ với khó khăn em gặp phải Tôi đưa mảng vấn đề để em lựa chọn xem khó khăn vấn đề nhất: Hành vi cư xử, học tập truyền thông giao tiếp Em suy nghĩ lúc nói “em thấy chưa có khả đánh vần nên em muốn chị hỗ trợ, giúp đỡ em học tập” Nghe tâm thân chủ mà thấy tội nghiệp cho em, phải kiềm chế không để bộc lộ cảm xúc thân trước mặt thân chủ Lúc đầu giai đoạn nhận diện vấn đề nhận thấy em có vấn đề lớn cần can thiệp, hỗ trợ vấn đề học tập hành vi cư xử Tôi có ý định chọn vấn đề hành vi cư xử hướng dẫn mẹ thân chủ nhận thân chủ có hành vi cư xử em bị khuyết tật trí tuệ Một người bị khuyết tật họ tự tạo cho “vỏ bọc” để họ không tủi thân…chính can thiệp vào lĩnh vực mà léo, tế nhị làm cho thân chủ thăng gây sụp đổ niềm tin nơi thân chủ Hơn hành vi cư xử vấn đề khó khăn đòi hỏi phải có nỗ lực can thiệp thời gian dài Do nhận thấy nên khuyên nhủ, giảng giải giải thích cho thân chủ hiểu nên cư xử cho mực để gia đình, thầy cô bạn bè yêu mến lĩnh vực mà thân chủ mong muốn hỗ trợ, giúp đỡ hướng đến can thiệp cho thân chủ lĩnh vực học tập Mô tả vấn đề: - Tên vấn đề: thân chủ chưa đánh vần từ, vần chưa nhận dạng hết âm bảng chữ Về việc chưa có khả đánh vần thân chủ cố gắng để phấn đấu, rèn luyện nhiều thân chủ chưa làm Khi cô giáo gọi lên bảng làm hay đọc Tài không đọc em tức thân không cô vui, ánh mắt thoáng buồn Em cố gắng không Tuy cô giáo chủ nhiệm bạn bè có hướng dẫn chi tiết em không làm được, phần em nhanh quên, không nhắc lại - Nguyên nhân: + Khả tiếp thu chậm, nhanh quên + Không tập trung nghe cô giáo giảng + Chưa thực nỗ lực, chưa chăm học + Lười đọc bài, không đọc theo cô giáo cho lớp đánh vần đồng + Mất gốc từ nhỏ, thầy cô giáo để đến em - Hậu quả: + Không theo kịp bạn bè + Bị hỏng kiến thức + Không đọc chữ, chữ + Mặc cảm tiếp xúc với bạn bè Giai đoạn 2: Đánh giá lập kế hoạch giúp đỡ Đánh giá vấn đề: Học vấn đề học sinh nói chung thân chủ nói riêng Và đọc chữ, đánh vần vần việc không thiếu học tập sống ngày Tài đánh vần chậm, từ đầu, ba mẹ bận công việc làm suốt ngày nên có thời gian quan tâm đến việc học em, không quản lý thường xuyên nên em không chăm học, thân em không ý thức tầm quan trọng việc đọc chữ Qua tâm sự, chuyên trò thân chủ bộc lộ, thể khao khát ước muốn học tiến hơn, đánh vần, đọc từ cách lưu loáng để thầy cô vui lòng, tin tưởng Bố mẹ thương yêu tin tưởng nhiều Chính mà sau nhận diện vấn đề nghĩ nên hỗ trợ, can thiệp, giúp đỡ để thân chủ đánh vần phân biệt âm bảng chữ Thân chủ người dễ gần hòa đồng với người xung quanh, mạnh thân chủ, thân chủ thảo luận lập kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ nhằm khắc phục tình trạng khó khăn thân chủ dựa tiềm thân chủ gia đình, giáo viên chủ nhiệm, người thân thân chủ Đây kênh hỗ trợ mà cho mang lại hiệu cao nhất, giúp thân chủ cảm thấy tự tin trình học sống Qua trình thực hành tuần trường mà đặc biệt qua trình tiếp xúc với thân chủ nêu vấn đề sau: Hậu Không theo kịp bạn bè Vấn đề Nguyên nhân Bị hỏng kiến thức Không đọc chữ Mặc cảm với bạn bè Chưa đánh vần được, chưa nhận diện âm bảng chữ Tiếp thu chậm, nhanh quên Không tập trung nghe cô giáo giảng Không chăm học (lười đọc) Mất gốc Qua tìm hiểu nhận thấy Tài có vấn đề lớn chưa đánh vần được, chưa nhận diện âm âm bảng chữ cái, thái độ học tập chưa nghiêm túc, trí nhớ kém, hay nói leo, vấn đề thân chủ thảo luận đưa vấn đề học tiếng việt thân chủ, hướng dẫn cô giáo chủ nhiệm đồng ý, ủng hộ ba mẹ thân chủ định chọn vấn đề để thân chủ lên kế hoạch can thiệp, giúp đỡ.Nhìn vào vấn đề trên, ta thấy đượccác nguyên nhân đẫn đềnthân chủ học yếu là: kĩ tiếp thu chậm, nhanh quên, trí nhớ điều liên quan đến lực tư em, em tiếp thu chậm, thầy cô giáo bạn bè giảng thật chi tiết cho em em hiểu em nhanh quên Nguyên nhân thứ hai học, em không tập trung ý nghe lời giảng cô giáo, em hay nhìn quanh quẩn Và nguyên nhân em không chăm học , em lười đọc bài, thụ động việc đánh vần, không đọc theo cô Nguyên nhân kiến thức học lớp một, thầy cô tận tình bày em em tiếp thu được, kiến thức tảng em nên dẫn đến em đánh vần Vấn đề chưa đánh vần được, chưa nhận biết âm bảng chữ để lại hậu là: em không theo kịp bạn bè trang lứa, có mặc cảm với bạn bè, không tự tin giao tiếp với bạn Hậu nặng hỏng kiến thức, không đọc chữ Khi lớn lên, ễm không tự tin Dần dần, em có khoảng cách, rào cản vào giới xung quanh Nếu không sớm khắc phục tình trạng thân chủ có nguy không đọc chữ Chính thế, muốn làm việc với thân chủ để tham vấn cho em đồng thời tác động tới thầy cô, bạn bè đặc biệt gia đình em để ba mẹ thân chủ hiểu tầm quan trọng việc đọc chữ, biết chữ từ tác động hỗ trợ giúp thân chủ thực Mục tiêu lập kế hoạch: Điểm mạnh thân chủ: - Ngoan ngoãn, biết lời thầy cô giáo anh chị sinh viên - Yêu gia đình cô Hà - Tự ăn uống, tự phục vụ thân tốt - Biết tính toán - Biết cách cư xử với bạn bè - Thích vẽ tranh - Ngồi vị trí - Thích chơi trò chơi - Biết giúp đỡ thầy cô, bạn bè Điểm yếu thân chủ: - Tiếp thu chậm, mau quên - Chậm chạp, hay đánh bạn - Chưa đánh vần được, chưa nhận diện hết âm bảng chữ - Không tập trung học Bảng kế hoạch giúp đỡ: Mục tiêu Cải thiện trí nhớ Hành động - Nâng cao khả học tập - Cho em chơi số trò chơi tăng trí nhớ - Ôn tập nhiều hơn, cho Thời gian dự kiến hoàn thành Tuần 2: từ 22 – 25/4/2015 Người tổ chức chịu trách nhiệm - Giáo viên hướng dẫ trường thân chủ - Phó giám đốc trường em cách đánh vần - Phối hợp Tuần – vừa học vừa chơi - Có quà học tốt Giúp em đánh vần - Cho em đọc Tuần – chuẩn nhiều - Hướng dẫn cách phát âm, nhận biết âm bảng chữ Thay đổi hành vi - Không cho Tuần thân chủ em đánh hay chọc phá bạn - Tập trung ý học - Không phát ngôn bừa bãi lớp Giúp em có hứng thú học tập - Phụ huynh thân thân chủ - Bản thân thân chủ - Bản thân sinh viên - Bản thân thân chủ - Bản thân sinh viên - Bản thân thân chủ - Bản thân sinh viên Giai đoạn 3: Thực kế hoạch giúp đỡ (quá trình can thiệp) Đối với cá nhân thân chủ: Phát huy tiềm thân chủ thân chủ giải vấn đề (thân chủ hòa đồng với người) Thuyết phục thân chủ phải tập trung nghe cô giáo giảng bài, không làm việc riêng, không chọc phá bạn bè, phải nghiêm túc học Đồng thời để thân chủ ham học thường xuyên động viên, khuyến khích, sưu tầm báo, kể câu chuyện, gương người khuyết tật vượt khó cho thân chủ nghe để thân chủ có ý thức tầm quan trọng câng thiết việc đọc chữ Đối với gia đình: Gia đình chỗ dựa tinh thần vững dành cho thân chủ tác động đến bố mẹ để khuyên răn em quan tâm em việc học, dành nhiều thời gian để hướng dẫn em đánh vần, làm quen với mặt chữ Ngày 22/4/2015, từ 16h10 – 16h30: gặp mẹ thân chủ cổng trường Buổi gặp nên chào hỏi, làm quen, tạo mối quan hệ gần gũi với mẹ thân chủ Tìm hiểu số thông tin liên quan đến việc học sinh hoạt thân chủ Đặc biệt bệnh tình Tài trình chữa trị cho em Ngày 5/5/2015, từ 16h10 – 16h30: gặp mẹ thân chủ cổng trường, thông qua nói chuyện mẹ thân chủ khuyên mẹ thân chủ dành nhiều thời gian quan tâm đến thân chủ Nhờ mẹ thân chủ thường xuyên nhắc nhở, động viên thân chủ học tập Thường xuyên hướng dẫn cho em đánh vần nhận diện âm bảng chữ Tác động đến cô giáo bạn bè: Bản thân gặp bạn bè giáo viên để huy động hỗ trợ giúp đỡ thầy cô, bạn bè thân chủ Nhờ bạn bè lớp, bạn bè nhà giáo viên dạy giảng chi tiết cho thân chủ đồng thời ôn lại kiến thức cũ Ngày 22/4/2015, gặp cô giáo chủ nhiệm Tài tìm hiểu số thông tin liên quan đến Tài Cô cho biết đầy đủ thông tin việc học tập, sinh hoạt, giao tiếp, cách ứng xử Tài cho biết tình trạng sức khỏe Tài Ngày 5/5/2015, thông qua kế hoạch với giáo viên chủ nhiệm kế hoạch can thiệp nhờ hỗ trợ Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc Trong suốt trình thực tập hai tháng tháng thực kế hoạch giải vấn đề nêu ngày 14/5/2015 thân chủ lượng giá trình thực tập Về mặt tiến trình: Qua thời gian thực hành năm tuần thân tiếp cận thân chủ, tạo mối quan hệ thân thiết, gần gũi với thân chủ để thu thập thông tin, tìm hiểu nhận diện vấn đề môi trường sống thân chủ Cùng thân chủ phân tích đánh giá vấn đề lập kế hoạch can thiệp, giúp đỡ Trong trình thực kế hoạch can thiệp thân đóng vai trò người tác động, hỗ trợ thân chủ thực kế hoạch Quá trình lượng giá kết thúc có tham gia thân chủ Thời gian thực tập hạn chế khả chưa cho phép nên thân tác động tới dịch vụ xã hội, sở xã hội để kết nối thân chủ với sách xã hội Hơn thân chủ người khuyết tật em có gia đình, ba mẹ, ông bà, họ hàng…mọi người gia đình thương em nên thân tác động tới cá nhân thân chủ gia đình thân chủ tác động tới môi trường học tập thầy cô bạn bè để hỗ trợ, giúp đỡ thân chủ học tập tốt Về nội dung: Sau tiến hành làm việc với thân chủ em nhận thấy thân chủ biết cách lập thời gian biểu cho vấn đề học tập thân Một điều mà em nhận thấy có thay đổi rõ ràng nơi thân chủ thân chủ chăm học hơn, thay đổi thái độ việc học nhận thức tầm quan trọng việc đọc chữ Em làm tập nhiều chỗ không hiểu lấy viết khoanh tròn lại nhờ em cô giáo giảng cho Thân chủ nói em cố gắng học thật tốt trở thành học sinh tiên tiến cho ba mẹ vui Một thay đổi thời gian qua gia đình thân chủ nhận tầm quan trọng việc học thân chủ, bố mẹ thân chủ không bỏ bê việc học thân chủ cho nhà trường mà có tác động hỗ trợ kịp thời nhằm giúp thân chủ học tập tốt cụ thể mẹ thân chủ cho biết chị thường xuyên kiểm tra Tài, dạo thấy Tài chăm học đến bất ngờ, chị khen hứa với Tài học giỏi mẹ bảo ba mua máy vi tính cho học Tin, khen thân chủ cố gắng học chăm để khen ba mua máy vi tính (thân chủ thích máy vi tính) Điều làm cho vui thân chủ vui hơn, chăm học Với tất lực thân cố gắng để làm tốt công việc mình, trau dồi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm nhằm phục vụ cho ngành nghề sau Tuy nhiên với kinh nghiệm hạn chế cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Trong bước đầu thiết lập mối quan hệ thân làm nhanh nên chưa đạt hiệu Lúc đầu thực tập lo sợ tiến hành can thiệp hỗ trợ cho thân chủ đạt kết đây, thân chủ thay đổi chút không hay tiến hành can thiệp thân chủ thay đổi tốt mà lại trở nên tệ lúc lúc chưa làm việc với thân chủ…nhưng với kết đạt không băn khoăn, thắc mắc mà vui Tuy nhiên học tập thân chủ có thay đổi hành vi cư xử thân chủ chưa thể tác động giúp thân chủ thay đổi mà biết khuyên thân chủ phải khiêm tốn, thật để thầy yêu, bạn mến Thân chủ dễ gần, hòa đồng với người em hay khoe, hay nói điều thật, ví dụ nhà thân chủ gia đình giàu có Chính sau kết thúc đợt thực tập này, thời gian có thời gian rảnh xuống nhà thân chủ cho thân chủ học vi tính tiến hành tham vấn giúp em thay đổi nhận thức, nhìn nhận thật để em hòa nhập tốt với sống PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - - - Khuyến nghị: Đối với sở thực hành: Tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, nhiều trò chơi rèn luyện chân tay trí tuệ để em tham gia giúp em hòa đồng với người xung quanh Thiết lập mối quan hệ tổ chức hoạt động giao lưu với trường khuyết tật để tạo cho em sân chơi lành mạnh Tạo điều kiện em tiếp xúc với máy tính nhiều hơn, bố trí phòng học chức riêng Cần có phòng ngủ cố định cho trẻ Trước vào học giáo viên hướng dẫn cần nhắc lại cũ để em nhớ lâu Khi dạy kết hợp với hình ảnh minh họa để em dễ tiếp nhớ lâu Giảng dạy chi tiết, tỉ mỉ để em dễ nắm Đối với gia đình: Quan tâm đến đời sống tình cảm em nhiều Hỗ trợ, động viên em để em thấy giá trị sống cố gắng nỗ lực để phấn đấu sống học tập Hợp tác với nhà trường để nuôi dưỡng em cách tốt Thường xuyên hỏi thăm tình trạng sức khỏe tình hình học tập em trường mối quan hệ bạn bè, thầy cô Tham khảo ý kiến bác sĩ chương trình can thiệp sớm để giúp trẻ phát triển tốt khả vận động, trí tuệ, ngôn ngữ khả tự phục vụ Đối với cộng đồng: Không kì thị phân biệt đối xử với trẻ khuyết tật Tạo điều kiện để giúp em vươn lên sống Tạo hội để em tiếp xúc với môi trường bên hòa đồng với mọ người xung quanh Chính quyền địa phương cần tổ chức buổi sinh hoạt, giao lưu cho ác em khuyết tật để em vui chơi, giải trí Đối với nhà trường: Cần cho sinh viên nhiều thời gian để thực hành Tạo điều kiện để sinh viên biết ngôn ngữ kí hiệu tâm lý trẻ khuyết tật - Hướng dẫn cho sinh viên biết cách xử lí tình cấp bách tiếp xúc với trẻ khuyết tật - Cần cho sinh viên tiếp xúc nhiều với trẻ khuyết tật để dễ làm việc Kết luận: Công tác xã hội nói chung công tác xã hội với cá nhân nói riêng lĩnh vực hoạt động xã hội xếp vào bậc hoạt động mang tính xã hội, hoạt động thu hút tham gia nhiều người, đủ tầng lớp, độ tuổi hướng tới đối tượng yếu cần trợ giúp có trẻ em Dù với hoàn cảnh, tình khó khăn nào, công tác xã hội tham gia với tư cách chủ trì cộng tác Tuy nhiên để công tác xã hội thật phát huy vai trò xung kích tất yếu cần đếnnhững nhân viên có chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp giỏi Chính vậy, đào tạo nhân viên xã hội, tác viên cộng đồng đầu tư cho tương lai người, đầu tư cho bình ổn, an toàn xã hội – trị cho xã hội đất nước Để giúp đối tượng đòi hỏi nhân viên xã hội phải người có trình độ chuyên môn cao, có lực thực sư, có phẩm chất tốt Biết áp dụng linh hoạt lý thuyết vào vận dụng thực tiễn để giải vấn đề thân chủ Vận dụng cách khéo léo kĩ giao tiếp, lắng nghe, phản hồi, tham vấn vào trình can thiệp để giúp đỡ thân chủ đạt hiệu cao Không mà phải nắm rõ tâm lý thân chủ để ta biết nhu cầu thân chủ Như tình trạng Anh Tài, đứa trẻ 14 tuổi lại đọc, chưa viết thành thạo chữ, em mặc cảm tiếp xúc với bạn bè Một đứa trẻ chưa va đập với xã hội bên ngoài, em che chở vòng tay ba mẹ Nhưng độ tuổi này, Tài bắt đầu hình thành nhân cách, phát triển mặt thể chất, trí não em không phát triên tính cách em phát triển Vì vậy,bố mẹ thầy cô cần cố gắng rèn luyện cho em nếp sống lành mạnh