skkn skkn quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường thpt đắc lua

18 361 0
skkn skkn quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường thpt đắc lua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN VĂN LƯỢNG Ngày tháng năm sinh: 11 - 11 - 1978 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Ấp 12 – Xã Đắc Lua – Huyện Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0633884564 (CQ)/ Fax: (NR); ĐTDĐ: 0918632745 E-mail: luongdaclua@gmail.com Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Nhiệm vụ giao: Phụ trách chuyên môn, Phó chủ tịch công đoàn, dạy ngữ văn 12A1 Đơn vị công tác: Trường THPT Đắc Lua II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy môn Ngữ Văn Số năm có kinh nghiệm: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẮC LUA I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một yếu tố quan trọng góp phần vào việc xây dựng phát triển đất nước, đổi phát triển ngành Giáo dục Đào tạo Giáo dục Đào tạo xem quốc sách ưu tiên hàng đầu Chính đổi Giáo dục Đào tạo theo hướng động, sáng tạo hợp lý tảng động lực thúc đẩy đất nước phát triển Để giáo dục thực sứ mạng trước hết cần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Quan điểm Đảng giáo dục đào tạo tiếp tục nâng cao giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục; nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào hoạt động dạy học, phụ thuộc vào phương pháp giáo dục đào tạo, hoạt động phương pháp quản lý giáo dục nhiều yếu tố khác Như vậy, đổi quản lý giáo dục biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong năm qua Bộ giáo dục Đào tạo có đổi công tác quản lý trường học như: đổi hệ thống quản lý giáo dục, nội dung, phương pháp hình thức quản lý giáo dục bước đầu có tác động tích cực đáng kể đến chất lượng giáo dục; đổi quản lý hoạt động trường phổ thông nói chung trường THPT Đắc Lua nói riêng có tác động trực tiếp đến chất lượng giảng dạy học tập, định đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Điều 16 - Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổ chuyên môn có nhiệm vụ sau: Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên môn mắt xích quan trọng cấu tổ chức nhà trường Hoạt động tổ chuyên môn định trực tiếp đến phát triển nhà trường chất lượng dạy học thầy trò Các tổ chuyên môn có quan hệ hợp tác, phối hợp với phối hợp với phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể Nhà trường để thực mục tiêu giáo dục Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà hiệu trưởng dựa vào để quản lý nhiều mặt, hoạt động dạy học hoạt động sư phạm giáo viên Người có trách nhiệm quyền hạn cao đơn vị tổ chuyên môn tổ trưởng Để điều hành hoạt động tổ chuyên môn có hiệu quản lý tốt hoạt động chuyên môn tổ yêu cầu người tổ trưởng phải người trội tổ mặt tài, đức, có uy tín chuyên môn vững vàng Tổ trưởng chuyên môn phải người tổ chức giúp đỡ, tạo điều kiện cho thành viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ Dưới lãnh đạo hiệu trưởng, công việc tổ trưởng hướng tới mục đích chung tổ chức thiết kế dạy, thao giảng, dự rút kinh nghiệm Do người tổ trưởng phải người biết tạo đoàn kết trí tổ, có lực tập hợp quần chúng Muốn thực điều người tổ trưởng cần phải gương mẫu, công bằng, kiên trì nghiêm khắc khéo léo giao tiếp ứng xử Qua hoạt động tổ chuyên môn, nhà trường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy cụ thể xác định trọng tâm chương trình môn dạy, dạy; bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình; bồi dưỡng cho giáo viên kĩ thuật, kĩ việc ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị đại vào giảng dạy; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá theo chuẩn giáo viên học sinh Tổ chuyên môn tham mưu cho nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Hoạt động có ý nghĩa giáo dục đạo đức, vừa giúp học sinh giao lưu trao đổi kiến thức để đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Với mong muốn tìm giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục đội ngũ giáo viên thời gian tới Đó lý chọn đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Ngày 4/11/2013 BCHTW Đảng ban hành nghị số 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Quốc hội khóa 13 ban hành nghị 88 đổi chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015, Bô ̣ GD-ĐT các Sở GD-ĐT đã triể n khai nhiề u ̣t tâ ̣p huấ n đổ i mới quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường cho tấ t cả đô ̣i ngũ CBQL giáo du ̣c và GV Các nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực việc triển khai đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục mà Đảng nhà nước đề ra, để làm điều ngành GD-ĐT cần phải nỗ lực lớn, việc đổi công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn coi vấn đề then chốt Với mong muố n góp phầ n vào viê ̣c đổ i mới quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đắc Lua, ma ̣nh da ̣n nghiên cứu, ̣ thố ng và đề xuấ t các giải pháp QL nhằ m thực hiê ̣n có hiê ̣u quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua 2.Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua 2.1 Đặc diểm tình hình trường THPT Đắc Lua - Trường THPT Đắc Lua thành lập từ năm 2004 theo định số 3563/QĐCT.UBT ngày 02 tháng 10 năm 2004 Chủ tịch Ủy Ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai Trường xây dựng ấp 5b – xã Đắc Lua – Huyện Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai Là trường thuộc vùng sâu ,vùng xa Tỉnh Đồng Nai(cách trung tâm Tỉnh khoảng 160 km, cách trung tâm Huyện 80 km), phía Bắc phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp vườn Quốc gia Cát Tiên Đời sống kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn, điều kiện học tập lại học sinh chủ yếu xe đạp, nhiều năm qua tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông xếp hạng trung bình Tỉnh (Năm học 2015-2016 tỷ lệ tốt nghiệp trung học 98,73 % đứng nhóm đầu Trường trung học phổ thông toàn tỉnh) - Đội ngũ Cán quản lý, giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo - Năm 2016 – 2017 tổng số Cán bộ, Giáo viên, Công nhân viên nhà trường 56, nữ 28, BGH: 03 giáo viên đứng lớp 45, công nhân viên - Tổ chức máy lãnh đạo trường: BGH: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; + Chi Đảng gồm 20 đảng viên, nhiều năm liên tục công nhận Chi Đảng vững mạnh + Trường có 06 tổ: gồm 05 tổ chuyên môn (có 05 tổ ghép: Toán-Lý-Tin-KT; Văn-GDCD; Ngoại Ngữ - Nhạc-Họa; Hóa-Sinh- Thể dục- QP; Sử -Địa-NH) tổ Văn phòng + Nhà trường có 03 tổ chức Đoàn thể: Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh Trường có cấp học (THCS THPT): + Khối THCS với tổng số 12 lớp(3 lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) Với số học sinh :352 em + Khối THPT với tổng số 08 lớp (3 lớp 10, lớp 11 lớp 12) Với số học sinh :209 em - Tổng số học sinh toàn trường là: 561/ 20 lớp - Quân bình 29 học sinh lớp Cơ sở vật chất: với tầng lầu ( lầu, trệt), 24 phòng học 16 phòng chức Có phòng thí nghiệm thực hành, phòng thư viện xây dựng chuẩn, có phòng truyền thống, phòng họp hội đồng, có phòng thiết bị, thực hành phòng dành cho BGH, ban ngành đoàn thể, Trường có đầy đủ xanh, bóng mát, sân chơi, bãi tập cho học sinh 2.2 Cơ cấu tổ chuyên môn Ngay từ tháng năm học trước, hiệu trưởng họp liên tịch thống đề bạt tổ trưởng, tổ phó cho năm học tới Yêu cầu tổ trưởng phải đạt tiêu chuẩn sau: - Có lực chuyên môn so với giáo viên tổ,có uy tín tín nhiệm đồng nghiệp - Có lực quản lý tổ chức, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, có đạo đức Vào đầu tháng 8, sau đội ngũ ổn định Hiệu trưởng dựa vào quy định chung phân tổ chuyên môn Thực tế trường THPT Đắc Lua giáo viên nên có tổ chuyên môn tổ văn phòng phải ghép nhiều bô môn như:Toán-Lý-Tin-KT; Văn-GDCD; Ngoại Ngữ - Nhạc-Họa; Hóa-Sinh- Thể dục- QP; Sử -Địa-NH Do ghép nhiều môn nên việc sinh hoạt chuyên môn gặp nhiều khó khăn, khó cho việc quản lý tổ trưởng hoạt động Qua nắm bắt thực tế, nhận thấy hiệu trưởng đưa biện pháp hoạt động tổ chuyên môn là: nâng cao nhận thức giáo viên hoạt động tổ chuyên môn; biện pháp quản lý thực chương trình dạy học; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; sinh hoạt tổ chuyên môn định kì; sử dụng bảo quản trang thiết bị dạy học; kiểm tra đánh giá kết giảng dạy giáo viên III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Nâng cao nhận thức giáo viên hoạt động tổ chuyên môn Quy định nội dung hoạt động tổ chuyên môn, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm tới tổ chuyên môn thành viên tổ Nội dung cần thực từ đầu năm học đề giáo viên nắm bắt phối hợp thực Phổ biến công khai tới giáo viên, có trao đổi thảo luận tổ chuyên môn để giáo viên hiểu nội dung hoạt động tổ chức mà thành viên Từ thành viên tổ xác định rõ trách niệm hoạt động chuyên môn tổ, việc phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ Xây dựng tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, quy định chuyên môn Xây dựng quy ước đánh giá việc thực quy chế chuyên môn cần hợp tác thành viên tổ, thống cao hội đồng nhà trường Chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn: lần/1 tháng Hiệu trưởng đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lập kế hoạch kịp thời cho hoạt động chuyên môn chung toàn trường tuần, tháng,đợt kì, năm học Dành thời gian hợp lý cho tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn sinh hoạt Ở trường năm học qua bố trí thời gian sau: Chiều thứ hàng tuần tất lớp xếp thời khoá biểu học tiết, thời gian lại Tổ họp triển khai kế hoạch chuyên môn toàn trường tiến hành sinh hoạt tổ, công việc nhóm, công việc dạy thao giảng, chuyên đề, nhận xét đánh giá, nêu hướng khắc phục Mỗi nội dung thống chung nhà trường có tiêu chí đánh giá rõ ràng Quản lý việc thực quy chế chuyên môn vào quy định khung đánh giá thống từ đầu năm học Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn có nề nếp - Trước tiên phải xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục khác - Tổ trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch sử dụng ĐDDH, hoạt động giáo dục khác giáo viên - Giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo viên thuộc phạm vi quản lý tổ - Quản lý trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học thuộc phạm vi tổ - Để hoạt động chuyên môn có nề nếp Người quản lý phải xây dựng kế hoạch thực hiện, kế hoạch kiểm tra ( định kỳ, đột xuất ) theo tổ chuyên môn Phân công nhiệm vụ cụ thể rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra để thành viên tự phát huy mạnh Người quản lý không xem nhẹ công tác kiểm tra đánh giá hoạt tổ chuyên môn Đồng thời người quản lý phải hiểu kiểm tra không nhằm mục đích phát hiện, điều chỉnh, để tạo nề nếp làm việc có trách nhiệm thành viên Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng đạo, hướng dẫn Tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Tổ chuyên môn có kế hoạch: kế hoạch năm học, kế hoạch dạy học; kế hoạch hoạt động cụ thể (thi giáo viên giỏi, bồi dưỡng thường xuyên, làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi ) Sắp xếp lịch sinh hoạt chuyên môn theo quy định, tiến hành đạo buổi sinh hoạt chuyên môn tổ để tổ khác học tập, rút kinh nghiệm Tăng cường kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn Dự sinh hoạt chuyên môn báo trước không báo trước để kiểm tra chất lượng, hiệu quả, việc phát huy vai trò thành viên tổ rút kinh nghiệm trình thực Kiểm tra việc ghi chép trọng tâm, khoa học: ghi chép thành viên nội dung bồi dưỡng chuyên môn, thống dạy sau buổi sinh hoạt chuyên môn Kiểm tra biên sinh hoạt tổ chuyên môn Mỗi tháng BGH tham gia sinh hoạt với tổ chuyên môn lần Khi tham gia sinh hoạt, phó hiệu trưởng chuyên môn đóng vai trò, thành viên cán quản lý đến giám sát để tạo không khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện buổi sinh hoạt, không áp đặt ý kiến mình, không đánh giá ý kiến người khác, lắng nghe ý kiến thành viên với thái độ trân trọng Trong trình sinh hoạt, ghi chép nội dung vấn đề mà giáo viên vướng mắc.Từ thông tin thu thập sau lần dự sinh hoạt tổ, BGH hội ý để thống đạo góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung nội dung giáo viên yếu, phát huy mạnh, lực sở trường giáo viên Hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng họp chuyên môn hàng tháng đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Đánh giá việc làm việc chưa làm được, đánh giá thi đua tổ Những việc làm có tác dụng điều chỉnh bổ sung kế hoạch tổ chuyên môn, giúp tổ chuyên môn sinh hoạt có chất lượng Từ đó, nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường cải thiện rõ rệt, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thể rõ nét đặc thù tổ với môn học cụ thể Ý thức tự giác học hỏi để vươn lên giáo viên có nhiều chuyển biến rõ rệt Phong trào đổi phương pháp dạy học triển khai tiến hành thường xuyên, liên tục Cơ sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho dạy học nhà trường thường xuyên nâng cấp bổ sung tương đối đầy đủ Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên việc làm có tính thiết thực lâu dài Vì hiệu trưởng đạo tổ trưởng chuyên môn lưu ý: Nắm khả chuyên môn giáo viên tổ để có biện pháp giúp đỡ bồi dưỡng kiến thức, kỹ soạn giảng, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, xây dựng hoạt động dạy học theo hướng tích cực “ thầy định hướng, trò chủ động” Ngoài chuyên đề cấp trường, đạo học kì tổ cần thực chuyên đề Tổ chức chuyên đề nhằm hướng trọng tâm vào việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động dạy học phát huy vai trò tích cực học sinh, tập trung giải vấn đề thực tiễn đặt Sau thực chuyên đề thành viên trao đổi nhận định ưu điểm, nhược điểm cần khắc phục; chuyên đề đạt mục đích đề hay chưa hay mức độ nào? Chỉ đạo giáo viên thực áp dụng chuyên đề giảng dạy theo hướng phát huy ưu điểm, khắc phục tồn chuyên đề Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên hoạt động cần trì thường xuyên, điều kiện để phát triển lực chuyên môn cho giáo viên Song song với công tác bồi dưỡng cho giáo viên công tác dự đồng nghiệp hoạt động quan trọng dự học hỏi nhiều phương pháp dạy, nội dung trọng tâm cô đọng tiết dạy truyền dạt qua rút kinh nghiệm cho thân Qua thực tế có số tổ chuyên môn sinh hoạt tổ có nội dung, kế hoạch rõ ràng, biện pháp thực hợp lý có tổ đưa nội dung sơ sài chưa hợp lý, qua giáo viên chưa thấy cần thiết tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn Đặc biệt việc viết sáng kiến kinh nghiệm tổ chức chuyên đề xem nhẹ, chưa có nội dung sâu, phù hợp với thực tế số tổ Tăng cường quản lý việc sử dụng, làm bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học tổ chuyên môn Biện pháp nhằm giúp cho giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng việc sử đụng đồ đùng dạy học, đồng thời tạo nề nếp, ý thức trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản trang thiết bị đồ dùng dạy học Vì từ đầu năm học đã: - Phân công trách nhiệm việc quản lý thiết bị đồ đùng dạy học - Hiệu trưởng đạo lập kế hoạch quản lý thiết bị đồ dùng dạy học nhà trường, xây đựng quy định, quy chế đánh giá việc sử dụng, bảo quản thiết bị đồ dùng -Hiệu trưởng phê duyệt giám sát kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng, đề xuất mua sắm tổ chuyên môn dựa định mức quy định thực tế nhà trường để xác định rõ mục, trang thiết bị cần mua sắm, sửa chữa, - Xác định rõ trách nhiệm thành viên tổ chuyên môn việc sử dụng, bảo quản, tự làm đồ dùng dạy học -Cán phụ trách thiết bị đồ dùng dạy học quản lý trực tiếp trang thiết bị đồ dùng dạy học, việc mượn, trả thực theo lịch quy định, có sổ sách ghi chép theo yêu cầu chung nhà trường Chỉ đạo tổ chuyên môn phối hợp với cán phụ trách thiết bi đồ dùng thực lịch kiểm tra định kì hàng tháng, tăng cường kiểm tra đột xuất việc sử dụng, bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học giáo viên Qua việc dự thăm lớp đánh giá việc sử dụng, bảo quản giáo viên, tổ chuyên môn Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngay từ cuối năm học trước, hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng tổ trưởng tổ lên kế hoạch thi học sinh giỏi cấp trường để tìm nguồn Đồng thời tổ trưởng lên kế hoạch cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi: lên kế hoạch dạy từ tháng thống kiến thức cho giáo viên dạy tuần, tháng kiểm tra để kịp thời điều chỉnh Chính đặt kết đáng khích lệ Năm học: 2016 - 2017: giải khuyến khích cấp tỉnh khối 9, 10( Môn Sinh học, Ngữ Văn) ; giải môn hóa cấp huyện( Môn hoá); Công tác kiểm tra đánh giá BGH nhà trường Kiểm tra biện pháp quản lý có vị trí đặc biệt quan trọng để quản lý hoạt động tổ chuyên mồn, hoạt động giáo dục khác nhà trường BGH thường xuyên lên kế hoạch dự giáo viên trường để hiểu tay nghề giáo viên kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao tay nghề Kết hợp kiểm tra nội bộ, BGH kiểm tra loại hồ sơ, biên tổ, đồng thời kiểm tra đột xuất hoạt động giáo viên để đánh giá tình hình quản lý tổ trưởng Sau kiểm tra, Phó hiệu trưởng CM tổng hợp thành biên tổng kết đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm công tác tổ Những thuận lợi khó khăn để thực quản lý hoạt động tổ chuyên môn a Thuận lợi: Nhà trường có đầy đủ phòng học thuận lợi cho tổ chức học buổi/ ngày, có đầy đủ phòng chức cho ban ngành đoàn thể Có phòng vi tính có nối mạng, có máy chiếu, đồng thời nhà trường đầu tư nhiều loại sách nghiệp vụ, sách tham khảo, trang thiết bị đồ dùng dạy học, thuận lợi cho việc học tập kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học tổ trưởng giáo viên Nhà trường Ban giám hiệu động, sáng tạo, có trình độ chuyên môn, có ý thức trách nhiệm cao với nghiệp giáo dục địa phương Quan tâm, đạo kịp thời công tác tổ chuyên môn Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ trưởng chuyên môn công tác quản lý tổ Tổ trưởng có tinh thần học hỏi cao, làm việc có trách nhiệm, tâm huyết với công việc Tập thể giáo viên đoàn kết, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Luôn nhiệt tình có ý thức trách nhiệm cao với công việc giao Công tác bồi dưỡng chuyên môn trọng, quản lý hoạt động dạy học có nề nếp, công tác kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn trì thường xuyên Được quan tâm, giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo, quyền địa phương hội phụ huynh Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Đa số em học sinh em gia đình lao động nông nghiệp nên nhìn chung em ngoan, có đạo đức tốt, biết lời, có ý thức vươn lên học tập b Khó khăn: - Đội ngũ giáo viên số môn thừa thiếu môn không đồng đều, phải đôn kê dạy khối lớp THPT chưa đáp ứng yêu cầu chung, nhiều giáo viên trẻ trường nên thiếu kinh nghiệm - Đời sống nhân dân xã đa số nghèo, nhiều học sinh học cách trường xa Điều làm ảnh hưởng nhiều đến việc trì sĩ số chất lượng giảng dạy nhà trường Học sinh trình độ không đều, số lượng học sinh yếu nhiều, tiếp thu chậm, vận dụng kiến thức hạn chế Do chất lượng học tập thấp IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kinh nghiệm thực tế, việc làm thân việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn Bản thân phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường Tất biện pháp hiệu trưởng công tác quản lý tổ chuyên môn nêu hiệu trưởng thực Qua thực rút số kinh nghiệm sau: Hiệu trưởng phải đạo phận chuyên môn làm việc phải có kế hoạch, khoa học, kịp thời, sát với thực tế, từ tạo điều kiện thuận lợi để tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động cách khả thi Muốn cho chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nâng lên người cán quản lý phải kiên trì, nóng vội, phải thực dần đần bước một, đốt cháy giai đoạn, làm cho lực đội ngũ giáo viên nâng cao được, cần phải bố trí thời gian cách hợp lý, tương đối cố định để tổ chuyên môn hoạt động, cần đạo, định hướng để họp tổ nhóm chuyên môn, tránh sa đà vào giải công việc mang tính chất hành chính, vụ mà chủ yếu nội dung nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Cần phải xây dựng biện pháp kiểm tra đánh giá cách thực chất, từ nâng cao chất lượng dạy học Qua hoạt động cần đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm kịp thời đế điều chỉnh biện pháp quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Cần phải có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho tổ trưởng chuyên môn, đồng thời trao quyền chủ động cho tổ trưởng để tránh đạo chồng chéo làm giảm hiệu lực quản lý, xác định rõ trách nhiệm tổ trưởng công việc cụ thể để tổ trưởng quản lý tốt tổ Hiệu trưởng cần phải có kế hoạch kiểm tra công tác tổ trưởng thường xuyên hơn, không áp đặt không buông lỏng 10 Cần tạo không khí thi đua tích cực, thu hút giáo viên tham gia tham gia nhiệt tình, biện pháp quản lý có hiệu cao Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn cần xây dụng mẫu hồ sơ có thống tổ chuyên môn Kế hoạch hành động nhằm thực quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua Để công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua năm học 2016 – 2017 đạt hiệu cao năm học trước, xây dựng kế hoạch hành động thực thời gian năm vừa qua với nội dung cụ thể sau: Kế hoạch thực tháng 6,7 năm2016 Tháng Tháng 6,7 Nội dung công việc -Ồn thi lớp 10 cho học sinh lớp + Hiệu trưởng đạo tổ trưởng chuyên môn họp giáo viên dạy lên kế hoạch dạy + Đăng kí tiêu môn dạy + Thu hồ sơ tổ trưởng - Chỉ đạo tổ trưởng lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi hè - Lên kế hoạch ôn thi hè Kết cần đạt Người thực - HS ôn thi P.HT phụ theo kế hoạch trách Dạy theo -Tổ trưởng kế hoạch đề ra, GVBM có chất lượng, đạt tiêu đề GVBM bồi dưỡng từ đầu tháng - 100% GV tham gia - Tham gia lớp tập huấn tổ chuyên môn (nếu có) 11 -TTCM - GVBM phân Ghi Kế hoạch hoạt động năm( từ tháng 8/2016 đến tháng năm 2017) Tháng Nội dung công việc - Biên chế tổ chuyên môn Kết cần đạt Người thực Ghi - Hoàn thành biên chế tổ chuyên môn HT - Ra định bổ nhiệm vào hoạt động tổ trưởng -Chỉ đạo tổ chuyên môn thực kế hoạch tháng Tháng -Chỉ đạo tổ chuyên môn làm hồ sơ tổ chuyên môn, họp tổ, nhóm thống cách soạn giáo án, thống loại hồ sơ giáo viên, hồ sơ tổ chuyên môn theo yêu cầu chung - Chỉ đạo tổ trưởng họp phân công chuyên môn, rà soát đề xuất mua sắm thiết bị dạy học P.HT Thực tốt loại hồ sơ giáo án theo quy định TTCM Tổ phó - Hoàn thành phân công chuyên môn -TTCM - P.HT - TTCM - GVBM hoàn thành kế hoạch đầu năm - Chỉ đạo tổ chuyên môn kế hoạch cá nhân, kế hoạch sử dụng ĐDDH Tháng - TTCM - TTCM - Kiểm tra hồ sơ giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn - Đăng kí chất lượng giảng Hoàn thành việc dạy đăng kí đầu năm tổ chuyên môn - Đăng kí thi đua, giáo viên theo quy định giỏi, tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Tổ trưởng chuyên môn - GVBM tổ - Tổ trưởng Tiếp tục bồi dưỡng HSG - Thi GVDG cấp tổ vòng Lên kế hoạch thực ngân hàng đề Thực ngân hàng đề tháng 12 - HĐGK - GVBM tổ Nội dung công việc Kết cần đạt Người thực Ghi -Chi đạo tổ trưởng tiến - Thực ngoại - TCM hành kiểm tra nội trường khóa nhằm ôn tập học kiến thức cho học sinh -Tiếp tục bồi dưỡng học Tháng 10 sinh giỏi phụ đạo học - Mỗi tổ thực sinh khối 9,10 chuyên đề -Các Tổ Lên kế hoạch thực chuyên đề - Tổ chức hoạt động - GD choGV, HS - Đòan chào mừng ngày 20-11 thấy ý nghĩa ngày 20-11 - Tổ trưởng gửi tiết đăng kí thi giáo viên dạy - TTCM giỏi cho phó hiệu trưởng - Kiểm tra việc sử dụng - GVBM - CBTB Tháng 11 ĐDĐH Tháng - Chỉ đạo tổ trưởng phân công đề thi nộp Sở - Rút kinh nghiệm kịp thời - Tổ trưởng - P.HT - Kiểm tra hồ sơ tháng - Kiểm tra hoàn thành hồ sơ kiểm tra nội nội - Hội giảng giáo viên dạy cấp tổ giỏi G - Chỉ đạo tổ trưởng họp tổ triển khai việc ôn thi học kỳ I H -B - Điều chỉnh kịp thời sai sót -PHT, TTCM - Mỗi GV: tiết BGK - Học sinh ôn tập trước thi -TCM -GVBM ề - Tổ chức thi học kì I, chấn Tháng 12 bài, vào điểm, cộng điểm, - Hoàn thành công tác coi thi, chấm thi nộp thống kê theo yêu cầu -Chỉ đạo tốt việc - Kiểm tra việc hoàn thành hoàn thành chương chương trình học kỳ I trình 13 -Tổ trưởng quán triệt -Tổ trưởng tổ Tháng Tháng 1/2017 Nội dung công việc Kiểm tra hồ sơ học kỳ I Kết cần đạt Người thực Ghi - Phân công chuyên môn - Hoàn thành việc - HT học kì II phân công chuyên - TTCM môn - Lên kế hoạch thực chuyên đề học kì II Có kế hoạch thực - Tổ trưởng chuyên đề -Kiểm tra hồ sơ - Dự giáo viên - Chọn đội tuyển thức thi lớp 9,10 cấp huyện, tỉnh Tháng 2/2017 Chọn đội tuyển thức -Kiểm tra hồ sơ 14 - GVBM -TTCM Tháng Nội dung công việc - Lên kế hoạch kiểm tra hồ sơ - Dự thao giảng cấp trường, đột xuất Tháng 3/2017 Kết cần đạt - Bồi dưỡng, chấn chỉnh sai sót giáo viên - Nâng cao tay nghề cho GV - Thống danh sách học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện tỉnh -Hiểu rõ ý nghĩa ngày kỉ niệm - Tổ chức sinh hoạt ngoại này, vui chơi tạo khóa: 8/3; 26/3 sức khỏe đoàn kết sinh sản vị thành niên Người thực Ghi - TTCM - BGH - TTCM -Công đoàn,TCM - Chấn chỉnh sai - Tổ trưởng kiểm tra hồ sơ sót GV giáoviên Tháng 4/2017 - Tổ trưởng họp thống kế hoạch ôn tập, đề thi, duyệt đề, kỉểm tra đề môn khối lớp - Kiểm tra hồ sơ tháng -Lên kế hoạch dự đột xuất tiết ôn tập - Lên kế hoạch dạy phụ đạo cho học sinh Tổ trưởng thống kế hoạch ôn tập tổ - Rà soát tiêu môn - Học sinh ôn tập trọng tâm - Ra đề nộp quy định -Dự nhằm chấn chỉnh sai sót tiết ôn tập -Tổ trưởng - Tổ trưởng - BGH - Tổ trưởng -PHT - Học sinh ôn tập trước thi.-Có - Tổ trưởng biện pháp chấn chỉnh kịp thời - Tổ trưởng ờỉ V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG -Sự đổi phát triển giáo dục diễn quy mô toàn cầu tạo hội tốt để giáo dục nước ta nhanh chóng tiếp cận với vấn đề đại tận dụng 15 kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển.Bốn trụ cột giáo dục giới kỷ XXI cần quốc gia quan tâm xác định mục đích giáo dục, là: học để biết; học để làm; học để chung sống; học để tự khẳng định - Hiệu giáo dục nhà trường phụ thuộc vào bốn yếu tố sau: + Chất lượng đội ngũ giáo viên, công nhân viên + Trình độ giáo dục học sinh + Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, Đối với việc thực mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường Vì đòi hỏi người quản lý phải có phẩm chất, lực tổ chức quản lý định, am hiểu sâu sắc nội dung , phương pháp, nguyên tắc tổ chức giáo dục, có lực, uy tín chuyên môn Chính cán quản lý thân phải luôn học hỏi kinh nghiệm, trau dồi lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ sư phạm; phải biết vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý vào thực tế nhà trường đế nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Trong nhà trường phổ thông, hoạt động tổ chuyên môn hoạt động trọng tâm thiếu nhà trường, định chất lượng dạy học tổ nói riêng nhà trường nói chung Qua sinh hoạt, tập thể giáo viên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, có dịp trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn để nâng cao tay nghề, để có đóng góp trí tuệ việc thực mục tiêu, kế hoạch dạy học Ngoài việc chia sẻ vướng mắc, khó khăn công tác tạo nên đoàn kết đội ngũ Vì vậy, việc đạo mức cho tổ chuyên môn hoạt động tạo nên thành công cho chuyên môn nói riêng cho thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường nói chung Trong năm qua đặc biệt năm học 2016- 2017, BGH trường THPT Đắc Lua đạo tổ chuỵên môn hoạt động hiệu Điều thể qua chất lượng tổ chuyên môn, chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng học tập học sinh hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tập thể giáo viên- công nhân viên nhà trường tạo thành khối vững chắc, động viên chia vượt qua khó khăn đế hoàn thành nhiệm vụ VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển GD 2011- 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông” theo Thông tư số 30 /2009 /TTBGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Công văn 2522/GDĐT-TrH ngày 19 tháng năm 2016 Sở Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 2017; 4.Các tài liệu, thị triển khai nhiệm vụ năm học Bộ Sở GD-ĐT Đồng Nai năm gần 16 5.Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học VII PHỤ LỤC Đính kèm biểu mẫu: 1.Phụ lục 1A; 1B: Biên kết luận kiểm tra nội hoạt động chuyên môn( dự đột xuất, kiểm tra hồ sơ giáo viên, tổ Trưởng chuyên môn) 2.Phụ lục 2: Chất lượng hai mặt giáo dục học sinh NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Văn Lượng 17 18 ... quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua 2.Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua 2.1 Đặc diểm tình hình trường THPT Đắc Lua - Trường THPT Đắc Lua. .. đơn vị tổ chuyên môn tổ trưởng Để điều hành hoạt động tổ chuyên môn có hiệu quản lý tốt hoạt động chuyên môn tổ yêu cầu người tổ trưởng phải người trội tổ mặt tài, đức, có uy tín chuyên môn vững... pháp quản lý có hiệu cao Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn cần xây dụng mẫu hồ sơ có thống tổ chuyên môn Kế hoạch hành động nhằm thực quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường THPT Đắc Lua Để

Ngày đăng: 06/09/2017, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan