SKKN một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 10 theo định hướng phát triển năng lực ở trường THPT

37 178 0
SKKN  một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 10 theo định hướng phát triển năng lực ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN “MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG THPT” Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN “MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG THPT” GV: Mai Thùy Hân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Quý Đôn Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-QN/TW ngày 4/11/2013 “đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNHHĐH) điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” định hướng cho nghiệp giáo dục : “phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn…” Để thực điều đó, nghị nêu rõ: “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học, phát triển hài hồ đức, trí, thể, mĩ… tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…” Theo tinh thần nghị quyết, việc đổi giáo dục - đào tạo vấn đề cấp thiết nước ta, đổi dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng nhiệm vụ giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Trong thời đại ngày nay, bùng nổ tri thức công nghệ thách thức lớn đối nghiệp giáo dục Việt Nam, giáo dục đào tạo phải phát huy tính động sáng tạo người học, làm để giúp học sinh phát huy lực trình học tập, nắm vững nội dung môn học cách vững chắc, biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, có khả thu thập thơng tin thích ứng với phát triển kinh tế xã hội đương đại người giáo viên cần phải đổi mới, cải tiến đồng thành tố liên quan, sử dụng phương tiện dạy học nói chung, sử dụng kênh hình sách giáo khoa nói riêng dạy học thành tố quan trọng Trong chương trình Địa lí 10- THPT, sách giáo khoa thể mức độ kiến thức kĩ kênh chữ kênh hình Kênh hình - hình vẽ, sơ đồ, lược đồ, đồ, tranh ảnh bảng biểu…, chúng có tính trực quan cao, ẩn chứa nhiều kiến thức mà kênh chữ khơng thể hết Vì vậy, kênh hình sách giáo khoa nguồn tri thức quan trọng mà giáo viên bỏ qua trình dạy học; phương tiện giúp giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng ngắn gọn; góp phần thực việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh, khơi gợi lối tư duy, sáng tạo, phát huy lực, tính tích cực chủ động em, giúp em có hứng thú học tập Với vai trị giáo viên dạy mơn Địa lí, để giảng dạy tốt mơn việc phải sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu kiến thức thơng qua kênh hình sách giáo khoa dạy học yêu cầu cấp thiết, đặc biệt học sinh lớp 10 - lớp đầu cấp bậc THPT 1.1 Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu vấn đề: “Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa Lí 10 theo định hướng phát triển lực trường THPT " góp phần phát huy lực học sinh, đổi phương pháp dạy học, đồng thời nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí bậc trung học phổ thơng Điểm đề tài Đề tài có số tác giả nghiên cứu phạm vi rộng dừng lại mức độ hướng dẫn giáo viên học sinh nên sử dụng kênh hình cho dạy yêu cầu kiến thức cần đạt khai thác kênh hình, cách khai thác số kênh hình sách giáo khoa Điểm đề tài đề tài nghiên cứu ứng dụng khai thác kênh hình dựa phương pháp dạy học tích cực như: thảo luận nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề… Đề tài đưa số kinh nghiệm nhằm trang bị cho học sinh kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa địa lí 10 phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực người học Đề tài sử dụng phương pháp dạy học mới, linh hoạt, ứng dụng cho loại kênh hình sách giáo khoa Địa lí 10 trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường phổ thơng 1.2 Phạm vi ứng dụng đề tài Áp dụng cho chương trình Địa lí 10- Sách giáo khoa ban Giới hạn rèn luyện kỹ khai thác ôn luyện kiến thức cho học sinh qua bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh…từ hệ thống kênh hình sách giáo khoa Địa lí 10 Đề tài dùng ứng dụng trực tiếp cho việc soạn – giảng cho giáo viên THPT nói chung làm tài liệu tham khảo cho học sinh nói riêng chương trình Địa lí 10 NỘI DUNG 2.1 Thực trạng sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lý 10 trường Trung học phổ thơng Để tìm hiểu thực trạng sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lý 10 trường THPT, tiến hành khảo sát, điều tra kết hợp quan sát, vấn số đồng nghiệp trường địa bàn Quảng Bình Thời gian khảo sát, điều tra tiến hành năm học 2017-2018 Sau tiến hành điều tra, rút nhận định sau: 2.1.1 Thực trạng phía giáo viên Hiện nay, phần lớn giáo viên có nhận thức đắn cần thiết việc hướng dẫn học sinh sử dụng kênh hình sách giáo khoa Chính việc sử dụng tốt kênh hình giúp giáo viên học sinh đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực có hiệu Thực tế giáo viên thường dành phần lớn thời gian sử dụng kênh hình bước dạy Bởi bước quan trọng nhất, chiếm nhiều thời gian tiết học, bước kênh hình sách giáo khoa thường sử dụng để dạy học nhiều Các bước lại kiểm tra cũ, củng cố hay giao tập nhà kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên sử dụng ít, sử dụng thời gian ngắn hiệu dạy học chưa cao, chưa phát huy hết tính tích cực học sinh vai trò hệ thống kênh hình Mặt khác, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp theo hướng tích cực, đặc biệt vấn đề khai thác kiến thức từ kênh hình nên học sinh chưa làm việc tích cực, hiệu sử dụng kênh hình chưa cao 2.1.2 Thực trạng phía học sinh Cũng qua q trình quan sát, dự giờ… chúng tơi nhận thấy hầu hết học sinh thích thú thầy giáo sử dụng kênh hình sách giáo khoa trình dạy học địa lý, phần lớn hỏi em coi công cụ để học tập, giúp em nắm kiến thức, rèn luyện kỹ cần thiết học tập Khi thực hoạt động học tập gắn với kênh hình sách khoa em cảm thấy hứng thú, dễ tiếp thu, dễ nhớ khắc sâu kiến thức học, u thích mơn Điều lần cho thấy vai trò to lớn phương tiện dạy học nói chung hệ thống kênh hình sách giáo khoa nói riêng dạy học Địa Lí Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy phần lớn học sinh lúng túng sử dụng kênh hình sách giáo khoa trình học tập em chưa có phương pháp học địa lý hệ thống kênh hình sách giáo khoa, chưa hiểu rõ mục đích kênh hình Các em khơng biết sử dụng đúng, đủ, nguồn tri thức từ kênh hình Vì nên khơng tích cực, chủ động học tập nghiên cứu tìm kiếm nguồn tri thức Mong muốn học sinh giáo viên có biện pháp hướng dẫn cụ thể, chi tiết làm việc với kênh hình để em có điều kiện phát huy tính tích cực, lực học tập Phần lớn học sinh thụ động, chưa tự giác, tích cực việc khai thác kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa, xem chúng em quan tâm tới màu sắc, hình thức bên ngồi mà khơng chủ động suy nghĩ quan sát dẫn đến việc khai thác kênh hình hiệu 2.2 Giải pháp 2.2.1 Vai trị, ý nghĩa kênh hình dạy học Địa Lí Trong q trình dạy học địa lí kênh hình có vai trị quan trọng, khơng phương tiện trực quan đồ dùng trực quan mà cịn tri thức địa lí quan trọng * Đối với giáo viên: Giáo viên sử dụng kênh hình trình dạy học để điều khiển, hướng dẫn hoạt động trình nhận thức học sinh, hợp lí hố thao tác hành động trình giáo dục Bên cạnh kênh hình phương tiện để nâng cao nhiệm vụ sư phạm thực tiễn thân người giáo viên Sử dụng kênh hình trình dạy học tạo điều kiện giáo viên áp dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy Kênh hình giúp cho giáo viên đào sâu thêm kiến thức, từ truyền đạt cho em học sinh kiến thức phù hợp với thời đại, xu hướng phát triển Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên trình bày giảng cách đầy đủ, sâu sắc Kênh hình sách giáo khoa sử dụng suốt q trình dạy học Có thể sử dụng kênh hình để kiểm tra cũ, sử dụng cho tình xuất phát, dùng trình khai thác kiến thức mới, luyện tập, củng cố việc giao tập nhà Trong dạy học theo hướng phát huy lực học sinh, kênh hình cơng cụ để giáo viên trang bị cho học sinh khái niệm, biểu tượng, quy luật địa lý; đồng thời hình thành rèn luyện lực làm việc với hình như: quan sát, nhận xét, tính tốn, phát mối liên hệ, so sánh, phân tích, tổng hợp, vẽ biểu đồ, khái quát, viết báo cáo Bởi thế, sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy giáo viên cần phải dựa vào nội dung học để xác định lựa chọn kênh hình thích hợp Vì giảng Địa lý gắn liền với kênh hình sách giáo khoa buộc học sinh phải ln làm việc, tích cực quan sát, phân tích, tư duy…nên phát huy lực, sở trường em học tập, tạo nên hấp dẫn, lôi tiết học, sở để em ngày u thích mơn Địa lí Trên sở đó, giáo viên xác định phương pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa để dạy học phù hợp theo hướng phát huy lực học sinh * Đối với học sinh: Vai trị kênh hình học sinh thể rõ qua sơ đồ sau: KÊNH HÌNH - Phương tiện trực quan - Đối tượng học tập - Nguồn tri thức HỌC SINH - Lĩnh hội kiến thức - Rèn luyện kĩ - Hứng thú, say mê học tập Kênh hình giúp cho học sinh khám phá chất, quy luật nhiều vật, tượng địa lí trừu tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ bền lâu Kênh hình cịn góp phần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, tạo động học tập, rèn luyện, cho em thái độ tích cực tài liệu học tập Bên cạnh cịn góp phần rèn luyện cho em tư phân tích, tổng hợp phát chất vật tượng ẩn sau hình thức biểu bên ngồi, kích thích tính tị mị lịng ham hiểu biết học sinh Việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa cịn có ý nghĩa lớn học sinh hạn chế thuộc lịng học cách máy móc, giúp em hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức học trước đồng thời phát triển rèn luyện lực (tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tư duy, sử dụng đồ, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh ) Như vậy, qua phân tích chứng tỏ kênh hình sách giáo khoa Địa lý nói chung Địa Lí lớp 10 nói riêng giữ vai trị vơ quan trọng trình dạy học Kênh hình sách giáo khoa nguồn tri thức địa lý, sở để học sinh làm việc tích cực, chủ động, tự giác công cụ để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức, rèn luyện kĩ địa lý cần thiết cho học sinh góp phần phát triển lực em Chính thế, việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học yêu cầu vô cần thiết dạy học Địa lý 2.2.2 Hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lý 10 Kênh hình sách giáo khoa Địa lý 10 đa dạng, thống kê bảng sau: Bảng danh mục kênh hình sách giáo khoa Địa lí 10 T Loại hình Số lượng (hình) Tỷ lệ (%) T Bản đồ/lược đồ 33 21.7 Sơ đồ 18 11.8 Biểu đồ 5.4 Bảng số liệu thống kê 25 16.4 Bảng kiến thức 3.9 Hình6 vẽTranh ảnh Ðịa lí 62 40.8 Tổng 152 100 Nhận xét: * Về số lượng Hệ thống kênh hình sách giáo khoa Địa lí 10 có số lượng lớn, phong phú đầy đủ loại với 152 hình, bao gồm: đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, bảng kiến thức, hình vẽ, tranh ảnh địa lí, điều chứng tỏ vị kênh hình sách giáo khoa quan trọng việc truyền tải nội dung học * Về đặc điểm loại kênh hình - Bản đồ, lược đồ Bản đồ lược đồ in sách giáo khoa Địa lý 10 có số lượng lớn, chiếm tới 21.7 % tỉ lệ kênh hình, chúng biểu số nội dung học, nội dung phân bố khơng gian đối tượng địa lí Đặc biệt, đồ sách giáo khoa Địa lí 10 thể nặng lược đồ, đơn giản, khơng có hệ thống kinh vĩ tuyến, nội dung sơ lược chúng lại có tính tập trung cao vào nội dung cần thể hiện, thuận lợi cho việc làm rõ số kiến thức cần thiết học - Sơ đồ Có 18 sơ đồ (chiếm tỉ lệ 11.8% kênh hình) sách giáo khoa Địa lý 10, chúng thể cách trực quan kiến thức tương đối trừu tượng học, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung khác Ví dụ sơ đồ Các nguồn lực (bài 26) có mối quan hệ với kiến thức mục I bài, sơ đồ Cơ cấu kinh tế (bài 26) có mối quan hệ cụ thể với kiến thức mục II Như thông qua sơ đồ, dấu hiệu chất vật, tượng địa lí mối quan hệ chúng trình bày cách rõ ràng, cụ thể, việc khai thác sơ đồ sách giáo khoa nhằm tạo hội điều kiện thuận lợi để học sinh hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo; tránh thuyết trình kiến thức địa lý chiều - Biểu đồ Có biểu đồ xây dựng chương trình sách giáo khoa Địa lí 10 Mỗi biểu đồ thể màu sắc có tính trực quan cao, chúng hình vẽ dùng để thể vật, tượng địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội quy mô, độ lớn, cấu, trình thay đổi… - Bảng số liệu thống kê Trong sách giáo khoa Địa lí 10 có 25 bảng số liệu thống kê (chiếm tỉ lệ 16.4% kênh hình), số liệu thống kê riêng biệt tập hợp thành bảng, số liệu thống kê có mối quan hệ với hầu hết số liệu thống kê đảm bảo tính khoa học, mức độ xác cao Các bảng số liệu chủ yếu dùng để phản ánh, chứng minh, minh họa q trình giải thích tượng tự nhiên, quy luật hoạt động kinh tế xã hội biến động ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ, ), vấn đề dân số, tình hình phát triển kinh tế nước, nhóm nước, khu vực giới Các bảng số liệu bố trí linh hoạt học gắn liền với phần câu hỏi, tập phương tiện nhằm hướng dẫn cho học sinh vận dụng thao tác tư để khai thác tri thức địa lý đồng thời rèn luyện kỹ cần thiết - Bảng kiến thức So với phương tiện khác, bảng kiến thức sách giáo khoa Địa lý 10 có bảng, kiến thức bảng trình bày động, ngắn gọn, có tính hệ thống, thuận lợi cho nhận thức học sinh, bảng kiến thức sau: + Sự phân bố sinh vật đất theo Trái Đất (Bài 19) + Đặc điểm sinh thái phân bố lương thực (Bài 28) + Đặc điểm sinh thái phân bố công nghiệp chủ yếu (Bài 28) + Vai trị, đặc điểm phân bố vật ni (Bài 29) + Vai trò, trữ lượng phân bố-sản xuất ngành công nghiệp lượng (Bài 32) + Các nước khai thác quặng nước sản xuất kim loại màu (Bài 32) - Hình vẽ, tranh ảnh Địa lý Hình vẽ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lý 10 biên soạn phong phú, có số lượng lớn hệ thống kênh hình (tới 62 hình, chiếm tỷ lệ 40,8%), loại phương tiện có tính trực quan cao Đặc điểm bật thể vật tượng địa lý dạng “ tĩnh”, chủ yếu làm nội bật hình ảnh cấu trúc đối tượng Do vậy, chức chủ yếu chúng dạy học làm rõ cách trực quan dấu hiệu đặc điểm bên đối tượng Từ dấu hiệu đặc điểm đó, tư theo mối liên hệ địa lý, học sinh tìm dấu hiệu chất bên 2.2.3 Sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa Lí 10 theo định hướng phát triển lực 2.2.3.1 Sử dụng kênh hình sách giáo khoa theo phương pháp đàm thoại gợi mở Đàm thoại gợi mở phương pháp dạy học, giáo viên học sinh, học sinh với học sinh trao đổi với hay làm sáng tỏ vấn đề, tìm tịi thơng tin sở câu hỏi Cách thực với kênh hình sách giáo khoa: Giáo viên nêu câu hỏi lớn, sau gợi ý câu hỏi nhỏ hơn, học sinh dựa vào hình trả lời đến đủ để rút kiến thức đáp án cho câu hỏi lớn nêu cách xác Ví dụ Khi dạy Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Mục III Ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Hình 6.3- Ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn gợi mở để để học sinh nắm đối tượng địa lí thể hình 6.3: Đường phân chia sáng tối, : Đêm : Ngày GV sử dụng câu hỏi phát vấn Dựa vào hình 6.3 cho biết: - Đối tượng địa lí thể hình 6.3? - Khu vực Trái Đất ln có ngày dài đêm? - Khu vực Trái Đất có ngày đêm dài suốt 24 giờ? - Vào ngày 22/6, khu vực Trái Đất có ngày dài, đêm ngắn? - Vào ngày 22/12, khu vực Trái Đất có ngày dài, đêm ngắn? Bước Học sinh quan sát hình 6.3 để trả lời Bước Giáo viên gọi học sinh đứng dậy trả lời, học sinh khác bổ sung Bước Giáo viên đánh giá chốt kiến thức - Ngày 22/6 (ngày Hạ chí): + Ở Xích đạo: Độ dài ngày đêm + Ở Chí tuyến Bắc : Ngày dài đêm + Ở Chí tuyến Nam : Đêm dài ngày + Ở Vòng cực Bắc: Ngày dài suốt 24 + Ở Vòng cực Nam: Đêm dài suốt 24 - Ngày 22/12 (ngày Đơng chí): + Ở Xích đạo: Độ dài ngày đêm + Ở Chí tuyến Bắc : Ngày ngắn đêm + Ở Chí tuyến Nam : Ngày dài đêm + Ở Vòng cực Bắc: Đêm dài suốt 24 + Ở Vịng cực Nam: Ngày dài suốt 24 Ví dụ Khi dạy 26: Cơ cấu kinh tế Mục 1- Khái niệm nguồn lực + Phân tích, nhận xét nội dung kênh hình cách cụ thể + Rút kiến thức liên hệ với kiến thức học để giải thích nguyên nhân Bước 3: Học sinh trình bày kết Học sinh khác bổ sung kiến thức Bước 4: Giáo viên kết luận 2.2.4 Thiết kế giảng minh họa sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lý 10 theo định hướng lực Để nâng cao hiệu sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học Địa lý 10, giáo viên cần thực qua học cụ thể lớp Dưới số thiết kế liên quan đến đề tài mà tác giả xây dựng để làm rõ phương pháp sử dụng hiệu kênh hình sách giáo khoa Địa lý lớp 10 THPT theo định hướng lực học sinh GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TIẾT 19 BÀI 16 SĨNG, THỦY TRIỀU, DỊNG BIỂN I Mục tiêu Kiến thức - Biết khái niệm sóng biển, thủy triều; đặc diểm phân bố chuyển động dịng biển nóng lạnh đại dương giới - Giải thích nguyên nhân sinh tượng sóng biển, thủy triều, đặc điểm phân bố dịng biển nóng lạnh - Phân tích vai trị biển đại dương đời sống Kĩ nãng - Biết cách khai thác tranh ảnh, đồ, mơ hình, video để khai thác kiến thức - Nhận thức nguyên nhân sinh thủy triều biết cách vận dụng tượng vào sống - Biết cách vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích số tượng tự nhiên(thủy triều) Thái độ: Nhận thức đắn tượng tự nhiên rèn luyện ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, hợp tác, lực trình bày - Năng lực chuyên biệt: + Vận dụng kiến thức địa lí để giải thích tượng tự nhiên + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh địa lý, video, clip… + Năng lực sử dụng đồ + Năng lực sử dụng sách giáo khoa địa lý II Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan, kênh hình sách giáo khoa… III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ nãng, máy tính - Hình ảnh 16.1,16.2,.16.3, 16.4, ứng dụng thủy triều… - Bản đồ tự nhiên Châu Á, đồ tự nhiên Việt Nam, đồ khí hậu giới - Mơ hình chuyển động sóng biển, thủy triều, dịng biển; vi deo sóng, sóng thần, nguyên nhân hình thành thủy triều Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng, hoàn thành tập giao (tìm hiểu thơng tin sóng thần, dịng biển) IV Hoạt động học tập A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT Mục tiêu 1.1 Kiến thức: Học sinh biết tượng tự nhiên diễn biển đại đương: sóng biển, thủy triều dịng biển ngun nhân hình thành chúng 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nghe, phân tích thơng tin dựa video 1.3 Thái độ: Tạo hứng thú cho học sinh trình tiếp nhận kiến thức 1.4 Định hướng lực - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, nghe hiểu, lực nắm bắt thông tin - Năng lực chun biệt: Phân tích thơng tin sở sử dụng video Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: đàm thoại gợi mở, giải vấn đề - Hình thức: cặp đơi/cá nhân Phương tiện - Video tượng sóng biển thủy triều Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy theo dõi đoạn phim sau trả lời câu hỏi: - Đoạn phim nhắc đến tượng xảy biển đại dương? - Ngun nhân hình thành tượng đó? Video tượng sóng biển thủy triều Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ theo cặp đôi, GV quan sát hỗ trợ học sinh Bước 3: Trao đổi thảo luận, GV gọi đại diện cặp học sinh trình bày kết thực hiện, số HS khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung GV dẫn dắt vào nội dung học Bước GV đánh giá trình học sinh thực đánh giá kết cuối học sinh B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1.Tìm hiểu sóng biển Mục tiêu 1.1.Về kiến thức - Hiểu khái niệm sóng biển - Mơ tả giải thích nguyên nhân sinh tượng sóng biển, sóng thần - Phân biệt sóng biển sóng thần 1.2 Về kĩ - Phân tích chế hoạt động sóng biển qua mơ hình, vi deo 1.3 Về thái độ: Nhận thức đắn tượng tự nhiên sóng, sóng thần 1.4 Định hướng lực - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, lực trình bày - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng sách giáo khoa, sử dụng hình ảnh, video Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan: mơ hình, hình ảnh, video sóng, sóng thần Phương tiện - Hình ảnh, mơ hình chuyển động sóng, ngun nhân hình thành sóng, vi deo sóng thần Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát mơ hình hoạt động sóng biển trả lời câu hỏi: Nêu khái niệm sóng biển? Nguyên nhân sinh sóng biển? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ theo cá nhân, GV quan sát hỗ trợ học sinh Bước 3: - GV cho HS phân biệt sóng bạc đầu với sóng thần - GV chiếu hình ảnh sóng bạc đầu, u cầu HS mơ tả sóng bạc đầu - GV chiếu video sóng thần yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau: CH: Hãy mơ tả sóng thần? sóng thần hình thành nguyên nhân nào? CH: Nêu tác hại sóng thần? CH: Hãy nêu biểu có sóng thần? Cách đối phó với sóng thần? - GV gọi 1-2 HS lên trình bày, HS khác bổ sung Bước Đánh giá: GV đánh giá trình học sinh thực chuẩn hóa kiến thức I Sóng biển Khái niệm: Sóng biển hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng Nguyên nhân: + Chủ yếu gió, gió mạnh, sóng to + Ngồi tác động động đất, núi lửa phun ngầm, bão, Phân loại sóng - Sóng bạc ðầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao rõi xuống va ðập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng xóa - Sóng thần: + Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ lên đến 400 - 800km/h + Nguyên nhân: động đất, núi lửa phun ngầm đáy biển, bão + Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp - Hoạt động Tìm hiểu thủy triều Mục tiêu 1.1.Về kiến thức - Hiểu khái niệm thủy triều - Mơ tả giải thích nguyên nhân sinh tượng thủy triều - Biết ứng dụng thủy triều 1.2 Về kĩ - Sử dụng hình ảnh, video mơ tả giải thích tượng thủy triều 1.3 Về thái độ: Nhận thức đắn tượng tự nhiên, ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 1.4 Định hướng lực - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng sách giáo khoa, sử dụng hình ảnh, video… Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, nhóm cặp đơi Phương tiện dạy học - Phiếu học tập - Vi deo, hình ảnh hoạt động thủy triều, hình 16.1; 16.2; 16.3 (SGK) Tiến trình hoạt động Bước 1: - GV cho HS quan sát hình ảnh động thủy triều cho biết: CH: Thủy triều gì? Nguyên nhân hình thành thủy triều? CH: Trong hai thiên thể Mặt Trăng Mặt Trời, thiên thể tạo sức hút thủy triều lớn nhất? sao? - GV chiếu hình ảnh hình 16.1 chu kì tuần trăng, yêu cầu HS xác định vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất thời điểm trăng trịn, khơng trăng, trăng khuyết Hình 16.1-Chu kì tuần trăng - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, yêu cầu HS quan sát hình 16.1, 16.2, 16.3 kết hợp với xem đoạn video ngun nhân hình thành thủy triều để hồn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Vị trí Mặt trăng so Ở Trái Đất thấy Mặt với Trái Đất Mặt Trời Trăng Nguyên nhân Triều cường Triều Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm cặp đơi, GV quan sát hỗ trợ học sinh Bước 3: - GV gọi đại diện học sinh trình bày kết quả, số HS nhóm khác bổ sung - Giáo viên trình chiếu video vai trò thủy triều đời sống yêu cầu học sinh: CH: Chứng minh thủy triều có vai trị to lớn người phát triển kinh tế xã hội? Bước Đánh giá: GV đánh giá trình học sinh thực chuẩn hóa kiến thức II Thủy triều Khái niệm:Thủy triều tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ khối nước biển đại dương Nguyên nhân: Ðược hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng Mặt Trời Ðặc điểm -Triều cường: Khi Mặt Trăng, Trái Ðất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (ngày 15: không trăng, trăng tròn) - Triều kém: Khi Mặt Trăng, Trái Ðất, Mặt Trời vị trí vng góc (ngày 23: trăng khuyết) * Ứng dụng: làm muối, sản xuất điện, giao thông, quân Hoạt động Tìm hiểu dịng biển Mục tiêu 1.1.Về kiến thức - Biết khái niệm dòng biển - Nắm quy luật phân bố chuyển động dòng biển lớn biển đại dương 1.2 Về kĩ - Sử dụng đồ để xác định phân bố hướng chuyển động dòng biển - Vận dụng giải thích số tượng khí hậu liên quan đến hoạt động dòng biển 1.3 Về thái độ: Nhận thức đắn tượng tự nhiên 1.4 Định hướng lực - Năng lực chung: Năng lực trình bày, lực hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: sử dụng sách giáo khoa, đồ, tranh ảnh, hình vẽ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở - Sử dụng phiếu học tập, đồ, hình ảnh Phương tiện - Hình 16.4 Các dịng biển giới; Bản đồ tự nhiên Châu Á; Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Bản đồ phân bố lượng mưa giới Tiến trình dạy học Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đồ hình 16.4 vận dụng kiến thức học, cho biết: CH: Dịng biển gì? Có loại dịng biển? Ngun nhân hình thành dịng biển? - GV tổ chức HS thành nhóm GV giao nhiệm vụ cho HS: quan sát hình 16.4 hiểu biết thân, thảo luận, hồn thành phiếu học tập sau: Nhóm 1,3: Hồn thành phiếu học tập Nhóm 2,4: Hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình 16.4, vận dụng kiến thức học thảo luận điền thơng tin vào bảng sau: Dịng biển Xuất phát Hướng chảy Ảnh hưởng Dịng biển nóng Dịng biển lạnh PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào hình 16.4, chứng minh có đối xứng dịng biển chảy ven bờ đông bờ tây đại dương? (lấy ví dụ cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………………………… 3.Tại hướng chảy vịng hồn lưu lớn Bắc bán cầu theo chiều kim đồng hồ Nam bán cầu ngược lại? ……………………………………………………………………………………… Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ học sinh Các nhóm học sinh nhận nhiệm vụ (cử nhóm trưởng, thư ký…) - Các nhóm quan sát, phân tích đồ, hình vẽ thảo luận, trao đổi thông tin ghi nội dung kiến thức vào giấy Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trình bày kết quả, số HS khác bổ sung - Trả lời chất vấn nhóm khác giáo viên (các thành viên nhóm có trách nhiệm nhau) Bước - GV nhận xét đánh giá trình hoạt động kết hoạt động học sinh - Giáo viên mở rộng kiến thức câu hỏi: CH: GV cho HS quan sát BĐ đồ tự nhiên Châu Á BĐ tự nhiên Việt Nam, nêu vấn đề: Vì dịng biển lại đổi chiều theo mùa? Các dòng biển có ảnh hưởng đến khí hậu kinh tế nơi chúng qua? + Dịng biển nóng: khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều Dịng biển lạnh: Khí hậu khơ, mưa + Nơi gặp gỡ dịng biển nóng lạnh thường có nguồn cá phong phú chuẩn hóa kiến thức III Dịng biển Khái niệm: Là tượng chuyển động lớp nước biển mặt tạo thành dòng chảy biển đại dương * Phân loại: + Dòng biển nóng + Dịng biển lạnh Ngun nhân: + Do hoạt động loại gió thổi thường xuyên Trái Ðất + Do chênh lệch nhiệt ðộ độ mặn nước biển Ðặc điểm phân bố + Dịng biển nóng: Thường phát sinh hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy cực + Dòng biển lạnh: Xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 40 gần bờ đơng đại dương chảy phía Xích đạo + Ở bán cầu Bắc cịn có dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ Tây đại dương chảy phía Xích đạo + Các dịng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ đại dương + Các dòng biển lạnh hợp với dịng biển nóng tạo thành vịng hồn lưu bán cầu, hướng chảy vòng hoàn lýu bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, bán cầu Nam có chiều ngược lại + Các dịng biển nóng, lạnh đối xứng qua bờ đại dương + Vùng có gió mùa xuất dòng biển đổi chiều theo mùa C LUYỆN TẬP Câu 1: Nguyên nhân gây sóng thần A gió B động đất C núi lửa phun ngầm D động đất, núi lửa bão Câu Nối mảnh ghép sau cho phù hợp Mặt Trăng Mặt Trời Trái Đất Nằm thẳng hàng với Triều Vào ngày 23 âm lịch Nằm vng góc với Triều cường Câu 3: Hãy đọc đoạn thơ miêu tả “Sóng” Câu 4: D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Nhiệm vụ Vào ngày 15 âm lịch Nhiệm vụ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2.2.4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu phương pháp sử dụnghiệu kênh hình sách giáo khoa dạy học Địa lí 10 THPT theo định hướng lực 2.2.4.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm đảm bảo nguyên tắc sau: - Thực nghiệm đảm bảo đối tượng học sinh lớp 10 THPT - Phải đảm bảo tính đồng đều: có nghĩa lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải tương đương mặt sĩ số, nề nếp, kết học tập… - Thực nghiệm sư phạm phải đảm bảo kết mặt định lượng, tính khoa học, khách quan phù hợp với thực tế - Các mẫu thực nghiệm có nội dung phù hợp để ứng dụng sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học địa lí 10 2.2.4.3 Nội dung thực nghiệm - Trong trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành chọn 16 Sóng Thủy triều Dịng biển chương trình địa lí lớp 10 sau: - Chúng chọn lớp 10 năm học 2017-2018 để tiến hành dạy thực nghiệm + Lớp 10A3 đưa vào dạy giáo án soạn dạy thực nghiệm + Lớp 10A4 sử dụng giáo án mà giáo viên dạy ( Lớp đối chứng) - Kiểm tra 15 phút lớp đề Câu hỏi: Hãy vẽ sơ đồ vị trí Mặt Trăng, Mặt trời Trái Đất vào ngày “Triều cường” “Triều kém”? Giải thích nguyên nhân? - Sau tiến hành kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm, chúng tơi chấm điểm, xử lí kết thu kết sau: 2.2.4.4 Kết thực nghiệm Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Điểm Lớp Giỏi Sĩ số Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 10A 45 17 37,8 20 44,5 17,8 0 10A 45 17,8 18 40,0 19 42,2 0 Phân tích kết thực nghiệm Qua thực nghiệm, kết cho thấy việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực học sinh đem lại kết khả quan, có tác dụng tích cực dạy học địa lý Nhóm thực nghiệm có đạt điểm trung bình trở xuống chiếm tỷ lệ thấp nhóm lớp đối chứng Về điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng Như vậy, lớp tham gia thực nghiệm có kết tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc dạy học thực nghiệm bước đầu đạt kết định việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát huy lực học sinh 2.2.4.5 Kết định tính Qua q trình tiến hành thực nghiệm, quan sát thực tế cho thấy: - Sử dụng kênh hình sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực học sinh có tác dụng tạo cho học sinh hứng thú học tập mới, hăng hái rèn luyện ý thức, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức cách tối ưu, mặt khác giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ địa lý cần thiết - Đối với học hay nội dung yêu cầu học sinh sử dụng kênh hình, em khơng cịn cảm giác lúng túng, e ngại mà ngược lại chủ động, có tinh thần học tập sơi phần lớn hiểu bài, khơng khí lớp học trở nên thoải mái, tích cực - Kết mặt hoạt động tiết thực nghiệm chứng minh hoạt động dạy học em học sinh tự nhận thức, tự nghiên cứu để có kiến thức, đặc biệt có kỹ để vận dụng kiến thức vào đời sống, nhằm hình thành lực phẩm chất người lao động KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài Qua thực tế áp dụng lớp 10 trường THPT năm học 2017 – 2018 thân tơi bước đầu có đánh sau: Đa số em có thái độ học tập hăng say, hứng thú với lượng kiến thức rút từ tranh ảnh, biểu đồ bảng số liệu có Atlat Địa lí Việt Nam Kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết với thực hành thực nhuần nhuyễn, thành thạo Dạy học với phương pháp theo hướng đổi để học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến thức mục tiêu hướng tới giáo viên học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Khai thác kiến thức từ hình ảnh, biểu đồ, bảng số liệu sơ đồ…trong SGK hấp dẫn việc học thuộc lý thuyết Vì vậy, việc tạo hứng thú học tập học sinh thông qua việc khai thác kiến thức từ kênh hình điều cần thiết giáo viên Đối với học sinh có học lực trung bình trở xuống, lười học việc tìm hiểu kiến thức qua hình ảnh, biểu đồ, bảng số liệu làm em hứng thú khơng phải học nhiều mà nắm bắt kiến thức, nên em ham học Đối với học sinh có học lực khá, giỏi ngồi kiến thức em tiếp thu qua lý thuyết, hình ảnh biểu đố, đồ, bảng số liệu… làm kiến thức em mở rộng nâng cao Rèn luyện cho em kỹ sử dụng đồ, tranh ảnh, biểu đồ… giúp em tự khai thác kiến thức tài liệu kinh tế - xã hội phục vụ tốt cho công việc sống em Khả tự học, tự nghiên cứu em tăng lên giúp em có đam mê với mơn Địa lí Từ kết thực nghiệm, việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học Ðịa lí 10 theo định hướng phát triển lực học sinh hướng đắn, kết thực nghiệm minh chứng phương pháp sử dụng q trình dạy học có khả tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển học sinh kỹ lực học tập, giải vấn đề, em tự nghiên cứu, trao đổi với bạn bè xung quanh để tìm kiến thức Địa lí, từ vận dụng vào sống thực tiễn thân Điều thực cách rõ qua kiểm tra em, kết đạt khả quan Như vậy, chứng tỏ phương pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học Địa lí 10 theo định hướng phát triển lực học sinh có tác dụng việc tăng hiệu dạy học chất lượng môn, phù hợp với xu đổi đồng phương pháp dạy học giáo dục THPT Bộ giáo dục đào tạo 3.2 Những ý kiến đề xuất Sau thời gian giảng dạy môn Địa lý trường THPT tiến hành khai thác kênh hình SGK Địa Lí 10 – ban theo hướng sử dụng phương pháp dạy học tích cực, thân tơi xin đưa số kiến nghị sau: Đối với giáo viên nên khai thác kênh hình cách triệt để q trình dạy học ln đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Nên tăng cường ứng dụng công nghệ dạy học biến công nghệ thông tin trở thành công cụ đắc lực việc khai thác kiến thức Cần phải có đầu tư nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy hiệu cho kênh hình phù hợp cho đối tượng học sinh Nội dung đề tài không tránh khỏi sai sót kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện áp dụng nhiều nhằm mục đích nâng cao chất lượng mơn Địa Lý Sự thành công đề tài sở để mở rộng phạm vi ứng dụng cho tồn chương trình Địa lý nhà trường THPT ... KIẾN “MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG THPT? ?? GV: Mai Thùy Hân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê... theo mối liên hệ địa lý, học sinh tìm dấu hiệu chất bên 2.2.3 Sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa Lí 10 theo định hướng phát triển lực 2.2.3.1 Sử dụng kênh hình sách giáo khoa theo phương pháp... phần phát triển lực em Chính thế, việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học yêu cầu vô cần thiết dạy học Địa lý 2.2.2 Hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lý 10 Kênh hình sách giáo khoa Địa

Ngày đăng: 11/11/2019, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lí do chọn đề tài

  • Điểm mới của đề tài

  • 1.2. Phạm vi ứng dụng của đề tài

  • Đề tài dùng ứng dụng trực tiếp cho việc soạn – giảng cho giáo viên THPT nói chung hoặc làm tài liệu tham khảo cho học sinh nói riêng trong chương trình Địa lí 10.

  • 2. NỘI DUNG

  • 2.1. Thực trạng sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lý 10 ở trường Trung học phổ thông

  • 2.1.1. Thực trạng về phía giáo viên

  • 2.1.2. Thực trạng về phía học sinh

  • 2.2.2. Hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lý 10

  • Kênh hình sách giáo khoa Địa lý 10 hết sức đa dạng, được chúng tôi thống kê ở bảng sau:

    • Bảng danh mục kênh hình sách giáo khoa Địa lí 10

    • TT

    • Loại hình

    • Số lượng (hình)

    • Tỷ lệ (%)

    • 1

    • Bản đồ/lược đồ

    • 33

    • 21.7

    • 2

    • Sơ đồ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan