Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
45,57 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI thơng qua ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông là: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [5] Để thực mục tiêu đó, yêu cầu đặt cho ngành giáo dục giảng dạy phải chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, theo người học tốt nghiệp trường có đủ lực, nắm vững kiến thức kĩ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội thị trường lao động Như thực mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực địi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực cử học sinh để đo lường mục tiêu giảng dạy Về kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Nghị 29-NQ/TW rõ: “Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình; cung cấp thơng tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh” [5] Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, lấy học sinh làm trung tâm yêu cầu tất yếu cấp quản lý đơn vị giáo dục đặc biệt quan tâm Phương pháp dạy học theo khuynh hướng ảnh hưởng khơng nhỏ tới phương pháp dạy học cho học sinh, phương pháp có nhiều ưu điểm bật phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh lạc hậu ngày nhanh, thời gian đào tạo có hạn Mặt khác thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi, khả học tập suốt đời Kênh hình SGK Địa lí THPT nói chung bao gồm đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ hình ảnh Bản thân kênh hình khơng có tác dụng minh hoạ làm cho sách sinh động hơn, trực quan hơn, mà cịn nhằm tái tạo, bổ sung, khắc sâu nội dung cho kênh chữ, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách trọn vẹn Ngồi ra, kênh hình cịn phương tiện quan trọng nhằm tạo biểu tượng, phát huy tính tích cực,chủ động học sinh học tập, kênh khai thác kiến thức Địa lí hữu ích Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường THPT qua nhiều năm cho tơi thấy hầu hết giáo viên có hướng khai thác kênh hình sách giáo khoa vào dạy học Địa lí, hiệu nhìn chung cịn nhiều hạn chế Giáo viên chưa khai thác hết kiến thức tiềm ẩn kênh hình Chính mà khả đạt hiệu cao tiết giảng dạy hạn chế Mặt khác, điều kiện thực tế Nhà trường đáp ứng tốt sở vật chất phục vụ dạy học giáo viên cần cập nhật đầy đủ hình ảnh kênh hình trình chiếu để hướng dẫn học sinh khai thác tốt sâu để học sinh có cách học tư sáng tạo Để nâng cao hiệu giảng dạy khắc phục khó khăn hạn chế dạy học tại, thân nghiên cứu rút kinh nhiệm cho thân để đến ứng dụng cho tất giáo viên Địa lí Trường có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn Thực tế, qua năm triển khai đề tài cho giáo viên mơn địa lí trường đạt hiệu định Việc vận dụng đề tài vào dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu khắc phục khó khăn chung Nhà trường mà thiết bị dạy học cịn hạn chế.Từ mạnh dạn viết đề tài: “Kinh nghiệm sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí trường trung học phổ thông Quảng Xương 4” Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lí luận thực tiễn để từ hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu kênh hình học tập Địa lí 11, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi theo mục tiêu mà Nghị 29-NQ/TW đề Đối tượng nghiên cứu Các kinh nghiệm, biện pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập Địa lí trường trung học phổ thông Quảng Xương 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, đánh giá thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm giảng dạy, nắm bắt thông tin - Phương pháp thống kê toán học B.PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí Cơ sở lí luận khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí Chương trình Địa lí 11 gồm hai phần Khái quát kinh tế xã hội giới phần Địa lí khu vực quốc gia Sách giáo khoa Địa lí 11 tập thể tác giả biên soạn cách công phu với hệ thống kênh hình phong phú tiêu biểu, đảm bảo tỉ lệ hợp lý kênh chữ kênh hình Nội dung kênh hình phong phú, đa dạng nên học sinh có nhiều hứng thú học mơn Hệ thống kênh hình SGK Địa lí 11 khái quát thành nhóm gồm có: - Hệ thống đồ, lược đồ: 30 cái, chủ yếu phần Địa lí quốc gia, số khu vực giới Hệ thống đồ gồm có đồ tự nhiên, đồ dân cư đồ kinh tế - xã hội nước, châu lục - Biểu đồ Địa lí đầy đủ dạng tập trung chủ yếu biểu đồ tròn, cột, miền với 10 biểu đồ; thể cấu, chuyển dịch cấu so sánh phát triển tượng kinh tế xã hội nước - Hệ thống tranh ảnh nhiều với 33 tranh ảnh; hình ảnh sinh động, thể đặc trưng tự nhiên, dân cư, kinh tế nước khu vực - So với chương trình Địa lí lớp 10 chương trình Địa lí 11 sơ đồ nhiều với sơ đồ Sơ đồ gồm nhiều loại sơ đồ cấu trúc, sơ đồ lôgic sơ đồ địa đồ học Ngồi ra, sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có nhiều bảng số liệu thống kê bảng kiến thức Bảng số liệu thống kê, bảng kiến thức thân vừa kênh chữ, vừa kênh hình chứa đựng nhiều kiến thức Địa lí, đặc biệt bảng số liệu thống kê, dạng kiến thức tương tự biểu đồ Địa lí Như vậy, hệ thống kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 có nhiều nhóm khác gồm nhóm đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh bảng số liệu Đề tài tập trung vào phương pháp khai thác hiệu hệ thống đồ, lược đồ, biểu đồ tranh ảnh để đạt hiệu cao dạy học Địa lí 11 Vai trị kênh hình SGK Địa lí Kênh hình góp phần hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức, tạo điều kiện cần kiện cần thiết cho học sinh thực hành để rèn luyện kĩ Kênh hình giúp đổi phương pháp dạy học,đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Giúp cho giáo viên hướng dẫn học sinh học kiến thức mới, rèn luyện kĩ Ngồi cịn giúp giáo viên việc nâng cao kiến thức, kĩ làm cho kênh hh́nh dạy học trở nên phong phú đa dạng Một số yêu cầu sử dụng kênh hình dạy học Địa lí Kênh hình phải sử dụng có hiệu đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp qui định chương trình giáo dục Khai thác kênh hình phải nắm vững phương khai thác kiến thức, phương pháp khai thác kênh hình Cần biết phân tích, so sánh đối chiếu thông tin kênh so sánh số liệu, biểu đồ Thơng qua khai thác kênh hình cần phải rút kết luận cần thiết phù hợp với nội dung học II THỰC TRẠNG HỌC SINH SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ 11 TẠI TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Kênh hình SGK Địa lí THPT nói chung bao gồm đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ hình ảnh Bản thân kênh hình khơng có tác dụng minh hoạ làm cho sách sinh động hơn, trực quan hơn, mà cịn nhằm tái tạo, bổ sung, khắc sâu nội dung cho kênh chữ, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách trọn vẹn Ngoài ra, kênh hình cịn phương tiện quan trọng nhằm tạo biểu tượng, phát huy tính tích cực học sinh học tập, kênh khai thác kiến thức Địa lí hữu ích Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường THPT qua nhiều năm cho tơi thấy hầu hết giáo viên có hướng khai thác kênh hình sách giáo khoa vào dạy học Địa lí, hiệu nhìn chung nhiều hạn chế Giáo viên chưa khai thác hết kiến thức tiềm ẩn kênh hình Chính mà khả đạt hiệu cao tiết giảng dạy hạn chế III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.Những yêu cầu cần thiết để học sinh sử dụng hiệu kênh hình học tập địa lí lớp 11 Như biết kênh hình vừa có chức minh họa vừa có chức nguồn tri thức, nên dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tối đa chức kênh hình, giáo viên sử dụng theo cách sau: Thứ nhất, sử dụng kênh hình để minh họa giảng giải nội dung học: Khi giáo viên dạy mới, đến phần nội dung kiến thức phần nội dung kênh chữ trình bày, giáo viên xác định đồ, biểu đồ, tranh ảnh… để học sinh thấy rõ phân bố vật, tượng mối quan hệ nhân đia lí Ví dụ: Khi dạy Địa lí 11: Hợp chúng quốc Hoa Kì, tiết Tự nhiên dân cư, mục I – Lãnh thổ vị trí Địa lí: Khi trình bày lãnh thổ rộng lớn gồm phận GV cần khai thác hình 6.1 trang 37 để xác định cho học sinh vùng lãnh thổ Tuy nhiên, hình 6.1 chưa thể rõ yêu cầu học sinh sử dụng đồ nước giới (trang 5) thấy rõ phận này, từ học sinh rút phận nằm tách biệt Thứ hai, Giáo viên sử dụng kênh sở để học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên Bằng cách đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc lược đồ, đồ, phân tích biểu đồ tranh ảnh Những phương pháp cụ thể 2.1 Khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ Sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có 29 đồ 12 nước giới trang Đây loại thông tin trực quan mô tả vị trí lãnh thổ, điều kiện tự nhiên phân bố dân cư, kinh tế đơn vị lãnh thổ Nói kênh hình SGK đồ người “anh cả” có vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học Trước hết kiến thức “lý giải” đường nét cụ thể ví SGK thứ hai tay người học người dạy Các đồ, lược đồ SGK giúp học sinh bồi dưỡng lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Để khai thác hiệu đồ, lược đồ trước tiên giáo viên phải nắm vững kiến thức kỹ đồ xác định phương hướng, hiểu hệ thống kí hiệu đồ thơng qua bảng giải màu sắt Đó kiến thức để giáo viên học sinh tiếp cận với đồ Kỹ bắt nguồn từ tri thức nên muốn dạy cho học sinh kỹ đọc, hiểu vận dụng đồ phải dạy kiến thức tối thiểu đồ Tri thức giúp học sinh giải mã kí hiệu đồ xác lập mối quan hệ chúng Từ học sinh phát kiến thức Địa lí ẩn chứa đồ, lược đồ Giáo viên phải nắm bước đọc đồ, quan sát phân tích để rút nhận xét đối tượng, vật tượng Địa lí sâu sắc Để sử dụng hiệu có bước sau: Bước 1: Cần xác định rõ mục đích sử dụng, khai thác lược đồ, đồ gì, từ đưa cách sử dụng hợp lý Bước 2: Giáo viên cần hiểu rõ kiến thức Địa lí thể lược đồ, đồ như: Tên đồ, giải, ký hiệu, quy ước, màu sắc,… Bước 3: Xác định thời điểm hợp lý để tiến hành khai thác, sử dụng đồ, lược đồ tiến trình dạy Chúng ta biết sách giáo khoa Địa lí khơng phải lúc kênh chữ kênh hình khớp nghĩa phần kênh chữ trang đồ chiếm diện tích lớn nên tác giả lại bố trí trang sau Hoặc đồ dùng cho nhiều mục đích khác Do đó, xác định thời điểm để khai thác đóng vai trị quan trọng Ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Dạy 1, mục I: Sự phân chia nhóm nước Giáo viên giúp học sinh khai thác hình với hệ thống câu hỏi sau: - Quan sát hình nhận xét phân bố nước vùng lãnh thổ giới theo mức GDP bình quân đầu người? Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát giải phía dưới: GDP/người chia làm mức dựa vào màu sắc để đối chiếu với đồ, từ tìm kiến thức - Học sinh quan sát rút được: + Những nước có mức GDP/người cao (những nước phát triển) phân bố Bắc Mĩ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Liên Bang Nga + Những nước có mức GDP/người thấp (những nước phát triển) phân bố chủ yếu Châu Phi, Châu Á, số nước Mĩ La tinh Ví dụ 2: Bài Tiết 1, mục I: Một số vấn đề tự nhiên (Châu Phi) Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi sau: Quan sát hình 5.1 - Xác định vị trí Địa lí Châu Phi (tiếp giáp biển, đại dương nào, châu lục nào) - Xác định đường xích đạo, chí tuyến qua Châu Phi Từ hình dạng lãnh thổ, vị trí đường xích đạo chạy ngang với hai đường chí tuyến Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 hoang mạc Xa-ha-ra để giúp học sinh trả lời câu hỏi SGK: Dựa vào hình 5.1 hiểu biết thân, cho biết đặc điểm khí hậu, cảnh quan Châu Phi Qua ví dụ ta thấy, để học sinh quan sát hình 5.1 chưa đủ để rút đặc điểm khí hậu, cảnh quan đồ khơng có giải đới, kiểu khí hậu Châu Phi Tiết 2: Khu vực Mĩ La tinh Với đồ hình 5.3 giáo viên cần hướng dẫn học sinh xem giải rút cảnh quan loại tài nguyên Mĩ La tinh - Với đồ tự nhiên: Ln trình bày phần đầu quốc gia (trừ Liên minh Châu Âu - EU ÔXtrâylia) Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đồ tự nhiên theo hệ thống câu hỏi sau: + Để xác định vị trí Địa lí quốc gia, khu vực giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: Phạm vi tiếp giáp quốc gia, khu vực đó: Phía Bắc, phía Nam, Phía Tây, phía Đơng giáp nước, biển hay đại dương nào? Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát hệ thống kinh vĩ tuyến rút tọa độ Địa lí quốc gia, khu vực cần tìm hiểu Từ rút ý nghĩa vị trí Địa lí phát triển kinh tế quốc gia, khu vực + Để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát giải xem có loại tài nguyên nào, ý đến tài nguyên khoáng sản, rừng, đất, nước Hầu hết quốc gia chương trình Địa lí 11 quốc gia có lãnh thổ rộng lớn nên thiên nhiên phân hóa đa dạng Giáo viên phải xác định cho học sinh ranh giới phân chia vùng, miền quốc gia: Hoa Kì (phần trung tâm Bắc Mĩ) chia thành vùng phía tây, vùng trung tâm phía đơng, ranh giới vùng dãy Coóc-đi-e phía tây A-pa-lat phía đơng; Liên Bang Nga lãnh thổ rộng lớn địa hình chia làm phần rõ rệt mà ranh giới sông Ê-nitxây; Trung quốc chia làm miền đông tây với ranh giới kinh tuyến 1050Đ; Khu vực Đông Nam Á chia làm phận Đơng Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo Để khai thác hiệu kênh hình nội dung giáo viên nên xây dựng phiếu học tập để học sinh so sánh vùng, miền đặc điểm khí hậu, địa hình, loại tài ngun đất, khoáng sản - Với đồ dân cư: chủ yếu trình bày phân bố dân cư nước, khu vực Khai thác hiệu đồ theo hướng sau: cho học sinh quan sát mức phân chia mật độ dân số quốc gia, khu vực Sau yêu cầu học sinh xác định vùng có mật độ dân số đông, mật độ dân số thưa, dân số lại phân bố vậy? Giáo viên gợi ý dựa vào điều kiện tự nhiên, lịch sử, điều kiện kinh tế-xã hội để giải thích, từ rút thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - Với đồ kinh tế: thể phân bố theo không gian ngành nông nghiệp, công nghiệp Để khai thác đồ này, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kí hiệu (tượng hình) màu sắc đồ nơng nghiệp vịng trịn thể trung tâm công nghiệp để xác định cấu ngành nông nghiệp, công nghiệp quốc gia, phân bố sản xuất ngành Dựa vào kiến thức học (về tự nhiên, dân cư) để giải thích ngun nhân phân bố Ví dụ: Hình 10.8 10.9 phân hóa lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi: + Dựa vào hình 10.8 xác định trung tâm cơng nghiệp có quy mô lớn lớn? Cơ cấu ngành trung tâm? Các trung tâm công nghiệp phân bố củ yếu miền nào? Tại có phân hóa rõ rệt miền Đơng với miền Tây vậy? + Dựa vào hình 10.9 trình bàu vùng nơng nghiệp Trung Quốc? Vì có khác biệt lớn phân bố nông nghiệp miền Đông miền Tây? Như hệ thống đồ Địa lí 11 có đặc điểm giống cách trình bày quốc gia, giáo viên cần khai thác tốt đồ bài, đặc biệt đồ quốc gia Hoa Kì, LB Nga từ giáo viên tạo thói quen trình tự khai thác đồ học nước sau Nhật Bản, Trung Quôc, khu vực Đông Nam Á Ôxtrâylia 2.2 Khai thác kiến thức từ biểu đồ Địa lí 11 có có 10 biểu đồ nhiều biều đồ cột gồm biểu đồ (cột đơn, cột gộp nhóm, ngang dạng tháp tuổi ), biểu đồ tròn, biểu đồ miền Đây dạng biểu đồ quen thuộc chương trình Địa lí THPT, loại biểu đồ có chức thể đặc tính riêng loại biểu đồ có khả biểu đặc điểm đối tượng như: Biều đồ cột có nhiều ưu điểm việc thể so sánh vật, tượng, biểu số lượng, tình hình phát triển vật, tượng Với biểu đồ trịn thể rõ quy mơ cấu vật tượng Để thể tốt chuyển dịch cấu biểu đồ miền dạng biểu đồ tối ưu Dù dạng biểu đồ giáo viên cần tập trung vào việc giúp học sinh rút kiến thức chứa đựng biểu đồ Từ hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng biểu đồ cách xây dựng biều đồ - Để khai thác tốt kiến thức từ biểu đồ cần lưu ý: + Nhận xét biểu đồ từ tổng quát đến cụ thể + Nhận xét phải có số liệu chứng minh (kèm theo năm) + Có thể tính số lần tăng (số sau chia số trước) số lần giảm (trước chia sau) giá trị tăng (sau trừ trước) giá trị giảm (trước trừ sau) để đưa nhận xét rõ ràng + Cần ý đến giá trị tăng hay giảm đột ngột dựa vào mốc thời gian để giải thích thay đổi + Nhận xét thường kèm với giải thích nguyên nhân, giáo viên phải định hướng cho học sinh dựa vào kiến thức nào, hiểu biết thân để giải thích Ví dụ 1: Dựa vào hình 5.4 nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP Mĩ La tinh giai đoạn 1985-2004 Đây biểu đồ cột nên giáo viên cho học sinh quan sát hình với giá trị trục tung, so sánh độ cao cột để nhận xét giai đoạn 1985-2004 nước Mĩ La tinh có tốc độ tăng trưởng năm cao, năm thấp, chia làm giai đoạn hay không? Học sinh làm việc rút khu vực Mĩ La tinh có tốc độ tăng trưởng khơng ổn định Giáo viên cần định hướng cho học sinh không nhận xét tốc độ tăng GDP ngày tăng, tăng từ 2,3% lên 2,9% 6,0% mà xen kẽ năm có tốc độ cao lại có năm thấp (0,5%) Điều chứng tỏ kinh tế tăng trưởng không ổn định Giáo viên nêu câu hỏi: dựa vào kiến thức học giải thích nguyên nhân? Học sinh dựa vào phần kênh chữ để trả lời câu hỏi Ví dụ 2: Hình 5.8 - Dựa vào hình 5.8, tính lượng dầu thơ chênh lệch khai thác tiêu dùng khu vực - Nhận xét khả cung cấp dầu mỏ cho giới khu vực Tây Nam Á Đối với biểu đồ hình 5.8, giáo viên phải cho học sinh nhận xét khu vực khai thác dầu thô nhiều, khu vực tiêu dùng dầu thơ lớn Hướng dẫn học sinh tính: chênh lệch dầu thô khai thác tiêu dùng = lượng dầu khai thác - lượng dầu thô tiêu dùng Gv lập thành bảng sau: Sản lượng dầu khai thác tiêu dùng chênh lệch khai thác tiêu dùng số khu vực giới năm 2003 (nghìn thùng/ngày) Khu vực Đơng Á Đơng Trung Tây Đông Tây Âu Bắc Mĩ Nam Á Á Nam Á Âu Lượng dầu khai 3414.8 2584.4 1172.8 21356.6 8413.2 161.2 7986.4 thác Lượng dầu tiêu 14520.5 3749.7 503 6117.2 4573.9 6882.2 22226.8 dùng Chênh lệch khai thác tiêu -11106 -1165.3 669.8 15239.4 3839.3 -6721 -14240 dùng Sau học sinh tính chênh lệch khai thác tiêu dùng dầu thô khu vực, giáo viên cho học sinh nhận xét nước có chênh lệch lớn, từ nhận xét khả cung cấp dầu mỏ cho giới khu vực Tây Nam Á Qua bảng GV thấy Tây Nam Á có sản lượng khai thác lớn (21356.6 nghìn thùng/ngày), khí tiêu dùng thấp (6117.2 nghìn thùng/ngày) đó, khu vực Tây Nam Á có khả cung cấp dầu mỏ lớn cho giới (15239.4 nghìn thùng/ngày) 2.3 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh Địa lí Tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 11 biên soạn phong phú với 33 tranh ảnh loại từ tranh ảnh tự nhiên, người, đối tượng kinh tế, xã hội quốc gia giới Nó có vai trị quan trọng hình thành cho học sinh biểu cụ thể Địa lí Tuy nhiên, thân thấy nhiều giáo viên chưa phát huy vai trị hình ảnh điều kiện thời gian, sợ “cháy” giáo án nên đến phần tranh ảnh thường phớt lờ qua Thực tế cho thấy, giảng dạy cho học sinh khơng có tranh ảnh, hình vẽ giáo viên khó hình thành cho học sinh biểu tượng khái niệm khắc sâu nội dung Nhưng qua hình vẽ, tranh ảnh việc hình thành biểu tượng, khái niệm khắc sâu nội dung cách dễ dàng Do tranh ảnh hình vẽ có ý nghĩa to lớn, khơng nguồn kiến thức có tác dụng giáo dục tư tưởng, tính cách mà cịn phát triển tư cho học sinh Từ việc quan sát học sinh tới công việc tư trừu tượng Nhưng để đạt điều phải hướng dẫn GV thân tranh ảnh khơng thể gây quan sát tích cực học sinh khơng quan sát tình có vấn đề nhu cầu cần thiết phải trả lời vấn đề cụ thể Từ việc quan sát em phân tích, giải thích rút kết luận Địa lí Song việc sử dụng quan sát thiết phải theo trình tự sau: Bước 1: Giáo viên nghiên cứu xem kỹ hình vẽ tranh ảnh SGK, xem hình minh hoạ cho nội dung kiến thức Với hình sử 10 dụng vào lúc đạt kết tốt nhất, gây hứng thú nhất, với hình giáo viên nên dùng phương pháp thích hợp Bước 2: Khi dạy đến phần kiến thức có hình vẽ, tranh ảnh giáo viên đưa hình cho học sinh quan sát hình vẽ to treo lên bảng để học sinh lớp quan sát hình vẽ nhỏ khơng có giáo viên u cầu học sinh quan sát theo bàn SGK Nếu có phần chữ nhỏ SGK yêu cầu học sinh đọc thêm phần "Kênh chữ" Vì việc tiến hành khai thác kiến thức tranh ảnh Địa lí phải tuân thủ theo số cách sau: Bất ảnh chụp có bố cục theo cảnh đây: - Chủ đề: Là vật thể người hay cảnh trí mà ảnh chụp chủ đề nằm phía trung tâm ảnh - Tiền cảnh: Là vật thể nằm phía trước chủ đề gần ta nằm phần bên ảnh Tiền cảnh có tác dụng tạo ấn tượng cho chủ đề - Hậu cảnh: Là vật thể, cảnh trang trí nằm phía sau chủ đề xa phần bên ảnh, hậu cảnh dùng làm cho chủ đề Một ảnh không thiết phải có bố cục đủ ba cảnh, tối thiểu phải có cảnh chủ đề hậu cảnh thể không gian chiều ảnh Muốn đọc ảnh Địa lí học sinh phải biết cách phân tích bố cục ảnh phải hướng dẫn giáo viên Để khai thác hình ảnh Địa lí giáo viên nên nêu hệ thống câu hỏi sau: Ảnh chụp gì(chủ đề ảnh)? Ảnh chụp đâu? Có ảnh? Ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Hình 5.3 Hoang mạc Xa-ha-ra Để khai thác tốt hình này, phần chuẩn bị giáo viên, dạy đặc điểm tự nhiên Châu Phi: “Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có khí hậu khơ nóng với cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc”, giáo viên cho HS quan sát hình 5.3 với câu hỏi: em có nhận xét quang cảnh hoang mạc Xa-ha-ra? Với điều kiện tự nhiên hoang mạc bán hoang mạc gây khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội nước Châu Phi ? Ở hình 5.3 này, góc nhỏ hoang mạc Xa-ha-ra giúp học sinh thấy quang cảnh hoang mạc chủ yếu đụn cát, cồn cát, trời quang mây, mưa, sinh vật khơng phát triển từ gây khó khăn cho phát triển kinh tế đặc biệt ngành nơng nghiệp Ví dụ 2: hình 5.6 vườn treo Ba-bi-lon Nếu để học sinh nhìn vào em khơng thấy kết tinh văn minh tiêu biểu khu vực Tây Nam Á GV phải giới thiệu nhà cao tầng hay 11 cung điện mà khu vườn Tại khu vườn người ta lại xây dựng vậy? Bằng cách người thời cổ đại xây dựng khu vườn gồm nhiều tầng với nhiều loại trồng vậy? với gợi ý giáo viên HS thấy phát triển rực rỡ văn minh Lưỡng hà, muốn nói tới khu vực Tây Nam Á nôi văn minh nhân loại 2.4 Khai thác sơ đồ Với sơ đồ SGK Địa lí 11, nên để dạy học hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học, cần xây dựng thêm sơ đồ để giảng dạy Trong nội dung đề tài không đề xập đến vấn đề xây dựng sơ đồ mà nêu cách sử dụng hiệu sơ đồ có SGK Sơ đồ Địa lí hình vẽ sơ lược biểu vị trí, cấu trúc, phân bố mối quan hệ vật tượng Địa lí Giáo viên dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học thao tác, phương pháp dạy; lúc sơ đồ mục đích – phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh Sơ đồ sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học, sử dụng tất các bước lên lớp Với sơ đồ SGK giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đó, kết hợp phương tiện khác (bản đồ, tranh ảnh…) mà phân tích, so sánh, rút kết luận Để khai thác tốt sơ đồ giáo viên phải hướng dẫn học sinh xem đỉnh sơ đồ, cạnh sơ đồ, sơ đồ thuộc dạng sơ đồ ? Ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Hình 7.3 Những trụ cột nhà chung EU Đây sơ đồ cấu trúc với đỉnh EU-Liên minh châu Âu cịn cạnh ba trụ cột EU theo hiệp ước Maxtrich Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK: Dựa vào hình 7.3 trình bày liên minh, hợp tác EU Học sinh dựa vào cạnh hình 7.3 trình bày ba trụ cột EU cộng đồng Châu Âu, sách đối ngoại và an ninh chung, hợp tác tư pháp nội vụ Khi học sinh trả lời câu hỏi giáo viên phác họa lên bảng thành hướng mũi tên với đỉnh EU-Liên minh châu Âu cạnh ba tru cột nhà chung EU Ví dụ 2: Hình 7.8 Sơ đồ đường hầm giao thông biển Măng-sơ Để khai thác tốt sơ đồ này, GV cần phối hợp với đồ treo tường Tập đồ giới châu lục học sinh thấy vị trí đường hầm Từ giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích sơ đồ đường hầm qua eo biển Măng-sơ với câu hỏi: Hầm giao thông 12 hoàn thành nào, chiều dài? Ý nghĩa hầm giao thông này? Qua hầm giao thông cho biết nước EU hợp tác với lĩnh vực giao thông vận tải? Như qua sơ đồ địa đồ học hầm giao thơng học sinh khái qt hợp tác nước EU lĩnh vực giao thơng 2.5 Kết hợp sử dụng kênh hình sách giáo khoa với đồ dùng khác Với chương trình Địa lí 11 nội dung học quốc gia khu vực giới, học đối tượng Địa lí tự nhiên dân cư, kinh tế xã hội Hệ thống kênh hình SGK góp phần quan trọng để nâng cao hiệu giảng dạy biết khai thác tốt kênh hình Tuy nhiên, với phát triển công nghệ thông tin, cần biết phát huy để phối hợp với kênh hình SGK tạo nên hình ảnh to, rõ nét hơn, sinh động cách phóng to hệ thơng kênh hình SGK lên máy chiếu Projeter Bên cạnh giáo viên phải biết khai thác tập đồ giới châu lục (thường gọi Atlat giới) “cẩm nang” lên lớp Ngoài đồ treo tường, sơ đồ, tranh ảnh phóng to phải chuẩn bị chu đáo, khai thác tốt để nâng cao hiệu dạy học, phát huy tối đa phương tiện dạy học Tuy nhiên, cần lưu ý nguyên tắc cho dù sử dụng kênh hình phải đảm bảo tính xác, tính phạm tính khoa học, thẩm mỹ Tránh tình trạng đưa nhiều kênh hình ngồi SGK mà khơng khai thác hết kênh hình có Trong dạy khơng phải lúc tồn đồ, sơ đồ, tranh ảnh làm cho hiệu giảng dạy hạn chế Cần phải đảm bảo nội dung cần truyền đạt cho học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ theo chương trình giảm tải Bộ GD-ĐT ban hành - Trình bày bước/quy trình thực giải pháp mới; Những ưu, nhược điểm giải pháp mới: Trình bày rõ ưu điểm nhược điểm (nếu có) giải pháp - Tính sáng kiến: Mô tả điểm sáng kiến, giải pháp mới, tính ưu việt so với giải pháp sẵn có; khẳng định tính sáng tạo mặt khoa học thực tiễn (tác giả tự nghiên cứu, chưa cơng bố, phổ biến, áp dụng Có thể minh họa bảng biếu sơ đồ, ảnh chụp ) IV HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ 11 Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Khai thác hiệu kênh hình dạy học Địa lí nói chung dạy học Địa lí 11 nói riêng có ý nghĩa to lớn dạy học Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà cịn góp 13 phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Địa lí Ngồi ra, học sinh rèn luyện khả tự học, học sinh khắc sâu kiến thức hơn, giúp cho học sinh có kiến thức kỹ Trong dạy học Địa lí, giáo viên cần khai thác tốt kênh hình có sách giáo khoa cần biết tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học để tăng cao hiệu dạy học Địa lí Bên cạnh đó, giáo viên phải phối hợp tốt với kênh hình ngồi sách giáo khoa đồ treo tường, hệ thống biểu đồ, sơ đồ hình ảnh tự nhiên, người, kinh tế cua quốc gia giới Mặt khác, để đảm bảo tính trực quan, tính sư phạm cần phối hợp với phương tiện hỗ trợ máy chiếu Projeter để chiếu kênh hình rõ ràng Qua nhiều năm giảng dạy, thân ý đến việc khai thác tốt hệ thống kênh hình SGK năm học nghiên cứu thử nghiệm để viết nên đề tài Tôi mong muốn đề tài nhiều giáo viên quan tâm, ứng dụng tốt vào giảng dạy Địa lí 11 mở rộng khối lớp THPT Kết thực nghiệm Trong học năm học 2020 - 2021 vừa qua ứng dựng đề tài vào giảng dạy lớp 11, qua tiết giáo viên quan tâm khai thác tốt hệ thống kênh hình tiết giáo viên chưa ý đến khai thác kênh hình khơng khai thác tơi thăm dò ý kiến qua kết học cũ, kết học tập thu kết sau: - Mức độ nắm kiến thức học sinh sau kiểm tra cũ, kiểm tra thường xuyên giáo viên không ý khai thác tốt kênh hình sách giáo khoa Lớp Số HS 11T1 11T2 11T3 11C2 Tổng 44 45 46 46 181 Mức độ nắm kiến thức học sinh giáo viên khơng ý khai thác kênh hình SGK >= điểm 6,5 ->8 điểm ->6,5 điểm Dưới điểm SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 18,2 18 40,9 12 27,3 13,6 15,6 12 26,7 18 40 17,7 15,2 14 30,4 18 39,1 15,3 12 20,1 22 47,8 19 41,3 9,2 34 18,8 66 34,5 67 37,0 26 9,7 14 - Hứng thú học sinh giáo viên khai thác tốt kênh hình, giảm viết bảng: Lớp Số HS 11T1 11T2 11T3 11C2 Tổng 44 45 46 46 181 Hứng thú học sinh Thích Khơng có ý kiến SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 41 93.2 6,8 42 93.3 23 6,7 42 91,3 8,7 45 97,8 2,2 170 93.9 6.5 Khơng thích SL Tỉ lệ % 0 0 0 0 0 - Mức độ nắm kiến thức học sinh sau kiểm tra cũ, kiểm tra thường xuyên: Lớp Số HS 11T1 11T2 11T3 11C2 Tổng số 44 45 46 46 181 Mức độ nắm kiến thức học sinh giáo viên khai thác tốt kênh hình SGK >= điểm 6,5 ->8 điểm ->6,5 điểm Dưới điểm SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 19 43,2 18 40,9 15,9 0 15 33,3 18 40 12 26,7 0 17 36,9 20 43,5 19,6 0 27 58.7 15 32,6 8,7 0 78 43,1 71 39,2 32 17,7 0 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên nghiên cứu áp dụng tơi q trình giảng dạy, qua tham khảo ý kiến đồng nghiệp, qua ý kiến học sinh tơi thấy đề tài áp dụng rộng rãi trình giảng dạy Tuy nhiên để áp dụng rộng rãi tơi thấy giáo viên cần liên tục nâng cao tay nghề, suy nghĩ tìm tịi cách làm hướng dẫn học sinh nhiều cách khác tiếp cận kiến thức học, nắm kiến thức, mở rộng tư duy, trau dồi vốn tư liệu, ngôn ngữ để có phương pháp làm thêm mềm dẻo, sáng tạo Tất điều địi hỏi người giáo viên phải có niềm say mê tâm huyết với nghề, khát vọng đem đến cho học sinh kiến thức vững chắc, phương pháp, kĩ làm hiệu quả, kích thích hứng thú, đam mê học tập 15 phương pháp, kĩ làm trở thành giá trị thiết thực với Kiến nghị Để thực tốt việc hướng dẫn học sinh chọn đáp án kiểm tra trắc nghiệm - khách quan đề nghị cấp có thẩm quyền chăm lo cho vấn đề giảng dạy giáo dục, mơn Địa lí, tăng cường trang thiết bị giảng dạy máy chiếu hắt, máy chiếu project, tăng thêm chế độ văn phòng phẩm để việc soạn giảng có hiệu hơn, đặc biệt công tác dự thăm lớp rút kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính chủ động tích cực tổ chức thường xuyên hiệu Đối với phụ huynh học sinh, đề nghị cần chăm lo cho em học tập nhà cách nghiêm túc, thực đầy đủ nhiệm vụ học tập trường nhà Đây kinh nghiệm suy nghĩ tŕnh giảng dạy, mong quan tâm góp ý bậc đàn anh, chị bạn bè đồng nghiệp gần xa Xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, ngày 15 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Người viết Đoàn Thị Bíp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ GD&ĐT hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Một số vấn đề tâm lý học, Phạm Minh Hạc, NXB Giáo dục, Hà Nội (1992) Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPH kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá Nghị 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI thơng qua ngày 04/11/2013, Hà Nội năm 2016 Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc Hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 17 17 ... kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí trường trung học phổ thơng Quảng Xương 4? ?? Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lí luận thực tiễn để từ hướng dẫn học. .. TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ 11 Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Khai thác hiệu kênh hình dạy học Địa lí nói chung dạy học Địa lí 11 nói riêng có ý nghĩa to lớn dạy học Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh,... thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập Địa lí trường trung học phổ thông Quảng Xương 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh