BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
VŨ THỊ KIM TÍNH
QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON THEO DINH HUONG PHÁT TRIEN NANG LUC TAI TRUONG THPT BEN TRE THI XA PHUC YEN -
TINH VINH PHUC
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
VŨ THỊ KIM TÍNH
QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON THEO DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC TAI TRUONG THPT BEN TRE THI XA PHUC YEN -
TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÓ ĐỨC HÒA
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoc tập, nehiên cứu va hoàn thiện luận 0uăn, tác giả đã nhận được sự động uiên, khuuến khích 0à tạo điều kiện giúp đỗ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, các thầu cô giáo, bạn bè déng nghiép va gia đình
Voi tinh cam chân thành, tác giả xin được bàu tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Ban giám hiệu, Phòng Đào tao sau đại học trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2, sở giáo dục va đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, BGH trường THPT Bến Tre đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác s1 trong suốt thời gian hoc tập va nghiên cứu, hoàn thiện luận uăn
Đặc biệt, tác giả xin bầu tô lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phó Đức Hoà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trơng suốt
quá trình nghiên cứu, xâu dựng 0uà hoàn thành luận uăn
Tac gia xin chan thành cám ơn gia đình, bạn bè uà các bạn đồng nghiệp da tạo điệu kiện siúp đỡ, động uiên tác siả trơng suốt thời gian học tập, nghiên cứu 0à
hoàn thiện luận uăn
Mặc dù đã rất cố gắng, song Luận uăn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn uà sóp ý của các Thầu giáo, Cô giáo, bạn bè, ding nghiép va quy vi quan tâm để Luận uăn hoàn thiện hơn
Xin tran trong cam on
Vinh Phic, thang 08 nam 2017
Trang 4Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi
sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Vinh Phic, thang 08 nam 2017
Trang 5NHUNG CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN
TT Tir viet tat Giai nghia
1 BGH Ban giám hiệu 2 CBQL Cán bộ quan ly 3 CM Chuyên môn 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CSVC Cơ sở vật chat 6 DH - CD Dai hoc — Cao dang 7 GD Giao duc 8 GD&DT Giao duc va Dao tao 0, GDPT Giáo dục phố thông 10 GDTX Giáo dục thường xuyên 11 GV Giáo viên 12 HS Học sinh 13 HSG Học sinh giỏi 14 HT Hiệu trưởng 15 KHẨN, KHXH Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội 16 KT-XH Kinh tế - Xã hội 17 NCKHSP Nghiên cứu khoa học sư phạm 18 SGK Sách giáo khoa 19 SKKN Sáng kiên kinh nghiệm 20 TCM Tổ chuyên môn 21 TTCM Tổ trưởng chuyên môn 22 PHT Phó hiệu trưởng 23 PPDH Phương pháp dạy học
2A QLGD Quản lí giáo dục
25 KTĐG Kiêm tra đánh giá
26 THCS, THPT Trung học cơ sở, trung học phô thông
Trang 61 Danh mục bảng
Bảng 2.1: Các tổ chuyên môn và số lượng tổ viên năm học 2016 — 2017 Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của HS trong 4 năm gần đây Bảng 2.3: Kết quả tốt nghiệp, đỗ ĐH — CĐ của HS khỗi 12 trong 4 năm gần đây Bảng 2.4: Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh của học sinh trong 4 năm gan đây Bảng 2.5: Thực trạng công tác đối mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 2.6 Kết quả khảo sát thực trạng việc kiểm tra đánh giá cho điểm của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.7 Thực trạng nội dung hoạt động của tổ chuyên môn theo định hướng phát
triển năng lực
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát công tác quản lý việc lập kế hoạch hoạt động TCM theo
định hướng phái triển năng lực theo năm học
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học đại trà Bảng 2.10 Kết quả khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động ôn thi THPT quốc gia Bảng 2.11 Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động bôi dưỡng HSG
Bảng 2.12 Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
cua GV va hoc sinh
Bảng 2.13 Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động phu dao hoc sinh yéu kém
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý tổ chức các hoạt động TCM theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động TCM theo định hướng phái triển năng lực
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động TCM theo định hướng phái triển năng lực
Bảng 2.17 Thực trạng về phẩm chất, năng lực của tổ trưởng chuyên môn
Bảng 2.16 Thực trạng về điễu kiện cơ sở vật chất của nhà truong
Trang 7Bảng 2.20 Thực trạng về công tác quản lý, chỉ đạo về hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực của sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.1 Tính cần thiết Bang 3.2 Tinh kha thi 2 Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức năng trong quản lý
Sơ đồ 1.2 Các yếu tổ tác động lên Quản lý hoạt động TCM 3 Danh mục biểu đồ
Trang 8MỞ ĐẦNU - << HH HH0 HH 01.001.0 099 10.90208030 30809402040 1
1 Lý do chọn để tài - - se thư E9 cv Tưng cv rvep 1
2 Mục đích nghiên cỨU . c c2 cà S2 3
3 Khách thể, đối tượng nghiên CỨU - 2 - + sk+EeE£EeEeEsrkexeeererererxee 3 4 Giả thuyết khoa học . - - + 5e S<ESe 3S T11 1 1 2x1 ae, 3
5 Nhiệm vụ nghiên CỨu << c2 và 4
6 Gidi han, pham vi nghi€n CU 4 4
In 00 -á0) 0040-00 4
8 Cầu trúc của luận văn Sa ca ca St 1e SE5EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEsEsrssrsrerssee 5 CHUONG 1 CO SO LY LUAN CUA QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC TRƯỜNG THPT 6
Trang 91.3.3 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của TTCM ở trường THPT theo định hướng phát triỀn năng lực - ‹‹ c= 5c c3 sec se esss 29 1.4.1 Quản lý việc lập kế hoạch Tổ chuyên môn theo định hướng phát triển
(1271-1170 00010Ẽ05A5755
1.4.2 quản lý việc tổ chức hoạt động TCM theo định hướng phái triển năng
1.4.3 Quản lý việc chỉ đạo, hướng dẫn hoạt dong T 6 chuyén mon theo dinh
hurdng phat trién nang WeCo.ee.es cee ces cee cence vee ven cue cesses ee veessee ceases vasa cae ve TỔ
1.4.4 Quan li viéc kiém tra danh giả hoạt động T: 6 chuyén mon theo dinh
hướng phát triển năng Ïực ses see es ses cas seu cesses ses secesvesseses sasecas serene 4d 1.5 Xu hướng đổi mới giáo dục THPT và yéu cau phat trién năng lực dạy học
cho giáo viên hiện nay o co co Ơn n0 0 9n n0 9n HH SH n9 mm n0 6 066 41 1.6 Cac yéu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát triỀn năng lực ở trường THPT - - - -‹: - s‹ -<ss+ =< 42 1.6.1 Năng lực chuyên môn, quản lý của tổ trưởng chuyên môn 42 1.6.2 Năng lực chuyên môn và sự ủng hộ của các GV trong tô chuyên môn 43 1.6.3 Trình độ, năng lực quản Ùý của Hiệu trưởng .43
1.6.4 Điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị trường hỌC 44
1.6.5 Sự ủng hộ của gia đình học sinh, của xã hội đối với chất lượng giảng dạy và giáo dục nói chung và của nhà trường nói riÊng 42 Kết luận chương .- -‹ c << {c9 13 18 15 35555 e4 46
CHƯƠNG 2
THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG CUA TO CHUYEN MON THEO DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC TAI TRUONG THPT BEN TRE THỊ XÃ PHUC YEN, TINH VINH PHÚC - ‹ -<s‹ < << 47
Trang 102.2 Thực trạng nội dung hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.2.1 Cơ cấu tỔ €ÌIỨC sò cà cà cà Sàn kê BH kê se se se se se sec các si d3
2.2.2 Đặc điểm hoạt động của tổ chuyên môn theo định hướng phát triển
năng lực ở trường THPT Bến Tre 3⁄4 2.2.3 Thực trạng nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phat
triển (17/11/0077 e
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển
năng lực tại THPT Bến tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 61
2.3.1 Thực trạng công tác quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch
tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng Ìực .Õ] 2.3.2 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre cc- <c- các c.c cà ví c ÕÔ
2.3.3 Thực trạng công tác quản lý chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre ”Ö
2.3.4 Thực trạng về quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre c c5 5 72
2.4 Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc Yen, tinh Vĩnh Phúc co 0 0 0 mm mm mm mm mm m5 73
2.4.1 Thực trạng về phẩm chất, năng lực của tổ trưởng chuyên môn 74
2.4.2 Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất của nhà ÍYƯỜNG 77 2.4.3 Thực trạng về trình độ nang luc quan lý của hiệu trưởng 79
2.4.4 Thực trạng về công tác quản lý, chỉ đạo về hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực của sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc 82
2.5 Đánh giá chung thực frạng -.c co c9 n1 11m 11s, 83
Trang 112.5.2 ĐiỂm VẾu cẶ cọ cà cà SH se se re sec cerseeceercef 2.5.3 Thời CƠ .Ă cà SH Là Cà KH nên KH HH HH se ke sec se sec các cá ỐŸỔ 2.5.4 Thách thức cò cà sọ cà Sky se se se sec sex sec cá Ổ
Kết luận chương 2 - - ‹‹ ccsc c1 Y1 13 v3 55515556 87
CHUONG 3
BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON THEO DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC TAI TRUONG THPT BEN TRE, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC - - - - ««-<<<< «<<: 89
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý -. - - s- 89
3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ -òc Sàn cà cà he se sọ sec si
3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn sec sec cằc các sẽ sec sec c Ÿ9
3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa cà cà cà các sec cà snes OD
3.1.4 Đảm bảo tính khả thỉ Ø0 3.1.5 Đảm bảo tính hiỆM QHẢ cà cà cài cà cà sề ác 00
3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát
triển năng lực tại trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
3.2.1 Quy hoạch tô chuyên môn theo đặc trưng các môn học và đảm bảo
hiệu quả trong hoạt động ChHVÊN THÔP cà cài cà sài cài sec sề c + 00 3.2.2 Đối mới công tác quản lý lập kế hoạch hoạt động của TỔ chuyên môn IL 3.2.3 Tăng cường quản lý việc đối mới các PPDH và sử dụng các phương tiện dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực HS đối với GV trong các tổ chuyên
TON, 00 h.Ắ.< a aee cee sae nee eee ceeee DO 3.2.4 Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng tiếp cận năng lực đối với GV trong các tổ chuyên môn 95
Trang 123.2.7 Chỉ đạo xây dựng nhà trường và tô chuyên môn thành một tổ chức biết
học hỏi, một môi trường học tập, tập thé su pham doan két Ti ăng cường hoạt động
giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong và ngoài trường với các tô chuyên môn ở các trường trong tỈnh -.- sec các sec se các c«- se E2 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp - ‹ ‹-‹cc<cccs ccsccsc<ssse 107
Trang 131
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng
định: Giáo duc va dao tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước, của toàn dân và
là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi đưỡng nhân
tài Đầu tư cho giao duc va dao tao phải được ưu tiên và di trước Mục tiêu cốt lõi của
giáo dục và đào tạo là hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực con người Việt
Nam Phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc nhận thức và tư duy về giáo dục và đảo tạo; về
công tác quản lý giáo dục; về nội dung, phương pháp giáo dục; hình thức và phương
pháp đánh giá chất lượng giáo dục; cơ chế, chính sách đầu tư tài chính Phát triển và
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Việc đối mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về
phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tô chức, quản lý Ngoài
ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiễn phương pháp
dạy học và kinh nghiệm của cá nhân
Một trong những định hướng cơ bản của việc đôi mới giáo dục là chuyên từ
nên giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nên giáo dục
chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sảng tạo của người học Định hướng quan trọng trong đôi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự
lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của
người học Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đối mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,
kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ
Trang 14ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” Đề thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn
diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất
của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đôi mới phương pháp dạy học theo hướng này
Giáo dục phô thông nước ta đang thực hiện bước chuyên từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học — từ chỗ quan tâm tới
việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua
việc học Dé thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc
chuyển từ phương pháp dạy học theo lỗi “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất,
đồng thời phải chuyên cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ
sang kiếm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vẫn đề, coi trọng
kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để
có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục
Trước bối cảnh đó cũng như để chuẩn bị cho quá trình đôi mới chương trình sau
năm 2017, việc dạy học và kiếm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng
lực của người học là cần thiết
Để đạt được mục tiêu giáo dục thì cần phải nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường, đặc biệt là quan tâm đến hoạt động giảng dạy Tổ chuyên môn trong nhà trường THPT là nơi trực tiếp quản lý các hoạt động giảng dạy, triên khai những yêu cầu về mục tiêu, nội dung, phương pháp của đôi mới giáo dục, là cấp quản lý trực tiếp đội ngũ giáo viên để giúp nhà trường thực hiện có hiệu quả
nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ và thê lực cho học sinh Vì vậy,
quản lý có hiệu quả các hoạt động chuyên môn là một trong những công tác trọng tâm và thường xuyên của Ban giám hiệu và tô trưởng chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục một cách tốt nhất
Trang 153
hoạt động tổ chuyên môn cũng đã được thường xuyên đề cập đến Tuy nhiên, đối với vẫn đề nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực trong trường trung học phô thông vẫn chưa được quan tầm và nghiên cứu
1.3 Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động tƠ chun mơn theo định hướng phát triển năng lực tại trường
THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hoạt động của tô chuyên môn ở trường
THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt
động tô chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực của nhà trường đáp ứng yêu câu đôi mới giáo dục hiện nay
3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực
Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tô chuyên môn tại trường
THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
4 Giả thuyết khoa học:
Hiện nay, công tác quản ly hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng, hiệu phó, tô trưởng chuyên môn tại trường THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc đã đạt được kết quả nhất định làm cho chất lượng dạy học được nắng cao
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn có những điều chưa phù hợp, bất cập
Từ đó có thể để xuất được các biện pháp quản lý hoạt động TCM theo định
hướng phát triển năng lực một cách đông bộ, có hệ thống Nếu thực hiện đây đủ các biện pháp đó và áp dụng các phương pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của giáo viên THPT thì có thể nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh
Trang 16THPT
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo
định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát
triển năng lực tại trường THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng
yêu cầu đôi mới giáo dục hiện nay
6 Giới hạn, phạm vỉ nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu được giới hạn trong khuôn khô hoạt động của các tỐ
chuyên môn thuộc trường THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
6.2 Khách thê điều tra
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tô chuyên môn bao gồm các giáo viên và cán bộ quản lý làm nhiệm vụ quản lý, giảng dạy, giáo dục ở trường THPT Bến Tre thị
xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Thời gian nghiên cứu: Năm học 2016 - 2017 7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhứm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các quan điểm, đường lỗi, chính sách, chiến lược giáo dục của
Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục
- Phân tích, tong hop, hé thong hoa cac quan diém, duong lỗi giáo dục của Đảng và Nhà nước; các phạm trủ; khái niệm
- Phân tích, tông hợp, khái quát hóa tài liệu nhằm xác lập cơ sở lý luận về
quản lý hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường
THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 175
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến quản lý hoạt động TCM theo định
hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc: Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, các báo cáo tong kết năm học
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục trong các năm học - Phương pháp quan sát, phỏng vấn, làm phiếu điều tra, trưng cầu ý kiến của
hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, g1áo viên về thực trạng hoạt động TCM
7.3 Phương pháp thông kê toán học trong khoa học giáo dục
Sử dụng một số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu được
8 Cầu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động tô chuyên môn theo định hướng phát triên năng lực trường THPT
Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo định
hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc
Chương 3 Biện pháp quản lý tô chuyên môn theo định hướng phát triển
Trang 18CHUONG 1
CO SO LY LUAN CUA QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON THEO DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC TRUONG THPT
1.1 Tong quan nghiên cứu van dé 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước
Theo tổng kết của UNESCO, vai trò của người giáo viên đã có sự thay đổi theo các hướng sau đây: Đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước, có trách
nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục; chuyên mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tô chức việc học của học sinh, sử dụng tôi đa những nguồn tri thức trong xã hội; coi trọng hơn việc cá biệt hóa học tap, thay đôi tính chất
trong quan hé thay trò; yêu cầu sử dụng rộng rãi hơn những phương tiện dạy học
hiện đại do đó có yêu cầu trang bị thêm các kiến thức, kĩ năng cần thiết; yêu cầu
hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn với các giáo viên cùng trường, thay đối cẫu trúc trong mỗi quan hệ giữa các giáo viên với nhau; yêu cầu thắt chặt hơn mối quan hệ với cha mẹ học sinh và cộng đồng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống: yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường: giảm bớt và
thay đối kiểu uy tín truyền thống trong quan hệ với học sinh nhất là đối với học sinh
lớn và với cha me hoc sinh
Nhìn tông quát có thê thấy chức năng của giáo viên rộng hơn, trong đó năng lực tô chức dạy học, năng lực phát triển chương trình là cơ bản, mở rộng các quan hệ trong điều kiện phân hóa sâu, phạm vi quan hệ rộng- nhìn chung đó là sự thay đôi Do
vậy, phải đổi mới cách đào tạo giáo viên, cách bồi dưỡng giáo viên và điều chỉnh,
phát triên chuẩn đào tạo giáo viên theo các yêu cầu trên Ở góc độ năng lực sư phạm, cần chú ý đến khuyến cáo 21 điểm của UNESCO “thầy giáo phải được đào tạo đề trở
thành những nhà giáo dục nhiều hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức” (điểm
18) Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, Ban giám hiệu nhà trường và tô trưởng chuyên
môn trong mỗi nhà trường phải trở thành những nhà lãnh đạo có hệ thống Họ biết
Trang 197
Các nhà nghiên cứu giáo dục ở Austraylia trong quá trình tiến hành nghiên cứu, khảo sát đã nhận thấy: nhận thức về tầm quan trọng của các nhà lãnh đạo bậc trung trong câu trúc tô chức trường học ngày càng gia tăng và ảnh hưởng của vị trí lãnh
đạo của tổ trưởng chuyên môn, đặc biệt là trong mối quan hệ sự phát triển của nhà
trường cân phải được cân nhắc Trong thực tế, Weller (2010) khăng định tô trưởng chuyên môn, nhà quản lý bậc trung có khả năng trở thành người ảnh hưởng nhất tới
cầu trúc của trường học Nhiều người cho rằng, các nhà giáo dục đã tạo cho tô
trưởng chuyên môn có sức mạnh gây ảnh hưởng không phải chỉ trong tô của mình mà còn có ảnh hưởng trong toàn nhà trường Tô trưởng chuyên môn còn có vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch và ra quyét dinh (Brown, Boyle and Boyle,
2009) Vì vậy, tổ trưởng chuyên môn có sức mạnh đáng kê ảnh hưởng đến hoạt
động trong tổ chuyên môn của mình, họ có thể có một ý nghĩa ảnh hưởng đến hiệu
suất toàn bộ trường học (Brown & Rutherford, năm 2008; Busher & Harris, 2009)
Busher và Harris (2009) nằm bắt được tam quan trọng của vai trò của tổ trưởng chuyên môn nêu rõ: "Trong vai trò quản lý cấp trung, nhiều hơn bất kỳ điều gì khác,
là tiềm năng thực sự của sự thay đổi tô chức và cải thiện " Bởi vậy, thách thức đối
với trường học là việc sử dụng đúng, hợp lý có hiệu quả TTCM
Với những nghiên cứu và những đánh giá của các nhà giáo dục trên thế giới kê trên, chúng ta nhận thấy rất rõ tầm quan trọng tô trưởng chuyên môn trong nhà trường THPT trên thế giới Từ đó cũng chỉ ra rằng việc quản lý hoạt động chuyên môn của tô trưởng chuyên môn là vô cùng cần thiết trong việc nâng cao chất lượng dạy và học cũng như trong việc phát triển nhà trường nhằm thích ứng với sự thay
đổi nhanh chóng về kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ trên thế giới
1.1.2 NghiÊn CỨUu trong nước
Giáo dục Việt Nam đang đối diện với nhiều cơ hội và thách thức bởi bỗi cảnh
Trang 20một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của TCM, hiệu quả hoạt
động dạy và học cũng như các hoạt động chung của nhà trường THPT
Đã có một số tác giả nghiên cứu về biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của tô trưởng chuyên môn đã chỉ ra được vai trò, vị trí, chức năng tô trưởng chuyên môn, đội ngũ quản lý trong trường THPT, cánh tay nối dài của Hiệu Trưởng Bên cạnh việc khẳng định tính cần thiết của việc quản lý hoạt động chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, khẳng định việc quản lý hoạt động chuyên môn của t trưởng chuyên môn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Hiệu trưởng
Những đề tài nghiên cứu có liên quan đến việc quản lí tổ chuyên môn được
công bồ trên tạp chí chuyên ngành có thể kế ra như: Đề tài: “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng xây dựng văn hóa học tập ở nhà trường thông qua nghiên
cứu bài học” của tiễn sĩ Vũ Thị Sơn 2011, tạp chí Giáo dục số 269 kì 1 Đề tài:
“Thực trạng và biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường trung học phố thông nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn” của thạc sĩ Trần Văn Quang 2011, tạp
chí Giáo dục số 257 kì 1 Đề tài: “Xây dựng đội ngũ giáo viên đầu đàn ở tô chuyên
môn trường trung học pho thong” cua thac si Tran Thi Hai Yén 2012, tap chi quan
lý Giáo dục số 36 Đề tài: “Tìm hiểu vai trò của tô trưởng chuyên môn ở trường trung học phố thông” của thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Anh 2012, tạp chí Quản lý Giáo dục số 43 Đề tài: “Nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn các trường
trung học phổ thông” của thạc sĩ Trần Thị Hải Yến 2013, tạp chí Quản lý Giáo dục,
số 45 Cùng với những đề tài trên, nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động TCM đã được triển khai và gần đây cũng đã có đề tài khoa học nghiên cứu về việc quản lý hoạt động TCM của các trường và các cơ sở giáo Nhìn chung các dé tài đã nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học đã tương đối sát được với thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của các nhà
trường và đề xuất được một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu
Trang 210
Để phát huy tốt nhất năng lực dạy học của mỗi giáo viên trong giảng dạy và
năng lực học tập của học sinh trong quá trình học thì BGH nhà trường và tô trưởng
chuyên môn cần quản lý hoạt động tô chuyên môn trong nhà trường một cách khoa
học, chặt chẽ và có những biện pháp quản lí khả thi nhất phù hợp điều kiện thực tế
về đội ngũ GV, tình hình HS trong môi trường sư phạm của nhà trường 1.2 Các khái niệm cơ bản của vẫn đề nghiên cứu
1.2.1 Quản lý
Quản lý là một hiện tượng xuất hiện sớm, là một phạm trù tồn tại khách
quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia trong
mọi thời đại mà qua đó có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý:
- Theo quan điểm điễu khiển học: Quản lý là chức năng của những hệ có tổ
chức, với bản chất khác nhau: Sinh học, xã hội học, kỹ thuật Nó bảo toàn cầu trúc
các hệ, duy trì chế độ hoạt động Quản lý là một tác động hợp quy luật khách quan,
làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển
- Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là: “phương thức tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm các quy tắc, các ràng buộc về
hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trội hợp lý
của cơ cầu và đưa hệ thống sớm đạt tới mục tiêu”
Trên đây là những quan điểm khác nhau về quản lý, tuy có cách tiếpcận khác nhau nhưng chúng tôi nhận thấy khái niệm quản lý bao hàm chung là:
- Quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc
qua những nỗ lực của mọi người trong tô chức
- Quản lý là một hoạt động thiết yêu, đảm bảo phối hợp những nỗ lực nhằm
đạt được mục đích của nhóm
- Quản lý là phương thức tốt nhất đê đạt được mục tiêu chung của môt nhóm
người, một tô chức, một cơ quan hay nói rộng hơn là một nhà nước
- Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý
Trang 22nguồn lực trong điều kiện môi trường biến động đề hệ thống ồn định, phát triển, đạt được những mục tiêu đã định
Như vậy theo chúng tôi khái niệm quản lý có thê được hiểu: Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thê quản lý nhằm
đạt dược mục tiêu chung Bản chất của quản lý là một loại lao động để điều khiến
lao động xã hội ngày càng phát triển, các loại hình lao động phong phú, phức tạp thì hoạt động quản lý càng có vai trò quan trọng
1.2.1.1 Các chức năng quan ly
Để đạt được mục tiêu đã định, quản lý phải thông qua các chức năng quản lý như sau:
- Chức năng lập kế hoạch: Là chức năng trung tâm, kế hoạch được hiểu khái quát là một bảng ghi nhận những mục tiêu cơ bản là một chương trình hành động cụ
thê được hoạch định trước khi tiễn hành thực hiện những nội dung nào đó mà chủ
thê quản lý đã đề ra
- Chức năng tô chức: Tô chức sắp xếp, sắp đặt một cách khoa học những yếu
tỐ, những con người, những dạng hoạt động thành một hệ toàn vẹn nhằm đảm bảo
cho chúng tương tác với nhau một cách tối ưu
-Chức năng chỉ đạo: Là huy động lực lượng để thực hiên kế hoạch, là biến
những mục tiêu trong dự kiến thành kết quả thực hiện Phải giám sát các hoạt động,
các trạng thái vận hành của hệ đúng tiến trình, đúng kế hoạch Khi cần thiết phải
điều chỉnh, sửa đối, uốn nắn nhưng không làm thay đổi mục tiêu hướng vận hành của hệ nhằm nắm vững mục tiêu chiến lược đã đề ra
- Chức năng kiểm tra đánh giá: Nhiệm vụ của kiêm tra nhằm đánh giá trạng
thái của hệ, xem mục tiêu dự kiến ban đầu và toàn bộ kế hoạch đã đạt tới mức độ
nào, kịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình hoạt động, tìm nguyên nhân thành công, thất bại giúp cho chủ thê quản lý rút ra những bài học kinh nghiệm
Trang 2311
Sơ đô 1.1 Mối quan hệ chức năng trong quản lý 1.2.1.2 Các nguyên tắc quản lý
Trong việc quản lý các tô chức (kinh tế, chính trị, văn hóa, Giáo dục )
mà yếu tô chủ yếu là con người, các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý thường vận các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng: Đảng cộng sản việt nam là Đảng lãnh đạo
toàn diện, tuyệt đối vì thế trong quản lý chúng ta phải thường xuyên bám sát vào chỉ
thị, nghị quyết của Đảng, các chủ trương, đường lỗi chính sách và pháp luật của Đảng và nhà nước
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc quan trọng bảo đảm sự thành công trong công tác quản lý Tạo khả năng quản lý một cách khoa học, có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quyên lực với sức mạnh sáng tạo của quảng đại quân chúng trong việc thực hiện mục tiêu quản lý
-Trong thực tiễn người quản lý phải biết kết hợp hài hòa giữa tập trung và dân chủ, tránh tập trung dẫn đến quan liêu độc đoán Song cũng phải biết sử dụng quyền tập trung một cách đúng lúc, đúng chỗ, phải đảm bảo quyết đoán và dám chịu
Trang 24- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn: Nguyên tắc này đòi hỏi người quản lý phải nắm được quy luật phát triên của bộ máy, năm vững quy luật tâm lý của quá trình quản lý, hiểu rõ thực tế địa phương, thực tế ngành mình đảm
bao hải hòa lợi ich tập thê và lợi ích cá nhân, đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm bảo vai
trò quần chúng tham gia quản lý thê hiện tinh thần:“ Dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”
1.2.2 Quản lý giáo dục
QLGD là một chuyên ngành được phát triển trên nên tảng của khoa học quản
lý nói chung, cũng giống như khái niệm quản lý, khái nệm QLGD cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau Ở đây chúng tôi chỉ để cập tới khái niệm QLGD trong phạm vi quản lý một hệ thống GD nói chung mà hạt nhân của hệ thống QLGD Ở
Việt Nam, QLGŒD cũng là lĩnh vực được nhiều nhà quan tâm nghiên cứu
Theo các tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo thì:“Quản lý nhà nước về giáo dục là sự tác động của chủ thể quản lý mang quyên lực nhà nước (các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục), chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đề ra” [10]
Theo Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư: Quản lí nhà nước về giáo dụclà: “Sự tác động có tố chức và điều chỉnh bằng quyên lực nhà nước đối với các hoạt động
giáo duc va dao tao (GD&DT) do cac co quan có trách nhiệm về quán lí giáo dục
của Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiễn hành đề thực hiện chức năng nhiệm vụ
theo quy định của nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp GD&ĐÐT, duy trì kỉ cương,
thỏa mãn nhu cầu được GD&ĐÐT của nhân dân, thực hiện mục tiêu GD&ĐÐT của nhà nước” [8]
Trong QLGD, chủ thê quản lý ở các cấp chính là bộ máy QLGD từ trung
ương đến cơ sở Còn đối tượng quản lý chính là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ
thuật và hoạt động thực hiện chức năng của giáo dục đào tạo Hiểu một cách cụ thể:
Quản lý là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục đích của chủ thê
Trang 2513
QLGD 1a sy tac động lên tập thé GV, HS và các lực lượng GD trong và ngoài
nhà trường, nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác động tham gia các hoạt động GD
của nhà trường để đạt mục đích đã định
Từ cơ sở lý luận cho thấy thực chất của nội dung quản lý hoạt động DH của
GV và hoạt động học của HS nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hình thành nhân
cach cua HS
QLGD là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản
lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống GD, dam bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng QLUGD có những đặc trưng chủ yếu sau đây:
- QLGD ndi chung, quan ly cdc cơ sở GD nói riêng phải chú ý đến sự khác biệt giữa đặc điểm lao động sư phạm so với lao động xã hội nói chung
- -_ Trong QLUGD, các hoạt động quản lý hành chính nhà nước và quản lý sự nghiệp CM đan xen vào nhau, thâm nhập lẫn nhau không thê tách rời, tạo thành QLGD thống nhất -_ QUGD đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tính thống nhất, tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển - GD là sự nghiệp của quần chúng QLGD phải quán triệt quan điểm quân chúng 1.2.3 Quản lí nhà trường * Quản lí nhà trường
Có nhiều tác giả quan niệm về nhà trường khác nhau
Theo tác giả Trần Kiểm “Quản li nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục cua Dang trong phạm vì trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành
theo nguyên lí giáo dục, để tiễn tới mục tiêu giáo dục , mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và với tung hoc sinh” [14]
Trang 263 nhóm: nhóm nhân tố cơ bản cầu thành trí thức bao gồm: mục tiêu GD, nội dung
GD, phương pháp GD; nhóm nhân tố động lực bao gồm Thây và Trò, Thây là lực
lượng đào tạo, Trò là đối tượng đảo tạo; và nhóm nhân tố gắn kết: gom hình thức
đào tạo, điều kiện đào tạo, môi trường đào tạo, bộ máy đào tạo, quy chế dao tao
Như vậy, quản lí nhà trường thực chất là tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thế quản lí lên tất cả các nguồn lực nhằm đây mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyên lí GD nhằm đạt mục tiêu GD Do vậy, công tác quản lí GD nói
chung, quản lí nhà trường nói riêng, gồm có quản lí hoạt động trong nhà trường và quản lí các quan hệ giữa nhà trường và xã hội
1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn
1.2.4.1 TỔ chuyên môn
Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tac tư vấn cho học sinh của trường trung
học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chuyên môn có 1 tổ trưởng, từ
1 đến 2 tô phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bố nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và g1ao nhiệm vụ vào đầu năm học [5]
1.2.4.2 Quản lý hoạt động của tô chuyên môn
Quản lý hoạt động tô chuyên môn là hệ thông những tác động có mục đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm tô chức, điều khiến hoạt động của tổ chuyên môn đề thực hiện mục tiêu quản lý đã đề ra Quản lý hoạt động tổ
chuyên môn hướng tới việc sử dụng có hiệu quả những nguồn lực (đầu vào) dành
cho giáo dục để đạt được kết quả (đầu ra) có chất lượng cao nhất
Quản lý hoạt động tô chuyên môn chủ yếu tác động của tÔ trưởng đến tập thê giáo viên trong tô chuyên môn đề tô chức và phối hợp hoạt động của họ trong
quá trình giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo
Trang 2715 dạy học, giáo dục trong nhà trường
Quản lý hoạt động TCM trong nhà trường là một quả trình tác động từ khâu
quy hoạch, kế hoạch phát triển các TCM trên cơ sở đó hình thành một hệ thống tổ “đội” công tác phù hợp, tiếp sau đó là việc quyết định bố nhiệm các tổ trường TCM
Đội ngũ tô trường TCM sẽ là lực lượng tham mưu, giúp Hiệu trưởng quản lý thành công các nhiệm vụ của tổ công tác Các tổ trưởng TCM tiếp nhận và thực hiện các nhiệm vụ chỉ đạo của nhà trường theo tinh thần thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động chung của nhà trường với trách nhiệm đảm bảo kết quả đạt được phù hợp với
mục tiêu đã đề ra
Quản lý hoạt động TCM trên cơ sở quản lý được các hoạt động sinh hoạt của
TCM để trên cơ sở đó thực hiện các hoạt động triên khai các hoạt động CM, bồi
dưỡng CM và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tô theo quy
định chuẩn mực và các quy định khác hiện hành Nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của
nhà trường là tô chức giảng dạy và học tập Trong nhà trường hiệu trưởng quản lý việc giảng dạy thông qua hoạt động của TCM; quản lý việc học tập của học sinh thông qua công tác giảng dạy của ŒV Hoạt động của TCM có nhiệm vụ nâng cao hiệu quả công tác tác giảng dạy trong nhà trường Để quản lý có hiệu quả hoạt động TCM trong nhà trường, HT cần thực hiện công tác quản lý của mình thông qua
TCM để thúc đây hoạt động TCM Để hoạt động của TCM có chất lượng thì HT cần tiến hành thực hiện công tác quy hoạch TCM, quản lý hoạt động DH, hoạt động sinh hoạt của TCM, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng CM, đội
ngũ tổ viên trong TCM
Có thê hiểu: quản lý hoạt động TCM là quá trình tác động của hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tô chức và
có ảnh hưởng tích cực từ vai trò lãnh đạo của thủ trưởng và các tổ chức khác tới
Trang 281.2.5 Khái niệm về phát triển năng lực
1.2.5.1.Khải niệm năng lực
Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng- 1998) có giải
thích: Năng lực là:“ Khả năng, điểu kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực
hiện một hoạt động nào đó Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”
Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2014 thì “Năng lực được quan niệm Ïä sự kết hợp một cách linh hoạt và có tô chức
kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, nhằm đáp ứng
hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định Năng lực thê hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tô (phẩm chất của người lao động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực
hiện một loại công việc nào đó Năng lực bao gom cac yeu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân đều cần phải có, đó là các nang luc chung, cốt lối"
Như vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả năng vận dụng tất cả những yêu tô chủ quan (mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua học tập) để giải quyết các vẫn đê trong học tập, công tác và cuộc sống
1.2.5.2 Năng lực dạy học của giáo viên
Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo về năng lực dạy học của giáo viên gom: Xây dung ké hoach day hoc; Bao dam kiến thức môn hoc; Bao dam chuong
trình môn học; Vận dụng các phương pháp dạy học; Sử dụng các phương tiện dạy
học; Xây dựng môi trường học tập; Quản lý hồ sơ dạy học; Kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
1.3 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực 1.3.1 Trường THPT trong hệ thông giáo dục quốc dân
1.3.1.1 Vị trí, chức năng của trường trung học phố thông
Trang 2917
giáo dục nói riêng cũng như đối với nền kinh tế quốc dân nói chung, vì chất
lượng giáo dục đảo tạo bậc THPT ảnh hưởng lớn đến chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
Trường THPT giáo dục những tri thức phố thông cơ bản, lao động kỹ thuật tông hợp, hướng nghiệp và dạy nghề phô thông Nhà trường có nhiệm vụ chuyên
kiến thức văn hóa cơ bản của học sinh thành tiềm năng kỹ thuật công nghệ để sau
khi tốt nghiệp học sinh có khả năng học tiếp lên các bậc học cao hơn hoặc học nghề
để có thê vận dụng trong cuộc sống, phát triển bản thân
Trường THPT thực hiện phân hóa trong dạy học đáp ứng nhu cầu, hứng thú
và khả năng của mỗi học sinh Mức độ thực hiện việc phân hóa đảm bảo tính phô
thông với nội dung giáo dục mang tính chất nên tảng, làm cơ sở cho sự phát triển
toàn diện nhân cách của học sinh
1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động
Điều 4 của Điều lệ trường trung học phố thông quy định:
Trường trung học được tô chức theo hai loại hình: công lập và tư thục Trường công lập do cơ quan nhà nước có thâm quyên quyết định thành lập và Nhà nước trực tiếp quản lý Nguồn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí cho chỉ thường xuyên chủ yếu do ngân sách nhà nước bảo đảm [4]
Trường tư thục do các tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
kinh tế hoặc cá nhân thành lập khi được cơ quan nhà nước có thầm quyền cho
phép
Nguồn đầu tư xây dung co sé vat chat và kinh phí hoạt động của trường tư thục là nguồn ngoài ngân sách nhà nước [4]
1.3.2 Tổ chuyên môn trong trường THPT
1.3.2.1 Khải niệm và phán loại
Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3
người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một
Trang 30của Điều lệ nhà trường
Mỗi tô chuyên môn có tô trưởng và từ 1-2 tô phó do HT bỗ nhiệm vào đầu
năm học
1.3.2.2 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong trường THPT
a) Vi tri va vai tro
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tô chức, quản lý của trường THCS, THPT Trong trường, các tô, nhóm chuyên môn có mỗi quan hệ
hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tô chức Đảng,
đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường,
chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới
mục tiêu giáo dục
Tổ chuyên môn là một bộ phận, một đơn vị trong hệ thống cơ cầu tổ chức của
nhà trường
Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các mặt hoạt động của nhà trường,
trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học
Tổ chuyên môn có mối quan hệ cộng đồng, hợp tác, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ và các tơ chức đồn thể khác trong nhà trường
Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng nhất thiết phải tập trung
dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là
hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của giáo viên
Đặc biệt, tổ chuyên môn là nơi có điều kiện sâu sát để hiểu biết tâm tư, tình
cảm và những khó khăn trong đời sống của các giáo viên trong tổ, kịp thời động
viên, giúp đỡ nhau Chính vì thế tổ chuyên môn có vai trò tập hợp, đoàn kết các
thành viên trong tô để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên trong trường THCS
b) Nhiệm vụ
Theo qui định tại khoản 2, điều 18 Điều lệ trường THCS, THPT, tổ chuyên
môn có các nhiệm vụ chính sau đây:
Trang 3119
hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;
+ Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu
quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tô
theo kế hoạch của nhà trường;
+ Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS và giới thiệu tô trưởng, tô phó
+ Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có
nhu cầu công việc
Căn cứ theo qui định này, mỗi trường có thể qui định cụ thê hơn các nhiệm vụ của tô chuyên môn phù hợp với điều kiện và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ từng
năm học
1.3.2.3 Tổ trưởng chuyên môn trong nhà trường THPT a Tổ trưởng chuyên môn
Có thể hiểu đơn giản, là người đứng đầu tô chuyên môn, do hiệu trưởng bổ nhiệm,
chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều
hành việc thực hiện các nhiệm vụ của tô chuyên môn theo qui định, góp phan dua nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch
b Vị trí và vai trò của tổ trưởng chuyên môn * Vị trí và vai trò của tổ trưởng chuyên môn
TTCM ở trường THPT theo quy định do Hiệu trưởng bỗ nhiệm vào đầu mỗi
năm học Nhiệm kỳ của TTCM theo từng năm học, hết một năm học có thể bổ
nhiệm lại hoặc bố nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường
Sau khi có quyết định bổ nhiệm của Hiệu trưởng, TTCM là người chịu trách
nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của giáo viên trong phạm vi các môn học của tô chuyên môn được phân công đảm trách
TTCM là một cán bộ quản lý được hưởng phụ cấp chức vụ theo các phân hạng loại trường và các văn bản pháp luật hiện hành
Có thê hiểu, người TTCM là nhạc trưởng chỉ đạo toàn bộ hoạt động của tổ
Trang 32Việc xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu của tổ dựa trên năng lực chuyên môn của các
thành viên
* Vai trò tô trưởng chuyên môn đối với việc phát triên nhà trường
TTCM là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và
phát triển nhà trường Đội ngũ này có vai trò quyết định chất lượng dạy và học của
nhà trường
TTCM là lực lượng ủng hộ và tạo động lực cho Hiệu trưởng triển khai các
nhiệm vụ chuyên môn trong nhà trường và thực hiện các chủ trương, đường lối
chính sách đôi mới
TTCM là lực lượng cơ bản tham gia vào việc hoạch định chiến lược và xây
dựng kế hoạch phát triển nhà trường
Cùng với Hiệu trưởng, đội ngũ này tham gia vào các hoạt động huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường, phát triển toàn diện giáo viên và học sinh, thực hiện đổi mới phương pháp, giảm tải nội dung thực hiện chương trình giáo
dục của cấp học
1.3.3 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nay còn gọi là dạy học định
hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày
nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển năng
Trang 3321
1.3.3.1 Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và theo hướng hình thành và phát triển phẩm chất, nănglực học sinh;
dạy học sát đối tượng, chú trọng công tác phụ đạo HS yếu,bồi dưỡng HSG, trong
nội dung bài giảng cần có những phần nâng cao để học sinh trung bình được nâng lên đủ khả năng thi đỗ vào các trường Dai hoc — Cao dang: daymanh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn
luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh;phối hợp tốt giữa làm việc cá nhần và theo nhóm; tăng cường thực hành, vận dụng vào thực tiễn, tích cực
ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học
- lăng tính chủ động, thái độ học tập tích cực của học sinh, khắc phục hoàn toàn cách dạy theo lỗi truyền thụ một chiều, tránh tình trạng cho học sinh ghi
chépquá nhiêu, thiếu trọng tâm Kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp dạy
học,kết hợp có hiệu quả giữa PPDH truyền thống và PPDH hiện đại
- Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng: thiết kế bài giảng khoa học, sắp
xếphợp lí các hoạt động của giáo viên và học sinh; thiết kế câu hỏi hợp lý, tập trung
vào trọng tâm và năng lực cần đạt của mỗi bài học, tránh nặng nề quá tả1, chú ý liên
hệ thực tế ở mỗi nội dung bàihọc
- ŒV phải sử dụng ngôn từ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phongthân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập Dạy học phải thông quacác hoạt động học tập của học sinh, phải thể hiện mối liên hệ tích cực ø1ữag1áo
viên và học sinh; không nên gây áp lực và không thiện cảm đối với học sinh tạo nên sự chai lỳ, thụ động, bất hợp tác từ phía học sinh, hoặc dẫn đến tìnhtrạng bỏ học
- Bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo của học sinh, rèn luyệnkhả năng tự học cho học sinh Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiệncác hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực Tổ chức dạy học
Trang 34- Mỗi giáo viên phải chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy từ việc soạn bài đếnviệc giảng dạy sao cho phù hợp với mỗi đối tượng học sinh, các hoạt động
dạyhọc theo hướng phát triển năng lực học sinh phải được thể hiện trong bài soạn.Sử dụng PPDH một cách hợp lý, linh hoạt, hiệu quả, phủ hợp với đặc trưng mônhọc, nội dung, tính chất của mỗi bài học
- Thiết kế và hướng dẫn cho học sinh thực hiện các bài tập phát triển tư duy
vàrèn luyện kỹ năng, hướng dẫn sử dụng các đồ dùng dạy học, tổ chức có hiệu
quảcác giờ thực hành, hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã họcgiải quyết các bài tập và những tình huống trong thực tiễn
-Chú ý tích hợp, lồng ghép giáo dục đạo đức, học tập và làm tấm gương đạo
đức HồChí Minh, giáo dục pháp luật, giáo dục tuyên truyền về biến đảo
-Mỗi giáo viên phải thường xuyên đi dự giờ, học hỏi đồng nghiệp trong đơn vị vàngoài đơn vị, biết tự đánh giá năng lực giảng dạy của bản thân nhằm có sự điềuchỉnh cho phù hợp theo hướng có lợi cho học sinh
Hoạt động dạy học là hoạt động phát huy tốt nhất năng lực chuyên môn của mỗi giáo viên, đánh giá khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn của mỗi giáo viên Trong hoạt động dạy và học TTCM và giáo
viên cần thực hiện các nội dung sau:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần tháng, học kì và cả
năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động khác
theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường
- Xây dựng kế hoạch cụ thê dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém
- Xây dựng kế hoạch cụ thê về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học
đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình
- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn
Trang 3523
bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoa, thảo luận các bài soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới
phương pháp dạy học, đôi mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng học sinh
ø1ỏ1, phụ đạo học sinh yếu kém );
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tô, giáo
viên mới tuyến dụng (đối mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá;
dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học,
ứng dụng CNTT trong dạy học góp phần đôi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiêm tra, đánh giá )
- Điều hành hoạt động của tổ (tổ chức các cuộc họp tô theo định kì quy định
về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khắc; lưu trữ hồ sơ
của tổ; thực hiện báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định)
- Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (thực hiện hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học và phân phối chương trình,
chuẩn kiến thức kĩ năng; ra đề kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định; kế
hoạch dự giờ của các thành viên trong tố );
- Dự giờ giáo viên trong tô theo quy định (4 tiết/giáo viên/năm học);
- Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật
giáo viên Việc này đỏi hỏi tô trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ về tổ viên của
mình về ưu điểm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công)
Việc nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp là nhiệm vụ của mỗi giáo viên không ai thay thế được Tuy nhiên tổ chuyên môn cần tập hợp những cô gắng của từng cá
nhân để phát huy những kinh nghiệm, sáng kiến tốt đề trở thành trí tuệ của tập thể
giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp mà nâng dân trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các giáo viên trong tô Cụ thê:
- Học tập, thảo luận về các văn bản hướng dẫn của cấp trên để nắm được thật chắc:
Trang 36tra đánh giá xếp loại học sinh; những yêu cầu kiến thức cơ bản cần đạt được ở cuối
năm học Những văn bản hướng dẫn trên thường do cấp trên gửi về hoặc đăng trên các tập san chuyên môn
- Trao đối thống nhất mục đích yêu cầu từng bài dạy đối với những kiến thức nào là
cơ bản cân khắc sâu cho học sinh; dùng phương pháp nào, sử dụng đồ dùng dạy học
nào, cách tô chức lớp như thế nào để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới nhanh nhất, có hiệu quả nhất Việc trao đổi này có hiệu quả tốt khi mỗi tổ viên đều suy nghĩ chuẩn bị ý kiến trước khi sinh hoạt tổ chuyên môn
- Đối với những bài dạy xét thấy cần thiết vì đòi hỏi kiến thức mới, phương pháp
mới Sau khi thảo luận thống nhất trong tô cần tô chức thực nghiệm trước một bước
ở lớp điểm để tồn tơ chun môn đối chiếu những điều đã thông nhất trong tố với
mục đích yêu cầu, nội dung, phương pháp giảng dạy tiết thực nghiệm để rút kinh nghiệm Sau đó tô chức thực nghiệm quay vòng các thành viên trong tô chuyên môn
- Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học môn chuyên
- Phát hiện, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; bồi dưỡng học sinh tham gia
các kỳ thi học sinh giỏi và các cuộc thi về năng khiếu khác liên quan đến chuyên
môn của tô
- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng: tông kết, áp dụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học hàng năm của giáo viên, nhân viên và hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật của học sinh; hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học;
- Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tong két, ap dung
sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật
1.3.3.2 Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
Trang 3725
-Thực hiện đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, thể hiện ở các hình thức KTĐG đều hướng tới phát triển năng lực học sinh theo đặc thù từng bộ môn Chú ý việc phân tích kết quả kiểm tra, so sánh kếtquả
kiêm tra giữa các lớp, qua đó điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc ra dé kiểm tra theo ma trận và tổ chức
kiểm tra theo đề chung của trường: nộp đề, đáp án và ma trận đề cho Phó hiệu trưởng CM trước khi kiêm tra
- Nâng cao chất lượng đề kiểm tra thông qua việc thiết lập ma trận đề, bám sát
chuẩn kiến thức, kỹ năng Đề kiêm tra phải ở ba cấp độ “Biết, thông hiểu, vậndụng sáng tạo” Đối với bài kiêm tra học kỳ phải dành tối thiểu 50% kiến thứccho các nội
dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo Từ đó triển khai dạy học sát đối tượng, khuyến
khích tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá
năng lực của bản thân và đánh giá lẫn nhau
- Kết hợp một cách hợp lý giữa tự luận và trắc nghiệm giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành trong mỗi đề kiểm tra; tăng cường rèn luyện kỹ năng thực
hành,thí nghiệm cho học sinh đối với các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học
- Đối với các môn KHXH và nhân văn cần nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất
nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vẫn đề kinh tế, chính trị,
xã hội
-Đối với môn Tiếng Anh cần thực hiện nghiêm túc theo tinh thần chỉ đạo tại
công văn 1527/SGDĐT-GDTrH về hướng dẫn KTĐG môn Tiếng Anh và công văn1373/SGDĐT-GDTrH ngày 25/7/2016 của Sở GD v/v hướng dẫn dạy học Tiếng
Anh và sử dụng định dạng đê thi đánh giá nănglực dành cho hs phổ thông
-Thực hiện việc chấm bài, trả bài nghiêm túc Cham bai không bỏ sót lỗi, có lời phê cụ thể, có nhận xét, động viên sự cố gang tiến bộ của học sinh; trả bài phải
giúp học sinh thầy được nguyên nhân sai sót, cho điểm kết hợp giữa đánh giá kết
Trang 38-Các giáo viên phải xác định được năng lực đầu ra cần đạt của mỗi tiết học
hay chu dé, khối lớp sau khi giảng dạy nhằm tiến hành KTĐG đúng thực chất
- Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không
b Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đơi mới PPDH-KTĐG:
-Ngồi công tác thanh tra của Sở GD, nhà trường sẽ tiến hành thanh tra việc
thực hiện công tác đối mới 2 lần/học kỳ thông qua kiểm tra hồ sơ CM, thanh kiêm
tra hoạt động sư phạm, kiểm tra đột xuất các tiết dạy, kiểm tra chất lượng dé kiêm
tra, kết quả kiểm tra và so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp
-Tổ chuyên môn tiến hành kiêm tra thường xuyên hằng tháng và báo cáo kết
quả cho lãnh đạo nhà trường tại các buổi họp liên tịch
-Tăng cường công tác dự giờ, góp ý về các biện pháp đôi mới PPDH và
KTĐG Tiến hành kiểm tra công tác tổ chức kiểm tra chung, coi thi, chấm bài của
giáo viên
-Kiêm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh của giáo viên vào cuối mỗi học kỳ -Cuối học kỳ, cuối mỗi năm học tô chức sơ kết, tông kết việc triển khai kế
hoạchnhằm điều chỉnh những hạn chế, phát huy những điểm mạnh trong thời gian tỚI
-Kết quả đôi mới PPDH-KTĐG theo định hướng phát triên năng lực học sinh
là một trong những tiêu chí để đánh giá xếp loại giáo viên vào cuối năm học
- Nghiên cứu, áp dụng các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá tiên tiến vào giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của học sinh;
1.3.3.3 Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực
Nội dung sinh hoạt TCM tại các nhà trường bao gồm: SHCM thường xuyên và sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
Trang 3927
- Thảo luận các nội dung chuyên môn có liên quan giữa 2 lần SHCM định kì (nội dung SHCM phải cụ thể, thiết thực do giáo viên, CBQL để xuất, thông nhất và thực hiện):
- Thảo luận các bài học trong SGK, tài liệu hướng dẫn học, hướng dẫn hoạt
động giáo dục, thống nhất nội dung cần điều chỉnh, làm cho bài học trong SGK, tài
liệu học tập cập nhật, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với vùng miền, nâng cao năng lực sư phạm, năng lực nghề nghiệp cho GV;
- Thảo luận về việc hướng dẫn học sinh sắp xếp các dụng cụ học tập (có sẵn/tự làm) để bô sung hoặc thay thể các dụng cụ học tập; trang trí sắp xếp các góc học tập (nếu có);
- Trao đôi kinh nghiệm tô chức các hoạt động phát huy vai trò chủ động, tích
cực của học sinh;
- Trao đôi kinh nghiệm đánh giá quá trình và kết quả của học sinh;
- Các hoạt động hành chính, sự vụ khác trong nội dung sinh hoạt của tổ
chuyên môn theo quy định của điều lệ/ quy chế của nhà trường; b Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề gồm:
- Thảo luận việc xây dựng các chuyên đề dạy học (căn cứ vào chương trình,
SGK hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sứ dụng PPDH tích cực trong điễu kiện thực tế của nhà truong)
- Xay dung ké hoach va chuan bi bai day; tô chức dạy học và dự giờ; phân
tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa của giáo viên theo hướng phân tích
hoạt động học tập của học sinh; cùng suy ngẫm và vận dụng để hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh
- Xây dựng kế hoạch kiêm tra đánh giá quá trình và kết quả học tập của học
sinh; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá, hồ sơ kiểm tra đánh giá học sinh; xây dựng các ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra; mô tả các câu hỏi và bài tập theo 4 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao theo định
Trang 40Thảo luận trao đổi về SKKN, kết quả NCKHSP ứng dụng của GV và CBQL
- Tổ chức tham quan và tìm hiểu thực tế dạy học ở các trường trên phạm vi huyện, tỉnh, cả nước
- Tô chức các buôi sinh hoạt tập thê vê các chủ đê liên quan tới chuyên môn
- Trên cơ sở kế hoạch dạy học đã được phê duyệt, tổ chuyên môn, giáo viên
có thê thiết kế tiến trình dạy học cụ thê cho mỗi chủ đề mà không nhất thiết phải theo bài/tiết trong sách giáo khoa Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiều tiết
học, mỗi tiết có thê chỉ thực hiện một hoặc một số bước trong tiễn trình sư phạm của bài học Các nhiệm vụ học tập có thể đượcthực hiện ở trong hoặc ngoài giờ trên lớp Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần
chú trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở ngoài lớp học và ở nhà
- Tổ chức thực hiện dạy học và dự giờ theo kế hoạch của nhà trường Trên cơ
sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tô chuyên môn phân công giáo viên
thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy Khi dự giờ,
cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ học tập đảm bảo các yêu cầu tại công văn số 885/SGDĐT-GDTrH
về hướng dẫn đánh giá xếp loại giờ dạy
- Tổ chức hội thảo tại tổ bàn về các biện pháp giảng dạy có hiệu quả và cách ra
đề kiểm tra cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở từng bộ môn Thốngnhất xây dựng nội dung các chuyên đề, tập trung các chuyên đề khó và các
chuyéndé mang lại hiệu quả thiết thực cho kết quả học tập của học sinh
- Sinh hoạt tổ chuyên môn đi sâu vào phân tích đánh giá các giờ dạy, phân tích
tính hiệu quả các biện pháp đổi mới trong mỗi tiết dạy, phân tích đánh giá các đề
kiểm tra và so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp Thống nhất việc soạn giáo án ở